- Truyện kể ở ngôi thứ ba người kể dường như thấy hết, biết hết và biết tất cả mọi việc, mọi người, mọi tâm tư tình cảm của nhân vật… có khi miêu tả lạnh lùng, khách quan , tạo ra cá[r]
(1)(2)(3)(4)3 Nêu nội dung truyện học ?
1 Kể tên tác phẩm truyện đại Việt Nam học lớp 9?
(5)* Nhiệm vụ: phát triển sơ đồ tư (với câu hỏi gợi ý phiếu học tập), vẽ vào bảng phụ nhóm -> căng lên bảng
* Câu hỏi:
? Sắp xếp tác phẩm truyện theo thời kì lịch sử ? (vẽ thêm nhánh cấp 2) ? Cho biết tác phẩm có nhân vật tiêu biểu ? (vẽ thêm nhánh cấp 3)
? Những nét tính cách bật nhân vật ? (vẽ thêm nhánh cấp – nhánh cấp hình trịn, hình cây, đám mây, trám )
(Lựa chọn gợi ý tính cách nhân vật để điền vào nhánh cấp 4)
? Nhận xét khái quát phẩm chất chung nhân vật (phẩm chất người Việt Nam qua giai đoạn) ?
Thảo luận nhóm: 10 phút
(6)II Đời sống người Việt Nam qua truyện.
? Em có ấn tượng sâu sắc
với nhân vật nào ? Nêu cảm nghĩ em
(7)=> Các tác phẩm truyện đại Việt Nam
phản ánh nét tiêu biểu đời sống xã hội người Việt Nam giai đoạn lịch sử : sống chiến đấu, lao động gian khổ thiếu thốn với hoàn cảnh éo le chiến tranh
Nhưng họ người yêu quê hương đất nước, yêu công việc sống, tinh thần dũng
(8)III Một vài đặc điểm nghệ thuật truyện đại Việt Nam.
Chiếc lược ngà; Những
ngôi xa xôi
Làng; Lặng lẽ Sa Pa; Bến
quê
Làng; Chiếc lược ngà; Bến
quê;Lặng lẽ Sa Pa Câu chuyện trở nên chân
thực hơn, gần gũi qua nhìn giọng điệu người chứng kiến câu chuyện
Khơng gian truyện mở rộng hơn, tính khách
quan thực dường tăng
cường
Ơng Sáu thăm vợ con, kiên khơng nhận ba; đến lúc nhận phải chia tay; đến lúc hi sinh ông
(9)Tác dụng phương thức trần thuật.
Ví dụ “ Mỗi lần nhìn thấy lược ngà nhỏ lần băn khoăn
ngậm ngùi Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến không biết chia tay, chưa bị xúc động lần ”
- Phương thức trần thuật thứ xưng giúp người kể sâu vào tâm tư tình cảm nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi phức tạp diễn tâm hồn nhân vật Song việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, khó có nhìn nhiều chiều, dễ gây đơn điệu giọng văn trần thuật.
Ví dụ Khi kể phút chia tay ba người lặng lẽ Sa Pa
ba nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan: Anh niên vừa vào, kêu lên: “Ồ ! Cơ cịn qn mùi sap ! ”… Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn và quay vội đi… Bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh: “ Chắc chắn trở lại…”
(10)4 Củng cố.
a.Cho biết truyện đại Việt Nam học (lớp 9)gồm tác phẩm nào? b.Kể tên nhân vật tiêu biểu tác phẩm?
(11)Câu 1: Hai ảnh liên quan đến truyện ngắn mà em học?
(12)Câu 2:Những hình ảnh sau minh họa
cho tác phẩm nào, tác giả nào?
(13)Câu 3: Chọn đáp án cho hai tranh sau:
a.Cảnh Sa Pa truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long
b Cảnh truyện ngắn Làng của Kim Lân.
(14)Hướng dẫn nhà:
-Vẽ tranh minh họa cho truyện nhân vật mà em yêu thích (chất liệu; bút bi, bút dạ, màu nước, phấn màu, chì than ) - Chuẩn bị kiểm tra tiết (xem lại toàn kiến thức học qua sơ đồ tư tổng quát ôn tập truyện)
(15)(16)(17)(18)(19)(20)a Yêu làng.
c Yêu nước, dũng cảm
f Có suy ngẫm, chiêm nghiệm người, đời d Yêu nước
e Thuỷ chung, tin tưởng vào kháng chiến h Có tình cảm cao đẹp.
b Chiu nhiều hy sinh, mát.
g Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử.
Tiết 156: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN 2 Đời sống người
(21)a Yêu làng.
c Yêu nước, dũng cảm
f Có suy ngẫm, chiêm nghiệm con người, đời
d Yêu nước
e Thuỷ chung, tin tưởng vào kháng chiến
h Có tình cảm cao đẹp. b Chiu nhiều hy sinh, mát.