1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

de cuong HKII sinh 9Hoai Phuc NVTroi

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhân tố sinh thái vô sinh: là các yếu tố không sống trong môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thành phần hoá học của đất… có tác động lên sinh vật gây ảnh hưởng đến [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC KÌ II Mơi trường sống sinh vật gì?

2 Các nhân tố sinh thái môi trường ? Quan hệ loài, quan hệ khác loài ?

4 Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác Vai trò người việc bảo vệ cải tạo mơi trường

6 Ơ nhiễm mơi trường gì? Nêu tác nhân chủ yếu gây nhiễm môi trường? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

7 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

8 Nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ hệ sinh thái Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

9 Tại địa phương em sinh sống rác thải sinh hoạt tác nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường nào, cách nào?

10 Nhiều hoạt động người như: chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã… làm suy giảm cân hệ sinh thái Mỗi học sinh cần phải làm để bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Bài soạn

1 Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất bao quanh sinh vật Gồm yếu tố hữu sinh vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Và sinh vật trả lời thích nghi chúng

2 nhân tố sinh thái môi trường:

a Khái niệm: yếu tố cảu môi trường tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật, ảnh hưởng lên sinh trưởng, sinh sản phát triển sinh vật Sinh vật phản ứng lại phản ứng thích nghi hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật

b Có hai nhóm nhân tố sinh thái:

- Nhân tố sinh thái vô sinh: yếu tố không sống môi trường ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thành phần hố học đất… có tác động lên sinh vật gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật

VD: đất có nhiều mùn giúp sinh trưởng phát triển tốt Ánh sáng ảnh hưởng đến trình quang hợp

- Nhóm nhân tố hữu sinh: yếu tố sống môi trường bao gồm người sinh vật tác động trực tiếp hay gián tiếp lên thể sinh vật

VD: thụ phấn nhờ trùng Giun sán kí sinh gây bệnh cho người động vật a Quan hệ loài là: sinh vật lồi sống chung tạo thành quần tụ cá thể Có hai nhóm loại quan hệ lồi:

- Quan hệ hỗ trợ: Các cá thể loài giúp tìm thức ăn, chỗ ở, giúp tự vệ trì nịi giống tốt

VD: thơng sống tập trung có khả chống gió, chống nước tốt thông sống đơn lẻ

Quan hệ hỗ trợ: thường diễn đk sống thuận lợi mơi trường sống có nhiều thức ăn, chỗ rộng rãi Con đực tương đương

- Quan hệ cạnh tranh: đk sống bất lợi thiếu thức ăn, nơi chật chội Các cá thể quần tụ cạnh tranh Khi cạnh tranh trở nên gay gắt, số cá thể tách khỏi quần tụ Đó cách ly làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa việc gia tăng cá thể hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn b Quan hệ khác loài: mối quan hệ vs chủ yếu qua mặt dinh dưỡng nơi Gồm mặt: quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch

- Quan hệ hỗ trợ: xảy sinh vật giúp thích nghi dễ dàng vs mơi trường sống gồm dạng:

(2)

Quan hệ tảo lam nấm địa y

+ quan hệ hội sinh: Là quan hệ hai loài sinh vật sống chung vs có bên có lơi, bên khơng có lợi khơng bị hại

VD: sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối Hải quỳ sống nhờ mai cua

Cá ép sống mai rùa biển

- Quan hệ đối địch gồm dạng quan hệ sau:

+ Quan hệ cạnh tranh: sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở, nguồn dinh dưỡng… đk sống khác MT lồi kìm hãm phát triển nhau, xảy sinh vật có nhu cầu gần giống

VD: quan hệ cà phê cỏ dại, nai ngựa…

+ quan hệ kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ thể SV khác, lấy chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật

VD: sán kí sinh ruột người

+ Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: gồm trường hợp động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt mồi, thực vật bắt sâu bọ…

Quần thể người có đặc trưng sinh học quần thể sinh vật khác đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ sinh sản tử vong, … Ngoài quần thể người cịn có đặc trưng kinh tế, xã hội mà quần thể sinh vật khác Đó kinh tế, pháp luật, nhân, giáo dục, văn hoá… Nguyên nhân khác người có lao động, tư phát triển nên có khả điều chỉnh đặc trưng sinh thai quần thể, cải tạo thiên nhiên

Vai trị: Nhiều hoạt đơng người tác động tới môi trương tự nhiên, gây ô nhiễm làm suy thối mơi trường Tuy nhiên vs hiểu biết ngày tăng người nỗ lực để khắc phục tình trạng đồng thời bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên Những biện pháp là: - Hạn chế phát triển dân số nhanh

- Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật

- Phục hồi trồng rừng

- Kiểm sốt giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm

- Hoạt động khoa học người góp phần cải tạo nhiều giống trồng, vật ni có suất cao

6.Ơ nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật ly, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là:

- Một số tác đọng tự nhiên núi lửa, động đát, cháy rừng… gây ô nhiễm MT - Do người:

+ Ô nhiễm chất khỉ thải CO,CO2, NO2,…

+ Ơ nhiễm hố chất bảo vệ trồng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm,

+ Ơ nhiễm chất phóng xạ: chủ yếu nhiễm hoạt động vũ khí nguyên tử, vũ khí hạt nhân chất thải phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử

+ Ô nhiễm chất thải rắn: cao su, nhựa, túi ni lông, sắt thép phế thải…

+ Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh: Các chất thải phân, rác, nước thải, xác chết sinh vật… Các biện pháp hạn chế;

- Hạn chế ô nhiễm khơng khí: trồng gây rừng, xd nhiều cơng viên xanh để hạn chế bụi điều hào khí hậu, sử dụng nguồn lượng không gây ô nhiễm MT lượng gió, lượng mặt trời

(3)

- Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: hạn chế phun thuốc trừ sâu, tăng cường trồng rau sạch, sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại trồng

- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: thu gom chất thải, phân loại chất tải rắn để xử lý

* Có nhiều biện pháp hạn chế ô nhiễm MT, biện pháp quan trọng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm MT Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:

Tài nguyên thiên nhiên bao gồm đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật… chủ yếu chia làm dạng:

- Tài nguyên không tái sinh: tài nguyên sau thời gian sử dụng dần bị cạn kiệt dầu lửa, than đa, khí đốt TN…

- Tài nguyên tái sinh: tài nguyên sử dụng hợp lý có đk phát triển phục hồi tài nguyên đất, rừng, biển

- Tài nguyên lượng vĩnh cửu: ~ nguồn lượng sạch, sử dụng không gây ô nhiễm Mt lượng gió, lượng mặt trời…

* Vì: - Tài nguyên thiên nhiên vô tận Nếu khai thác sử dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng bị cạn kiệt

- Sự gia tăng dân số vs nhu cầu ngày cao người làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Một vấn đề cấp bách đặt việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải sử dụng cách hợp lý để bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

Những biện pháp chủ yếu bảo vệ hệ sinh thái: a bảo vệ hệ sinh thái rừng;

- XD kế hoạch khai thác tài nguyên rừng mức độ phù hợp để tránh tượng khai thác rừng mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng

- XD khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ nguồn sinh thái quan trọng, bảo vệ nguồn gen quý giá, giữ cân sinh thái

- Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc

- Phịng cháy rừng để góp phần bảo vệ tài ngun rừng, chống ô nhiễm môi trường b Bảo vệ hệ sinh thái biển:

- cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển cách hợp lý - Bảo vệ ni trồng lồi sinh vật biển quý

- Chống ô nhiễm môi trường biển: xử lý nước thải trước thải sông, biển, làm bãi biển, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển người dân…

- Bảo vệ rừng ngập mặn đồng thời trồng lại rừng bị chặt phá c bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:

Ngày đăng: 10/06/2021, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w