1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

VAN 8 TIET 18 2012

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,71 KB

Nội dung

Mục tiêu: Hs tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với tn địa phương và biệt ngữ xã hội,xác định tình huống giao tiếp nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương?. Từ địa GV kết luận.[r]

(1)Ngày soạn: 14/9/12 Ngày giảng: 8a: /9/12 Ngữ văn - bài Tiết 18 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu: - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn * Trọng tâm kiến thức kĩ Kiến thức: - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp Kĩ năng: Không nên làm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, biết dùng đúng lúc đúng chổ, tránh gây khó khăn giao tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài Ra định: Giao tiếp: III Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ, tài liệu tham khảo Học sinh: soạn bài IV Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, dàm thoại, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật dạy học V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 8a: 2.Kiểm tra: (2’) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động 1’ Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống cao Người Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có thể hiểu tiếng nói Tuy nhiên, bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phương có khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu từ địa phương, biệt ngữ xã hội số vùng miền và tầng lớp xã hội định Hoạt động Hình thành kiến thức 20’ I Từ ngữ địa phương Mục tiêu: Hs nêu khái niệm từ ngữ địa phương , cách sử dụng chúng Hs nêu khái niệm biệt ngữ xã hội và cách sử dụng (2) chúng Hướng dẫn hs tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Hs nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cho phù hợp Hs đọc ví dụ (Sgk) ? Các từ bẹ, bắp có nghĩa là gì? H: Ngô ? Trong từ ấy, từ nào là dùng địa phương định - Bẹ, bắp => Tây Bắc H: Từ nào sử dụng rộng rãi, phổ biến toàn dân? (Ngô) ? Em hiểu nào là từ địa phương Thế nào là từ toàn dân? H: Từ địa phương là từ ngữ sử dụng địa phương định, Từ toàn dân sử dụng rộng rãi toàn dân ? Chỉ các từ địa phương các câu sau; và tìm từ toàn dân tương ứng a, Con heo này đẹp quá! b, Bạn mần là không tốt c, Đằng vợ chưa? d, Đằng nớ? Tớ còn chờ độc lập lũ cười vang bên ruộng bắp nhìn không thôn nữ cuối nương dâu H: - Heo: lợn (miền Nam), 0: cô ( miền Trung) - Mần : làm( miền Trung) Nớ: ( miền Trung) Bắp- ngô ( Tây Bắc) GV yêu cầu hs lấy thêm vd: - thìa (toàn dân); xìa (Hưng Yên) - thái thịt (toàn dân); xái thịt (Thái bính) - (toàn dân); dề (Nam Bộ) - vui (toàn dân); dui (Nam Bộ) - sân (toàn dân); cươi (Nghệ tĩnh) - đâu (toàn dân); mô (Nghệ tĩnh) - vừng (toàn dân); mè (ĐP) Hs đọc vd sgk- tr57, chú ý các từ in đậm ? Tại đoạn văn này có chỗ tác giả dùng Bài tập: * Phân tích ngữ liệu - Các từ bẹ, bắp, ngô - Bẹ, bắp: sử dụng địa phương định gọi là từ địa phương - Ngô: sử dụng phổ biến toàn dân gọi là từ toàn dân * Nhận xét - Từ sử dụng địa phương - Từ sử dụng rộng rãi toàn dân Ghi nhớ (SGK) (3) “mẹ”, có chỗ tác giả dùng “mợ”? H: Hai từ đồng nghĩa II Biệt ngữ xã hội Bài tập : (SGK- 57) * Phân tích ngữ liệu ? Trước cách mạng tháng Tám ,ở nước ta tầng lớp xã hội nào gọi mẹ là mợ, gọi cha là cậu? H: Tầng lớp trung lưu, thượng lưu ? Các từ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? - Ngỗng: điểm 2; trúng tủ: đúng chỗ đã học ? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này? Gv: Các từ: mợ, ngỗng, trúng tủ gọi là biệt ngữ xã hội ? Em hiểu nào là biệt ngữ xã hội? H: Chỉ dùng tầng lớp xã hội định Hs đọc ghi nhớ (SGK) H:Tìm thêm số vd biệt ngữ? Cớm (công an) -> xã hội đen Gậy: Điểm Ghi đông : Điểm Hs đọc vd (sgk- 58) ? Từ hai vd trên em rút điều gì sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? ? Trong đoạn thơ việc tác giả sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì? ? Muốn không lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, ta cần làm gì? H: Tìm hiểu từ ngữ toàn dân tương ứng Hs đọc ghi nhớ - Mợ và mẹ: từ đồng nghĩa - Cậu, mợ: dùng tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước cách mạng thang Tám, sử dụng tầng lớp định - ngỗng, trúng tủ: sử dụng tầng lớp học sinh 2.Ghi nhớ (SGK) III-Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội Bài tập * Phân tích ngữ liệu - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội -> gây khó hiểu - Trong thơ văn: tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc xã hội ngôn ngữ Ghi nhớ (4) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 15’ IV-Luyện tập Mục tiêu: Hs tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với tn địa phương và biệt ngữ xã hội,xác định tình giao tiếp nên không nên sử dụng từ ngữ địa phương Hs thảo luận nhóm - (t) 3p 1.Bài 1: Báo cáo Nhận xét Từ địa GV kết luận phương - mi- miền Trung - mô- miền Trung - o- miền Trung - biểu- miền nam Đọc bài -59, nêu yêu cầu HS làm bài Gọi HS lên nêu kết Từ toàn dân - mày - đâu - cô - bảo 2.Bài 2: - mổ: lấy cắp - mõi: lấy cắp - cớm: công an 3.Bài 3: - Trường hợp a nên sử dụng từ địa phương, các trường hợp khác không nên sử dụng 4.Củng cố: (3’) Gv khái quát lại nội dung chính toàn bài -Từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội là gì? -Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì? Hướng dẫn hs học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học ghi nhớ, làm bài tập 4, Đọc phần đọc thêm - Soạn: Tóm tắt văn tự sự, tóm tắt văn “Lão Hạc” - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK (5)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w