1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an dia 6 theo chuan kien thuc ki nang Bai 1 den 9

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 88,92 KB

Nội dung

GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu cách biểu hiện địa hình bằng đường đồng mức trên bản đồ thảo luận nhóm Bước 1.. GV dùng mô hình đường đồng mức và thuyết trình về cách v[r]

(1)Tuần : Tiết ppct: TT Ngày soạn: Ngày dạy : 21/8/2012 22/8/2012 BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày lợi ích việc học Địa lí - Nắm nội dung môn Địa lí lớp và phương pháp học môn Địa lí Về kĩ Sử dụng đồ hành chính Việt Nam để xác định số địa danh Về thái độ, tình cảm HS thấy hứng thú học môn Địa lí II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Thảo luận theo nhóm, cặp - Động não - Phương tiện dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Vào bài - GV đặt câu hỏi: + Trái Đất có hình gì? Trái Đất luôn luôn chuyển động hay đứng im? + Bây là tháng mấy? là mùa gì Việt Nam? Nam Bán Cầu là mùa gì? Một số HS trả lời - GV đinh hướng vào bài: Có nhiều kiến thức thú vị các em học chương trình Địa lí lớp Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu nội dung chương trình Địa lí lớp cách học môn Địa lí để đạt hiệu cao Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc học môn Địa lí (Thảo luận nhóm) Bước GV đặt câu hỏi cho các nhóm: Hãy liệt kê số kiến thức Địa lí em đã học * Khoa học Địa lí giúp em Tiểu học hiểu biết Trái Đất, biết yêu Bước HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm thiên nhiên, giải thích khác bổ sung các tượng tự nhiên xẫy Bước GV gắn kiến thức địa lí mà các xung quanh chúng ta em đã học với thực tế địa phương và thấy khả to lớn chốt kiến thức lợi ích việc học tập môn người Địa lí Nội dung môn Địa lí (2) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung môn học Địa lí (theo cặp) Bước GV đặt câu hỏi: Đọc mục 1, trang và phần mục lục cuối SGK cho biết nội dung môn Địa lí lớp Bước 2: HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu cách học môn Địa lí (Cả lớp) Bước GV đặt câu hỏi: Đọc mục 2, trang SGK, cho biết làm nào để học tốt môn Địa lí? Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung chuẩn kiến thức lớp - Môn Địa lí lớp nghiên cứu Trái Đất, các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất (không khí, đất, nước, sinh vật…) và đồ - Môn Địa lí lớp góp phần rèn luyện kĩ sử dụng đồ, kĩ thu thập, phân tích, xử lí thông tin Cần học môn Địa lí nào? - Học cách quan sát ngoài thực tế, trên đồ, tranh ảnh, hình vẽ,… - Biết cách vận dụng điều đã học vào thực tế sống Hoạt động 4: Vận dụng cách học môn Địa lí lớp (cả lớp) Bước GV đặt câu hỏi + Bằng quan sát thực tế em hãy cho biết địa phương chúng ta sống mưa nhiều vào tháng mấy? Những tháng nào ít mưa? + Địa phương chúng ta thuộc tỉnh nào? + Quan sát đồ Hành chính Việt Nam, hãy cho biết Tỉnh Nghệ An giáp với tỉnh nào? Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động củng cố, đánh giá Bước 1: GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu số ví dụ việc vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tế sống Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 3: Gv chuẩn kiến thức Hoạt động nối tiếp GV dặn dò HS nhà học bài cũ, chuẩn bị các dụng cụ học tập môn và tìm hiểu bài (3) Tuần : Tiết ppct: Ngày soạn: Ngày dạy : 27/8/2012 29/8/2012 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến - Trình bày quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, cầu Đông, cầu Tây, cầu Bắc và cầu Nam Về kĩ - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Xác định các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, cầu Đông, cầu Tây, cầu Bắc và cầu Nam trên đồ và trên Địa Cầu II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Thuyết trình - Thảo luận theo cặp, nhóm Phương tiện dạy học - Bản đồ Thế giới - Quả Địa Cầu - Tranh vẽ các hành tinh hệ Mặt trời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Học tập môn địa lí các em hiểu biết vấn đề gì? - Để học tập tốt chương trình Địa lí lớp 6, chúng ta cần có phương học tập nào? Bài mới: Vào bài: - GV đặt câu hỏi Vì các hành tinh quay xung quang Mặt Trời? - HS trả lời; GV định hướng vào bài: Do Mặt Trời có kích thước lớn, bán kính 695 000km gấp 109 lần bán kính Trái Đất Khối lượng Mặt Trời chiếm 99% khối lượng Hệ Mặt Trời Mặ Trời có sức hút lớn, có thể khống chế chặt chẽ các thiên thể quay xung quanh Mặt Trời BÀi học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hệ Mặt Trời và Trái Đất (4) Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời (Cả lớp) Bước GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 1, em hãy kể tên hành tinh hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ mấy? Vị trí thứ ba Trái Đất hệ Mặt Trời có ý nghĩa nào? Bước HS trên tranh vẽ các hành tinh hệ Mặt Trời và trả lời HS khác quan sát, nhận xét và bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Hình dạng và kích thước Trái Đất (theo cặp) Bước GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 2, em hãy nhận xét hình dạng và kích thước Trái Đất? Bước HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm khác bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức và mở rộng: thực Trái Đất dẹt hai cực, bán kính Xích đạo và bán kính cực chênh lệch 21km Sự chênh lệch náy không đáng kể nên chúng ta gọi Trái Đất có dạng hình cầu Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến (Theo cặp, nhóm) Bước GV giao nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Quan sát hình và Địa Cầu, cho biết nào là đường kinh tuyến, so sánh độ dài các đường kinh tuyến trên Trái Đất + Nhóm 2, 4: Quan sát hình và Địa Cầu, cho biết nào là đường vĩ tuyến, so sánh độ dài các đường vĩ tuyến trên Trái Đất Bước HS trao đổi cặp, nhóm với Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam (thảo luận nhóm) Tg Nội dung chính 1.Vị trí Trái Đất hê Mặt Trời - Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Ý nghĩa: Góp phần tạo nên sống trên Trái Đất Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến - Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước lớn - Kinh tuyến là đường nối liền cực Bắc và cực Nam trên Địa Cầu - Vĩ tuyến là nhũng vòng tròn trên địa cầu vông góc với kinh tuyến (5) Bước GV đặt câu hỏi + Nhóm 1, 3: tìm hiểu Kinh tuyến: Quan sát hình và Địa Cầu, cho biết nào là kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây? + Nhóm 2, 4: tìm hiểu Vĩ tuyến: Quan sát hình và Địa Cầu, cho biết nào là vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Bước HS thảo luận nhóm; trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam (cả lớp) Bước GV thuyết trình cách xác định các bán cầu Bước GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cách xác định các bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông và bán cầu Tây Bước HS lên bảng trình bày, GV chuẩn kiến thức - Kinh tuyến gốc là là kinh tuyến 0o , đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o - Kinh tuyến Đông: là kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0o (đường Xích đạo) - Vĩ tuyến Bắc: là vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: là vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam - BCĐ: nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến gốc - BCT: nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến gốc - BCB: nửa cầu nằm phí trên vĩ tuyến gốc - BCN: nửa cầu nằm phía vĩ tuyến gốc Hoạt động cố, đánh giá Bước 1: Gv đặt câu hỏi: Xác định trên Địa cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; BCN, BCB Cho biết Việt Nam nằm bán cầu nào? Bước 2: HS trên Quả Địa Cầu để trả lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức Hoạt động dặn dò, hướng dẫn làm bài tập nhà (6) Tuần : Tiết ppct: Ngày soạn: Ngày dạy : 03/9/2012 05/9/2012 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày khái niệm tỉ lệ đồ - Nêu ý nghĩa tỷ lệ đồ Về kĩ - Dựa vào tỷ lệ đồ để tính khoảng cách ngoài thực địa - Dựa vào khoảng cách thực tế và khoảng cách trên đồ để tính tỉ lệ đồ II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp đồ - Thảo luận theo cặp, nhóm Phương tiện dạy học - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ các nước châu Á - Hình 8, SGK phóng to III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đặc điểm vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất Ý nghĩa mặt vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây? Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Bài mới: Vào bài: Khi sử dụng đồ, chúng ta có thể tính tương đối chính xác bất kì khoảng cách nào có trên đồ dựa vào tỷ lệ đồ Vậy tỉ lệ đồ là gì? Làm nào để có thể xác định các khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ đồ? Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ lệ đồ (Cả lớp) Bước GV cho HS xem số đồ có tỷ lệ khác nhau(BĐ TN Việt Nam, BĐ các nước Tg Nội dung chính Ý nghĩa tỉ lệ đồ (7) châu Á), Gv cho HS xem phần tỉ lệ đồ GV yêu cầu: Đọc mục và quan sát các đồ cùng với hình và SGK, cho biết: ? So với thực tế, các khoảng cách trên đồ Tự nhiên VN và đồ Các nước châu Á thu nhỏ bao nhiêu lần ? Nêu khái niệm tỉ lệ đồ ? Có loại tỉ lệ đồ? ? Mức độ chi tiết đồ phụ thuộc vào yếu tố nào ? Em hãy cho biết cách phân loại đồ dựa vào tỉ lệ đồ Bước HS lân lượt trả lời các câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Khái niệm: Tỉ lệ đồ chĩ rõ mức độ thu nhỏ khoảng cách vẽ trên đồ so với khoảng cách thực tế trên mặt đất - Có hai loại tỉ lệ đồ: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thước - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết nội dung đồ càng cao - Phân loại đồ dực vào tỉ lệ: + BĐ tỉ lệ nhỏ: đồ có tỉ lê < 1: 1.000.000 + BĐ tỉ lệ trung bình: đồ có tỉ lệ từ 1: 1.000.000 đế 1: 200.000 + BĐ tỉ lệ lớn: đồ có tỉ lê > 1: 200.000 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ (cặp/ nhóm) Bước GV yêu cầu HS đọc kiến thức mục a SGK trang 14 cho biết: - Cách tính khoảng cách tỉ lệ thước? - Cách tính khoảng cách tỉ lệ số? Bước HS trả lời HS khác bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức và lưu ý HS: Dùng com pa thước kẻ đánh dấu đặt vào thước tỉ lệ Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác Hoạt động 3: Thực hành đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ Bước GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1:Dựa vào tỷ lệ thước (Hình 8) đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải vân -khách sạn thu bồn Đo tính khoảng cách thực địa dực vào tỉ lệ thước hoạch tỉ lệ số trên đồ a) Cách đo b) Thực hành (8) + Nhóm 2: Dựa vào tỷ lệ thước (Hình 8) đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà bình -khách sạn Sông Hàn + Nhóm 3: Dựa vào tỷ lệ số (Hình 9) đo và tính chiều dài đường Phan bội châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng) + Nhóm4: Dựa vào tỷ lệ số (Hình 9) đo và tính chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn đường Lý thường Kiệt - Quang trung ) Bước HS làm việc theo nhóm để trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động cố, đánh giá a) Gv hướng dẫn HS làm bài tập số SGK b) GV yêu cầu HS phân loại các đồ đây theo tỉ lệ: + 1: 200.000 + 1: 4.000.000 + 1: 2.500.000 + 1: 300.000 + 1: 1.500.000 Dặn dò nhà - Hoàn thành bài tập, SGK trang 14 - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Bài Phương hướng trên đồ Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí (9) Tuần : Tiết ppct: Ngày soạn: Ngày dạy : 10/9/2012 12/9/2012 Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày cách xác định phương hướng trên đồ - Nêu định nghĩa kinh độ, vĩ độ điểm Về kĩ - Xác đinh phương hướng trên đồ và trên Địa Cầu - Xác đinh tọa độ địa lí điểm trên đồ và trên Địa Cầu II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Động não - Đàm thoại - Thuyết trình - Thảo luận theo cặp, nhóm Phương tiện dạy học - Hình 10 12, 13 phóng to - Bản đồ các nước Đông Nam Á III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Tỉ lệ đồ cho chúng ta biết điều gì? Với đồ có tỉ lệ 1: 200.000, thì cm trên đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? - Ví dụ: Khoảng cách từ Vinh đến Hà Nội là 300 km Trên đồ Việt Nam, khoảng cách hai thành phố đo là 6cm Vậy đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? Bài mới: Vào bài: Khi sử dụng đồ, kĩ là xác định phương hướng trên đồ và cách xác định tọa độ địa lí điểm Bài học hôm nay, thầy và trò chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểuquy định phương hướng trên đồ (Động não/Theo cặp) Bước GV hướng dẫn HS cách xác định Tg Nội dung chính Phương hướng trên đồ (10) phương hướng các khu vực xung quang trường học dựa vào hướng Mặt Trời mọc HS xác định phòng học lớp mình nằm phía nào Trường Bước GV đặt câu hỏi: Vậy thì trên đồ người ta vào đầu để xác định phương hướng? Phương hướng trên đồ quy định nào? Bước HS trao đổi, trả lời, HS khác bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS lên xác định trên đồ Các nước Đông Nam Á vị trí các nước: Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia nằm phía nào khu vực Đông Nam Á * Chuyển ý: Kinh tuyến, ĩ tuyến không giúp ta xác định phương hướng trên đồ mà còn là để xác định vị trí địa lí các điểm trên đồ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm kinh độ, vĩ độ (theo cặp) Bước GV sử dụng hình 11 và dung phương pháp đàm thoại gợi mở để HS nhớ lại kiến thức đã học các kinh tuyến và vĩ tuyến Bước GV yêu cầu HS xác định vị trí điểm C trên hình 11, đó là điểm gặp kinh tuyến và vĩ tuyến nào? - Từ đó em hãy rút khái niệm kinh độ, vĩ độ điểm Bước HS trao đổi, trả lời HS khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Thực hành (Cả lớp) Bước GV hướng dẫn HS cách xác định hướng bay: Điểm là tâm, sau đó xác định hướng đến các địa điểm B T Hà Nội Đ - Với đồ có đường kinh, vĩ tuyến: ta dựa vào Kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng trên đồ - Với đồ không có đường kinh, vĩ tuyến: ta dựa vào mũi tên hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Vị trí điểm trên đồ Địa Cầu xác định là nơi cắt đường kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó -Kinh độ điểm là khoảng cách tình số o từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ điểm là khoảng cách tình số o từ vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc - Cách ghi tọa độ địa lí điểm: kinh đọ trên, vĩ độ Ví du: 160o Đ M 15o B Bài tập (11) TN Viêng Chăn N Bước Gv chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Làm bài tập a (xác định hướng bay từ Hà Nội đến Gia-cac-ta và Ma-ni-la; từ Cu-ala Lăm-pơ đến Ma-ni-la; từ Ma-ni-la đến Băng Cốc) + Nhóm 2: Làm bài tập b + Nhóm 3: Làm bài tập c + Nhóm 4: Làm bài tập d Bước HS thảo luận nhóm, báo cáo kết Nhóm khác nhận xét bổ sung Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức a) Xác định hướng bay: - Hà Nội đến Gia-cac-ta: N - Hà Nội đến Ma-ni-la: ĐN - Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-nila: ĐB - Ma-ni-la đến Băng Cốc: T b) Xác định tọa độ địa lí các điểm 130o Đ A 10o B 110o Đ B 10o B 130o Đ C 0o c) Tìm tọa độ địa lí các điểm - E (140o Đ; 0o) - D (120o Đ; 10o N) d) Xác định hướng - OA: hướng Bắc - OB: hướng Đông - OC: hướng Nam - OD: hướng Tây Hoạt động cố, đánh giá: - Dựa vào hình 12, xác định tọa độ địa lí Băng Cốc - Xác định trên hình 12 tọa độ địa lí điểm G Dặn dò nhà - Hoàn thành bài tập 1, trang 17 SGK - Làm bài tập Tập đồ - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Bài (12) Tuần : Tiết ppct: Ngày soạn: Ngày dạy : 17/9/2012 19/9/2012 Bài KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày đặc điểm ba loại kí hiệu thường sử dụng để thể các đối tượng địa lí trên đồ: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích - Phân biệt các dạng kí hiệu sử dụng để thể các đối tượng địa lí trên đồ - Biết có hai cách biểu địa hình trên đồ; Hiểu cách biểu địa hình trên đồ phương pháp đường đồng mức Về kĩ - Đọc các nội dung trên đồ dụa vào kí hiệu đồ - Xác định đặc điểm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Thảo luận theo cặp, nhóm - Đàm thoại gợi mở Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế VN - Bản đồ tự nhiên VN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Để xác định phương hướng trên đồ, chúng ta cần phải làm gì? - Thế nào là tọa độ địa lí điểm? lấy ví dụ minh họa Bài mới: Vào bài: Thông qua hệ thống kí hiệu đa dạng, các bạn đồ giúp chúng ta tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế vùng hay quốc gia trên giới Hôm chúng ta cùng tìm hiểu các loại kí hiệu đồ và cách biểu dịa hình trên đồ Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kí hiệu Các loại kí hiệu đồ đồ (cả lớp) Bước GV cho HS đọc bảng chú giải đồ tự nhiên Việt Nam và đồ kinh tế Việt (13) Nam và đặt câu hỏi: - Bản đồ thể nội dung gì? - Nêu định nghĩa kí hiệu đồ là gì? Bước HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm (thảo luận nhóm) Bước - GV khẳng định đối tượng địa lí có khác đặc điểm, ví dụ vùng trồng cây lương thực thì có diện tích lớn nhiều so với sân bay,… vì phải có nhiều loại kí hiệu khac để thể các đối tượng địa lí khác trên đồ - GV chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận vấn đề sau đây: + Nhóm 1: Quan sát hình 14, hãy: * Kể tên các đối tượng địa lí thể kí hiệu điểm * Nêu đặc điểm (về diện tích, vị trí,…) các đối tượng thể kí hiệu điểm + Nhóm 2: Quan sát hình 14, hãy: * Kể tên các đối tượng địa lí thể kí hiệu đường * Nêu đặc điểm (về phân bố) các đối tượng thể kí hiệu đường + Nhóm 3: Quan sát hình 14, hãy: * Kể tên các đối tượng địa lí thể kí hiệu diện tích * Nêu đặc điểm (về diện tích) các đối tượng thể kí hiệu điểm Bước HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng kí hiệu đồ (Cả lớp) Bước GV đặt câu hỏi: quan sát hình 14, cho biết: - Có dạng kí hiệu đồ? - Tìm trên đồ tự nhiên Việt Nam, các đối tượng thể dạng kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức - Kí hiệu đồ là dấu hiệu quy ước (hình vẽ, màu sắc,…) dung để thể các đối tượng địa lí trên đồ - Có ba loại kí hiệu đồ thường sử dụng: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích (14) Hoạt động 4: Tìm hiểu cách biểu địa hình thang màu trên đồ (theo cặp) Bước - GV yêu cầu HS đọc bảng chú giải đồ tự nhiên Việt Nam, tìm khu vực có độ cao 200m, khu vực có độ cao trên 1000m Gv khẳng định Bản đồ Tự nhiên VN đã sử dụng thang màu khác để thể độ cao địa hình - GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ tự nhiên VN đọc tên dãy núi, cao nguyên, đồng nước ta Bước HS trả lời, đồ, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu cách biểu địa hình đường đồng mức trên đồ (thảo luận nhóm) Bước GV dùng mô hình đường đồng mức và thuyết trình cách vẽ các đường đồng mức, sau đó giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sat hình 16, cho biết: - Mỗi lát cắt cách bao nhiêu mét? - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức hai sườn núi phía Đông và phía Tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? Bước HS trả lời, mô hình, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Các loại kí hiệu đồ thường thể các dạng: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình Cách biểu địa hình trên đồ - Có hai cách biểu địa hình trên đồ: + Thang màu + Đường đồng mức - Đường đồng mức là đường nối các điểm có cùng độ cao lại với - Các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc và ngược lại Hoạt động cố, đánh giá Bước GV nêu câu hỏi: - Có loại và dạng kí hiệu đồ? Tại muốn hiểu nội dung đồ, trước tiên ta phải tìm hiểu bảng chú giải? - Đường đồng mức là đường nào? Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Dặn dò nhà - Làm bài tập SKG và tập đồ - Chuẩn bị nội dung bài thực hành (15) Tuần : Tiết ppct: Ngày soạn: Ngày dạy : 18/9/2012 19/9/2012 Bài THỰC HÀNH: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC BẢN ĐỒ (Dạy tiết Âm nhạc Thầy Ngọc) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - HS ôn tập và nắm các loại kí hiệu, dạng kí hiệu đồ - Có khả tìm hiểu nội dung các đồ thường gặp Về kĩ - Nắm trình tự cách thức khai thác các kiến thức từ đồ - Rèn luyện kĩ làm việc với đồ; II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Làm việc cá nhận - Thuyết trình - Sử dụng đồ dung trực quan Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Kinh tế Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Có loại kí hiệu đồ? - Tại tìm hiểu nội dung đồ, việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là tìm hiểu nội dung bảng chú giải Bài mới: Vào bài: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu kí hiệu đồ và cách thể địa hình trên đồ Để các em nắm rõ cách thức làm việc với đồ, bài học hôm thầy cùng các em thực hành đọc đồ Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung khái quát đồ(cá nhân) Bước GV đặt câu hỏi: để tìm hiểu nội dung khái quát đồ chúng ta cần làm gì? Bước HS suy nghĩ trả lời; HS khác bổ sung Tg Nội dung chính Tìm hiểu nội dung khái quát đồ Để nắm nội dung khái quát đồ, chúng ta cần đọc tên đồ (16) Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung chi tiết đồ(cá nhân) (theo cặp) Bước GV đặt câu hỏi: Để hiểu chi tiết các nội dung thể trên đồ, chúng ta cần phải làm gì? Bước HS trao đổi với bạn để trả lời, HS khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Thực hành với đồ Bước GV chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận vấn đề sau đây: + Nhóm 1: Quan sát hình đồ Tự nhiên Việt Nam, hãy: * Kể tên các loại khoáng sản thể trên đồ? * Nêu đặc điểm phân bố các loại khoáng sản đó + Nhóm 2: Quan sát hình đồ Tự nhiên Việt Nam, hãy: * Kể tên các sông lớn nước ta * Nêu đặc điểm phân bố hệ thống sông ngòi nước ta + Nhóm 3: Quan sát đồ kinh tế Việt Nam: * Kể tên các trung tâm kinh tế lớn nước ta * Nhận xét phân bố các trung tâm kinh tế lớn nước ta Bước HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Tìm hiểu nội dung chi tiết đồ - Để hiểu ý nghĩa các kí hiệu trên đồ, chúng ta cần nghiên cứu bảng chú giải - Quan sát đồ, tìm hiểu vị trí phân bố các đối tượng địa lí thể trên đồ => Từ đó rút nhận xet cần thiết đặc điểm phân bố, mức độ phân bố,… các đối tượng địa lí trên đồ Thực hành Hoạt động cố, đánh giá Bước GV yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí phân bố các đối tượng địa lí: - Nhà máy thủy điện Hòa Bình - Nhà máy thủy điện Yali - Vườn quốc gia Pù Mát - Vườn quốc gia Cúc Phương,… Bước HS lên bảng xác định, HS khác bổ sung (17) Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Dặn dò nhà: - Hoàn thành bài thực hành - Chuẩn bị nội dung bài mới: Sự chuyển động Trái Đất quanh trục… Tuần : Tiết ppct: Ngày soạn: Ngày dạy : 24/9/2012 26/9/2012 Bài SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày đặc điểm vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Trình bày các hệ vận động tự quay quanh trục cuat Trái Đất Về kĩ - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Sử dụng hình vẽ để mô tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt Trái Đất II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng đồ - Thảo luận theo cặp, nhóm Phương tiện dạy học - Quả Địa Cầu - Hình vẽ vận động tự quay Trái Đất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Vào bài: Trái Đất có nhiều vận động Vận động tự quay quanh trục là nguyên nhân sinh tượng ngày, đêm và làm lệch hướng các chuyển động trên bề mặt Trái Đất Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cụ thể vận động này Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vận động tự quay quanh trục Trái Đất (Nhóm) Sự vận động Trái Đất Bước GV giới thiều Quả Địa Cầu, độ quanh trục nghiêng trục chuyển động GV khẳng định: trên thực tế trục Trái Đất là trục tưởng tượng, nối cực Bắc và cực Nam Trái Đất Để Quả Địa Cầu quay ngược chiều kim (18) đồng hồ thì nhìn cực Bắc xuống là thể hướng vận động Trái Đất quanh trục GV gọi vài HS sử dụng Quả Địa Cầu để thể vận động tự quay quanh trục Trái Đất Bước Gv chia lớp làm nhám và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc nội dung SGK, quan sat hình 19, hãy điền tiếp thông tin vào dấu (…): - Trái Đất quay qanh trục theo hướng……… …………………………………… - Thời gian Trái Đất tự quay hết vòng quanh trục là ………………………………… Bước HS thảo luận, trao đổi, bổ sung cho sau đó đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung Bước GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các khu vực giờkhác trên Trái Đất (theo cặp) Bước GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 20, cho biết: - Trái Đất chi thành khu vực giờ? - Việt Nam nằm khu vực số mấy? - Khu vực gốc có gì đặc biệt? - Bắc Kinh và Mat-xcơ-va thuộc khu vực số mấy? Nếu gốc là 12 thì Việt Nam, Bắc kinh, Mat-xcơ-va là giờ? Bước HS trao đổi theo cặp để trả lời, HS nhận xét, khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu các hệ vận động tự quay quanh trục (cả lớp/cặp) Bước GV đặt câu hỏi: Quan sát Địa Cầu và hình 22 cho biết: - Khi Trái Đất tự quay, có nửa cầu chiếu sang? - Nếu Trái Đất không tự quay thì tượng gì xẩy ra? - Ngoài tượng ngày đêm, chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất còn sinh hệ gì? Cho ví dụ - Bước HS trả lời, bổ sung - Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động cố, đánh giá Bước GV đặt câu hỏi - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực - Hướng tự quay: từ Tây sang Đông - Thời gian tự quay hết vòng quanh trục là 24h (một ngày đêm) - Người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 khu vực d Khu vực có kinh tuyến gốc qua coi là mũi số Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp nơi trên Trái Đất có ngày đêm không ngừng - Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng: + Ở BCB các vật chuyển động bị lệch phía bên phải + Ở BCN các vật chuyển động bị lệch phía bên trái (19) Tính Mat-xcơ-va, Tô-ki-ô và Niu-Iooc biết Hà Nội là 10 Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Dặn dò nhà - Làm bài tập SGK và tập đồ - Học bài cũ - Tìm hiểu bài Tuần : Ngày soạn: 06/10/2012 Tiết ppct: Ngày dạy : 08/10/2012 Bài SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày đặc điểm chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Trình bày hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Về kĩ - Sử dụng hình vẽ để mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo - Sử dụng hình vẽ để mô tả tượng các mùa nửa cầu BẮc và nửa cầu Nam II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Động não - Thảo luận theo cặp, nhóm - Chơi trò chơi Phương tiện dạy học - Tranh vẽ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Quả Địa Cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các đặc điểm chuyển động Trái Đất quanh trục - Sự chuyển động quanh trục Trái Đất sinh hệ gì? Bài mới: Vào bài: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất và các hệ nó Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng chuyển động và thời gian chuyển động Trái Đất Tg Nội dung chính Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (20) quanh Mặt Trời (theo cặp) Bước GV mô hình chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời và Địa Cầu để mô tả chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên uy đạo GV nhấn mạnh các vị trí Hạ chí, Đông chí, Xuân phân và Thu phân đặt câu hỏi: - Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? - Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời hết bao nhiêu thời gian? - Vì gọi chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời là chuyển động tịnh tiến? Bước HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi Đại diện HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip gần tròn - Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày - Trong chuyển động trục Trái Đất luôn giữ hướng và độ nghiêng không đổi (chuyển động tịnh tiến) Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng các Hiện tượng các mùa mùa (Thảo luận nhóm) Bước GV chia lớp làm nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, kết hợp quan sát hình 23 và video chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, hãy điền thông tin còn thiếu vào phiếu học tập Bước HS trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Bước GV nêu câu hỏi: vào kết thảo luận nhóm và kiến thức thân, em hãy: - Khi Trái Đất chuyển động - Cho biết nguyên nhân sinh tượng các xung quanh Mặt Trời, hai nửa mùa là gì? cầu chếch xa ngả - Hiện tượng các mùa cùng thời điểm gần phía Mặt Trời nên sinh hai bán cầu có giống hay không? Vì sao? tượng các mùa Bước HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Mùa hai nửa cầu hoàn toàn Bước Gv chuẩn kiến thức trái ngược Hoạt động cố, đánh giá Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung câu hỏi số 3, SGK phần câu hỏi và bài tập Bước HS trao đổi nhóm với sau đó đại diện HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức và lưu ý HS: cách tính mùa theo âm-dương lịch và theo dương lịch có khác thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc Dặn dò nhà - Hoàn thành bài tập SGK và Tập đồ (21) - Học bài cũ và chuẩn bị bài Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP Tuần : Tiết ppct: 09 Ngày soạn: Ngày dạy : 27/9/2012 28/9/2012 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Hệ thống hóa các kiến thức đã học từ bài mở đầu đến bài - Cũng cố và khắc sâu kiên thức trọng tâm - Xây dựng hệ thống các câu hỏi ôn tập theo đề cương Về kĩ - Rèn luyện các kĩ địa lí đã học - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Thuyết trình - Sử dụng đồ dung trực quan Phương tiện dạy học - Một số đồ có tỉ lệ khác - Quả Địa Cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm và hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Hiện tượng các mùa cùng thời điểm hai bán cầu có giống hay không? Vì sao? Bài mới: Vào bài: Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu các vấn đề địa lí thú vị Trái Đất Hôm chúng ta có dịp ôn tập và tổng hợp lại kiến thức đã học Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và phương pháp học tạp môn Địa lí lớp (đàm Tg Nội dung chính (22) thoạigợi mở) Bước GV đặt câu hỏi: em hãy Bước Bước Hoạt động 2: Tìm (theo cặp) Bước GV đặt câu hỏi: Bước HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu cách học môn Địa lí (Cả lớp) Bước GV đặt câu hỏi: Đọc mục 2, trang SGK, cho biết làm nào để học tốt môn Địa lí? Bước Bước Hoạt động 4: Bước GV đặt câu hỏi Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động cố, đánh giá Bước GV đặt câu hỏi Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Dặn dò nhà (23) Tuần : Tiết ppct: 10 11 Ngày soạn: Ngày dạy : 21/10/2012 2210/2012 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài kiểm tra, GV cần: - Đánh giá việc nắm kiến thức HS mức độ hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học vào bài làm - Đánh giá kĩ xác định phương hướng trên đồ, lược đồ; kĩ xác định tọa độ địa lí điểm - Giáo dục ý thức độc lập, tự giác cho HS - Đánh giá kết học tập HS đồng thời trên sở bài kiểm tra, GV cần có thay đổi phù hợp phương pháp dạy học để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học - Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập cho học sinh II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị đề kiểm tra - HS ôn tập theo đề cương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức GV phát đề; HS nhận đề và làm bài Thu bài Hoạt động cố, đánh giá Dặn dò nhà A MA TRẬN ĐỀ Chủ đề (nội dung, chương) /Mức độ nhận thức Chủ đề Trái Đất Nhận biết Biết phương hướng trên đồ và số yếu tố Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Hiểu đường đồng mức là gì? Nếu trên đồ các đường đồng mức sát Xác định tọa độ địa lý điểm trên Vận dụng cấp độ cao (24) vào thì địa hình nào? đồ: 30% TSĐ điểm 100%TSĐ =10 điểm đồ 40% TSĐ = 4điểm 30% TSĐ = 3điểm B ĐỀ RA Câu 1(3 điểm) Hãy vẽ các hướng chính quy ước trên đồ? Câu 2(4 điểm) a.Đường đồng mức là gì? b Nếu trên đồ các đường đồng mức sát vào thì địa hình nào? Câu 3(3đ) Dựa vào hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến đây; em hãy xác định tọa độ địa lí các điểm (A,B) trên lược đồ: 300 200 200 100 00 100 00 X X 200 100 300 A B 100 200 C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu1: ( điểm) Các hướng chính quy ước trên đồ: B - Mỗi hướng đúng 0,25 điểm - Vẽ hình đúng điểm ĐB TB T Đ TN ĐN N Câu2: ( điểm) a- Đường đồng mức là đường nối các điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.(2đ) b- Nếu đường đồng mức càng sát vào thì địa hình càng dốc.(2đ) Câu 3: (3 điểm) Mỗi ý đúng 1,5 điểm 100 Đ (25) - Tọa độ địa lí điểm A: 100 B 200 T - Tọa độ địa lí điểm B: 00 Trường PTDTNT THCS Tương Dương Hä vµ tªn: Líp: Điểm Ngày ./10/2012 Kiểm tra tiết Môn: Địa lí Lời phê giáo viên ĐỀ RA: Câu (3đ): Hãy vẽ các hướng chính quy ước trên đồ Câu (4đ): - Đường đồng mức là gì? - Nếu trên đồ các đường đồng mức sát vào thì địa hình nào? Câu 3( đ): Dựa vào hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến đây; em hãy xác định tọa độ địa lí các điểm (A,B) trên lược đồ: 300 200 200 100 00 100 200 100 00 100 X X B A 200 300 (26) Tuần : Tiết ppct: 10 11 Ngày soạn: Ngày dạy : 28/10/2012 29/10/2012 Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo mùa và theo vĩ độ là hệ chuyển đọng Trái Đất quanh Mặt trời - Nêu khái niệm đường Chí tuyến và đường vòng cực Về kĩ - Sử dụng hình vẽ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời để trình bày tượng ngày đêm dài, ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất theo mùa - Sử dụng hình vẽ SGK để trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận theo cặp, nhóm Phương tiện dạy học - Tranh vẽ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Quả Đại Cầu - Hình vẽ SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Vào bài: - GV nêu câu hỏi: Thời gian vào học Trường mùa đông và mùa hè có gì khác không? Vì có khác đó? - HS trả lời (27) - GV định hướng vào bài: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa là hệ quan trọng chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Hiện tượng này diễn nào các mùa và các khu vực khác trên Trái Đất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Tiến trình dạy học Hoạt động GV và HS Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân sinh Hiện tượng ngày, đêm dài tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ ngắn các vĩ độ khác khác nhau(Cả lớp) trên Trái Đất Bước GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 24, cho biết đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chi sáng tối không trùng nhau? Bước HS trả lời, HS khác bổ sung - Nguyên nhân: Do trục Trái Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Đất nghiêng 660 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo nên đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng Hoạt động 2: Nhận biết đường chí tuyến và vòng cực (theo cặp) Bước GV yêu cầu HS Quan sát hình 24, hãy điền các thông tin vào bảng sau: Khu vực Ngày Vĩ tuyến nhận Khu vực tia sáng Mặt Trời vuông góc chủ có ngày có đêm 22/6 22/12 Bước HS trao đổi nhóm để trả lời, nhóm khác bổ sung Bước Gv chuẩn kiến thức Khu vực Ngày Vĩ tuyến nhận Khu vực tia sáng Mặt Trời vuông góc chủ có ngày có đêm 22/6 230 27’ B 22/12 230 27’ N 660 33’B đến 900B 660 33’N đến 900N 660 33’N đến 900N 660 33’B đến 900B Bước GV đặt câu hỏi: nêu đặc điểm các đường chí tuyến và vòng cực Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác nhau(Nhóm) Bước GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Chí tuyến Bắc: 23027’ B - Chí tuyến Nam: 23027’ N - Vòng cực Bắc: 66033’ B - Vòng cực Nam: 66033’ N (28) các nhóm: Đọc SGK mục và quan sát hình 25, hãy nhận xét độ dài ngày đêm các địa điểm vào bảng sau: Khu vực Ngày 22/6 22/12 Cực bắc 90 B A(200 B) Xích đạo 00 A’ (200 N) 900 N Kết luận Bước HS thảo luận và báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức Khu vực Cực bắc 900 B A(200 B) Xích đạo 00 A’ (200 N) 900 N Kết luận Ngày 22/6 22/12 Ngày dài 24h Đêm dài 24h Ngày > đêm Đêm > ngày Ngày = đêm Đêm = ngày Ngày < đêm Đêm < ngày Đêm dài 24h Ngày dài 24h - Xích đạo quanh năm có ngày = đêm - Hai cực có ngày đêm dài suôt tháng - Chênh lệch độ dài ngày đêm tăng dần từ Xích đạo cực - Mùa hạ có ngày dài đêm - Mùa đông có ngày ngắn đêm Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng hai miền cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa (Thảo luận nhóm) Bước GV chia lớp và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1, 3: Đọc mục và bảng thông tin phần Câu hỏi và bài tập trang 30, hãy điền thông tin số ngày có ngày dài suốt 24 các khu vực vào dấu (…) đây: * Khu vực 660 33’B và 660 33’N năm có … ngày, có ngày dài suốt 24 * Khu vực cực Bắc có…… ngày, có ngày dài suốt 24h - Nhóm 2, 4: Đọc mục và bảng thông tin phần Câu hỏi và bài tập trang 30, hãy điền thông tin số ngày có đêm dài suốt 24 các khu vực vào dấu (…) đây: * Khu vực 660 33’B và 660 33’N năm có * Độ dài ngày, đêm thay đổi theo vĩ độ: - Xích đạo quanh năm có ngày dài đêm - Hai cực có ngày đêm dài suôt tháng - Chênh lệch độ dài ngày đêm tăng dần từ Xích đạo hai cực * Độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa: - Mùa hạ có ngày dài đêm - Mùa đông có ngày ngắn đêm Ở hai miền cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa (29) … ngày, có đêm dài suốt 24 * Khu vực cực Bắc có…… ngày, có đêm dài suốt 24h Bước HS thảo luận, báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét và chuẩn kiến thức - Các địa điểm nằm từ 660 33’ Bắc và Nam đến cực hai bán cầu có ngày đêm dài suốt 24h giao động theo mùa từ ngày đến tháng - Các địa điểm nằm cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt tháng Hoạt động 4: Bước GV đặt câu hỏi Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động cố, đánh giá Bước GV đặt câu hỏi: Dực vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành nội dung còn thiếu vào sơ đồ sau: Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Hướng chuyển động …………………… Thời gian quay hết vòng quang Mặt trời………… Hướng nghiêng và độ nghiêng trục Trái Đất ………………………… Hệ ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Bước HS trả lời, HS khác bổ sung Bước GV bổ sung, chuẩn kiến thức Dặn dò nhà - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo bên Trái Đất (30)

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w