1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

de on thi vao lop 10

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hẳn chúng ta chưa thể quên những vẫn thơ trăng chân thành ẩn chứa niềm băn khoăn day dứt của Nguyễn Duy qua bài thơ “ Ánh trăng” Bài thơ ra đời những năm 1978 – thời mà chiến tranh đã qu[r]

(1)Đề I 1/ Chép khổ cuối bài thơ “ Đồng chí” “ Đêm …treo” 2/ Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Từ “ xuân” hiểu theo nghĩa chuyển, theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Đó là lời Kiều muốn nói Thuý Vân còn trẻ hãy vì tình chị em mà thay mình thực lời thề với Kim Trọng 3/ Viết đoạn văn nghị luận, nêu suy nghĩ đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” Uống nước nhớ nguồn là câu thành ngữ đã trở thành quen thuộc với người Việt Nam suốt bao đời Dưới hình thức đổi giản dị, câu thành ngữ là bài học giáo dục nhân cách làm người ông cha ta Theo nghĩa đen nguồn là nơi bắt đầu dòng nước Theo nghĩa bóng nguồn là ẩn dụ ông cha ta tạo lập nên thành người trước dành cho các hệ sau Nước có nguồn nên uống nước theo nghĩa bóng là thừa hưởng thành mà người trước, hệ trước để lại Câu thành ngữ muốn nói quan hệ khăng khít nguồn và nước tự nhiên để nói với chúng ta cách thấm thía triết lí sống: Khi hưởng thụ thành nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng người đã đem lại thành mà mình hưởng Triết lí sống “ Uống nước nhớ nguồn” là hoàn toàn đúng đắn Mọi thành mà chúng ta có ngày hôm có nguồn gốc từ cống sức bao người Đất nước Việt Nam hôm là thành tổ tiên ta suốt nghìn năm dựng nước và giữ nước với bao chiến tích lẫy lừng Mọi thứ quanh ta: trang sách, đường đến trường, bài giảng thầy cô… tất ẩn chứa tích, nguồn gốc – là kết tinh công sức bao người Bản thân trưởng thành chúng ta nhờ thầy cô, cha mẹ Biết ơn các Vua Hùng dựng nước, nhân dân ta có ngày giỗ 10/3 Biết ơn các thương binh liệt sĩ đã đỗ xương máu để giữ hoà bình có ngày 27/7…Thế thực tế không phải không có kẻ vô ơn, chí quay lưng phản bội người đã có công lao với mình Đó là kẻ ích kỷ, giả dối, đáng khinh ghét và sớm muộn phải trả giá cho vô ơn đó Câu thành ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” có giá trị nhân văn đẹp đẽ Lòng biết ơn khiến người sống thuỷ chung , nhân nghĩa Nhờ lòng biết ơn mà các hệ kết nối với bới tình người Lòng biết ơn hoá thân thành hành động cụ thể: Phấn đấu học tập rèn luyện trở thành gnoan, trò giỏi là cách đền ơn thiết thực với công lao cha mẹ, thầy cô và xã hội Đấy là động lực để gìn giữ, xây dựng sống xã hội ngang tầm thời đại, xứng đáng với lời dặn Bác: “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Đề II 1/ Khổ cuối bài thơ “ Tiểu đội xe không kính” “ Không có kính, xe không có đèn…trái tim” 2/ Từ Hán – Việt: Thanh minh tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp Giải nghĩa: - Thanh minh: Một hai mươi bốn tiết năm, tiết này vào khoảng tháng đầu tháng âm lịch, người ta tảo mộ, tức là viếng và sửa sang lại phần mộ người thân - Đạp thanh: giẩm lên cỏ xanh 3/ Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em câu thành ngữ: “ Có chí thì nên” Lòng kiên trì bền bỉ, tinh thần hăng say lao động là yếu tố quan trọng sống chúng ta Trong sống chẳng có gì tốt đẹp tự đến với chúng ta chúng ta không có chuyên tâm, không chịu khó tìm Đúc rút kinh nghiệm từ bao đời ông cha ta đã khuyên “ Có chí thì nên” Thật vậy, muốn có kết mong ước cần phải có đức tính bền bỉ, kiên trì, tinh thần yêu lao động thiết tha và thời gian lâu dài thử thách công việc sống Tất điều chúng ta vượt quan thì kết đã cầm tay Cũng nhân dân ta đã ví “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” Thực tế đời sống đã có gương sáng trên nhiều lĩnh vực là chứng rực rỡ, hùng hồn làm sáng tỏ bài học Là học sinh hẳn chúng ta biết đến anh Nguyễn Ngọc Ký Tuy bị bại liệt hai tay từ nhỏ, không thể nào cầm bút anh đến trường, kiên trì (2) luyện tập viết chân, năm tháng âm thầm, bền bỉ khổ luyện đã giúp anh viết đẹp, vẽ đẹp, học lên đại học, trở thành nhà giáo ưu tú và viết văn hay Trong lao động, gương sáng chiến sỹ Lương Đình Của – Để lai tạo thành công giống láu có suất cao, ông phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc Hàng ngày, từ tờ mờ sáng, ông đã ruộng để quan sát, thử nghiệm…mãi tối mịt mờ ông bám ruộng đồng liên tiếp và phải vài ba vụ hoàn chỉnh đợt Hết đợt này đến đợt khác Công sức ông đổ để thực tâm là mang lại ấm no hạnh phúc cho người, phồn vinh cho xã hội…Qua vài gương tiêu biểu, ta kết luận: Chỉ kiên trì, nhẫn nại, bền lòng, chí, người có thể làm nên nghiệp Ngược lại: nản chí, thiếu nhẫn nại chuốc lấy thất bại Câu thành ngữ “ Có chí thì nên” giúp ta nhận thức rõ giá trị sống, giúp ta biết vượt qua trở ngại để đến ước mơ Là học sinh chúng ta cần phải kiên trì học tập, lao động để trở thành gnoan, trò giỏi, người chủ tương lai đất nước Mỗi chúng ta cần ngẫm nghĩ và xem đó là bài học quý giá giúp ta trau dồi ý chí nhằm vươn tới, tiến lên Thực tốt lời dạy Bác: “ Không có việc gì khó Chỉ sợ ….làm nên ” Đề III 1/ Chép hai khổ thơ đầu bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” và nêu nội dung chính hai khổ thơ đó Mặt trời xuống biển…Hát rằng….Cá ơi! * Nội dung: Cảnh biển đêm và tâm trạng náo nức các ngư dân lúc khơi 2/ “ Ngày ngày mặt trời…lăng Thấy mặt trời…đỏ” Từ mặt trời câu thứ hai sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ Đây không phải là tượng phát triển nghĩa từ, vì chuyển nghĩa từ “ mặt trời” câu thơ chí có tính chất tạm thời ( tác giả coi Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tương đồng hai đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ), nó không làm cho từ có thêm nghĩa và không thể đưa vào để giải thích từ điển 3/ Viết văn nghị luận ngắn…, lấy nhan đề: “ Những người không chịu thua số phận” Sinh không phải may mắn hoàn hảo, có người bất hạnh, không chịu thua số phận , với nghị lực phi thường, họ đã tự vượt lên và tự khẳng định mình Để góp phần giảm bớt gáng nặng cho gia đình, cho xã hội và học đã trở thành gương cho tất chúng ta Số phận đây hiểu là nỗi khốn khổ hoàn cảnh bất hạnh (tàn tật, khiếm khuyết…) thể xác Xưa số phận người coi là an bài ông trời trời định Nên người có số phận bất hạnh thường cam chịu Vậy người không chịu thua số phận là người có nhận thức đúng đắn số phận, vượt lên chính mình để tạo dựng sống tốt đẹp và trở thành người có ích Họ là gương sáng vượt lên bất hạnh mình để cất cao tiếng ca, ngợi ca đời, nhen lên niềm tin, lẽ sống cho đồng loại ( Tiêu biểu anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay từ nhỏ đã tâm đến trường, kiên trì viết chân, học hết đại học, trở thành nhà giáo ưu tú, nhà văn Và anh Hoa Xuân Tứ bị tai nạ cụt hai tay lúc tuổi, dùng vai viết chữ, dùng chân làm việc nhà, việc đồng, tự kiếm miếng cơm manh áo nuôi mình, giảm gánh nặng cho gia đình Rồi anh Đỗ Trọng Khơi bị liệt chân từ lúc tuổi, nằm liệt giường, không ngừng học, trở thành nhà thơ, nhà văn tài hoa… Chúng ta vô cùng khâm phục nghị lực phi thường các anh- họ mạnh mẽ lớn lao, kì diệu biết bao! Những người ấy, tổ chức mà trách nhiệm tất cộng đồng “ Những nhười không chịu thua số phận” họ đã góp phần truyền lửa cho người cùng cảnh ngộ, truyền lửa cho hệ trẻ, gieo vào lòng người niềm tin, khát vọng, ước mơ Họ là người “ tàn mà không phế” Họ xứng đáng người mãi mãi tin yêu, khâm phục, kính trọng Đề IV (3) 1/ Chép dòng thơ đầu: Cảnh ngày xuân… Ngày xuân én đưa thoi …bông hoa 2/ Hai câu thơ: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng Từ “ hoa” “ thền hoa”, “ lệ hoa” dùng theo nghĩa chuyển Nhưng không thể coi đay là tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này từ hoa là nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ 3/ Viết đoạn văn nghị luận theo cách lập luận diễn dịch (10-12 dòng) nêu suy nghĩ em tình cảm gia đình gợi từ câu ca dao: “ Công cha…chảy ra” Đã từ lâu, đạo đức người lấy làm tảng cho hành động chúng ta Đặc biệt đạo hiếu với cha mẹ, nó khẳng định, nhắc nhở và lấy làm đầu Vì vậy? Ông cha ta đã giải đáp qua câu ca dao “ Công cha…” Lời ca dao thật trang trọng gợi cảm xúc – khẳng định công lao to lớn cha mẹ Không phải ngẫu nhiên mà công cha so sánh với núi Thái Sơn – núi hùng vĩ nhất, cao tất các núi Lấy núi Thái Sơn ví với công cha cái thật vừa hay vừa cụ thể Cha là trụ cột gia đình Việt Nam Vai trò người cha vô cùng to lớn Cha khác nào núi Thái Sơn sừng sững đất trời Cha sin mẹ dưỡng: “ Nghĩa mẹ…” Đó là tình nghĩa, ân nghĩa là tình thương là vun đắp mẹ mang nặng đẻ đau, chăm bẳm, búa mớm từ lọt lòng lúc khôn lớn Ví nghĩa mẹ với nước nguồn chảy là cách nói so sánh đầy biểu cảm: Nước nguồn ngào mát dòng sữa mẹ nuôi Mẹ là nước nguồn chảy mãi, lai láng đến vô cùng Công cha nghĩa mẹ thật là vô tận và trường cữu mãi Đề V 1/ Tóm tắt truyện “ Người gái Nam Xương” (10-12 dòng) Tham khảo phần 2/ Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích: “ Chúng t¹o nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm các khởi nghĩa ta bể máu” (HCM – Tuyên ngôn độc lập) * Tác giả dùng từ cùng trường từ vựng là “ tắm” và “ bể” có tác dụng gópphâng làm tăng giá trị biểu cảm và sức tố cáo tội ác vô nhân đạo giặc Pháp 3/ Viếtđoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (10-12 dòng) nêu suy nghĩ em ý nghĩa câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” Truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” người dân ta luôn đề cao Người thầy đóng vai trò quan trọng công tác giáo dục Thầy là người hướng dẫn, cung cấp kiến thức, mở mang kiến thức cho chúng ta, dạy cho chúng ta lời hay lẽ phải Hiểu “ làm nên” có nghĩa là có công danh, nghiệp thành đạt Như không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt Câu tục ngữ là lời thách thức “ đó mày” đồng thời là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò người thầy thành đạt học trò Không có học trò nào thành đạt có công danh, nghiệp với đời mà không thầy dạy dỗ Ngày người thầy đóng vai trò chủ đạo, trò là người chủ động Đây chính là tự thân vận động là yếu tố quan trọng định thành đạt học trò “ Thầy dạy tốt, trò học tốt” thì làm nên có giá trị cao, công danh, nghiệp rạng rỡ Mỗi chúng ta đã trải qua đời làm người học trò, cần phải biết ơn thầy, kính yêu thầy, là nghĩa vụ, bổn phận thiêng liêng Đó là tình cảm không thể thiếu chúng ta Câu tục ngữ là lời giáo dục sâu sắc, khẳng định vai trò và công lao to lớn người thầy “ không nên” Đề VI 1/ Tóm tắt “ Truyện Kiều” Nguyễn Du đoạn văn khoảng trang giấy Tham khảo phần (4) 2/ Vận dụng phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu: “Mặt trời bắp thì năm trên đồi ….em nằm trên lưng” Câu thơ gợi cho em nhớ đến câu thơ nào (cũng dùng phép tu từ “ Viếng lăng Bác”) Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ câu thơ thứ Từ “ mặt trời” em bé trên lưng mẹ đã thể gắn bó không rời mẹ tình yêu vô bờ người mẹ Tà Ôi Mẹ coi đứa bé bỏng nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin mẹ vào ngày mai chiến thắng “ Ngày ngày mặt trời… Thấy mặt trời…đỏ” 3/ Viết văn nghị luận ngắn (1 trang) nêu suy nghĩ tình bạn đó có dùng câu ghép chính phụ Ngoài tình mẹ con, tình thầy trò thì tình bạn là nhu cầu lớn người sống xã hội Nhân dân ta đã có câu ca dao hay, đẹp tình bạn: “Bạn có nhớ ta Ta nhớ bạn trăng nhớ trời” Quan niệm tình bạn nào cho đúng, để xứng đáng với tình cảm đẹp đẽ cao quý đó Tình bạn trước hết là thứ tình cảm sáng, chân thành quan hệ bạn bè trên sở tôn trọng bình đẳng, không phân biệt màu da, tuổi tác Tình bạn phải chân thành, có chân thành với bạn thì bạn tin mình Bạn có tin thì có thể thổ lộ hết băn khoăn, thắc mắc, lo âu và nguyện vọng với mình Trong sống, bạn là người chia bùi ngọt, bạn khó khăn mình cần phải giúp đỡ cách tận tình không so đo tính toán Khi bạn sai lầm thì phải giúp đỡ bạn sửa chữa Đó là sở tình bạn chân chính và lâu bền Ai có bạn xin đừng làm bạn buồn hãy tình bạn mãi mãi bền chặt Ta làm quên nét đẹp tình hữu Nguyễn Khuyến Đó là tình bạn bè dựa trên tình cảm chân thành tinh thần là trên hết, không nghĩ đến vật chất, có Bác đến chơi đây ta với ta Hoặc tình bạn Lưu Bình, Dương Lễ là gương sáng tình bạn nghiêm chỉnh phê bình và giúp đỡ bạn sửa chữa sai lầm Chúng ta muốn có tình bạn bền chặt cần phải khôn khéo linh hoạt lời nói, phải có thái độ rộng rãi bao dung với bạn và vui mừng trước tiến bạn Tình bạn là cao đẹp là thiêng liêng cần phải vun trồng - `không có hạnh phúc nào tình bạn mãi mãi bền chặt Đề VII 1/ Tóm tắt truyện Làng Kim Lân (10-12 dòng) 2/ Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng biện pháp tu từ “ Đất nước bốn nghìn năm … phía trước” Gợi ý: - Tác giả đã nhân hoá đất nước người, mang nét vất vả và gian lao giống người mẹ Việt Nam Vì mà hình ảnh đất nước trở nên cụ thể, gần gũi, sống động và gợi cảm - Hình ảnh so sánh “ Đất…sao…cứ trước” là hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa biểu cảm Đất nước lên khiêm nhường vô cùng tráng lệ Chỉ là vì luôn vươn lên vị trí dẫn đầu Đó là hình ảnh trên phươgn hướng tương lai c/m đất nước bối cảnh lịch sử này -> Qua đó thể niềm tự hào dân tộc sâu sắc nhà thơ 3/ Viết văn nghị luận ngắn (1 trang) với chủ đề “ lòng nhân ái” đó có lời dẫn trực tiếp Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương giúp đỡ lẫn Tình cảm yêu thương người đã trở thành máu thịt chúng ta Từ đó hình thành nên lòng nhân ái Tình người bao la Ông cha ta đa dạy: “ Thương người thể thương thân” Lòng nhân ái là tình yêu thương người Chúng ta hiểu rằng: Lòng nhân ái xuất phát từ đời sống xã hội, là người sống xã hội, không sống lẻ loi đơn độc Trong phạm vi gia đình có mối quan hệ anh em, có cùng kỉ niệm buồn viu Do đó gặp hoạn nạn, khó khăn ngưpì chẳng ngỡ (5) làm ngơ, bới “ máu chảy ruột mềm” Xa là bạn bè, bà hàng xóm – người đã cùng “ tối lữa tắt đèn” có Những lúc “ trái gió trở trời”, “ “ cùng đường bí lối” họ đến với lòng chân thành để “ chia bùi” Tình nghĩa sâu đậm chằng khác nào anh em nhà Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta sống dù mìên xuôi hay miền ngược là anh em, lẽ họ với ta cùng dân tộc, cùng chung mẹ âu Chính mối quan hệ đã tạo nen quan hệ tương thân, tương ái người với người xã hội Tình cảm đã bao đời trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Phát huy truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” hành động cụ thể ủng hộ quyên góp – nạn hồng thuỷ, sóng thần vừa qua, không nước mà còn nước ngoài(Nhật Bản…) Không thực tế sống, mà qua sách báo…lòng nhân ái thể rõ nét, sâu sắc lời tâm tư cụ Nguyễn Du: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung” Lời thơ đã cảm thông, chia với số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Đặc biệt lòng nhân ái hội tụ, kết tinh vị lãnh tụ Hồ Chí Minh – đời cao, không chút riêng tư “ người không mà có triệu con” Bác thương các cụ già, Bác thương đàn cháu nhỏ…Vậy mà, còn có số người với động lực vì tiền, bon chen vì quyền lực mà đã đánh lòng nhân ái, kẻ đó tất bị người đới khinh bỉ, chằng sống thản Chính vì mà người cần hiểu yêu thương người yêu chính thân mình là việc làm tốt, đáng người noi theo Thấm nhuần lời dạy ấy, chúng ta cần phải có ý thức rèn luyện đạo đức Ngay từ nhỏ phải biết đoàn kết yêu thương từ gia đình, lớp học đến người xung quanh: “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” Chỉ cần biết giúp đỡ bạn lớp, tham gia quyên góp giúp đỡ gia đình bị thiên tai, gia đình neo đơn, người già Lời dạy mãi mãi bên tai ta, nhắc nhở ta phải có “ lòng nhân ái” Đề VIII 1/ Tóm tắt truyện: “ Lặng lẽ Sa Pa” (10-12 dòng) 2/ Tìm lời dẫn lời trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp Anh hạ giọng, nửa tâm sự, dọc lại điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều “và, ta làm việc, ta với công việc ta là đôi, gọi là mình được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất nó đi, cháu buồn đến chết mất…” Gợi ý: “ …và, khi…chết mất” là lời dẫn trực tiếp, là lời nói nhân vật anh niên lúc tâm với ông hoạ sỹ 3/ Viết văn nghị luận (1 trang), suy nghĩ em việc thực nếp sống văn minh đ« thị Môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường đã từ lâu trở thành mối quan tâm hàng đầu tất các quốc gia trên giới – đó có Việt nam ta Hầu hiểu điều đó và chính phủ đã có quan tâm đưa nhiều biện pháp thực nhằm thúc đẩy công tác bảo vệ môi trường xanh – – đẹp Nhưng chưa cải thiện thói quen, ý thức, tính ích kỷ phần lớn người dân Bởi vấn đề môi trường cần phải quan tâm – là tượng vứt rác bừa bãi, ảnh hưởng đến nếp sống văn minh nơi đô thị Thực tế nay, hành vi xả rác nơi công cộng là việc làm đáng phê phán Thế mà số người cho : Vấn đề rác thải là quốc gia và trách nhiệm thu gom là người làm vệ sinh môi trường, không liên quan đến họ Nên họ thản nhiên vứt rác bừa bãi, coi đso là chuyện chẳng hại đến và hành vi đó chưa bị xã hội lên án gay gắt hay xếp vào biểu để đánh giá phẩm chất đạo đức cá nhân Học sinh không vì vứt rác bừa bãi mà bị đánh giá hạnh kiểm bị phạt…Người lớn thế, họ chẳng bị và chẳng thấy Vì tượng xả rác thản nhiên, coi đó là chuyện bình thường Nhưng thực nguy hại đến đời sống người Ảnh hưởng đến (6) cảnh quan, đặc biệt có thể mắc nhiều bệnh nguy hiểm từ rác bẩn viêm đường hô hấp, dịch tả, bệnh truyền nhiễm… lây lan nhiều người, tiêu tốn nhiều tiền để chữa trị Để đáp ứng yêu cầu vệ sinh nơi công cộng cần phải có đủ các loại thùng rác để người dân dễ dàng bỏ rác Người thu gom rác vào hợp lí ngày, xử phạt nghiêm khắc hành vi thiếu ý thức trên Chúng ta bất bình trước việc xả rác tuỳ tiện xảy hàng ngày, hàng Xúc động, yêu quý, kính trọng trước người làm việc thu gom rác Tất chúng ta đồng tâm thực nghiêm túc thấy kết tuyệt vời, bệnh tật đỡ hoành hành, đất nước giàu đẹp Hành vi xả rác nơi đô thị thật đáng chê trách, lên án và cần chấm dứt – luôn có ý thức bảo vệ môi trường – Ngôi nhà chung người Và bạn hãy nhớ nhé: Thế giới đã lấy ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường giới Đề XIX 1/ Tóm tắt truyện “ Chiếc lược ngà” Kim Lân 2/ 3/ Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) víi chủ đề “ Lời xin lỗi” Trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp gián tiếp Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “ Lời nói không tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Đó là cách ứng xử có văn hoá đời sống xã hội Đúng vậy, chúng ta nhận tình yêu thương hay việc làm tốt từ người khác thì phải biết cảm ơn Hoặc làm việc gì trái với đạo lí thì phải xin lỗi xin lỗi là người biết lỗi, mong chấp nhận, tha thứ từ người khác Chuyện là này: Tôi làm quên ngày 18/11 năm ngoái (2010), chuyện xảy vào ngày đẹp trời, tôi đến nhà an rủ bạn thăm nhà cô giáo, đó, An vắng, bố mẹ An mời tôi lên phòng để chờ bạn Tôi choáng ngợp trước phòng An Bởi đồ đạc, sách vở…Tình cờ tôi bắt gặp sổ đặt trên giỏ đựng hoa Thật tò mò, tôi giở trang, đọc dòng riêng tư An: “ Ngày 8/10/2010, tôi buồn nhìn thấy cảnh cãi lộn bố và mẹ” “ Ngày 5/11/2010, đã đem đến cho mình bao nỗi khổ…: An trở lúc nào tôi không biết, tôi nghe văng vẳng bên tai: “ Liên, cậu lại có thể đối xử với mình thế, cậu lại đọc chuyện riêng tư mình? Cậu hãy đi!” Việc làm đó đã làm tôi rứt Tại mình có thể làm nhỉ? Mình biết nói gì với An đây! Lời xin lỗi ư? Như thì đơn giản quá Liệu An có tha lỗi cho mình không Thế tôi đã lấy hết can đảm để nói lời xin lỗi An cậu cho mình xin lỗi nhé Mặc dù An chưa nói gì tâm hồn mình cảm thấy nhẹ nhàng, thản Trong sống cần lời xin lỗi Nếu tình trên tôi không biết lỗi thì tình bạn ngày càng rạn nứt và tình bạn dẫn đến tan vỡ Từ việc làm đó, tôi gửi đến người: Hãy biết xin lỗi mình sai và biết cảm ơn giúp đỡ Đó là cách đối nhân, xử phải không các bạn! Đề X 1/ Câu thơ “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” - Viết tiếp câu kể cho hoàn chỉnh khổ thơ - Nêu ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh : “ Bếp lữa” Gợi ý: Ý nghĩa: Gợi liên tưởng đến đời vất vả, giàu đức hi sinh người bà, đến yêu thương, nềim vui, lạc quan bà dành cho cháu và người 2/ Tìm phần in đậm câu: … - “ Xây cái lăng ấy: là thành phần khởi ngữ (7) 3/ Viết đoạn văn nghị luận (10 câu) Ấn tượng nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh – Lập luận: Tổng – phân – tổng Dân tộc Việt nam tự hào đã sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh – Là người ưu tú, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Có thể nói: Lối sống Bác là kết hợp cao và giản dị Đây không phải là lối sống khắc khổ ngườu tự vui cảnh nghèo khổ Đây không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, người Đây là cách sống có văn hoá, đã trở thành quan niệm thẩm mĩ Cái đẹp là sợ giản dị, tự nhiên , giản dị mà không sơ sài, đạm bạc mà không gợi cực Từ cách bài trí cách sinh hoạt ăn, hàng ngày thể thản, ung dung Cuộc sống đó có vẻ gần gũi với sống nhà hiền triết, nhiên lại không hẳn là Bản lĩnh: ý chí người chiến sỹ cách mạng vĩ đại đã hoà nhập cùng tâm hồn nhà thơ lớn, nhà văn hoá lớn vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, cao và giản dị Kính yêu Bác, biết ơn Bác, chúng em noi gương, tâm thực tâm nguyện Bác trước lúc xa Đề XI 1/ Tình truyện Làng Kim Lân đã xây dựng tình gay cấn, căng thẳng: Chính ông Hai nghe cái tin bất ngờ làng ông theo giặc, lập tề, từ miệng người tản cư qua vùng ông Tình đó bộc lộ sâu sắc diễn biến tâm trạng và tình cảm yêu làng, yêu nước ông – là đặt tác phẩm vào thời kì đầu khó khăn, gian khổ kháng chiến chống Pháp 2/ Tìm thành phần biệt lập: - Thưa ông (hỏi - đáp) - Vất vả quá ! (cảm thán) 3/ Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) đó có chứa thành phần phụ chú Suy nghĩ em “ Chuẩn bị…” đã viết: “ Có lẽ chuẩn bị người là quan trọng nhất” Đất nước ta ngày cảng phát triển, kỷ XXI mở với bao kỳ vọng vào hệ trẻ Chúng ta cần phải làm gì để có hành trang bước vào kỷ Đó là câu hỏi mà tất chúng ta – người chủ tương lai đất nước- trăn trở chuẩn bị thân người là quan trọng nhất? Bởi vì người là động lực phát triển lịch sử Không có người, lịch sử không tiến lên Trong thời kỳ kinh tế tri thức phát triển mạnh thì người càng giữ vai trò bật Con người càng chuẩn bị tốt cho thân bao nhiêu thì càng phát huy vai trò nhiêu Rõ ràng chúng ta không thể ngồi yên để chờ đợi tương lai, càng không thể đến tương lai với hai bàn tay trắng Nghĩa là phải chuẩn bị cho mình hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần Hành trang tinh thần đó là tri thức, kỹ năng, thói quen coi là điều kiện cần và đủ để chúng ta tựt in Trước mạng thông tin toàn cầu, trước hội nhập kinh tế giới với tính kỷ luật và cường độ lao động cao Muốn có hành trang tinh thần vậy, lúc nào hết, chúng ta là người phải tiên phong học tập và học có hiệu Nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng hiểu biết vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chắc chắn đất nước ta bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc châu Đề XII Viết văn nghị luận (1 trang) bàn tri thức Lê Nin cho rằng: “ Ai đó có tri thức thì người đó có sức mạnh” Quan điểm em vấn đề này nào? Đất nước này càng phát triển chúng ta tiến lên theo đường công nghiệp hoá, đại hoá Vì cần có người có đầy đủ kiến thức khoa học kỹ thuật văn hoá Để tiếp xúc với cái mới, học sinh chúng ta tất người cần phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu (8) sống Lê Nin đã đưa quan điểm mình vai trò quan trọng tri thức : “ Ai đó có tri thức thì người đó có sức mạnh” Qua câu nói đó, Lê Nin muốn khẳng định: Con người có sức mạnh chính là nhờ tri thức Đây là nhận định sâu sắc vai trò quan trọng tri thức vì tri thức lại có vai trò quan trọng to lớn vậy? Vì kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, có nhiều vấn đề nảy sinh sống cần giải và tiếp thu, ta không học tập thì bị lạc hậu, yêu cầu xã hội ngày càng cao, và học sinh lại cần phải học cách toàn diện, đầy đủ Học lí thuyết gắn với thực hành, vận dụng vào đời sống Đó chính là hành trang vững chãi để người sẵn sàng bước vào đời Bởi chúng ta biết tri thức nhân loại là vô tận, hiểu biết chúng ta là giọt nước, điều ta chưa biết là biển cả, cho nên chúng ta không thoả mãn với cấp mà mình đã có mà cần luôn học tập để nâng cao kiến thức Người xưa có câu: “ Nhân bất học bất tri lí, ấu bất học lão hoàn vi” Như học và có học thì đó là chìa khoá mở cửa cho kho báu trên đời Vậy, học sinh ngồi trên ghế nhà trường THCS muốn có tri thức để tạo sức mạnh thì phải tự giác học – học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở… - phải biết dựa vào nhữnh điều đã học để vận dụng vào sống Cần phải tự tìm lấy, tạo niềm say mê, luôn chủ động, sáng tạo học tập Tóm lại: Tuổi trẻ chúng ta cần tranh thủ học tập tốt Đừng cho học đã đủ mà hãy nhớ cần học nhiều để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Đừng hỏi mình đã gì mà hãy tự hỏi mình đã học và đã làm gì cho quê hương, đất nước Đề XIII 1/ Tình Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Minh Châu ? Mục đích Truyện Lặng lẽ Sa pa – đã xây dựng tình tự nhiên Đó là gặp gỡ anh niên với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư trẻ ( xe họ dừng lại nghỉ) trạm khí tượng trên núi cao Như vậy, nhân vật chính là anh niên làm công tác khí tượng chốc lát, dù để các nhân vật khác kịp ghi nhận cách ấn tượng, “ kí hoạ chân dung” anh dường anh lại khuất lấp cái lặng lẽ muôn thuở núi Sa Pa Người đọc có thể cảm nhận chủ đề tư tưởng tác phẩm qua nhân vật 2/ Phát và sửa lỗi phép liên kết câu: - Giữa câu và câu có quan hệ tương đồng không phải đối lập nên dùng từ liên kết “ nhưng” là sai - Cách chữa: bỏ từ “ nhưng” câu 3/ Viết đoạn văn nghị luận quy nạp (1 trang) Đọc sách Chu Quang Tiềm Đã từ lâu, sách là món ăn tinh thần không thể thiếu sống người Nhà văn Mác – Xim Gro-Ki: “ Sách mở rộng trước mắt tôi chân trời mới” Đúng vậy, sách là giới huyền bí đầy hấp dẫn Nhưng để hiểu sách thì người đọc phải có phương pháp nào? Vấn đề này đã tác giả Chu Quang Tièm rõ Trong văn : “ Bàn sách…” trước hết chúng ta hiểu tàm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách Sau đó phải lựa chọn sách phù hợp với trình độ nhận thức, với chuyên môn mình Khi đọc không nên lướt qua mà phải trầm ngâm tích luỹ, tự tưởng tượng từ cách đọc sách, tác giả nâng lên thành quan điểm nhận thức, từ phươgn hướng nhận thức mà đúc kết thành cách học, cách chiếm lĩnh tri thức nói chung: “ Không biết thông thì không thể chuyên, khôgn biết rộng thì không thể nắm gọn Trước hết hãy biết rộng sau nắm chắc, đó là trình tự để nắm học vấn nào? Phương pháp đọc sách, nó đã trở thành hành trang để em bước vào giới tri thức – giới giàu đẹp Đó là điều mà em thấm thía học xong văn : “ Bàn …” Chu Quang Tiềm Đề XIV Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) bàn vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi gia đình, quê hương gợi từ nhân vật NhÜ (9) Truyện ngắn : “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu thể suy ngẫm, trải nghiệm nhà văn đời và người Nhân vật Nhỉ truyện vào1 hoàn cảnh đặc biệt “ Căn bệnh nghèo khiến Nhỉ bị tê liệt toàn thân không thể tự mình di chuyển, dù là nhích nửa người trến giường bệnh Tất hoạt động anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác mà chủ yếu là Liên – vợ anh Tình chính là cái điều trớ trêu nghịch lí: Những suy nghĩ nhân vật Nhỉ lẽ sống, đời, người cụ thể người vợ, đứa và chính đời mình Trong mắt người từ giả đời, cảnh vật trước mắt đẹp và đáng yêu kì lạ Hình ảnh người vợ gầy guộc với hai bàn tay chan chứa yêu thương đã trở thành “ nơi nương tựa gia đình” Trong ngày này, nhận thức Nhỉ vẻ đẹp bãi bồi bên sông tô đạm thêm qua hình ảnh đứa Những thật đau đớn cho Nhỉ đến lúc anh nhận giá trị bền vững “ Bến quê” thì là lúc anh từ giả cõi đởi Những nhận thức đau đớn mà sáng ngời đó Nhỉ có giá trị thức tỉnh chúng ta, nhắc nhở chúng ta hãy biết giữ gìn, trân trọng quê hương Đúng vậy, gia đình là nơi sinh ra, lớn lên, nuôi dưỡng, che chở tình yêu thương người thân Gia đình là điểm tựa gẫn gũi, vững chúng ta vấp phải trên đường đời Ai có quê hương vì nơi đó sinh ông bà, cha mẹ ta Du xấu hay đẹp, nghèo hay giàu, nơi đó luôn là bến neo đậu tình cảm yêu thương, nâng đỡ tâm hồn người Đề XV Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) bàn lẽ sống người qua chủ đề: Bài: “ Muân xuân nho nhỏ” Đọc bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, có lẽ nhiều người đã yêu thích và nhớ mãi vần thơ : “ Ta làm chim hót – Ta làm nhành hoa…Một mùa xuân nho nhỏ…Lặng lẽ dâng cho đời ” Đáng trân trọng làm tình yêu sống người thi sĩ chúng ta biết bài thơ đời lúc ông trên giường bệnh và ít ngày sau thì ông Co phải chính giây phút giáp mặt với cái chết, giây phút chuyển từ mùa đông lạnh giá sang mùa xuân ấm áp, cái thời điểm kỳ diệu đó đã khiến lòng người bừng lên sống mới, khiến hồn nhà thơ thăng hoa, ngòi bút nở hoa Tất tràn ngập cảnh xuân, đời xuân và ước nguyện đẹp mùa xuân Một điều khẳng định rằng: Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “ Mùa xuân nho nhỏ” mình vào mùa xuân lớn dân tộc Đó là lẽ sống đẹp nhà thơ – chiến sĩ Thanh Hải, và là nhêìu người khác xã hội Anh niên, ông kỹ sư vườn rau “ Lặng lẽ Sa Pa” Đó là tập thể anh hùng ca ca ngợi người lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong chiến đấu là cô niên xung phong Phương Định, Thao, Nho…Trong “ Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê Họ làm việc trên cao điểm làn mưa bom bão đạn đế quốc Mĩ, hiến dâng tuổi xuân mình chod đất nước Những giây phút thăng hoa tâm hồn nghệ sĩ Thanh Hải đẹp Một vẽ đẹp đích thực cho tất hệ trẻ noi theo đáng tiếc thay số niên có biểu và hành động trái với lương tâm – sống buông thả, không cần đời…Với em, em nguyện cống mình, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân đất nước Đề XVI Viết đoạn văn nghị luận (10-12 dòng) bàn đức hi sinh đó có câu chứa thành phần khởi ngữ Đức hi sinh, lòng hiếu thảo…là truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam Truyền thống đó nhen lên trogn sống lĩnh vực: lao động sản xuất, chiến đấu…Vậy đức hi sinh là gì? Hi sinh là chấp nhận thiệt thòi mát quyền lợi thân kể tính mạng vì mục đích lí tưởng cao đẹp Chúng ta tự hào người mẹ Việt Nam anh hùng, hi sinh chồng, cho nghiệp bảo vệ Tổ Quốc Những cô gái niên xung phong, anh đội không tiếc tuổi (10) xuân quên mình cho đất nước Thực tế sống xung quanh mà chúng ta đã chứng kiến nạn hồng thuỷ: Có người vật lộn với sóng gió để bảo vệ tài sản và tính mạng người Trong gia đình cần phải có hi sinh để bảo vệ hạnh phúc Con tôi Tôi phải có hi sinh để bảo vệ tình bạn, tình người Rõ ràng đức hi sinh là phẩm chất tốt đẹp, đáng nâng niu và trân trọng Đề XVII Viết đoạn văn nghị luận (10-12 dòng) bàn tính trung thực, có sử dụng phép liên kết Phẩm chất người không thể cân, đo, đong, đếm Càng không thể lấy thước mà đo lòng người Một người có nhiều đức tính: giản dị, trung thực, khoan dung, độ lượng… Đặc biệt tính trung thực cần thiết đời sống chúng ta Trung thực là: Ngay thẳng, thật thà không gian dối có nghĩa là luôn nói đúng thật, không làm sai lạc thật Cụ thê học tập không quay cóp, chép bài bạn…Trong sống thẳng thắn nhận lỗi măc lỗi, không làm giả Người có tính trung thực, giúp mình hoàn thiện nhân cách, người yêu mến, trân trọng cần phê phán biểu sai trái không trung thực quay cóp, gian lận thi cử, nạn học giả làm thật…Bởi chúng ta cần có ý thức trung thực việc nhỏ đến việc lớn Lên án thiếu trung thực, đẩy lùi tiêu cực thiếu trung thực gây nên Tính trung thực không giúp người sống thản mà còn làm cho xã hội ngày càng công bằng, văn minh Nó lại càng có vai trò quan trọng phát triển đất nước – là thời kỳ hội nhập Đề XVIII Viết đoạn văn nghị luận (10-12 dòng) bàn thói quen xấu thay đổi thói quen xấu Ăn chơi, đua đòi là tượng ta thường bắt gặp sống Nó và đã diễn quanh ta là lớp trẻ Nó trở thành thói đáng chê trách Thói nghĩa là lối, cách sống hoạt động thường không tốt, lặp đi, lặp lại thành quen Ta thường nói: Thói hư tật xấu, thói đời trâu buộc ghét trâu ăn,…Thói ăn chơi đua đòi là cách sống số người bắt chước cách sống, cách xài sang chạy theo lối, mốt Ăn thì đặc sản, uống thì rượi tây, chơi thì quán ba, vũ trường Hiện tượng mắt xanh, mỏ đỏ, tóc vàng…ta thường thấy số học sinh hư Các bạn có biết không: Ăn chơi, chạy theo mốt là hành động đáng chê trách, không phù hợp với phong mĩ tục người Việt Nam, là các bạn đánh chính mình Học điều hay, rèn tính tốt thì khó đua đòi, ăn chơi thì định dễ sa ngã Ông bà, cha mẹ nhắc nhở ta: “ Chọn bạn mà chơi” là bài học bổ ích để ta tu dưỡng đạo đức và lối sống Tóm lại ăn chơi, đua đòi là thói xấu không hợp thời, hợp người, hợp hoàn cảnh, Vì vậy, từ ngồi trên ghế nhà trường các bạn cần ý thức điều này: Con đường ăn chơi, đua đòi là đường tội lỗi Đề XIX: Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) bàn khả kì diệu văn học với người Một tác phẩm dù ngắn hay dài, dù là thơ ca hay tiểu thuyết là: “ Những đứa tinh thần nhà văn, là nơi nhà văn thể tài và gữi gắm điều tâm huyết nhà văn sống” Vì vậy, sống tác động nào nhà văn, qua lăng kính thực sống Bạn đọc sống mà nhà văn miêu tả, yêu, ghét, vui, buồn cùng các nhân vật đó để thay đổi suy nghĩ quan niệm đời sống chí thay đổi nhân cách ứng xử với người xung quanh Văn học thực “ thiên chức” đó có hiệu lâu bền và sâu sắc vì nó tác động đến tình cảm và tình cảm mà dẫn đến nhận thức và hành động tự giác Điều đó khẳng định các tác phẩm (11) văn học Đọc chia tay búp bê chúng ta đau đớn và xót xa và đầy thương cảm trước tình anh, em Thành và Thuỷ, cảm thấy ấm lòng trước quan tâm, chia cô giáo Tâm và các bạn học sinh Bài thơ : “ Quê hương” Tế Hanh ta cảm thấy yêu quê hương mình – làng quê gần gũi, thân thuộc với bao người Việt Nam Chính làng chài, ven biển sống chunh với nước có nghề nghiệp là truyền thống đánh cá đã khơi dậy em tình yêu quê hương cháy bỏng Yêu chàng trai, cô gái lao động sản xuất trên ruộng đồng, họ đã có câu ca, câu hò đến với cách bình dị: “ Hỡi cô tát nước bên đàng – Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” “ Hôm qua tát nước đầu đình – Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen – Em thì cho anh xin…” Rõ ràng văn học vào nhận thức, lay động cảm xúc tâm hồn người đọc đường cảm xúc, tim Người đọc sống cùng sống nội tâm nhân vật và người viết Trong cái chung người đọc, thân em cần tìm đọc nhiều tác phẩm để hiểu biết và là hành trang cho đời Đề XX Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) có sử dụng phéo liên kết: nối, thế: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc vì nhờ các vị ấy…” Nhớ ơn là phẩm chất tốt đẹp, truyền thống quý báu nhân dân ta Truyền thống quý báu này lưu lại sống người từ nàgn xưa đến Và lòng cao quý đã thể nhiều thơ, văn, tục ngữ, ca dao, đặc biệt đạo lí Bác Hồ nhắc nhở ta: Trong báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng: “ Chúng ta phải…” Câu nói ấy, Bác đã nêu trách nhiệm cho hệ hôm phải có thái độ, tình cảm đúng với các anh hùng, dân tộc là quá khứ, ttuyền thống Cụ thể là phải có lòng biết ơn, trân trọng, tự hào, bảo vệ và phát huy Vì vậy? Vì công lao các vị anh hùng việc dựng nước và giữ nước to lớn Tự hào với truyền thống bồn nghìn năm lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Quang Trung…Đây thể đạo lí nghĩa tình: “ Ăn nhớ người trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” Rõ ràng lời dạy Bác đúng là chân lí nhân loại, đạo li làm người Chúng ta – bổn phận cái gia đình phải biết hiếu thảo với cha mẹ, học sinh nhà trường phải biết kính trọng vâng lời thầy cô giáo, người xã hội cần nhớ đến tổ tiên, nhớ đến các bậc tièn bối, các vị anh hùng đã có công xây dựng đất nước Hiểu lời dạy Bác, chúng ta cần sức học tập lao động là rèn luyện phẩm chất tốt đẹp đó phải có đức tính nhớ ơn để trở nên người có hữu ích cho xã hội Đề XXI Viết đoạn văn nghị luận (1 trang): Nhớ câu kiến ngãi bất vi… Hơn 1000 năm có nhiêu người yêu thích tác phẩm (…) đó có nhân vật đã sống và hành động theo phương châm cao quý tác giả bộc lộ qua câu thơ : “ Nhớ câu anh hùng” Trước hết ta tìm hiẻu ý nghĩa câu thơ Đặc ý câu thơ là thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng Câu thơ thể lẽ sống cao thượng Cao thượng vì nó yêu cầu làm việc nghĩa cách vô điều kiện: Làm việc nghĩa hoàn cảnh nào, trước bất kì khó khăn nào, không sợ thiệt thòi đến thân, không sợ nguy hiểm đến tính mạng, không mong ca tụng, không đợi đền bù Cao thượng bời vì nó có ích cho đời Nó cứu giúp người yếu đuối bị hại, nó giúp người nghèo khổ gặp khó khăn, nó giám chống lại uy quyền kẻ giàu sang, bạo lực kẻ côn đồ, để bảo vệ công lí và lương tâm Đó là quan điểm đề cao tinh thần xả thân vì nghĩa lớn Tinh thần nghĩa hiệp ngày phát huy và đáng ca ngợi Bởi thế, Lê Văn Tám tự đốt mình làm đuốc để đốt cháy kho xăng giặc Bê Văn Đàn lấy thân làm giá súng để bắn giặc Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Nguyễn Văn Trỗi trước pháp trường ca ngợi chiến đấu chính nghĩa tổ quốc Hôm nay, sống bình thường, có niên bình thường dám mình đánh cướp để bảo vệ tài sản, tính mạnh người dân, dám tố cáo tội ác kẻ lưu manh, lộng quyền Họ chính là Lục Vân Tiên thời nay…Dân tộc ta là dân tộc giàu nhân nghĩa Tuy không phải trở (12) thành anh hùng lối sống anh hùng sãn sàng làm việc nghĩa là lối sống chung cuat đại đa số người dân ta, lối sống đẹp đó đã trở thành phẩm chất đạo đức mang truyền thống người Việt Nam Đề XXII Viết đoạn văn nghị luận : “ Xin mẹ hãy yên lòng” thì em có suy nghĩ gì Con người ta chẳng có thời thơ dại, bước chân chập chững vào đời Nhưng đã lớn khôn, ta càng thấm thía công lao trời biển mẹ dàng cho con, Nhà thơ Chế Lan Viên đã viết : “ Con dù lớn là mẹ - Đi hết đời lòng mẹ theo con” Những tình cảm chan chứa lòng yêu thương mẹ đã dõi theo đời Đọc ánh mắt, suy nghĩ mẹ thể băn khoăn, lo lắng cho eon chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa trường phổ thông Mặc dù đã lớn bước vào môi trường mới, bị cám dỗ xã hội dòng đời ngược xuôi, chạy theo mốt, trò chơi điện tử, tệ nạn xã hội… Mẹ ơi! Xin mẹ hãy yên lòng là đứa hiếu thảo mẹ, hứa chăm ngoan học giỏi, rèn luyện để xứng đáng với lòng mong mỏi mẹ Đề XXIII Viết văn nghị luận (1 trang) bàn chủ đề: Điều em cần sống Trong sống người, cái gì cần và cần nhiều điều để hành trang cho thân Đối với tôi điều mà tôi mong muốn là có mẹ Tôi lớn lên đã không có mẹ, tôi thiếu che chở, yêu thương, đùm bọc, nâng niu mẹ Tôi lại nhớ người mẹ kính yêu mình Mẹ đã xa Xa thật ! chẳng người ta nhìn thấy mẹ trên đường này Cơn đau tim đột ngột đã cướp sinh mạng mẹ, khiến bố tôi tưởng trời đã sập xuống Thương con, bố tôi dồn hết tình yêu thương cho tôi sống cảnh gà trống nuôi con, tôi cảm thấy thương bố vô cùng Nhìn thấy các bạn có mẹ, dìu dắt, ôm ấp vòng tay dịu dàng yêu thương Còn tôi chẳng có niềm hạnh phúc nữa! Khao khát có mẹ, xin các bạn đừng làm mẹ khóc, luôn để nụ cười nở trên môi mẹ Bằng hành động cụ thể: các bạn hãy học tập thậtt ốt, rèn luyện tốt, đừng ham chơi, đừng tự đánh mình tình yêu thương mẹ Điều tôi cần là đó – là yêu thương mẹ Hạnh phúc trên giới này có mẹ Thật mẹ là chỗ dựa vững cho đời Mẹ là nguồn nước mát chãy mãi không cạn đời Thật đúng là: “ Đi khắp gian không tốt mẹ” Đề XXIV Viết đoạn văn nghị luận (1 trang) Học! có sử dụng lời dẫn trực tiếp Đất nước chúng ta tiến theo đường công nghiệp hoá, đại hoá Vì cần có người tài Học sinh chúng ta tất người dân Việt ngày cảng phải có nhiều hiểu biết trình độ cao, để đáp ứng nhu cầu xã hội vì học là điều cần thiết cới chúng ta để nâng niu trình độ, kỹ thuật, kỹ đáp ứng cho sống sau này Lê Nin có câu nói tiếng : “ Học! học nữa! học mãi” Lời dạy Lê Nin đúng đắn có giá trị thiết thực thời đại xã hội Thật tri thức khoa học nhân loại là vô tận luôn luôn phát triển lên không ngừng Con người phải biết luôn luôn học tập, tìm tòi, nghiên cứu Sinh thời Bác Hồ kính yêu chúng ta đã nói: “ Việc học thang, không có nấc thang cuối cùng, không có trang cuối cùng” Qua lời dạy Lê Nin Bác Hồ kính yêu chúng ta Lời dạy đã khuyên chúng ta có ý thức học hỏi không (13) ngừng, hay nói cách khác phải suốt đời học tập Có nắm bắt kịp thời khoa học kỹ thuật nhân loịa, vận dụng đáp ứng nhu cầu người xã hội Chẳng hạn thời đại ngày thiên niên kỷ XXI ứng dụng công nghệ thông tin dạy học các ngàng ngề khác Nếu người không chăm lo học hỏi khó khăn vận dụng Thậm chí chúng ta bị lạc hậu so với nhu cầu xã hội Tóm lại, tuổi chúng ta còn trẻ, chúng ta cần tranh thủ học tập tốt Đừng cho học đã đủ mà hãy nhớ cần học nhiều để trở thành chủ nhân tưng lai đất nước Đừng hỏi rằng: Mình đã gì mà hãy tự hỏi mình đã học và làm gì cho đất nước và đừng quên lời dạy Lê Nin Hãy xem lời dạy Lê Nin là kim nam cho mục đích, phương hướng học tập chúng ta Đề XXV Viết đoạn văn nghị luận ngắn (1 trang) bàn thái độ: Ân nghĩa thuỷ chung gợi từ : “ Ánh trăng” Trăng là đề tài muôn thuở thơ ca Chỉ có điều nhà thơ lại tìm thấy trăng vẻ đẹp riêng và tầng ý nghĩa Hẳn chúng ta chưa thể quên thơ trăng chân thành ẩn chứa niềm băn khoăn day dứt Nguyễn Duy qua bài thơ “ Ánh trăng” Bài thơ đời năm 1978 – thời mà chiến tranh đã qua – cong nười sống hoà bình, nhà thơ Nguyễn Duy sống thành phố HCM với ánh điện, cửa gương… có lẽ sống đại đã làm người lính năm xưa quên ánh trăng thời quá khứ, để phải giật mình ân hận Qua bài thơ tác giả muốn gữi tới bạn đọc thông điệp : Được sống cảnh hào bình nhớ đừng quên hi sinh mát, nghĩa tình sâu nặng thiên nhiên, đồng đội, người dân chiến tranh Đối diện với trăng là đối diện với chính mình, với người và người quá khứ vời hình ảnh: “ Trăng tròn vành vạnh Kể chi… vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” Hình ảnh đã dồn nén bao tâm sự, trăng mà lòng người thay đổi, ánh trăng hôm nơi chốn thị thành và ánh trăng xưa nơi đồng ruộng, núi rừng tròn vành vạnh Trăng không nói gì “ đủ cho ta giật mình” Chỉ cái giật mình thôi đủ thấy sám hối ân hận, ám ảnh day dứt người quên quá khứ Đọc bài thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy chúng ta đối diện với chính mình, có quá khứ, quá khứ buồn đau, bi thương hay quá khứ hào hùng Là người chúng ta không lãng quên, phải có trách nhiệm với qúa khứ, coi quá khứ là điểm tựa cho tại, lấy quá khứ để soi vào tại, hướng tới tương lai để sống tốt đẹp (14)

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w