1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống các dân tộc thiểu số tại khu tái định cư các thủy điện tỉnh đắk lắk

123 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, 04/2014 ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Nam, nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Ngành học: Đông Nam Á Học Lớp: DN10 Năm thứ: 04/04 Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào TP.HCM, 04/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm “sinh kế” 1.1.2 Khái niệm “văn hóa” 1.1.3 Khái niệm “tộc người” 10 1.1.4 Khái niệm “dân tộc thiểu số” 12 1.1.5 Các khái niệm “di dân”, “đền bù”, “tái định cư”, “khu tái định cư” 13 1.1.6 Các khái niệm “thủy điện”, “trạm thủy điện”, “bậc thang thủy điện” 15 1.2 Tổng quan tỉnh Đắk Lắk 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Dân cư, dân tộc 17 1.2.3 Xã Cư Prao xã Krông Nô 18 1.2.4 Buôn Zô buôn Dơng Blang 19 1.2.5 Dân tộc Ê Đê M’Nông tỉnh Đắk Lắk 20 1.3 Tổng quan công trình thủy điện tỉnh Đắk Lắk 21 1.3.1 Các cơng trình thủy điện tỉnh Đắk Lắk 21 1.3.2 Thủy điện Krông Hnăng 22 1.3.3 Thủy điện Buôn Tua Srah 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: SINH KẾ VÀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK 26 2.1 Sinh kế 26 2.1.1 Đất đai công tác đền bù 26 2.1.2 Sinh kế 29 2.2 Văn hóa 35 2.2.1 Văn hóa vật chất 35 2.2.2 Văn hóa tinh thần 43 2.2.3 Văn hóa xã hội 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN TÁI ĐỊNH CƯ TẠI CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK 53 3.1 Hệ tích cực 53 3.1.1 Đối với kinh tế 53 3.1.2 Đối với văn hóa 54 3.2 Hệ tiêu cực 54 3.2.1 Đối với kinh tế 54 3.2.2 Đối với văn hóa 57 3.3 Đánh giá công tác tái định cư cơng trình thủy điện tỉnh Đắk Lắk 59 3.3.1 Về sách tái định cư cấu tổ chức thực tái định cư cơng trình thủy điện Việt Nam 59 3.3.2 Thực tiễn tái định cư số tồn tại: 61 3.4 Kiến nghị, giải pháp 66 3.4.1 Chọn lựa đánh giá dự án 66 3.4.2 Chính sách tái định cư thực tái định cư thủy điện 67 3.4.3 Xây dựng nhà cơng trình cơng cộng 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung - Lớp: DN10 Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học - Năm thứ: 04/04 Số năm đào tạo: 04 Mục tiêu đề tài: Qua đề tài muốn: - Mô tả trạng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk - Bước đầu rút hệ việc xây dựng cơng trình thủy điện tới đời sống người dân đồng thời đưa đánh giá số giải pháp hữu ích cho công tác tái định cư thủy điện - Đề tài tài liệu tham khảo bước đầu cho người quan tâm, đồng thời đưa gợi mở cho người muốn nghiên cứu sâu vấn đề Tính sáng tạo: Dựa sở lý luận có sẵn nhà nghiên cứu trước, với trình quan sát vấn đối tượng nghiên cứu, đề tài có số điểm khác biệt sau: - Phác họa tổng quan đời sống văn hóa hoạt động sinh kế người Ê Đê M’Nông khu tái định cư thủy điện Đắk Lắk - Phân tích tác động tiêu cực tích cực thủy điện tái định cư thủy điện tới kinh tế văn hóa người dân - Bước đầu hệ thống lại đưa giải pháp giúp cải thiện hiệu trình lập kế hoạch, di dời thực tái định cư cho người dân - Bước đầu đưa kiến nghị góp phần khắc phục khó khăn người dân khu tái định cư Kết nghiên cứu: Nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài tài liệu tham khảo bước đầu dành cho người quan tâm muốn nghiên cứu sâu vấn đề tái định cư thủy điện Việt Nam - Đề tài tài liệu tham khảo có ích cho cấp quyền q trình soạn thảo, triển khai kế hoạch xây dựng thủy điện công tác tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Kim Dung Sinh ngày: 01 tháng : 05 năm : 1992 Nơi sinh: huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Lớp: DN10 Khóa: 2010-2014 Khoa: Xã Hội Học – Cơng Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Địa liên hệ: Điện thoại: 01223438992 Email: trankdung@yahoo.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – DNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – DNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – DNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 4: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – DNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đắk Lắk với hệ thống sơng ngịi phong phú, nơi có tiềm thủy điện lớn Thời gian qua, có nhiều cơng trình thủy điện xây dựng đây, góp phần đảm bảo an ninh lượng phục vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh nước Mặt khác, cơng trình làm ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh, mà phần lớn dân tộc thiểu số Có người bị tác động phần nhỏ đến lợi ích kinh tế, có người buộc phải di chuyển toàn khỏi nơi cũ, điều gây xáo trộn lớn sống họ, nhóm người dễ bị tổn thương (bao gồm người nghèo, dân tộc thiểu số, nông dân sống dựa hồn tồn vào nơng nghiệp hay hộ gia đình có tình trạng kinh tế dựa vào phụ nữ, người già,…) mà không giúp đỡ tích cực nhóm người bị bần hóa, rơi vào cảnh khó khăn, làm tăng tỉ lệ đói nghèo kéo theo nhiều hệ lụy khác Vì thế, tái định cư sau di chuyển cho nhóm người việc làm cần thiết giúp khôi phục ổn định lại đời sống họ, đồng thời góp phần làm giảm tối đa mức độ tác động hệ xấu dự án phát triển sở hạ tầng, có dự án thủy điện Đối với cơng trình thủy điện buộc phải di dân chủ đầu tư xây dựng khu tái định cư đưa dân vào sinh sống, trạng đời sống người dân khu tái định cư sao, ổn định hay cịn gặp nhiều khó khăn chưa quan tâm, tìm hiểu cách đầy đủ Vậy nên việc nghiên cứu đời sống dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk cần thiết, giúp có nhìn toàn diện đầy đủ đời sống người dân khu tái định cư thủy điện nói chung tái định cư thủy điện Đắk Lắk nói riêng Từ đó, có đánh giá xác công tác tái định cư thủy điện nay, rút học kinh nghiệm đưa góp ý thiết thực cho vấn đề 2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: - Sinh kế văn hóa dân tộc thiểu số khu tái định cư nào? Có thay đổi so với nơi cũ khơng? Thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực? - Việc tái định cư có phải nhân tố tác động chủ yếu tới thay đổi không? Để giải đáp cho câu hỏi trên, thử đặt giả thuyết nghiên cứu sau: - Với đầu tư, xây dựng hoàn tồn cơng trình cộng đồng, đường xá nhà cửa, người nghiên cứu cho đời sống người dân tốt nơi cũ Ngoài ra, chuyển dịch đến nơi chắn có khác biệt nhiều điều kiện địa lý tự nhiên, mặt khác đối tượng bị tác động lại thuộc diện yếu thế, thiếu tính động, khả tự phục hồi chậm, có đặc trưng riêng phương thức sinh kế văn hóa, người nghiên cứu cho có thay đổi đáng kể phương thức kiếm sống sinh hoạt cộng đồng đối tượng nghiên cứu Sự thay đổi tới từ biến động thân cộng đồng, từ tác động môi trường sống Người nghiên cứu cho rằng, lý thuyết, biến đổi sinh kế văn hóa nhóm đối tượng nghiên cứu theo hướng tiêu cực đồng thời làm dần giá trị truyền thống vốn có tộc người - Do biến động lịch sử (dưới thời Pháp thuộc Mỹ ngụy) tác động sách phát triển nhà nước ta năm qua, người nghiên cứu cho biến đổi đời sống người dân khơng hồn tồn việc di dân tái định cư cơng trình thủy điện Có xuất ngày nhiều cơng trình thủy điện góp phần làm thay đổi đời sống người dân nhanh chóng mà thơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phương thức sinh kế đời sống văn hóa người Ê Đê buôn Zô người M’Nông Rlăm buôn Dơng Blang Đây hai tộc người thiểu số địa có số lượng người bị ảnh hưởng nhiều hai dự án thủy điện Krông Hnăng Buôn Tua Srah Một lúc sau, buôn trưởng về, anh Y Sô Ly vào nhà bn trưởng Tơi có gọi điện nhờ ma Cường (tên khai sinh Y Yi Niê Kđăm), phó chủ tịch xã, nói chuyện trước với trưởng bn, tơi cảm giác người dân bn có phần cảnh giác khó tiếp xúc so với bn Dơng Blang Sau hỏi thông tin cần thiết, anh Y Sô Ly rủ sang nhà người họ hàng trưởng bn (cũng gần đó) xem lễ cúng Lúc chúng tơi sang tới nơi lễ cúng xong, nhà người ngồi uống rượu cần, có già làng … Một lúc sau, người lại rủ đến nhà người bà xem cúng lễ Lần chứng kiến cảnh cúng lễ từ đầu … Ngày 18/12/2013 Như hẹn, khoảng sáng, chạy vào buôn để kịp theo người dân vào rẫy Nhưng đến nơi người thảnh thơi chụm đầu bên đống lửa trước nhà, ăn sáng, uống cafe Trời hôm lạnh, người bảo đợi tí có nắng lên Tơi ngồi nói chuyện với người lúc đến khoảng hơn, theo người vào rẫy, bà di chuyển xe cơng nơng phía trước cịn tơi chạy xe máy phía sau Đoạn đường khoảng km, gần tiếng đồng hồ, phần đường khó đi, phần xe cơng nơng chạy chậm Đến nơi, người dân chia làm hai nhóm, nhóm đào sắn, cịn nhóm cuốc ruộng Tơi theo nhóm cuốc ruộng … Buổi chiều, tơi thử vào số nhà để bắt chuyện với người dân, có nhà khơng có người lớn, có nhà có phụ nữ nhà lại khơng chịu nói chuyện, có nhà có người lớn tuổi khơng nói hiểu tiếng Kinh Ngày 19/12/2013 … Theo lời dẫn người bn, tơi tìm đường chạy khu nghĩa địa buôn Khu đất dùng làm nghĩa địa buôn nằm tuyến đường chạy từ thôn tới buôn Zô, khu đất xấu, khơng phẳng, có vài ngơi mộ xây dựng, nhìn cịn Trích nhật ký thực địa Số 04 Ghi chép ngắn Địa điểm: Buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: 04/03/2014 – 05/03/2014 Ngày 04/03/2014 Như hẹn, sáng anh Y Si Nghi Byă vào lại buôn Zô, anh Y Si Nghi làm ban dân vận huyện M’Đrắk, phụ trách xã Cư Prao, nên anh nắm tình hình rõ, nhờ anh dẫn để nhờ anh phiên dịch nói chuyện với người dân Sau thàng quay lại, tơi thấy bn có thêm ngơi nhà dựng Trong bn khơng có nhiều người nhà Già làng vắng nên anh Y Si Nghi rủ chạy vào buôn Năng buôn Pa, thu thập thơng tin hữu ích … Khoảng gần 16 giờ, trở lại nhà già làng Ơng nhà, ơng đồng ý tiếp chuyện tôi, ông không thông thạo tiếng phổ thông (tiếng Kinh) nên bảo anh Y Si Nghi làm phiên dịch Ơng đồng ý cho tơi ghi âm lại nói chuyện Khi nói chuyện có đơi lần vợ ơng xen vào nói chuyện Anh Y Si Nghi không chịu dịch câu trả lời mà tự trả lời Đến gần 17 30, anh Y Si Nghi nhận điện thoại vợ báo trai anh bị tai nạn, nên anh giục tơi gấp, buổi sáng anh khơng có xe nên hai anh em chạy chung xe, nên đồng ý anh chạy huyện Hơn khơng có anh tơi khó lịng mà nói chuyện với người dân buôn Vậy kế hoạch lại buôn đến sáng mai không thực Một số hình ảnh khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk Hình 1: Nhà cộng đồng trạm y tế buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 09/11/2013) Hình 3: Bên trạm y tế buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 2: Nhà cộng đồng buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/12/2013) Hình 4: Bên nhà cộng đồng bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 09/11/2013) Hình 5: Nhà cộng đồng bn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung ngày 14/11/2013) Hình 7: Trường học buôn Dơng Blang, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 10/11/2013) Hình 6: Bên nhà cộng đồng buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung ngày 14/11/2013) Hình 8: Bên lớp học bn Dơng Blang, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 10/11/2013) Hình 9: Trường học bn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/11/2013) Hình 11: Trường mẫu giáo buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 23/12/2013) Hình 10: Bên lớp học buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/11/2013) Hình 12: Bên lớp mẫu giáo bn Zơ, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 23/12/2013) Hình 13,14: Bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 10/11/2013) Hình 15,16: Hai mẫu nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 10/11/2013) Hình 17: Bên nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 19: Bếp nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 18: Bên phòng nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 20: Người dân nấu ăn bên nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 21,22: Nhà tắm nhà vệ sinh không sử dụng gia đình người dân bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 23: Bể chứa nước bị bỏ hoang buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 24: Đường cấp phối nội buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk bị hư hại (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 25: Bn Zơ, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/11/2013) Hình 26: Nhà tái định cư người dân tự xây dựng buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/11/2013) Hình 27: Bên nhà tái định cư buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/11/2013) Hình 28: Gùi người M’Nông buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 30: Dao phát, cuốc, dao làm cỏ người M’Nông buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 29: Ống bắt lươn người M’Nơng bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 31: Máy tuốt lúa người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 32, 33: Heo, bị thả rơng quanh khu dân cư ảnh chụp buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung ngày 17/12/2013) Hình 34: Vườn rau cạnh nhà người M’Nông ảnh chụp buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung ngày 12/11/2013) Hình 35: Đường rẫy bn Zơ, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 37: Phụ nữ Ê Đê cuốc ruộng, ảnh chụp buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 36: Cây ăn trái trồng rẫy người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 38: Người dân biết sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật để hỗ trợ cho trình canh tác mình, ảnh chụp khu rẫy thuộc buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 39: Trang phục thường ngày người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 17/12/2013) Hình 40: Phụ nữ Ê Đê lớn tuổi buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk đeo vòng bạc hay vòng cườm nhiều màu sắc (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 41: Trang phục truyền thống kết hợp với đại đàn ông Ê Đê, ảnh chụp buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 42: Lễ cúng cầu sức khỏe người Ê Đê, ảnh chụp buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 18/12/2013) Hình 43: Mọi người tụ họp uống rượu cần sau lễ cúng, ảnh chụp buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 18/12/2013) Hình 44,45: Nhà mồ người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) ... hiểu cách đầy đủ Vậy nên việc nghiên cứu đời sống dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk cần thiết, giúp có nhìn tồn diện đầy đủ đời sống người dân khu tái định cư thủy điện. .. trình thủy điện phải thực việc tái định canh, định cư gồm: thủy điện Bn Kp (có 01 khu tái định canh, định cư 01 khu tái định canh), thủy điện Buôn Tua Srah (có 01 khu tái định canh 02 khu tái định. .. tỉnh Đắk Lắk (2013)] Các hộ dân chuyển lên khu tái định cư 5-6 năm, nhiên đời sống họ chưa thực ổn định 26 CHƯƠNG 2: SINH KẾ VÀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở các tỉnh miền núi, NXB Thế giới, Hà Nội, 248tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở các tỉnh miền núi
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2006
2. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội, 893tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
3. Trương Bi (chủ biên) (2005) Văn hóa mẫu hệ M’Nông, Sở văn hóa – thông tin Đắk Lắk, Đắk Lắk, 255tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa mẫu hệ M’Nông
4. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 536tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa, xã hội và con người Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 318tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa, xã hội và con người Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
6. Bế Viết Đằng (chủ biên) (1982), Đại cương về các dân tộc Ê Đê, Mnông ở Đắk Lắk, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 215tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về các dân tộc Ê Đê, Mnông ở Đắk Lắk
Tác giả: Bế Viết Đằng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1982
7. Bùi Minh Đạo (2000), Trồng trọt truyền thống của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 218tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng trọt truyền thống của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
8. Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 241tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
9. Trần Văn Hà (chủ biên) (2011), Nghiên cứu tái định cư thủy điện ở Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 314tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tái định cư thủy điện ở Việt Nam thời kì đổi mới
Tác giả: Trần Văn Hà (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2011
10. Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư trong các dự án phát triển: chính sách và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 204tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái định cư trong các dự án phát triển: "chính sách và thực tiễn
Tác giả: Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
11. Đỗ Văn Hòa (1999), Chính sách di dân ở Châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 248tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân ở Châu Á
Tác giả: Đỗ Văn Hòa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
12. Hội đồng quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 963tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1
Tác giả: Hội đồng quốc gia
Năm: 1995
13. Hội đồng quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1167tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4
Tác giả: Hội đồng quốc gia
Năm: 2005
14. Khoa nhân học (2013), Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM, 495tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: Khoa nhân học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP HCM
Năm: 2013
15. Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền ở Tây Nguyên, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 290tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ truyền ở Tây Nguyên
Tác giả: Đỗ Hồng Kỳ
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2012
16. Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TP HCM, 382tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tộc người và văn hóa tộc người
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TPHCM
Năm: 2004
17. Vũ Đình Lợi (chủ biên) (2000), Sở hữu và sử dụng đất đai ở Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 213tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu và sử dụng đất đai ở Tây Nguyên
Tác giả: Vũ Đình Lợi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
18. Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 699tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Niê Kdam Linh Nga (2010), Nghề thủ công truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên, NXB Văn học, Hà Nội, 364tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên
Tác giả: Niê Kdam Linh Nga
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
20. Ngân hàng phát triển châu Á (1995), Tái định cư bắt buộc, Ngân hàng phát triển châu Á, 29tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái định cư bắt buộc
Tác giả: Ngân hàng phát triển châu Á
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w