1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 1

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức.. chèo thuyền cứu người..[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 7/ 8/ 2010 Ngày giảng : Thứ hai, ngày tháng năm 2010 -*** TẬP ĐỌC TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn) Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn: bước đầu biết nhận xét về một nhân vaatjtrong bài ( trả lời được câu hỏi SGK) II.ĐÔ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn - Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài) HS : - Học bài và chuẩn bị bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Hát,kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách ,đồ dùng của hs Dạy bài mới: a Mở đầu: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt và các kí hiệu SGK + Giới thiệu chủ điểm: Thương người thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK - 3) + Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí Trích đoạn :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài i * Luyện đọc: - Gv gọi em đọc nối tiếp đoạn trước - hs thực hiện đọc ( lượt 1) lớp (3 lượt) + Sửa lỗi + phát âm - Các học sinh khác đọc lượt 2, - Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc bài - Gv gọi em khác đọc lại toàn bài - em đọc + cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc - Gv gọi em đọc chú giải ( SGK - 5) - em đọc + cả lớp theo dõi - Gv đọc mẫu lần 1: - Theo dõi Gv đọc mẫu * Tìm hiểu bài và hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Truyện có những nhân vật nào? - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện - Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai? - Chị Nhà Trò +) GT: Nhà Trò (SGk) - Hs đọc thầm đoạn ? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò hoàn - Nhà Trò gục đầu ngồi khóc tỉ cảnh nào? tê bên tảng đá cuội ? Đoạn ý nói gì? - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò - Gv ghi ý lên bảng: - Nhiêù học sinh nhắc lại ý - HS đọc to, cả lớp đọc thầm Đ2 (2) ? Tìm đoạn những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt? +) GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức ? Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua mắt yếu ớt của ai? ? Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì nhìn Nhà Trò? - Đoạn đọc với giọng thế nào? - ý đoạn 2: ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn? ? Đoạn này là lời của ai? ? Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì? ? Giọng đọc đoạn này? * GV cho học sinh thể hiện giọng đọc - Gv gọi hs đọc đoạn 4: ? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì? ? Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người thế nào? - Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? - Gv ghi ý lên bảng: - Cách đọc câu nói của Dế Mèn? - Cho hs đọc: ? Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? * Thi đọc diễn cảm: - Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai ? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì? Nêu ý nghĩa Củng cố: - Cho hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Dặn dò: Chuẩn bị bài Mẹ ốm (9) - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn cánh mỏng cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng - Dế Mèn - Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò - Chậm thể hiện sự yếu ớt - Hs đọc đoạn thể hiện giọng - Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp chị Nhà Trò - HS đọc thầm đoạn - Đánh, tơ bắt, doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt - Nhà Trò - Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò - Kể lể, đáng thương - em đọc - em đọc cả lớp đọc thầm - Xoè càng, nói với chị Nhà Trò : " Em đừng sợ cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu" - Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu mình - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - Nhiều em nhắc lại - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình - em đọc - Cho học sinh tự nêu theo ý các em - vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công TOÁN Tiết : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (3) I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số Chu vi của một hình II Đồ dùng dạy- học: - GV : ND bài - HS : Học bài và chuẩn bị bài II Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs Bài a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn ôn tập p - HS đọc (4) * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng Số : 83 251? Đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ? Tương tự với các số: 83 001; 80 201; 80 001 ? Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề? ? Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ? c- Thực hành Bài ( ) GV chép đề lên bảng ? Các số trên tia số được gọi là số gì ? ? Hai số đứng liền kém - HS nêu - HS nêu chục = 10 đv trăm = 10 chục Bài (3 ) 10 000 30 000 a/ 10 000 20 000; b/ 36 000; 37 000; 38 000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000 Bài 2(5) - Đọc yêu cầu - HS đọc mẫu, lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp (5) Viết số 42 571 Chục nghìn Nghìn Trăm Chục đv Đọc số Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 0 91 907 16 212 GV cùng HS nhận xét , chữa bài Bài (5 ) Viết số sau thành tổng 8723 các số khác tương tự: 9171; 3082; 7006 b, 9000 + 200 +30 + =? - GV chấm bài , nhận xét Bài ( ) Tính chu vi các hình GV vẽ hình lên bảng GV nhận xét ? Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? ? Giải thích cách tính chu vi hình MNPQ và hình GHIK? Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Xem trước các bài ôn tập tiếp theo Bài (5 ) 8723 = 8000 + 700 + 20 + HS làm vào .= 9232 Bài còn lại làm tương tự HS làm bài vào vở, đổi chéo kiểm tra nhận xét Bài ( ) HS đọc yêu cầu HS làm bài vào nháp, hs lên bảng + Chu vi hình ABCD là; + +3 + = 17( cm ) +Chu vi hình MNPQlà: ( + 8) x = 24 ( cm ) + Chu vi hình GHIK là : x = 20 (cm) HS đổi chéo nháp kiểm tra, nx bài làm trên bảng - Tính tổng độ dài các cạnh - Hình chữ nhật và hình vuông CHÍNH TẢ (6) TIẾT1: (NGHE – VIẾT) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU PHÂN BIỆT L/N ; AN/ANG I Mục tiêu - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài ) - Làm đúng bài tập ( BT ) CT phương ngữ: BT (2) a b ( a, b ) BT GV soạn II Đồ dùng dạy- học: 1- GV: Bảng phụ viết bài tập (5) - HS : Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học a Giới thiệu bài i ? Nêu tên bài tập đọc mới học? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Gv đọc đoạn 1+2 của bài -Hs lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - GV gọi em đọc đoạn : Một - em đọc, lớp nghe hôm khóc ? Đoạn trích cho em biết về điều - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò và gì? hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò - Hướng dẫn viết bảng con; - cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội, ? Trong bài có từ nào viết hoa? Vì - Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng) sao? - HS viết bảng ? Bài viết trình bày thế nào? - Trình bày là 1đoạn văn - GV đọc bài viết tốc độ vừa phải - Hs viết bài vào 90 tiếng / phút - GV đọc lại cho học sinh soát lỗi - HS đổi soát lỗi c Hướng dẫn làm bài tập và chấm bài Bài 2a (5) Bài 2a (5) Đọc yêu cầu bài: - hs đọc Bài yêu cầu gì? - Điền l hay n vào chỗ - Y/c hs tự làm bài vào sgk - em làm vào bảng phụ chì - Chấm bài chính tả: - Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng - Chữa bài: phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lông mày, loà xoà, Bài (6) Bài (6) - Bài yêu cầu gì? - Hs đọc yêu cầu bài - Giải đố - GV cho HS giải vào bảng con: - Nhóm thảo luận và ghi vào bảng - G chấm bài chính tả - Hướng dẫn giải đố và chốt lời a Cái la bàn (7) giải đúng: b Hoa ban * Chữa lỗi chính tả bài viết của các em Củng cố : - Lưu ý các trường hợp viết l/n; -Nhận xét giờ học Dặn dò: Bài tập 2b, Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại ĐẠO ĐỨC Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT ) I- Mục tiêu: Học xong bài này, Hs có khả năng: - Nhận thức được cần phải trung thực học tập - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực nói riêng - Biết trung thực học tập - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực II- Tài liệu và phương tiện: - GV: - Các mẩu chuyện về sự trung thực - HS :- Hs em chuẩn bị tấm bìa: xanh, trắng, đỏ - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực học tập III- Các hoạt động học tập Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs Dạy bài mới: i: a, Hoạt động 1: Xử lý tình - Mục tiêu: Biết đề các cách xử lý cho tình và chọn cách giải quyết có nhiều mặt tích cực - Cách tiến hành Cho Hs quan sát tranh SGk, đọc nội Cả lớp quan sát dung tình 1,2 học sinh đọc tình ? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào? - Nhiều học sinh trả lời với các cách giải quyết khác Gv ghi tóm tắt các cách giải quyết: a- Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô xem b- Nói dối cô đã sưu tầm mà quên c- Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau - Mỗi nhóm đều có các cách giải quyết trên Hs thảo luận nhóm câu - Các nhóm thảo luận - Trả lời: - Đại diện nhóm GV kết luận - Lớp trao đổi, bổ sung Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện tính trung thực học tập - Hs đọc ghi nhớ Sgk b, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài tập / Sgk ) (8) - Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm thể hiện tính trung thực và những việc làm thiếu tính trunh thực Đồng tình ủng hộ hành vi có tính trung thực - Cách tiến hành : - Hs nêu yêu cầu bài GV hỏi: - Học sinh trả lời theo cá nhân - Hs khác có ý kiến khác trao đổi và giải thích tại ? - GV kết luận: Việc ( c) : "Không chép bài của bạn giờ kt" là trung thực học tập Việc a, b, d thiếu trung thực - Hs nhắc lại việc làm có tính trung thực -Nhắc nhở HS thực hiện tốt : cần trung thực c, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Bài tập Sgk - Mục tiêu : Bày tỏ thái độ của mình đối với hành vi có tính trung thực - Cách tiến hành : - Gv chia nhóm 2, tổ chức thảo luận - HS thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu nhóm và giải thích lí sự lựa chọn đó - Trình bày ý kiến: -Đỏ - tán thành - trắng - lưỡng lự - xanh - không tán thành - Gv kết luận: ý kiến : b,c đúng a , sai Hs nhắc lại ý kiến tán thành d, Hoạt động 4: Liên hệ thân ( Làm việc lớp ) - Mục tiêu : Tự vận dụng bài học để phân biệt những việc làm của bản thân, việc làm có tính trung thực và thiếu trung thực - Cách tiến hành: - GV tổ chức làm việc cả lớp HS suy nghĩ trả lời ? Nêu những hành vi của bản thân mà HS trả lời em cho là trung thực ? ? Nêu những hành vi thiếu trung thực mà em biết ? HS khác bổ sung, trao đổi ? Tại học tập cần trung HS đọc ghi nhớ của bài thực? Củng cố: - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực học tập - Chia lớp theo nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề " trung thực học tập " Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 8/ 8/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10 tháng năm 2010 -*** -TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP) I Mục tiêu: (9) - Củng cố cho học sinh về phép tính đã học phạm vi 100 000 kết hợp tính nhẩm - So sánh các số đến 100 000 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập ( 5) HS : Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: - Hs ch÷a bµi tËp vÒ nhµ KiÓm tra bµi cò: Bµi míi a Giíi thiÖu bµi trùc tiÕp b Híng dÉn «n tËp Bµi 1(4): TÝnh nhÈm: Bµi 1(4): - Bµi yªu cÇu g×? - TÝnh nhÈm - GV cho hs thùc hiÖn theo h×nh - Hs thùc hiÖn nhÈm thøc nèi tiÕp: - GV nhËn xÐt vµ cho lµm bµi vµo - Hs lµm bµi vµo vë vë Bµi 2a (4) §Æt tÝnh råi tÝnh Bµi 2a (4) - HS đọc yêu cầu bài - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi: - HS thực biện đặt tính tính vào - Híng dÉn häc sinh ch÷a bµi trªn bảng lớp kết hợp nêu cách đặt tính vµ thùc hiÖn tÝnh Bµi (4 ) Bµi yªu cµu g×? - GV yªu cÇu hs lµm bµi - C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt vµ nªu lÇn lît c¸c phÐp tÝnh: céng trõ nh©n chia Bµi (4 ) - So s¸nh c¸c sè råi ®iÒn dÊu thÝch hîp - HS lµm trªn b¶ng líp - C¶ líp lµm bµi vµo vë - Híng dÉn ch÷a bµi, nªu c¸ch so s¸nh ( so s¸nh tõng hµng.) Bµi 4a ( ) Bµi 4a ( ) - HS đọc yêu cầu bài - GV yªu cÇu hs tù lµm bµi: - HS tù lµm bµi vµo nh¸p ? Híng dÉn ch÷a bµi vµ hái c¸ch a 56 731; 65 731; 65 371; 75 631 lµm bµi: * Bµi 4b lµm t¬ng tù Bµi (5) Bµi (5) - GV treo b¶ng sè liÖu - HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát và đọc bảng số liệu - Bác Lan mua ? loại hàng, đó là - loại hàng : cái bát, kg đờng, kg nh÷ng lo¹i hµng nµo? Gi¸ tiÒn vµ thÞt sè lîng hµng lµ ? ? B¸c Lan mua hÕt sè? TiÒn b¸t, Sè tiÒn mua b¸t lµ: Làm nào để tính đợc? 2500 x5 = 12 500 (đồng) *Tơng tự tính đợc số tiền mua thịt, mua đờng - HS lµm vµo vë Cñng cè : - BTVN 2b/5 DÆn dß : - NhËn xÐt giê häc LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG (10) I Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của tiếng gồm âm đầu, vần, - Nhận diện được các bộ phận của tiếng Biết được tiếng nào phải có vần và và bộ phận vần của các tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng HS : - học bài và chuẩn bị bài III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs Bài mới: a Giới thiệu bài b Phần nhận xét - Đếm số tiếng câu tục ngữ sgk - Hs đếm 14 tiếng ( đếm thầm) - Đánh vần tiếng bầu? - em đánh vần thành tiếng, lớp đánh vần thầm - Gv ghi kết quả đánh vần: bờ- âubâu- huyền- bầu - Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ bảng phụ - Hs quan sát - Tiếng bầu gồm mấy bộ phận đó là - Thảo luận nhóm và trả lời: những bộ phận nào? Tiếng bầu gồm bộ phận: Âm đầu, vần, - Phân tích tiếng còn lại câu tục - Mỗi bàn phân tích tiếng điền vào ngữ? bảng phụ ? Tiếng những bộ phận nào tạo - Nêu ý - ghi nhớ -7 thành? ? Tiếng nào có đủ bộ phận tiếng - thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, bầu? giống, nhưng, chung, một, giàn ? Tiếng nào không có đủ bộ phận - Tiếng ơi- khuyết âm đầu tiếng bầu? ? Trong tiếng bộ phận nào không thể - Vần và là không thể thiếu, âm thiếu, bộ phận nào có thể thiếu? đầu có thể thiếu - Gv chốt ý - ghi nhớ c Ghi nhớ: - Hs nhắc lại ghi nhớ nhiều lần d Luyện tập Bài (7) Bài (7) - HS đọc yêu cầu baì tập ? Bài yêu cầu gì? - Phân tích tiếng theo mẫu sgk - GV quan sát hs làm bài - HS làm bài vào - Chữa bài tập: - Mỗi em phân tích tiếng Tiếng Nhiễu điều phủ âm đầu Nh đ ph Vần iêu iêu u Thanh Ngã Huyền Hỏi (11) lấy giá gương l gi g ây a ương Sắc Sắc Ngang Bài ( ) Bài ( ) - Bài yêu cầu gì? - Giải câu đố - Cho hs làm bài miệng và chốt đáp án - HS suy nghĩ giải đố dựa vào nghĩa đúng của dòng ( ao, sao) Củng cố: - Tiếng gồm có những bộ phận nào? Bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu? Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ; Chuẩn bị bài luyện tập (12) KHOA HỌC Tiết : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I - Mục tiêu : Sau bài học, Hs có khả : - Nêu được những yếu tố mà người những sinh vật khác cần để trì sự sống của mình - Kể một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ người mới cần ttrong cuộc sống - Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của người II- Đồ dùng dạy học - GV: - phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi - HS : - Học bài và chuẩn bị bài III- Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài a, Gtb : trực tiếp b, Hoạt động : Động não - Mục tiêu : Hs liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình - Cách tiến hành : ? Kể những thứ các em cần dùng hàng ngày để trì sự sống của Hs trả lời, bổ sung mình? - GV nhận xét, kết luận: Những điều kiện cần để người sống và phát triển là : + Đk vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, các phương tiện lại + Đk tinh thần, văn hoá, xã hội, tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập , vui chơi giải trí, (12) - Hs nhắc lại kết luận trên c,Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập và Sgk - Mục tiêu: Hs phân biệt được những yếu tố mà người và sinh vật khác cần để trì sự sống với những yêú tố mà chỉ người mới cần - Cách tiến hành: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm Gv chia nhóm, phát phiếu Hs nhận phiếu làm theo nhóm Phiếu học tập Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của người, động vật và thực vật Những yếu tố cần cho sự sống Con người động vật Thực vật X X X 1, Không khí X X X 2, Nước X X X 3, Ánh s¸ng X X X 4, Nhiệt độ X X X 5, Thøc ¨n X 6, Nhµ ë X 7, Tình cảm gia đình X 8, Ph¬ng tiÖn giao th«ng X 9, T×nh c¶m b¹n bÌ X 10, QuÇn ¸o X 11, Trêng häc X 12, S¸ch b¸o X 13, §å ch¬i GV cùng HS nhận xét , trao đổi, chữa bài ? Như mọi sinh vật người cần gì để trì sự sống ? - yếu tố ( - ) ? Hơn hẳn những sinh vật khác của người còn cần những gì? người cần : các yếu tố: - 13 GV chốt lại ý chính HS nhắc lại d, Hoạt động 3: Trò chơi hành trình đến hành tinh khác - Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để trì sự sống của người - Cách tiến hành nh : GV chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm phiếu: Những thứ cần có, muốn có HS đại diện nhóm nhận phiếu - Hướng dẫn : Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang theo đến hành tinh khác, Vd : Nước uống, bánh mì, ô tô, quần phiếu còn lại nộp cho GV áo, ti vi, + Chọn tiếp thứ cần thiết cả để mang theo và phiếu còn lại nộp cho HS chọn và chơi GV - Dán những phiếu đã chọn vào tấm bìa dán lên bảng - Trình bày kết quả: - Đại diện nhóm, trình bày và giải thích tại - Tổng kết: - Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý nhất Củng cố ? Nhắc lại mục bạn cần biết Sgk 1,2 HS (13) - GV nhận xét tiết học Dặn dò:- Cb giờ sau: Giấy khổ A4, bút vẽ LỊCH SỬ Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta - Nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung lịch sử, Tổ quốc - Một số yêu cầu học môn lịch sử và địa lí II Đồ dùng dạy học GV:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam HS : học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra: Sách học môn lịch sử và địa lí Bài a Vị trí, giới hạn dân cư đất nướcc ta - Đọc bài sgk/ - em đọc, cả lớp đọc thầm ? Nước Việt Nam gồm những phần - Đất liền, các hải đảo, vùng biển và nào? vùng trời ? Nêu hình dạng của nước ta? - Hình chữ S ? Xác định giới hạn của nước ta? - Phía Bắc giáp TQ, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông và Nam là vùng biển - Cho hs xác định trên bản đồ tự nhiên - Nhiều hs lên chỉ trên bản đồ ? Em sống nơi nào trên đất - Phía Tây Bắc Bộ nước ta? ? Nước Việt Nam có bao nhiêu dân - 54 dân tộc tộc? Em thuộc dân tộc nào? ? Kể tên một số dân tộc mà em biết? - Tày, Thái, Nùng, Hmông, Dao, Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng, song đều có chung một lịch sử Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam - Gv cho hs quan sát tranh, ảnh về cảnh - Thảo luận nhóm sau đó trình bày sinh hoạt của một dân tộc nào đó và trước lớp mô tả tranh đó - Nhắc lại kết luận trên b Môn lịch sử và địa lí lớp giúp em hiểu điều gì?? - Để có cuộc sống tươi đẹp hôm - Lao động, đấu tranh, dựng nước và ông cha ta phải làm gì? giữ nước ? Vì em biết được điều đó? - Học lịch sử và địa lí ? Môn lịch sử và địa lí giúp em hiểu - Hiểu biết về thiên nhiên người điều gì? biết công lao của ông cha ? Để học tốt môn lịch sử và địa lí em - Tập quan sát thu thập tài liệu, cần làm gì? (14) Củng cố - Hs đọc ghi nhớ sgk - Dặn dò: - Học thuộc bài, chuẩn bị bài (5) KỂ CHUYỆN Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên các em kể lại đựoc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu chuyện, giải thích sự tích hồ Ba Bể, ca ngợi những người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái được đền đáp xứng đáng - Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời kể của bạn II Chuẩn bị : GV :Tranh minh hoạ sgk phóng to HS : học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Bài a Giới thiệu chuyện ( SGV - 40) b Bài i * Giáo viên kể chuyện - Lần 1: Không dùng tranh - Hs lắng nghe - Lần 2: Kể theo tranh kết hợp giải - Theo dõi nghĩa: Cầu phúc, giao Long, bà goá, bâng quơ, làm việc thiện (SGV - 42) * Tìm hiểu chuyện: - Không biết bà từ đâu đến: gớm ghiếc, ? Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn? lở loét, hôi, ? Mọi người đối xử với bà ntn? - Ai xua đuổi ? Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ? - Mẹ bà goá ? Chuyện gì xảy đêm? - Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên giao long to lớn ? Khi chia tay bà cụ đã làm gì? - Dặn dò, cho nắm tro và trấu ? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy - Lụt lội, nước phun lên, tất cả chìm ra? nghỉm ? Mẹ bà goá đã làm gì? Dùng thuyền cứu người ? Hồ ba Bể được hình thành thế - Chỗ đất sụt là hồ ba Bể, nhà mẹ nào? đảo * Hướng dẫn hs kể đoạn - Chia nhóm 3: - Mỗi em kể tranh sau đó em kể lại cả truyện *Hướng dẫn kể chuyện - Thi kể chuyện theo tranh và kể cả - Nhóm thực hiện truyện? - Vài em thi kể cả chuyện - Ngoài mục đích giải thích sự hiònh - Ca ngợi lòng nhân ái của người thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với Khẳng định lòng nhân ái được đền (15) ta điều gì? đáp - Cả lớp và gv bình chọn hs kể chuyện hay nhất và hs hiểu câu chuyện nhất Củng cố: - Nhận xét giờ học, tuyên dương hs kể chuyện hay, chú ý, nhận xét tốt Dặn dò: Chuẩn bị bài Nàng tiên ốc (18) Ngày soạn : 9/8/2010 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2010 *** -THỂ DỤC Tiết1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI : “CHUYỂNBÓNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu: Kiến thức: - Giới chương trình Thể dục lớp số nội quy, quy định tập luyện - Biên chế tổ, chọn cán sự lớp - Chơi chuyền bóng tiếp sức Kĩ năng: - Biết được1 số nội dung bản của CT Thể dục lớp nhữngđiểm bản cần thực hiện giờ học Thể dục - Nắm được chơi trò chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn II Địa điểm - phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, an toàn - quả bóng nhựa III Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Nội dung Phần mở đầu ( - 10 p) - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - TC: Tìm người chỉ huy Phần bản: 18 - 22 p - Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Quần áo gọn gàng, không dép lê, phải giày dép quai hậu, phải xin phép Gv vào lớp - Biên chế lớp: tổ * Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức Phương pháp + + + + + + + + + + + + + + + X X + + + + + (16) Phần kết thúc - Gv nhận xét giờ học - Đứng tại chỗ hát vỗ tay (4 - 6p) ĐH: + ++ + + + + + + + ++ + + + + + X + ++ + + + + + + + TẬP ĐỌC Tiết 2: MẸ ỐM I Mục tiêu: - Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng, lần giường, Đọc lưu loát cả bài Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm để thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của người đối với mẹ - Hiểu được tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của đối với mẹ - Học thuộc lòng bài thơ II Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ HS : Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Vì Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò? ? Bài ca ngợi điều gì? - 2,3 HS nêu - GV cùng HS nx, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Đọc toàn bài thơ: - 1,2 hs khá đọc - Đọc nối tiếp bài thơ, kết hợp sửa phát - Hs đọc / lần âm và giải nghĩa từ - Đọc theo cặp: - Mỗi em đọc khổ - Đọc toàn bài: - Hs đọc, lớp đọc thầm - Gv đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Đọc khổ thơ đầu: - Hs đọc to, lớp đọc thầm ? Bài thơ cho ta biết chuyện gì? - Mẹ bạn nhỏ bị ốm, quan tâm lo lắng cho mẹ (17) - Em hiểu những câu thơ sau nói lên điều gì? " là trầu khô giữa cơi trầu sớm trưa" ? Em hãy hình dung mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện Kiều, ruộng vườn ntn? ? Em hiểu "lặn đời mẹ"? ? Mẹ bị ốm mọi người quan tâm ntn? ? Những việc làm đó nói lên điều gì? ? Những câu thơ nói lên tình yêu thương của bạn nhỏ đối với mẹ? * Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp và phát hiện giọng đọc hay và vì lại đọc vậy? - Chú ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc theo nhóm 2: - Tổ chức đọc thi thuộc lòng: ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì Nêu ỷ nghĩa của bài - Vì mẹ ốm không ăn được trầu, không được đọc truyện Kiều, mẹ không làm việc được - Lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày nằm khô giữa cơi trầu, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được - Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ, mẹ ốm - Đến thăm cho trứng, cho cam, anh y sĩ đến khám - Tình làng, nghĩa xóm sâu nặng đậm đà, quan tâm đến - Câu thơ 15,16,17,18 và khổ thơ - HS luyện đọc nhiều lần - Hs đọc lần - Thi theo bàn, cá nhân - Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm Củng cố: ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? Dặn dò: Vn học thuộc bài TOÁN Tiết3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP ) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính - Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị II Đồ dùng dạy- học GV : ND bài HS : học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Bài còn lại tiết trước Luyện tập, củng cố Bài 1(5) Tính nhẩm Bài 1(5) - Bài yêu gì? - Tính nhẩm - Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi kết quả - HS làm bài đổi chéo để kiểm vào tra kết quả (18) Bài 2b (5) Bài 2b (5) - Hs đọc yêu cầu bài ? Bài yêu cầu gì? - Đặt tính tính - GV cho hs tự tính nêu cách tính - Lần lượt hs lên bảng, lớp làm vào đổi kt chéo kq Bài (5 ) Tính giá trị của biểu thức Bài (5 ) - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính - HS làm bài vào vở, em thực hiện làm bài và chữa bài trên bảng lớp Bài ( ).Tìm x Bài ( ) a x + 875 = 9936 - Hs nêu cách tìm x và thực hiện nêu kết quả ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - Lấy tổng trừ số hạng đã biết thế nào? x + 875 = 9936 x = 9936 – 875 x = 9061 b Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Lấy tích chia cho thừa số đã biết: thế nào? x = 4826 : x = 2413 c Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ x – 725 = 8259 x = 8259 + 725 x = 8984 d Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Lấy thương nhân với số chia x : = 1532 x = 1532 x x = 4596 Bài (5 ) Bài (5 ) - Hs đọc đề bài - Đề bài cho biết gì? - ngày được 680 chiếc ? Bài toán hỏi gì? - ngày ? chiếc ? Muốn biết ngày ? chiếc ta làm thế - Tính số máy làm được ngày nào? nhân với - Cho hs nêu tóm tắt lời - Hs nêu - Hướng dẫn hs chữa bài - Giải bài vào Hs lên bảng chữa - Gv cùng hs nx, chốt bài giải đúng bài Bài giải Số ti vi nhà máy sản xuất được ngày là: 680 : = 170 (chiếc) Số ti vi nhà máy sản xuất ngày là: 170 x = 190 ( chiếc) Đáp số : 1190 chiếc Củng cố: Nhận xét giờ học Dặn dò : Bài tập về nhà: Bài tập 2a (5) TẬP LÀM VĂN (19) Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I Mục tiêu: - Hiểu được những đặc điểm bản của văn kể chuyện - Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác - Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện II Chuẩn bị đồ dùng dạy- học: GV : Bảng phụ ghi sẵn những sự việc chính truyện: "Sự tích hồ Ba Bể" HS : học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách , của hs Bài : a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: t: Bài (10) Bài (10) - HS đọc đề bài ? Bài yêu cầu gì? - Kể lại chuyện " Sự tích hồ Ba Bể" - em kể chuyện, kể lớp lắng nghe.Thảo luận N2 các yêu cầu sgk - 10? - Hs thảo luận - Báo cáo kết quả: ? Câu chuyện có những nhân vật nào? - Bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân; những người dự lễ hội ( phụ) ? Các sự việc xảy và kết quả ntn? - Bà cụ xin ăn ngày hội cúng phật không cho + Hai mẹ cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ nhà + bà ăn xin hiện hình giao long lớn + sáng sớm, bà già cho mẹ gói tro và mảnh trấu; Nước lụt chèo thuyền cứu người ? Nêu ý nghĩa của chuyện? - Hs nêu Bài 2(11) Bài 2(11) - Hs đọc yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì? - Bài Hồ ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không ? vì sao? ? Bài văn có nhân vật? - Không ? Bài văn có kể các sự việc xảy đối - Không Chỉ có những chi tiết giới với nhân vật không? thiệu về Hồ Ba Bể So sánh bài, Bài Hồ Ba Bể không phải là chuyện Bài 2(11) Bài 2(11) - HS đọc yêu cầu bài - Cần xác định: Nhân vật: em và người phụ nữ có - HS nghe nhỏ cần được giúp đỡ - Gv quan sát lắng nghe và tổ chức - HS kể theo N2 nhận xét, đánh giá - HS kể thi trước lớp (20) ? Chuyện em kể có những nhân vật - Hs nối tiếp thi kể nào? Nêu ý nghĩa của chuyện? Củng cố: Nêu lại ghi nhớ của bài Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết KĨ THUẬT Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Hs nắm được đặc điểm, tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu - Biết cách sử dụng kéo, phân biệt được chỉ thêu và may - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động II Chuẩn bị: GV :- số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo HS : Vải, kéo ,chỉ thêu III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Bài i a Giới thiệu bài: Nêu yc, MĐ bài b Bài * Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét, vật liệu khâu, thêu + Vải: Cho hs đọc bài/ (4) - Cho hs quan sát một số mẫu vải - Hs quan sát thường dùng ? Kể tên một số vải mà em biết? - Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm ? Kể tên một số sản phẩm được làm Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn, từ vải? ? Em có nhận xét gì về màu sắc, độ - Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác dày, mỏng của các loại vải đó? ? Hướng dẫn học sinh chọn vải để - Vải trắng màu có sợi thô, dày khâu, thêu? không sử dụng lụa , xa +Chỉ: - Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5) - Hs quan sát ? Nêu tên loại chỉ H1? - Chỉ khâu và chỉ thêu ? Nên nhận xét về màu sắc về các - Màu sắc phong phú đa dạng loại chỉ? ? Chỉ được làm từ nguyên liệu nào? Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ, ? Vì chỉ có nhiều màu sắc? - Nhuộm màu * Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và sử dụng kéo? - Cho hs quan sát hình 2? -HS quan sát - H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt chỉ ? Nêu cấu tạo của kéo? - Có bộ phận chính kéo và tay nắm (21) ? So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Hd học sinh quan sát H3 (5) ? Nêu cách sử dụng kéo cắt vải? - Hs dựa vào H3 để nêu c Quan sát nx số dụng cụ khác - Cho hs quan sát H6 (7) ? Nêu tên và tác dụng ? Củng cố: Dặn dò Chuẩn bị dụng cụ cho T2 - HS dựa vào hình vẽ để nêu - HS quan sát - số em thực hành cầm kéo trước lớp, cả lớp thực hiện - HS quan sát - HS nêu - HS đọc phần ghi nhớ ( sgk - ) Ngày soạn : 10/ 8/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2010 - -*** TOÁN Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số - HS làm tốt các bài tập II Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ ( cột 2,3) để trống HS :- Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức - Hát, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập còn lại tiết trước Bài mới: a.Giới thiệu biểu thức có chứa chữ * Biểu thức có chứa chữ - Hs đọc bài toán ví dụ: ? Muốn biết bạn Lan có tất cả ? quyển - Thực hiện phép cộng số Lan có ta làm ntn? ban đầu với số bạn cho thêm - Dùng bảng phụ kẻ sẵn lần lượt nêu các - Nếu mẹ cho thêm quyển thì tình dần từ cụ thể đến biểu thức Lan có 3+1 quyển Nếu mẹ cho + a thêm a quyển thì Lan có + a quyển + a được gọi là biểu thức có chứa một - Hs nhắc lại chữ *Giá trị biểu thức chứa chữ - Nếu a = thì 3+a = ? - Nếu a = thì + a = + = - Ta nói: là giá trị số của biểu thức - Hs nhắc lại: + a - Hướng dẫn tương tự với a = 2,3,4 - Hs tìm ? Khi biết giá trị cụ thể của a, muốn - Ta thay giá trị của a vào biểu thức (22) tìm giá trị của biểu thức + a ta làm ntn? ? Mỗi lần thay chữ a số ta tính được gì? b Luyện tập: Bài (6) ? Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn làm mẫu: a - b với b= thực hiện tính - Tính được giá trị của biểu thức : + a Bài (6) - Tính giá trị của biểu thức - Nếu b = thì - b = - = - Hs tự làm vào với mục b,c nếu c =7 thì 115 – c = 115 – = 188 nếu a =15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 Bài (6) Bài (6) ? Bài yêu cầu gì? - Viết vào ô trống theo mẫu (6) - Gv hướng dẫn mẫu sgk/6 - HS làm bài theo mẫu a/ 125 + 30 = 155 125 + 100 = 225 b/ 200 – 20 = 180 960 – 20 = 940 1350 – 20 = 1330 - Tổ chức cho hs chữa bài - Đối chéo chữa bài Củng cố: Nêu một ví dụ về biểu thức chứa một chữ? ? Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào? Dặn dò: bài (6) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG (TIẾP THEO) I Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo tiếng một số câu để củng cố thêm kiến thức đã học - Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với thơ - HS vận dụng vào làm tốt các bài tập II Chuẩn bị: GV :- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần - Bộ chữ cái HS : Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Phân tích bộ phận của tiếng câu " Lá lành đùm lá rách" Bài * Giới thiệu bài trực tiếp * Hướng dẫn học sinh làm bài tập p Bài 1(12) Bài 1(12) - Hs đọc đề bài cả mẫu ? Bài yêu cầu làm gì? - Phân tích cấu tạo của tiếng theo mẫu - Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp: - Hs thực hành vào VBT/6 (23) - Tổ chức đánh giá kết quả Bài 2(12) Tìm nhứng tiếng bắt vần với câu tục ngữ trên? Bài ( 12) ? Bài yêu cầu gì? ? Nêu các cặp tiếng bắt vần với ? ? Cặp nào có vần giống hoàn toàn? Cặp nào có vần giống không hoàn toàn? Bài ( 12) - Em hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau? Bài (12 ): Giải đố: - Gv yêu cầu học sinh giải và chốt lại lời giải đó? Củng cố: ? Nêu lại ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị tiết - Lần lượt học sinh nêu kết quả phân tích tiếng Bài 2(12) - ngoài - hoài giống vần oai Bài ( 12) - HS đọc yêu cầu của bài - Ghi lại cặp tiếng bắt vần với đoạn thơ - choắt - thoắt; xinh - nghênh - choắt - có vần giống hoàn toàn; - xinh - nghênh có vần giống không hoàn toàn Bài ( 12) - Là tiếng có vần giống - giống hoàn toàn giống không hoàn toàn Bài (12 ): - HS đọc câu đố và suy nghĩ - HS tự tìm và nêu - Chữ : bút KHOA HỌC Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể được những gì háng ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa thể và môi trường - Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa thể và môi trường II Chuẩn bị GV : Nội dung bài HS : Học bài và chuẩn bị bài III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ a Giống TV, ĐV người cần gì để sống? Và hẳn còn cần những gì? b Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? Bài a Giới thiệu bài b Bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao (24) đổi chất người - Hướng dẫn qs tranh (sgk)để biết: - Thảo luận nhóm và dựa vào tranh Trong quá trình sống của mình, thể trả lời sau đó nêu kết quả lấy vào và thải những gì? - Gv chốt lại ý: hàng ngày, thể phải - Cho nhiều học sinh nhắc lại lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải môi trường phân, nước tiểu, khí các - bon - níc - Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết: - Quá trình trao đổi chất là gì? - sgk/6 * Hoạt động 2: Trò chơi :Ai nhanh - Chơi theo N4: - Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao - Làm vào BT thay cho phiếu đổi chất giữa thể người và môi - Nhóm nào nhanh, đủ thắng trường thời gian 30 giây và điền vào chỗ các chất lấy vào, thải của thể người * Hoạt động 3: Thực hành - Viết vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa thể người và môi trường - Yêu cầu hs trình bày sáng tạo về sự - Hs thực hiện theo N2 báo cáo kết trao đổi chất (có thể viết vẽ sơ đồ, quả theo trí tưởng tượng H2 trang (sgk) chỉ là gợi ý - Gv cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp lí, đẹp nhất Củng cố: Hs đọc lại mục bạn cần biết Dặn dò: Chuẩn bị bài (8) ĐỊA LÍ Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Học sinh biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu, - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ II Chuẩn bị: GV: Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt nam HS : Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách của hs Bài a Bản đồ * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: - Gv treo các loại bản đồ đã chuẩn bị - Hs đọc tên các bản đồ lên bảng ( từ lớn đến nhỏ) (25) ? Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ? - Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất - Bản đồ Việt Nam thể hiện - Bản đồ là gì? - Là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn - Nhiều hs nhắc lại bộ bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ nhất định * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Đọc bài sgk/4 - Yêu cầu hs quan sát H1,2: - Hs quan sát ? Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền - Hs chỉ trên hình vẽ Ngọc Sơn trên hình? - Ngày muốn vẽ bản đồ người ta - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ phải làm ntn? tinh thu nhỏ tỉ lệ - Tại cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 sgk lại nhỏ bản đồ ĐLTNVN treo tường? - Thu nhỏ tỉ lệ b Một số yếu tố đồ * Hoạt động 3: Nhóm - Đọc bài sgk/5 - Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý: - Hs thảo luận nhóm - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ người ta thường quy - Đaị diện nhóm trả lời kết quả Các định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây nhóm khác bổ sung ntn? Chỉ trên H3? - Bảng chú giải H3 có những kí hiệu nào? Dùng để làm gì? + ND chốt sgk/5 * Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân - Quan sát bảng chú giải H3 và vẽ: - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản - Tổ chức nhóm 2: - em vẽ, em nói kí hiệu thể hiện cái gì Củng cố: Hs đọc bài sgk/7 Dặn dò: Chuẩn bị bài 3/7 MĨ THUẬT Tiết 1: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I Mục tiêu: - Hs biết thêm về cách pha màu (da cam, xanh lục, tím) - Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh Pha được màu theo hướng dẫn - Yêu thích màu sắc và ham vẽ II Chuẩn bị - GV : Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - HS :Vở thực hành, hộp màu, bút vẽ sáp màu, bút chì màu, bút dạ III Các hoạt động dạy học (26) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Dạy bài mớii a Hoạt động 1: quan sát, nhận xét - Đọc thầm sgk và quan sát các hình - Qs các hình 1,2,3,4,5 nêu màu - Đỏ, vàng, xanh lam bản? ? Nêu cách pha màu da cam? Xanh - Đỏ + Vàng = da cam lục? Tím? - Xanh lam + vàng= xanh lục - Đỏ + xanh lam = Tím - Các màu pha được từ màu bản - Cặp màu bổ túc đặt cạnh màu bản còn lại được gọi là gì? - màu cặp màu bổ túc đứng - Tạo sắc độ tương phản tôn cạnh có tác dụng gì? lên rực rỡ (H3) - Em hiểu thế nào là màu nóng, màu - Dựa vào hình 4,5 để trả lời lạnh? b Hoạt động 2: Cách pha màu - Gv làm mẫu cách pha màu bột, màu - Hs quan sát, lắng nghe và làm thử nước sáp màu, bút dạ (sgk-5) kết hợp hướng dẫn, giải thích c Hoạt động Thực hành - Hs tập pha các màu da cam, xanh lục, - Gv quan sát giúp đỡ học sinh yếu tím - Chọn màu nóng, màu lạnh để vẽ d Tổ chức đánh giá vào hình ( Vở tập vẽ 4) - Gv cùng hs nx, đánh giá, khen hs có bài tốt Củng cố : Hệ thống bài Dặn dò Quan sát hoa, lá và chuẩn bị hoa lá thật để làm mẫu vẽ cho T2 Ngày soạn : 11/8/2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2010 -*** THỂ DỤC Tiết2 : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ và chơi "chạy tiếp sức" - Tập hợp nhanh, các động tác đều, dứt khoát đúng theo lệnh cô giáo Biết chơi đúng luật - Hào hứng chơi; trật tự tập II Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ, vệ sinh, an toàn - cờ nhỏ, kẻ, vẽ sân chơi để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học (27) Định lượng Nội dung phương pháp A, Phần mở đầu - 10 p - Gv nhận lớp Phổ biến nội dung Nhắc lại nội quy tập luyện ++ + + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + + + X - Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Cán sự hướng dẫn - ĐHTC: B, Phần bản: - 13 p Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - GV điều khiển tập kết hợp quan sát sửa sai - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển ++++++ ++ +++ ++ ++ + X + ++ + ++ ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + X Trò chơi: Chạy tiếp sức 5-6p - Thi đua giữa các tổ - GV hướng dẫn cách chơi, chơi thử, thi đua giữa các tổ ĐH: - Gv cùng hs nx, khen nhóm thắng cuộc C,Phần kết thúc -6 p - Chạy nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng - Nhận xét giờ học - Vn luyện tập lại TOÁN Tiết5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố có tính giá trị biểu thức có chứa một chữ - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a - Học sinh làm tốt các bài tập II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập về nhà - Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào? Luyện tập, củng cố:: (28) Bài (7) ? Bài yêu cầu làm gì? - Gv hướng dẫn mẫu: Bài (7) - Hs đọc đề bài - Tính giá trị của biểu thức theo mẫu - Hs lắng nghe, phân tích - Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài a 6xa 6x5 = 30 x = 42 x10 = 60 10 ? Cách tính giá trị của biểu thức chứa - Thay chữ số tính kết quả chữ? Bài 2(7) Bài 2(7) - HS đọc đề bài ? Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị của biểu thức ? Muốn tính được em làm thế nào? - Thay chữ số a 35 + x n -Với n = thì 35 + x n = 35 + x = 35 + 21 = 56 - HS làm tương tự với các phần còn lại b với m = thì 168- x = 123 c với x =34 thì 237 – (66 + 34) = 137 d Với y = thì 37 x ( 18 : ) = 74 ? Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện Bài 3(7) Viết vào ô trống theo mẫu? Bài 3(7) - Gv cho hs tự kẻ bảng viết - Hs thực hiện, đổi chữa bài giá trị biểu thức: 70 167 32 Bài 4(7) Bài 4(7) - GV vẽ hình vuông cạnh a ? Nêu cách tính chu vi hình vuông - Độ dài cạnh x này? - Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình - P gọi là chu vi hình vuông vuông là P = a x ? Tính chu vi hình vuông + cạnh a + P = x = 12 ( cm) cm? Cạnh a = dm? P = x = 20 ( cm) Cạnh a = m P = x = 32 ( cm) Củng cố : Hệ thống nội dung bài Dặn dò : Làm lại bài vào TẬP LÀM VĂN Tiết2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: Học sinh biết: (29) - Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện là người, là vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản II Chuẩn bị: - GV: - 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập - HS : - Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện chỗ nào? Bài a Giới thiệu bài: ( SgV - 51) b Phần nhận xét t - Hs đọc yêu cầu bài ? Trong tuần em đã học những truyện - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ nào? Ba Bể ? Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp? * Nhân vật là người? - Thảo luận nhóm và trình bày vào phiếu * Nhân vật là vật? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Tổ chức cho học sinh đánh giá kết thảo luận quả * Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật: - Dế Mèn ( Dế Mèn bênh vực kẻ - Khảng khái có lòng thương người, yếu) ghét áp bất công - Mẹ bà nông dân Sự tích hồ - Giàu lòng nhân hậu Ba Bể? - Căn vào đâu để nhận xét vậy? - Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật c Ghi nhớ: - Hs đọc phần ghi nhớ sgk - Gv nhắc các em học thuộc bài d Phần luyện tập: Bài (13) Bài (13) - Cho HS nêu yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu bài tập ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải) - HS thực hiện theo nhóm - Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài * Tổ chức đánh giá kết quả: - Các nhóm trao đổi kết quả - Nhân vật truyện là anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại - Bà nhận xét về tích cách của đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình Gô - sa láu lỉnh Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ (30) - Em đồng ý với nhận xét của bà - Bà có nhận xét vậy là nhờ quan sát hành động của cháu Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót chơi, không giúp bà dọn bàn Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em còn biết nghĩ đến cả những chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn n Bài tập ( 14 ) Bài tập ( 14 ) - HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh trao đổi về các - Bạn nhỏ quan tâm đến người khác hướng sự việc có thể diễn ntn? - Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác - Gv và cả lớp bình chọn người kể hay - HS suy nghĩ thi kể trước lớp nhất Củng cố: - Hs nhắc lại ghi nhớ của bài Dặn dò: - HS chuẩn bị tiết ÂM NHẠC Tiết 1: ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Đà HỌC Ở LỚP I Mục tiêu - Hs ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học lớp - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học II Chuẩn bị: GV : - Nhạc cụ, tranh âm nhạc lớp HS : - Học bài và chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Hát ôn một bài hát đã học lớp 3 Bài : a Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập - HS chú ý lắng nghe các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học lớp b Phần hoạt động: - Hát tập thể bài * ND1: Ôn tập bài hát lớp - Gv chọn bài hát: Quốc ca Việt Nam Bài ca học Cùng múa hát dưới trăng - Hát kết hợp vận động: - Gõ đệm, vận động * ND2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - Lớp em học kí hiệu ghi nhạc gì? - HS nêu - Em biết hình nốt nhạc nào ? hãy kể tên nốt nhac mà em biết ? - Gv viết nốt nhạc trên khuông, đọc: - HS đọc theo - HS tập viết nốt nhạc trên khuông (31) c Phần kết thúc: - Cả lớp hát bài hát đã ôn Củng cố: Hệ thống nội dung bài Dặn dò : - Về nhà ôn bài hát trên - Luyện hát đúng và hay bài hát đã học SINH HOẠT LỚP Sơ kết tuần I Yêu cầu: - Hs biết nhận những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động tuần - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải II Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đây là tuần học đầu tiên số em đã có ý thức rất tốt học tập : Chung, Hiếu, Linh, Phương - Vệ sinh, trực nhật lớp hàng ngày sạch - Các hoạt động ngoài giờ tham gia đầy đủ ,có ý thức tốt * Tồn tại: - Bên cạnh đó còn số em lười học,đồ dùng học tập còn thiếu :Cờ, Biển,Chanh, Vũ cần khắc phục tuần tới - Nghỉ học : Thành (thứ 3, thứ 4) ; Hiền (thứ 5) 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại - Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học - Rèn chữ cho số em : Vũ, Biển , Cờ , Chanh, Dự - Tổ chức vệ sinh, lau rửa cửa sổ, lớp học vào chiều thứ (32) TIẾT 5: KĨ THUẬT BÀI 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I Mục tiêu: - Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động II Chuẩn bị: - Kim khâu, kim thêu và chỉ III Các hoạt động dạy học ( Tiếp theo tiết 1) (33) * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Hướng dẫn học sinh qs hình Sgk - Hs quan sát ? Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu? - Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác - Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim - Hướng dẫn học sinh quan sát hình - Hs quan sát (7) - sgk ? Nêu cách xâu kim? - Hs dựa vào sgk - trả lời ? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? - Để khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ ? Nêu cách vê nút chỉ? - Hs dựa vào sgk/7 trả lời ? Cần bảo quản kim, chỉ ntn? - Để kim vào lọ có nắp đậy gài vào vỉ kim * Hoạt động 5: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Hs đặt kim chỉ lên mặt bàn - Tổ chức cho hs thực hành N2: - Hs thực hành - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá kết quả của hs * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: hs chuẩn bị bài T3 (34)

Ngày đăng: 10/06/2021, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w