1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an lop 5 tuan1

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 70,92 KB

Nội dung

Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên bé Thu, giọng hiền từ người ông - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trả lời được các câu hỏi [r]

(1)TUẦN: 11 Ngày soạn: 27/10/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Lớp trực tuần thực ********************************** TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác - Giải bài toán liên quan đến "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" (BT1,2,3,4) - Giáo dục HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Phiếu BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân - HS làm số bài (BT1, BT2a,b; BT3 cột 1; BT4) - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tính : a) 5,27 + 14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 5,2 - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: - HS làm bảng (2) * Bài 1: Tính - GV nhận xét bảng + chốt kết đúng * Bài 2: Tính cách thuận tiện - GVvà lớp chữa bài + chốt kết đúng - HS làm bảng 15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng chữa bài, lớp HS tự đổi chéo kiểm tra kết a 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68+(6,03 +3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 ( phần b làm tương tự) + HS đọc yêu cầu bài +So sánh các số thập phân 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 57 + 8,8 > 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 - GV và lớp nhận xét + đánh giá - HS đọc bài toán * Bài 4: * Tóm tắt ? Bài tập cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 28,4 - GV hướng dẫn HS tóm tắt BT sơ đồ đoạn thẳng ngày đầu  2,2 ngày T2   1,5 m ngày T3     Bài giải Ngày thứ hai dệt số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,7 (m) - GV chấm + chữa bài Ngày thứ ba dệt só mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m * Bài 3: > < = - Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì? Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: (3) ********************************** TIẾT 3: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài - Giáo dục HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập (17 phiếu) Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Củng cố - GV nhận xét tiết học, tuyên dương em có ý thức học tốt Dặn dò: - Về nhà luyện đọc, em chưa kiểm tra tiết sau kiểm tra tiếp CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ gìn cảnh đẹp thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (GV giới thiệu chủ - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài học điểm) b Luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: giọng - HS nghe bé Thu (hồn nhiên), giọng ông (hiền từ) - Gọi HS đọc toàn bài (4) ? Bài đọc chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV đọc toàn bài c Tìm hiểu bài ? Bé Thu thích ban công để làm gì? ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì bật? - GV: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá ví cây hoa tigôn có hoạt động giống người: thích leo trèo, ngọ nguậy ? Bạn Thu chưa vui vì điều gì? - HS đọc + đoạn - Đ1: Từ đầu … loài cây - Đ2: Cây quỳnh … là vườn - Đ3: Phần còn lại - Lần 1: HS đọc + từ khó: ngọ ngoậy, quỳnh, - Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ: ngọ ngoậy, rủ rỉ, ban công và các từ chú giải - Lần 3: Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn + Để ngắm nhìn cây cối nghe ông giảng loài cây ban công - HS đọc thầm đoạn + Cây quỳnh: lá dày giữ nước - Cây tigôn: thò râu theo gió ngọ nguậy - Cây hoa giấy: cánh mỏng - Cây đa ấn Độ: có búp đỏ hồng + Vì bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu không phải là vườn ? Vì thấy chim đậu ban - HS đọc thầm đoạn công, Thu muốn báo cho Hằng biết + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công ? Em hiểu "Đất lành chim đậu" là nhà mình là vườn nào => GV giảng: Câu tục ngữ trên thể ước vọng sống yên vui hoà bình + Có nghĩa là nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người đến sinh sống người dân làm ăn d Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn và nêu giọng đọc - GV treo bảng phụ đoạn - GV đọc mẫu - Nhấn giọng từ ngữ nào? - Gọi các nhóm thi đọc - GV và lớp nhận xét + đánh giá Củng cố - HS đọc - Hé mây, xanh biếc, líu díu, đúng, ông ơi, ừ, đất lành chim đậu (5) ? Nêu ý nghĩa bài đọc - GV nhận xét tiết học, tuyên dương em có ý thức học tốt * Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu Dặn dũ: - Về nhà đọc bài và có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIÊT 4: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU: - Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường - Giáo dục HS ý thức chấp hành luật GTĐB và nhắc nhở người cùng có ý thức tham gia phòng tránh tai nạn giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 40,41,42 - Các hình ảnh và thông tin số tai nan giao thông III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: => GV kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật GTĐB như: vỉa hè bị lấn chiếm, người tham gia giao thông không đúng phần đường quy định, các xe giới chở cồng kềnh ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP) I Mục tiêu: - Ôn kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dạy thì + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS - Giáo dục HS ham thích học môn, có ý thức phòng tránh các bệnh trên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, giấy A4, bút chì, màu III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: (6) - Tuổi dạy thì là gì? Tuổi dậy thì nữ là bao nhiêu tuổi, nam là bao nhiêu tuổi? - GV nhận xét + đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: * HĐ1: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh đã h học - HS - GV treo bảng phụ sơ đồ phòng bệnh - HS quan sát viêm gan A ? Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận - HS làm việc theo nhóm cho các nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết * N1 Viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét * N2 Viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết * N3 Viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não * N4 Viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - GV bao quát lớp giúp đỡ các nhóm - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương * HĐ 2: Thực hành vẽ tranh vận động - HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày kết - Quan sát hình 2,3/SGK và nêu nội dung + Tranh 2: Không kì thị với người bệnh hình Từ đó đề xuất nội dung AIDS tranh và phân công cùng vẽ + Tranh 3: Thể tinh thần cương cai thuốc lá - GV bao quát lớp + hướng dẫn HS vẽ - HS thực hành vẽ tranh với nội dung cho sẵn - HS trưng bày sản phẩm và trình bày - GV và lớp nhận xét + đánh giá bình chọn + Tranh đúng chủ đề + Cách trang trí - Tuyên dương cá nhân có tranh vẽ đẹp, đúng chủ đề Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học (7) Dặn dò: - Về nhà thực phòng tránh các bệnh đã học và tuyên truyền người xung quanh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện, chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** Buổi chiều (Đ/c Thơm soạn giảng) ********************************** Ngày soạn: 28/10/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng TIẾT 1: TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết : - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế - HS làm số bài (BT1:a,b; BT2 a,b; BT3) - Giáo dục HS có ý thc chăm học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Vết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bảng 345 cm= m 35 dm = m - GV nhận xét + đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS thực phép trừ: * Ví dụ 1: - Gv treo bảng phụ nội dung VD1 lên bảng (8) Đường gấp khúc ABC dài 4,29 m đó đoạn AB dài 1,84 m Hỏi đoạn BC dài bai nhiêu m? ? Để tính độ dài đoạn thẳng BC ta phải làm nào? ? Nêu phép tính? ? Tm cách thực phép trừ ? Nêu kết phép tính? - HS đọc ví dụ - Lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB 4,29 - 1,84 = ? m Đổi: 4,29 m = 429cm 429 + 1,84 m = 184cm 184 245 = 2,45(cm) ? Vậy 4,29 trừ 1,84 bao nhiêu Vậy 4,29 - 1,84 = 2,45 245 (cm) - GV hướng dẫn kĩ thuật tính 4,29 Thực phép trừ trừ các stn (Đặt tính và thực phép trừ STP 1,84 Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với tương tự cách đặt tính và thực 2,45 dấu phẩy các số bị trừ và số trừ phép công STP) - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực - GV và lớp nhận xét * Ví dụ 2: ? Nhận xét số các chữ số phần thập phân số bị trừ so với số các chữ số phần thập phân số trừ ? Hãy nêu cách làm cho các chữ số phần thập phân số bị trừ các chữ số phần TP số trừ mà giá trị không thay đổi? - Gọi HS lên bảng thực phép tính, lớp làm bảng - GV và lớp nhận xét c Ghi nhớ: - Đọc ghi nhớ /SGK- 53 - Đọc phần chú ý/ SGK d Thực hành: * Bài 1: - Nhận xét, chữa bài * Bài 2: - Nhận xét, chữa bài - Số các chữ số phần thập phân số bị trừ ít so với số các chữ số phần thập phân số trừ - Viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải phần thập phân số bị trừ 45,80 Coi 45,8 là 45,80 trừ trừ 19,26 các số tự nhiên 26,54 Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy SBT và số trừ - HS đọc - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bảng a) 68,4 b) 46,8 25,7 - 9,34 42,7 36,46 - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm, lớp làm bài tập vào a) 72,1 b) 5,12 (9) 30,4 - 0,68 41,7 4,44 * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu - HS làm bài trên bảng phụ, trình bày kết Lớp làm bài tập vào Bài giải - GV cùng HS nhận xét, chữa bài, ghi Số ki-lô-gam đường lấy tất là: điểm 10,5 + = 18,5 (kg) Sốki-lô-gam đường còn lại thùng là: 28,75 - 18,5 =10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg Củng cố: ? Muốn trừ hai số thập phân ta làm - HS nêu nào? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I) (Nhà trường đề) ********************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết, đọc diễn đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi - Giáo dục HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục đích yêu cầu: - Nắm khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) (10) - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III), chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) * HS giỏi, khá nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét + đánh giá bài kiểm tra kỳ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: * Bài 1: - HS đọc + Nhân vật: Hơ Bia, cơm, thóc gạo + Cơm và Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng ? Những từ nào in đậm đoạn - Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng văn trên? - Dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, ? Những từ đó dùng để làm gì? cơm - Chị, các người ? Những từ nào người nghe? - Chúng tôi, ta ? Những từ nào người nói? ? Từ người hay vật mà câu chuyện - Chúng hướng tới - Đọc yêu cầu và nội dung BT ? Đoạn văn có nhân vật nào ? Các nhân vật làm gì? * KL: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng đoạn v ăn trên g ọi l à đại từ xưng hô Đại từ xưng hô người nói dùng để tự mình hay người khác giao tiếp * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài ? Đọc lại lời cơm và Hơ Bia - Chị đẹp là tôi - Ta đẹp là .các ? Cách xưng hô nhân vật - Cách xưng hô cơm: tự trọng, lịch đoạn văn trên thể thái độ người với người đối thoại nói nào? - Cách xưng hô Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại *KL: Cách xưng hô người thể thái độ người đó người nghe đối tượng nhắc đến (như cách xưng hô cơm và Hơ Bia ) Do (11) đó nói chuyện chúng ta cần thận trọng dùng từ Vì từ ngữ th ể hi ện thái độ mình với chính mình và với người xung quanh * Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: Tìm từ để xưng - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu ý kiến hô đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp, tuổi tác, giới tính Đối tượng Gọi Tự xưng - Với thầy - Thầy, cô - em, giáo - GV và lớp nhận xét - Với bố, - bố, cha, - con, anh, mẹ ba em chị - Với bạn - bạn, cậu - tôi, tớ, bè mình - HS đọc ghi nhớ SGK c Ghi nhớ: d Luyện tập: - HS đọc yêu cầu bài * Bài 1: - GV treo bảng phụ nội dung bài tập - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình - Yêu cầu HS gạch chân các đại từ bày kết xưng hô - Đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh - Đọc kĩ lời vật có đại từ xưng hô để thấy + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái thái độ, tình cảm nhân vật độ thỏ: kiêu căng, coi thường rùa - GV nhận xét + chôt lời giải đúng + Rùa xưng là tôi gọi thỏ là anh, thái độ rùa: tự trọng, lịch vói thỏ - HS đọc nội dung bài tập * Bài 2: - HS làm bài vào Trình bày kết + Nhân vật: Bồ Chao, Tu hú, các bạn ? Đoạn văn có nhân vật nào? Bồ Chao, Bồ Các - Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? chuyện nó và tu Hú gặp trụ chống trời Bồ Các giải thích đó là trụ điện cao xây - Các loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt - Có ô trống ? Bài có ô trống phải điền - Tôi - Tôi ? Hãy điền các đại từ xưng hô: tôi, nó, - Tôi - Nó chúng ta vào chỗ trống - Nó - Chúng ta - GV nhận xét + kết luận - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ Củng cố: ? Thế nào là đại từ xưng hô - HS nêu - GV nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà làm VBT học thuộc phần ghi nhớ/SGK (12) * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIẾT 3: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta: - Biết nước ta trồng nhiều loại cây , đó lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng , vật nuôi chính nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố nông nghiệp : lúa gạo đồng bằng, cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng - Giáo dụ : HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế - Tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I Mục tiêu - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta : - Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản - Giáo dục : HS có ý thức bảo vệ và trồng rừng , không dồng tình với hành vi phá hoại cây xanh , phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản II Đồ dùng dạy học Thầy : Nội dung bài dạy Tranh ảnh trồng rừng ,khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Trò : Học bài cũ III Các hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra Nghành trồng trọt có vai trò nào sản xuất nông nghiệp nước ta ? Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu (13) tiết học * HĐ1 : Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi ? Kể tên các hoạt động chính ngành nông nghiệp ? - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi Lâm nghiệp HS quan sát hình - Lâm nghiệp gồm các hoạt động : Trồng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác - HS làm việc theo cặp: quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi + so sánh các số liệu để rút nhận xét thay đổi tổng diện tích rừng : - Tổng diện tích rừng có lúc tăng , lúc GV: Tổng diện tích rừng : diện tích rừng giảm tự nhiên và diện tích rừng trồng - HS gi¶i thÝch ? Giải thích vì có giai đoạn diện tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích rừng tăng => Kết luận:- Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng giảm khai thác bừa bãi - Từ năm 1995 đến năm 2004 diện tích rừng tăng nhà nước nhân dân tích cực trồng và bảo vệ + Chủ yếu vùng núi trung du và Hoạt động trồng rừng khai thác rừng có phần ven biển đâu ? * HĐ2 : Hoạt động nhóm - GV chia nhãm líp vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm Ngành thuỷ sản - HS làm việc theo nhóm §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ ? Hãy kể tên số loài thuỷ sản mà em + Cá , tôm , cua , mực biết ? ? Nước ta có điều kiện gì để phát + Nước ta có bờ biển dài , có nhiều sông ngòi kênh rạch triển nghành thuỷ sản ? ? Dựa vào hình 4, hãy so sánh sản lượng +Ngành thuỷ sản gồm thuỷ sản khai thác và thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản năm 1990 và năm 2003? + Sản lượng khai thác nhiều nuôi trồng + Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng đó sản lượng nuôi trồng nhiều đánh bắt + Các loại thuỷ sản nuôi nhiều : các (14) loại cá nước , nước mặn , nước lợ … + Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ven biển và nơi có nhiều ao hồ ? Ở địa phương em ngành thuỷ sản phát triển nào ? HS liên hệ HS nối tiếp đọc bài học Củng cố : * Bài học : SGK - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : Học bài , chuẩn bị bài sau TIẾT 4: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết, đọc diễn đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích các bài văn miêu tả đã học - HS khá nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài - Giáo dục HS yêu thích môn học, yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục đích yêu cầu: - Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1), tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2), kể nối tiếp đoạn câu chuyện - GDMT: Không săn bắt các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện lần thăm cảnh đẹp - HS kể (15) địa phương em nơi khác - GV nhận xét + ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b GV Hướng dẫn kể chuyện: - HS nghe - Lần 1: GV kể chậm phân biệt lời nhân vật - HS nghe kết hợp quan sát tranh - Lần +3: GV kể kết hợp tranh - GV giải nghĩa từ"súng kíp" là súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ công - Nội dung chính tranh: - Cho HS nêu nội dung chính tranh +Tranh 1: Người săn chuẩn bị súng để săn +Tranh 2: Dòng suối khuyên người săn đừng bắn nai +Tranh 3: Cây trám tức giận +Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt c Hướng dấn HS kể chuyện: ? Kể lại đoạn câu chuyện - GV chia nhóm và yêu cầu HS kể - HS luỵên kể nhóm đoạn nhóm theo tranh - GV tổ chức thi kể - HS các nhóm thi kể ? Dựa vào đoạn kết thúc câu chuyện: - Người săn không bắn nai Người săn và nai? Chuyện gì xẩy sau đó? ? Kể toàn câu chuyện và trao đổi ý - nhóm thi kể trước lớp nghĩa câu chuyện ? Vì người săn không bắn nai? - - HS kể - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Vì người săn thấy nai đẹp đáng yêu ánh trăng nên không nỡ bắn nó - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên bảo vệ loài vật quý Củng cố: - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS không săn bắt các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên (16) Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân gia đình nghe * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** Buổi chiều TIÊT 1: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích các bài văn miêu tả đã học - HS khá nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài - Giáo dục HS yêu thích môn học, yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên II.CHUẨN BỊ : - Phấn màu, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ÔN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS kiến thức đại từ xưng hô - HS biết lựa chọn đại từ xưng hô nói viết và giao tiếp - Giáo dục HS nghiêm túc học II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV - GV nhaän xeùt Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: Đọc bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít” SGK TV ( trang 58 ) và tìm các đại từ xưng hô ? Nêu nhận xét thái độ, tình cảm hai nhân vật tên phát xít và ông cụ người Đức dùng từ xưng hô nói trên - GV lưu ý dùng từ để xưng hô cho đúng thứ bậc tuổi tác Hát - Các đại từ xưng hô là: hắn, ngài, lão, chúng tôi - ông cụ người Đức: gọi tên phát xít là ngài xưng tôi: thái độ mỉa mai, coi khinh -Tên phát xít : gọi ông cụ là lão không xưng ( nói trống không) ; thái độ hách dịch (17) Bài tập 2: Chép lại đoạn văn bài tập SGKTV5 ( trang 106)đã điền đại từ - GV nhận xét Củng cố Nhận xét học Dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho bài sau - HS chép bài * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIẾT 2: MỸ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 (GV chuyên soạn giảng) ********************************** TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI I MỤC TIÊU: - Giáo dục hiểu biết trách nhiệm người học sinh với truyền thống nhà trường - Rèn luyện nếp, thói quen tốt người học sinh Tiểu học - Phát động phong trào thi đua, học tập tốt, làm nhiều việc tốt tặng thầy, cô chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 - Sinh hoạt Đội, giáo dục An toàn Giao thông, tuyên truyền chống hút và buôn bán thuốc lá - Hoạt động làm xanh, đẹp trường lớp - Tổ chức sinh hoạt Đội, hướng dẫn sinh hoạt nhi đồng theo chủ điểm” Maí trường Xanh- Sạch - Đẹp” - Giáo dục hiểu biết trách nhiệm người học sinh với truyền thống nhà trường, yêu quý trường lớp và tôn trọng các thầy cô trường II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: 35 – 40 phút - Địa điểm: lớp học III ĐỐI TƯỢNG: - HS lớp 5A2 Số lượng: 20 em IV CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phương tiện: - Chuẩn bị nhạc cụ - Chuẩn bị băng đĩa, đài cát xét Tổ chức - Cán văn nghệ đạo hướng dẫn tập hát (18) V NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN Nội dung - Tổ chức hoạt động xây dựng ngôi trường xanh, sạch, đẹp - Học số bài hát thầy, cô Hình thức hoạt động - Gv giao nhiệm vụ cho HS VI TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG VII KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN nhận xét tinh thần, thái độ tham gia HS học - Nhắc nhở HS thực tốt các nội dung đã học ****************************************** Ngày soạn: 29/10/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng (Đ/c Thơm soạn giảng) ********************************** Buổi chiều TIÊT 1: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả bài văn tả cảnh - Lập dàn ý bài văn tả cảnh từ điều quan sát và viết thành bài văn hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG: - VBT, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:¤n tËp t¶ c¶nh I Mục đích- yêu cầu - Củng cố các bước lập dàn ý chi tiết bài văn tả cảnh - Rèn kỹ lập dàn ý bài văn tả cảnh II- Đồ dùng : III Hoạt động dạy- học: 1.Ôn định tổ chức KiÓm tra bµi cò : Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ? Bài : - HS trả lời (19) Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết bài - HS đọc yêu cầu văn tả ngôi trường gắn bó với em nhiều năm qua - GV hướng dẫn HS làm bài + Mở bài: Giới thiệu ngôi trường em học + Thân bài: Tả bao quát ngôi trường, quang cảnh xung quanh… Tả chi tiết cổng, sân, nhà ngói đỏ hay nhà mái hay nhà cao tầng, … gắn bó với kỷ niệm em lớp em sao,… - HS tự làm bài - HS đọc bài, chữa bài + Kết luận: Nêu cảm nghĩ em ngôi trường Củng cố, - Nhận xét tiết học 5.dặn dò: - Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIẾT 2: ÔN TOÁN ÔN TẬP: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách cộng hai số thập phân - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân - Giáo dục HS ham thích học môn II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:«n tËp trõ hai sè thËp ph©n i môc tiªu: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng trõ hai sè thËp ph©n - T×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp céng, phÐp trõ víi sè thËp ph©n - Gi¸o dôc HS ham thÝch häc bé m«n (20) II §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô, VBT III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - §Æt tÝnh vµ tÝnh: a 82,1 – 4,04; 8,9 - 7,85 - HS lµm b¶ng Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b Híng dÉn HS lµm BT: Bµi 1: TÝnh - Bµi yªu cÇu g×? - HS lµm b¶ng - GV nhận xét bảng (cách đặt tính và 68,32 93,813 288,00 thùc hiÖn) 25,09 46,47 93,36 43,23 47,343 194,64 Bµi 2: - Nªu yªu cÇu BT - HS lµm bµi vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi vµ nªu c¸ch a) x + 5,28 = 9,19 tìm thành phần cha biết Dới lớp HS đổi x = 9,19 - 5,28 chÐo vë tù kiÓm tra kÕt qu¶ phÐp tÝnh x = 3,91 - GV vµ c¶ líp ch÷a bµi+chèt l¹i KQ b x - 34,87 = 58,21 đúng x = 58,21 + 34,87 x = 93,08 c) 76,22 - x = 38,08 x = 76,22 - 38,08 x = 38,14 Bµi 3: Mét tæ c«ng nh©n söa xong mét quãng đờng ngày, trung bình Bµi gi¶i ngày sửa đợc 30m đờng Ngày thứ Độ dài quãng đờng đã sửa xong là: sửa đợc 29,6m, ngày thứ hai sửa đợc 30 x = 90 (m) nhiều ngày thứ 1,8m Hỏi ngày Quãng đờng đã sửa xong ngày thứ thứ ba tổ công nhân đó sửa đợc bao nhiêu hai là: mét đờng? 29,6 + 1,8 = 31,4 (m) - §äc bµi to¸n Quãng đờng đã sửa hai ngày đầu là - BT cho biÕt g×? BT hái g×? 29,6 + 31,4 = 61 (m) - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi Quãng đờng đã sửa ngày thứ ba là: - GV chÊm + ch÷a bµi 90 - 61 = 29 (m) *Bµi 4: §¸p sè: 29 m - Mét HS nªu yªu cÇu - GV híng dÉn HS t×m gi¸ trÞ cña biÓu (21) thøc a VD: a = 8,9 ; b =2,3 ; c = 3,5 th×: Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc DÆn dß - VÒ nhµ lµm VBT vµ chuÈn bÞ bµi sau a – b – c = 8,9 -2,3 -3,5 = 3,1 ; a – ( b + c) =(2,3+3,5) = 3,1 a- b – c = a- ( b + c) * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIÊT 3: LUYỆN VIẾT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài Yết Kiêu Thực hành luyện viết - HS viết đúng tư thế, có tính thẩm mĩ trình bày bài viết - Tự giác rèn luyện chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG: - GV: Bài viết mẫu - HS: Bảng con+ luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** Ngày soạn: 30/10/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Buổi sáng TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết: - Cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân (22) - Giải bài toán có nội dung hình học - HS làm số BT (BT1; BT2a,b;BT3) HS khá, giỏi làm BT4 - Giáo dục HS ham thích học môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết - Cộng, trừ số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện - HS làm số bài (BT1, BT2, BT3) HS khá, giỏi làm bài tập 4, - Giáo dục HS ham thích học môn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài 2, VBT HS - GV nhận xét + ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm BT: - HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bảng a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 -384,48 = 516,08 - Nhận xét, chữa bài c) 16,39 + 5,25 - 10,3 =21,64 - 10,3 = 11,34 - HS đọc yêu cầu bài * Bài 2:Tìm x ? Muốn tìm số hạng chữa biết ta làm - HS phát biểu nào? - HS lên bảng làm bài Lớp làm bài tập vào a) x + 5,2 = 1,9 + 3, x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 * Bài 1:Tính (23) x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 * Bài 3: Tính cách thuận tiện - GV và lớp chữa bài + chốt kết - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài tên bảng phụ, lớp làm bài tập vào 12,45 + 6,98 +7,55 =(12,45 +7,55)+ 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 42,37-28,73- 11,27=42,37-(28,73 +11,27) = 42,73 - 40 = 2,73 - HS đọc bài toán * Bài : (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - HS nghe ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS làm bài trên bảng phụ Lớp làm bài tập vào - Cho HS tóm tắt và làm vào Bài giải Quãng đường thứ hai là: - GV cùng HS chữa bài 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Quãng đường hai đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km) Quãng đường thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11 km - HS đọc bài toán * Bài 5: (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS nhà làm Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: (24) ********************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a,b,c,d,e) - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3,4) - HS khá làm toàn BT2 - Giáo dục HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: QUAN HỆ TỪ I Mục đích yêu cầu: - Nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ), nhận biết quan hệ từ các câu văn (BT1 mục III), xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu (BT2), biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ BT3 - GDMT: Hướng dẫn HS làm BT2 với ngữ liệu nói bảo vệ môi trường - Giáo dục HS ham thích học môn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đại từ xưng hô? đặt câu với đại từ xưng hô - GV nhận xét + đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: * Bài 1: - Nêu yêu cầu và nội dung BT - GV treo bảng phụ nội dung BT ? Những từ in đậm nối với từ nào câu? - HS nêu - HS đọc - HS quan sát a) Từ và nối say ngây với ấm nóng b) Từ nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi c) Từ nối không đơm đặc với hoa đào; Từ nối câu đoạn văn (25) => GV: Những từ in đậm các ví dụ trên dùng để nối các từ câu nối các câu với nhằm giúp người đọc người nghe rễ hiểu rõ mqh các từ câu quan hệ ý các câu Các từ gọi là quan hệ từ * Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung BT ? Quan hệ các ý câu - HS thảo luận theo cặp, phát biểu ý kiến biểu cặp từ nào? Các a) Nếu thì (biểu thị quan hệ điều kiện, cặp từ đó biểu thị quan hệ gì? giả thiết, kết quả) b) Tuy (biểu thị quan hệ tương phản) => GV: Nhiều khi, các từ ngữ, câu nối với không phải quan hệ từ mà cặp từ quan hệ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa các phận câu ? Quan hệ từ là gì? - HS nêu c Ghi nhớ: - HS đọc SGK d Luyện tập: * Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - GV hướng dẫn: Dùng bút chì gạch - HS làm bài vào HS lên bảng chữa bài chân vào các quan hệ từ có câu a) từ "và" nối nước và hoa văn - từ "của"tiếng hót kì diệu với hoạ mi b) từ"và" nối với nặng ? Nêu tác dụng quan hệ từ đó - từ"như"nối rơi xuống với nếm đá - GV chữa bài + nhận xét c) từ"với" nối ngồi với ông nội - từ "về"nối giảng với loài cây - HS đọc yêu cầu bài * Bài 2: - HS thảo luận nhóm đôi Đại diện số nhóm trình bày kết a) vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân, - GV và lớp nhận xét + chốt kết kết b) biểu thị quan hệ tương phản - HS đọc yêu cầu bài * Bài 3: - HS làm bài vào - HS tiếp nối đọc cầu vừa đặt - Gọi HS đọc đoạn câu vừa đặt Em và An là đôi bạn thân Em học giỏi văn em trai em lại học giỏi toán - GV nhận xét Củng cố: ? Quan hệ từ là gì? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau - HS nêu (26) * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn luật - Làm (BT2a,b) (BT3a,b), bài CT GV soạn - GDMT: cho HS thấy tầm quan trọng và trách nhiệm bảo vệ môi trường - Giáo dục có ý thức rèn viết đúng chính tả II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ láy có âm đầu l - GV nhận xét + ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc bài viết ? Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nói gì? - GV hướng dẫn HS viết từ khó: Luật bảo vệ, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái - GV nhận xét + đánh giá c Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc lần + nhắc tư ngồi - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc bài viết lần - GV chấm chữa bài d Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - GV nhận xét, chót lời giải đúng - HS viết - 1HS đọc đoạn viết + nói hoạt động bảo vệ môi trường - HS viết bảng - HS viết bài - HS soát lỗi bút chì - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo nhóm đôi a) thích - nắm cơm lấm - cây nấm lương thực - nương rãy (27) b) trăn trở dân trí răn dậy - trăng sáng dâng hiến lợi Củng cố: - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (ĐỌC) (Do nhà trường đề) ********************************** TIẾT 4: TIẾNG ANH ( GV chuyên soạn giảng) ********************************** Buổi chiều (Đ/c Thơm soạn giảng) ********************************** Ngày soạn: 31/10/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Buổi sáng TIÊT 1: THỂ DỤC BÀI 20 (GV chuyên soạn giảng) ********************************** TIÊT 2: TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Biết: - Tổng nhiều số thập phân - Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tồng cách thuận tiện - HS làm số bài (BT1a,b;BT2; BT3a,c) - HS có kĩ thực cách tính các số thập phân và yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: (28) - Biết nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - HS làm số bài (BT1, BT3) HS khá, giỏ làm bài tập - Giáo dục HS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: - TÝnh: 605,26 + 217,3 800,56 - 384,48 - GV nhận xét + đánh giá Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b H×nh thµnh quy t¾c nh©n mét sè thËp phan víi mét sè tù nhiªn: *VD1: - GV treo b¶ng phô BT - §äc bµi to¸n - Bµi to¸n chobiÕt g×? BT hái g×? - Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c t×m phÐp tÝnh t¬ng øng? - T×m kÕt qu¶ cña 1,2m x - Nªu c¸ch tÝnh? - HS lµm b¶ng 1,2 x = ? - ChuyÓn 1,2m thµnh sè ®o viÕt díi d¹ng STN råi tÝnh 1,2m = 12dm 12 1,2 x x 36 (dm) 3,6 (m) 36dm = 3,6m VËy 1,2 x =3,6 (m) - Ta đặt tính thực phép nhân nh - Nªu c¸ch nh©n STP víi STN ta lµm nh©n STN nh thÕ nµo? - §Õm xem phÇn thËp ph©n cña STP cã bao nhiªu ch÷ sè råi dïng dÊu phÈy t¸ch ë tÝch bÊy nhiªu ch÷ sè kÓ tõ ph¶i sang tr¸i - HS lµm b¶ng *VD2: 0,46 x 12 = ? 0,46 x - Vận dụng nhận xét trên để thực 12 phÐp nh©n 92 46 - Muèn nh©n STP víi STN ta lµm nh 5,52 thÕ nµo? - GV chèt kiÕn thøc - HS đọc quy tắc - §äc quy t¾c /SGK- 56 c Thùc hµnh: (29) Bµi 1: - HS lµm b¶ng - Bµi yªu cÇu g×? a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256 x x x - GV nhận xét bảng (cách đặt tính và thực hiện) + chốt kết đúng 17 ,5 0,90 21,536 Bµi 3: - §äc bµi to¸n? - BT cho biÕt g×? BT hái g×? - HS lµm bµi vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi gi¶i - GV chÊm + ch÷a bµi Trong ô tô đợc quãng đờng là: 42,6 x = 170,4 (km) Cñng cè: §¸p sè: 170,4 km - Nªu c¸ch nh©n STP víi 1STN - GV nhËn xÐt tiÕt häc DÆn dß: - VÒ nhµ lµm VBT, chuÈn bÞ bµi sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIÊT 3: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (VIẾT) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục đích yêu cầu: - Viết lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết - GDMT: Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đề có tác dụng bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu đơn III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Đọc lại đoạn văn tả ngôi trường - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS viết đơn: - Gọi HS đọc đề bài? - GV treo tranh - 2HS đọc - 2HS đọc đề - HS quan sát tranh (30) ? Mô tả lại gì vẽ tranh? + Tranh 1: vẽ cảnh gió bão khu phố, có nhiều cây to gãy, gần sát vào đường dây điện nguy hiểm + Tranh 2: Vẽ cảnh bà sợ hãi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá - GV: Trước tình trạng mà tranh - HS nghe mô tả hãy giúp trưởng tổ trưởng dân phố làm đơn kiến nghị để các quan chức có thẩm quyền giải ? Hãy nêu quy định bắt buộc - Trình bày quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, viết đơn? nơi nhận, tên người viết, chức vụ, lí viết đơn, chữ kí người viết - Đơn kiến nghị/ Đơn đề nghị ? Theo em tên đơn là gì? - Kính gửi: Công ty môi trường đô thị ? Nơi nhận đơn viết gì? UBND thị trấn Phong Thổ ? Người viết đơn là ai? ? Phần lí viết đơn nên viết gì? - là bác tổ trưởng dân phố, trưởng - Viết đầy đủ rõ ràng tình hình thực tế, tác động xấu đã và xảy người và môi trường hướng giải - Nội dung đơn bao gồm mục nào? - Nội dung đơn bao gồm: + Giới thiệu thân + Trình bày tình hình thực tế + Nêu tác động xấu đã xảy có thể xảy + Kiến nghị cách giải - GV tổ chức cho HS thực hành - GV treo bảng phụ ghi mẫu sẵn - HS viết bảng phụ - Gọi HS trình bày đơn viết - GV và lớp nhận xét + tuyên dương Củng cố: + Lời cảm ơn - HS làm VBT - HS quan sát - HS thựchành viết trên bảng phụ, trình bày kết - - trình bày đơn - GV nhận xét tiết học.Tuyên dương HS viết hay Dặn dò: - Dặn HS viết chưa hay nhà viết lại (Do nhà trường đề) ********************************** TIÊT 4: KHOA HỌC (31) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì - Giáo dục HS yêu thích môn học, biết áp dụng kiến thức vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sơ đồ trang 42,43/ SGK - Bút dạ, giấy A4 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TRE - MÂY - SONG I Mục tiêu: - Kể tên số đồ dùng làm từ tre,mây, song - Nhận biết số dặc điểm tre, mây, song - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng - GDMT: HS biết quí trọng đồ dùng từ tre, mây, song gia đình mình - Giáo dục HS yêu thích học môn II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình/46, 47/SGK - Một số tranh, ảnh đồ dùng làm tre, mây, song - Phiếu học tập II Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT HS - GV nhận xét + đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: * HĐ1: Làm việc với SGK: ? Đọc các thông tin SGK và kết - HS đọc hợp với kinh nghiệm để hoàn thành - HS làm phiếu BT theo nhóm phiếu BT - Đại diện nhóm trình bày kết - GV và lớp nhận xét, bổ sung Tre Đặc điểm - cây mọc thẳng, cứng có tính đàn hồi Công - làm nhà, đồ dụng dùng g/đ Mây, Song - cây leo thân gỗ - đan lát, làm đồ mĩ nghệ (32) *HĐ 2: Quan sát và thảo luận - Quan sát hình 4,5,6,7/SGK và nói tên đồ dùng hình và xác định - HS thảo luận nhóm đôi Đại diện xem đồ dùng đó làm vật liệu nhóm trình bày kết gì? + H4: đòn gánh, ống đựng nước làm tre + H5: bàn ghế tiếp khách làm - GV nhận xét + chốt lại đáp án đúng mây, song + H6: các loại rổ, rá tre, mây - GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: + H7: tủ, giá, để đồ,ghế mây, song ? Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song mà em biết - Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng đồ, ghế,… tre, mây, song có nhà bạn? - Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, - GV kết luận: Mục bạn cần biết mát… Củng cố: ? Nêu công dụng tre, mây, song? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** Buổi chiều TIÊT 1: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết bài văn tả cảnh ngôi trường đã gắn bó với em suốt năm qua - Rèn kỹ cách dùng từ đặt câu để viết văn - GD HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Đoạn văn, bài văn mẫu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Luyện tập làm đơn I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức đơn từ - Rèn cho học sinh kĩ làm đơn - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n II ChuÈn bÞ : - PhÊn mµu, néi dung (33) III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò : Cho häc sinh nh¾c lại cách làm đơn D¹y bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b Néi dung: Bµi tËp : Một lá đơn gồm có phần? Đó là - Học sinh nêu miệng cách làm đơn nh÷ng phÇn nµo? Néi dung chÝnh cña tõng phÇn? Bµi tËp : Em h·y gióp b¸c Trëng th«n viÕt lá đơn gửi lên Uỷ ban Nhân dân xã đề nghÞ x©y dùng mét nhµ v¨n ho¸ cho th«n * Giáo viên hớng dẫn học sinh viết đơn - HS nghe - Trớc hết các em phải đọc kĩ đề bài xem viết đơn nói đến cái gì? - Lí viết đơn nào? Sau đó viết các quèc hiÖu, tiªu ng÷… - HS viÕt vµo VBT - GV nhËn xÐt, bæ sung - Một số em trình bày lá đơn đã viết VD: GV đa mẫu đơn để HS tham khảo Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp – Tù – H¹nh phóc Pa So, Ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 đơn đề nghị xây dựng nhà văn hoá cho thôn KÝnh göi : Uû ban Nh©n d©n ThÞ TrÊn Phong Thæ Tªn t«i lµ : NguyÔn V¨n Nam Trëng th«n Pa So – TT Phong Thæ – TØnh Lai Ch©u Sau họp xã viên và đợc nghe ý kiến nhân dân thôn Pa So nguyện vọng nhân dân là có nhà văn hoá cho nhân dân Để nhân dân đợc giao lu, vui ch¬i, häp hµnh nh÷ng dÞp ngµy lÔ, TÕt T«i thÊy nguyÖn väng cña nh©n d©n thËt lµ chính đáng Tôi viết đơn này đề nghị với Uỷ ban Nhân dân Thị Trấn cho phép thôn đợc x©y dùng nhµ v¨n ho¸ cho d©n Tôi xin hứa chấp hành đúng nội quy xã đề T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Ngời viết đơn Nam NguyÔn V¨n Nam Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng nh÷ng em cã bµi lµm tèt (34) DÆn dß: - VÒ nhµ lµm VBT DÆn häc sinh vÒ nhµ hoàn chỉnh lá đơn viết * Phần điều chỉnh, bổ sung: ********************************** TIẾT 2: TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************** TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG+HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - HS hiểu các nguyên nhân gây khác gây tai nạn giao thông ( điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, hành vi , hành động không an toàn người - HS biết vận dụng kiến thứ đã học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT - Vận động các bạn và người khác thực đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- HS : số câu chuyện TNGT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - Nªu nguyªn nh©n chÝnh g©y tai n¹n giao th«ng - GV nhận xét+ đánh giá Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b T×m hiÓu nguyªn nh©n TNGT: * Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ - Cho HS thùc hµnh nh sau: (35) + VD: em ®i bé, em ch¹y Khi GV h«:" Khëi hµnh" em ch¹y vµ em ®i vÒ phÝa tríc BÊt chît GV h«: " Dõng l¹i " Hai em ph¶i dõng l¹i + Cho HS thực hành xe đạp ®ang ®i GV h«: " Dõng l¹i" - GV: Qua trß ch¬i thö nghiÖm nµy, chØ cho c¸c em thÊy: NÕu c¸c em ch¹y nhanh th× sÏ kh«ng dõng l¹i đợc, xe càng nhanh, thì gặp sù cè kh«ng thÓ dõng ngay, ph¶i cã khoảng thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn Vì vậy, ta nhanh dÔ g©y tai n¹n nÕu ®ang ®i mà đột ngột rẽ trái, rẽ phải thì ch¾n sÏ bÞ xe ®ang ®i tíi ®©m vµo Trong trờng hợp đó lỗi ai? * KÕt luËn: Khi ®iÒu khiÓn bÊt cø mét ph¬ng tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không đợc phóng nhanh để tr¸nh tai n¹n - C¶ líp quan s¸t dõng l¹i ngay, cha dïng lại đợc - Ngời xe đạp bóp phanh khoảng thời gian xe dừng hẳn đợc - HS nghe vµ nhËn xÐt Cñng cè: - GV tổng kết: Các TNGT có thể tránh đợc, điều đó phụ thuộc vào các điều kiện, ý thøc chÊp hµnh luËt GT, kÜ n¨ng ®iÒu khiÓn ph¬ng tiÖn, kÜ n¨ng phßng tr¸nh TNGT cña ngêi tham gia GT - ChÊt lîng cña PTGT - Điều kiện đờng sá và các thiết bị đảm bảo an toàn trên đờng điều kiện thời tiết, địa h×nh DÆn dß: GV giao viÖc vÒ nhµ: - Viết bài tờng thuật độ 200 chữ TNGT đợc chứng kiến hay nghe ngời khác kÓ HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I MỤC TIÊU: - Hs nắm ưu nhược điểm tuần qua Nắm công việc tuần tới - Rèn kĩ thực nội qui trường lớp - Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi II ĐỊA ĐIỂM: (36) - Tại lớp học III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Lớp trưởng nhận xét Giáo viên nhận xét: - Đa số các em dều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy - Học và làm bài đầy đủ trước đến lớp, lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thực tốt nề nếp lớp trường Vệ sinh cá nhân Tích cực tham gia lao động Tuyên dương: Tâm, Thương, Tuấn Anh, Quỳnh, Việt, Trường, Phong Bên cạnh đó còn số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, lớp không chú ý nghe giảng - Vệ sinh cá nhân chưa sạch: Phê bình: Thêu, Duy, Văn Thương, Hà Phương hướng tuần tới - Tiếp tục thi đua học tập và làm theo điều Bác Hồ dạy Học chương trình tuần 11 - Thực nghiêm túc nội quy, quy chế trường đề - Bồi dưỡng HS viết chữ đẹp, HS giỏi và phù đạo HS yếu ********************************************************************** (37)

Ngày đăng: 10/06/2021, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w