Tài liệu mon_thuong_mai_qt_va_ky_thuat_nvnt pptx

6 213 0
Tài liệu mon_thuong_mai_qt_va_ky_thuat_nvnt pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN BAN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÔN CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG (5 ĐVHT) (Kèm theo Quyết định số 1407/ĐHKT/QĐ-ĐTĐH ngày 06/12/2007) PHẦN 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (3 ĐVHT) CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế 1.1. Nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học. 1.2. Hoạt động trao đổi hàng hoá và buôn bán kiếm chênh lệch giá giữa các quốc gia. 1.3. Những xu hướng phát triển cơ bản của thế giới ảnh hưởng tới thương mại quốc tế. 1.4. Tác động của các xu hướng đối với thương mại quốc tế CHƯƠNG 2: Lý thuyết thương mại tân cổ điển (lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler) 2.1. Những hạn chế của lý thuyết thương mại cổ điển. 2.2. Giới hạn khả năng sản xuất với điều kiện chi phí cơ hội không đổi. 2.3. Cơ sở và lợi ích từ thương mại với chi phí cơ hội không đổi. CHƯƠNG 3: Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế 3.1. Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng. 3.2. Tỷ lệ di chuyển biên. 3.3. Đường cong bàng quan đại chúng. Tỷ lệ thay thế biên. 3.4. Cơ sở và lợi ích từ thương mại với chi phí cơ hội tăng. 3.4. Cung - cầu, tuyến đề cung và tỷ lệ thương mại. CHƯƠNG 4: Những công cụ trong chính sách thương mại quốc tế 4.1. Thuế nhập khẩu (thuế đặc biệt, thuế quan tính theo giá trị và thuế ưu đãi ). 4.2. Đo lường mức độ của thuế quan 4.3. Tỷ lệ bảo hộ có hiệu quả với nhiều yếu tố đầu vào 4.4. Khái niệm, ý nghĩa của thuế quan tối ưu và sự trả đũa. 1 4.5. Các hàng rào thương mại phi thuế quan 4.6. Những lập luận về chính sách bảo hộ thương mại ở các nước đang phát triển. CHƯƠNG 5: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế 5.1. Vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. 5.2. Điều kiện thương mại và sự phát triển kinh tế. 5.3. Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. 5.4. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. CHƯƠNG 6: Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ) 6.1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại - GATT (bối cảnh ra đời, mục tiêu và các nguyên tắc) . 6.2. WTO (Vai trò và các nguyên tắc hoạt động). 6.3. Sự khác nhau giữa GATT và WTO. Tài liệu tham khảo 1. TS. Nguyễn Xuân Thiên, Thương mại quốc tế (Giáo trình lưu hành nội bộ), Bộ môn KTTG và QHKTQT, Khoa Kinh tế, ĐHQGHN 2. Ngân hàng thế giới, Sổ tay về phát triển, thương mại và WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 (Phần 2: Tổ chức thương mại thế giới) 3. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 PHẦN 2: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG (2 ĐVHT) CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung 1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của GDTMQT 1.1. 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1.2. Nội dung nghiên cứu 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu 1.2. Các đặc điểm của giao dịch thương mại quốc tế 1.2.1. Sự đa dạng của các tác nhân 1.2.2. Đối tượng của giao dịch: hàng hoá 1.2.3. Thanh toán đổi lại giao hàng 1.2.4. Bối cảnh giao dịch 1.3. Một số hình thức giao dịch trên thị trường thế giới 1.3.1. Giao dịch thông thường 1.3.2. Giao dịch qua trung gian 1.3.3. Buôn bán đối lưu 1.3.4. Đấu giá quốc tế 1.3.5. Đấu thầu quốc tế 1.3.6. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá 2 1.3.7. Giao dịch tại hội chợ và triển lãm 1.3.8. Gia công quốc tế 1.3.9. Giao dịch tái xuất 1.3.10. Thương mại điện tử 1.4. Hướng nghiên cứu thêm 1.4.1. Xu thế của thị trường thế giới hiện nay 1.4.2. Các biến thái trong từng phương thức giao dịch 1.4.3. Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế tại Việt Nam 1.5. Câu hỏi ôn tập, bài tập CHƯƠNG 2: Phát triển xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài 2.1. Nhóm các phương thức cho phép nhà xuất khẩu hoàn toàn làm chủ được quá trình giao dịch 2.1.1. Đặt chi nhánh thương mại 2.1.2. Lập văn phòng đại diện 2.1.3. Đặt chi nhánh công nghiệp 2.1.4. Thuê đại lí 2.1.5. Các hình thức khác 2.2. Nhóm các phương thức cho phép nhà xuất khẩu làm chủ được một phần quá trình giao dịch: hay nhóm phương thức hợp tác xuất khẩu 2.2.1. Nhóm các nhà xuất khẩu (nhóm dịch vụ chung, nhóm thương nhân, nhóm vụ việc ad hoc, câu lạc bộ xuất khẩu club export) 2.2.2. Nhượng quyền thương mại franchising 2.2.3. Các phương thức hợp tác khác 2.3. Nhóm các phương thức xuất khẩu mà nhà xuất khẩu hoàn toàn không làm chủ được hoặc làm chủ rất hạn chế quá trình giao dịch: xuất khẩu qua trung gian 2.3.1. Các công ty nhập khẩu nước ngoài, nhà nhập khẩu mua buôn, đại lí độc quyền 2.3.2. Các TNC, các công ty chuyên bán hàng quốc tế 2.3.3. Các hình thức khác của bán hàng qua trung gian 2.4. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 2.4.1. Các phương thức xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? Có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ? Phương thức nào chiếm phần lớn trong các giao dịch, lí do? 2.4.2. Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam? 2.4.3. Cơ sở lựa chọn một phương thức xuất khẩu phù hợp cho doanh nghiệp là gì? 2.4.4. Giải pháp nào để áp dụng các phương thức mà doanh nghiệp Việt có thể làm chủ được quá trình giao dịch hoàn toàn? 2.4.5. Làm thế nào để, sau khi đã chọn được đúng phương thức xuất khẩu, phương thức đó được sử dụng một cách hiệu quả nhất? 2.5. Câu hỏi ôn tập, bài tập 3 CHƯƠNG 3: Các điều kiện giao dịch trong mua bán quốc tế 3.1. Điều kiện tên hàng 3.2. Điều kiện phẩm chất 3.3. Điều kiện số lượng 3.4. Điều kiện bao bì 3.5. Điều kiện cơ sở giao hàng 3.6. Điều kiện giá cả 3.7. Điều kiện giao hàng 3.8. Điều kiện thanh toán trả tiền 3.9. Điều kiện khiếu nại 3.10. Điều kiện bảo hàng 3.11. Điều kiện về trường hợp miễn trách 3.12. Điều kiện trọng tài 3.13. Điều kiện vận tải 3.14. Câu hỏi và bài tập CHƯƠNG 4: Điều kiện cơ sở giao hàng Incortems 4.1. Khái niệm 4.2. Bối cảnh ra đời 4.3. Phạm vi giải thích 4.4. Việc dẫn chiếu incoterms vào hợp đồng 4.5. Cấu trúc và nội dung của incoterms 4.5.1. Các điều kiện thuộc nhóm E 4.5.2. Các điều kiện thuộc nhóm F 4.5.3. Các điều kiện thuộc nhóm C 4.5.3. Các điều kiện thuộc nhóm D 4.6. Một số biến dạng của incoterms 4.7. Một số câu hỏi và bài tập tình huống CHƯƠNG 5: Hợp đồng thương mại quốc tế 5.1. Giới thiệu chung: môi trường của hợp đồng thương mại quốc tế 5.1.1. Về mặt văn hoá 5.1.2. Về mặt thời điểm 5.1.3. Về mặt ngôn ngữ 5.1.4. Phương pháp và kĩ thuật đàm phán hợp đồng 5.2. Nguồn luật và vấn đề trọng tài 5.2.1. Luật quốc gia 5.2.2. Công ước, điều ước quốc tế 5.2.3. Tập quán quốc tế 5.2.4. Các thoả thuận, luật lệ trong khối và khu vực 5.2.5. Các án lệ, tiền lệ 5.2.6. Toà án, trọng tài 5.3. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của hợp đồng thương mại quốc tế 4 5.3.1. Khái niệm 5.3.2. Đặc điểm 5.3.3. Nội dung 5.4. Soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế 5.4.1. Giai đoạn trước khi kí kết 5.4.2. Giai đoạn soạn thảo Phân tích hình thức của hợp đồng Phân tích cơ sở của hợp đồng Phân tích các điều khoản thương mại kĩ thuật Phân tích các điều khoản tài chính Phân tích các điều khoản mang tính luật pháp 5.4.3. Các nguyên tắc để soạn thảo tốt hợp đồng 5.4.5. Kí kết hợp đồng 5.5. Câu hỏi và bài tập CHƯƠNG 6: Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương và những chứng từ cơ bản 6.1. Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương 6.1.1. Giấy phép xuất nhập khẩu 6.1.2. Chuẩn bị hàng xuất 6.1.3. Kiểm tra chất lượng hàng xuất/nhập 6.1.4. Thuê tàu lưu cước 6.1.5. Mua bảo hiểm 6.1.6. Làm thủ tục hải quan 6.1.7. Giao nhận hàng với tàu 6.1.8. Làm thủ tục thanh toán 6.1.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 6.2. Những chứng từ cơ bản trong quá trình thực hiện hợp đồng 6.2.1. Khái niệm chung 6.2.2. Các chứng từ hàng 6.2.3. Các chứng từ vận tải 6.2.4. Các chứng từ bảo hiểm 6.2.5. Các chứng từ kho hàng 6.2.6. Các chứng từ hải quan 6.3. Câu hỏi và bài tập CHƯƠNG 7: Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị kĩ thuật và công nghệ 7.1. Nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ 7.1.1. Khái niệm về thiết bị toàn bộ và tình hình buôn bán thiết bị toàn bộ 7.1.2. Các giai đoạn nhập khẩu thiết bị toàn bộ 7.1.3. Các phương thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ 7.1.4. Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ 7.2. Nghiệp vụ mua bán công nghệ 5 7.2.1. Công nghệ và mua bán công nghệ 7.2.2. Mua bán sáng chế 7.2.3. Mua bán dịch vụ kĩ thuật 7.3. Nghiệp vụ thuê và cho thuê thiết bị 7.3.1. Khái niệm về thuê và cho thuê thiết bị 7.3.2. Các loại hình thuê và cho thuê thiết bị 7.3.3. Hợp đồng thuê thiết bị 7.3.4. Trình tự lập và chấm dứt hợp đồng thuê thiết bị 7.4. Câu hỏi ôn tập và bài tập CHƯƠNG 8: Quan hệ giữa doanh nghiệp ngoại thương với doanh nghiệp trong nước cung ứng hàng xuất khẩu và đặt hàng nhập khẩu 8.1. Vài nét về chế độ hợp đồng kinh tế 8.2. Thu mua cung ứng hàng xuất khẩu 8.2.1. Tìm nguồn hàng xuất khẩu 8.2.2. Lựa chọn phương thức giao dịch hàng xuất khẩu 8.2.3. Những loại hợp đồng kinh tế thường gặp trong giao dịch cung ứng hàng xuất khẩu 8.2.4. Giá thu mua hàng xuất khẩu 8.2.5. Thanh toán tiền hàng xuất khẩu 8.2.6. Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu 8.3. Giao dịch trong nước về hàng nhập khẩu 8.3.1. Đơn đặt hàng nhập khẩu 8.3.2. Hợp đồng kinh tế về hàng nhập khẩu 8.3.3. Giao nhận và kiểm tra hàng nhập khẩu 8.3.4. Một số nét riêng trong giao dịch hàng nhập là thiết bị toàn bộ 8.4. Câu hỏi ôn tập và bài tập. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Hữu Tửu, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002. 2. ICC, Incoterms 2000, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội-2000. 3. Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, 1999. 4. Các tài liệu, bài báo, bài viết, các hợp đồng và chứng từ đã được nghiên cứu trong quá trình học. 6 . tiêu và các nguyên tắc) . 6.2. WTO (Vai trò và các nguyên tắc hoạt động). 6.3. Sự khác nhau giữa GATT và WTO. Tài liệu tham khảo 1. TS. Nguyễn Xuân Thiên,. trong giao dịch hàng nhập là thiết bị toàn bộ 8.4. Câu hỏi ôn tập và bài tập. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Hữu Tửu, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản

Ngày đăng: 12/12/2013, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan