1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 688,07 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu hướng tới sự tham gia hoạt động nghi lễ cầu an đầu năm của Phật tử tại Hà Nội hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại chùa Phúc Khánh, chùa Bằng và chùa Quán Sứ. Từ đó xem xét phân tích thực trạng thực hành nghi lễ cầu an tại Hà Nội hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  ĐỖ TUỆ QUYÊN TÌM HIỂU NGHI LỄ CẦU AN QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ NGÔI CHÙA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Tố Uyên Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tố Uyên giúp đỡ hướng dẫn em tận tình q trình thực hồn thiện khóa ḷn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa ḷn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Tuệ Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHI LỄ CẦU AN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nghi lễ cầu an kinh điển Phật giáo Đại Thừa 11 1.2.1 Nội dung cách thực hành nghi lễ cầu an theo quan niệm Phật giáo Đại Thừa ………………… 11 1.2.2 Đặc điểm nghi lễ cầu an Phật giáo Đại Thừa theo kinh điển 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG 2: NGHI LỄ CẦU AN Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 30 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Chùa Phúc Khánh 31 2.1.2 Chùa Quán Sứ 33 2.1.3 Chùa Bằng 35 2.2 Thực trạng nghi lễ cầu an địa bàn Hà Nội 37 2.2.1 Tình hình thực hành nghi lễ cầu an chùa Phúc Khánh 37 2.2.2 Thực trạng thực hành nghi lễ cầu an chùa Quán Sứ 41 2.2.3 Thực hành nghi lễ cầu an chùa Bằng 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 49 KẾT LUẬN 50 Danh mục tài liệu tham khảo 54 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo đại vấn đề mang tính thời nóng hổi, nó đáp ứng nhu cầu người, giải vấn đề mà khoa học chưa lý giải Nhắc đến tôn giáo Việt Nam không nhắc đến Phật giáo Bởi lẽ suốt trình tồn phát triển, Phật giáo Việt Nam góp phần quan trọng văn hóa cộng đồng, với việc nhận thức giới, xã hội người, đặc biệt việc đề cao trách nhiệm người dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, tạo gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh chung cho dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Do vậy, nói đến lịch sử dân tộc Việt Nam không nói đến Phật giáo Việt Nam ngược lại Sau nước nhà thống nhất, Phật giáo Việt Nam ổn định phát triển nhà chung: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng hành dân tộc, đổi phát triển đất nước, hội nhập phát triển Có thể nói, Phật giáo Việt Nam có lớn mạnh chất lượng Theo Tổng Ðiều tra Dân số nhà năm 2009 Phật giáo có khoảng 6,8 triệu tín đồ [Hội đồng trị trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 2014] Ðây số khiêm tốn, lẽ bên cạnh số tín đồ thức Phật giáo, người có cảm tình với đạo Phật, tham gia vào nghi lễ Phật giáo chiếm số lượng lớn Với truyền thống gắn đạo với đời, đạo pháp với dân tộc,Phật giáo tham gia vào nhiều hoạt động xã hội như: Cứu giúp người nghèo, người cô đơn cỡ nhỡ, nuôi dạy trẻ mồ côi Phật giáo Việt Nam ngày khởi sắc không số lượng quy mô lễ hội, việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo sở thờ tự mà việc nâng cao nhận thức Phật học học cho tăng ni, việc tổ chức hội thảo Phật giáo lịch sử Trong thời đại công nghệ người đối mặt bối cảnh đô thị hóa, xã hội biến động, hệ giá trị thay đổi, nguy người có xu hướng tăng lên Trầm cảm, tự tử, người tâm không định, hoang mang, dễ khủng hoảng vấn nạn lớn loài người Đời sống nhân sinh tập hợp nỗi thống khổ, khổ có xu hướng ngày đa dạng Kinh tế thị trường khuếch dục gia tăng cạnh tranh Nhân dục tăng lên tức cầu bất đắc khổ gia tăng Nguy đời sống người tăng lên Chính điều này, người dân tìm đến tơn giáo liều thuốc tinh thần thông qua nghi lễ để xoa dịu lo âu, bất an họ Đối với trường phái lý thuyết chức năng, Malinowski nhấn mạnh đến chức tâm sinh lý lễ nghi Từ ví dụ tiếng Malinowski đời sống người Trobriand đảo Thái Bình Dương rút nhận định phù phép để trấn an người mặt tâm lý, mong an toàn… Lý thuyết Malinowski đưa giả thuyết môi trường bất trắc kết bấp bênh người cần đến lễ nghi phù phép Trong xã hội người thời đại số hóa vậy, cách nhìn giới người giác ngộ nhân tâm Phật giáo, cách thức nhập Phật giáo cần có thuyên thích định hướng Phật giáo cần có cửa phương tiện phù hợp với thời đại Ngày trước vấn nạn người, xã hội đời sống đại, Phật giáo cần thể vai trò vị mới, phát huy yếu tố nhân văn, vị tha, bác truyền thống cảnh cách thức Để đáp ứng nhu cầu tinh thần không phụ lòng tin tưởng đại chúng, Phật giáo đưa đến nghi lễ, cách thức phù hợp với nhu cầu thiết yếu Phật tử : cầu siêu, cầu an, vu lan báo hiếu,… Trong bối cảnh vậy, việc tiếp cận nghiên cứu nghi lễ cầu an Phật giáo để tìm hiểu giải thích yếu tố ảnh hưởng đến với đạo Phật, hoạt động nghi lễ hoạt động xã hội, đánh giá niềm tin tôn giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Vì lý tơi định chọn đềtài nghiên cứu “Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu số chùa Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp góp phần nhận diện phần phác họa, miêu tả hoạt động nghi lễ cầu an Phật giáo Đại Thừa, từ đó có thể đánh giá niềm tin gắn bó với Phật giáo đời sống Phật tử, đại chúng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vê Phật giáo Việt Nam tư cách thiết chế xã hội có nhiều cơng trình nghiên cứu bản, nhiều góc độ tôn giáo, triết học, xã hội học,… Rất nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nghi lễ Phật giáo tiêu biểu : Nguyễn Đình Lâm,(2008), Diễn xướng nhạc nghi lễ Phật giáo (Trường hợp cầu siêu), Nghiên cứu Tôn giáo (số 12) Phan Thị Yến Tuyết,(2005), Nghi lễ cầu siêu – cầu an cồng đồng dân tộc Nam Bộ , Nghiên cứu Tôn giáo ( số 4) Nguyễn Tất Đạt,(2013), Công tác nghi lễ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Nguyễn Hữu Sử,(2014), Trai đàn Chẩn Tế Triều Nguyễn, Nghiên cứu Tôn giáo, (số 7) Nhìn chung nghiên cứu đề cập đến vấn đề nghi lễ Phật giáo, chạm đến nét nghi lễ qua nhiều chiều cạnh khác Những nghiên cứu bổ ích khơng việc xem xét lý giải nghi thức nghi lễ tôn giáo Việt Nam khoảng hai thập kỷ gần đây, mà làm rõ ảnh hưởng nghi lễ tôn giáo đến đời sống người ngược lại Tuy nhiên, cơng trình này, số nhấn mạnh đến lý luận bản, đưa chung mà chưa tới cụ thể Chính việc nghiên đề tài “Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu số chùa Hà Nội nay” cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới tham gia hoạt động nghi lễ cầu an đầu năm Phật tử Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Bằng chùa Quán Sứ Từđó xem xét phân tích thực trạng thực hành nghi lễ cầu an Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm, ý nghĩa, cung cách thực nghi lễ cầu an Phật giáo Đại Thừa Mô tả hoạt động nghi lễ cầu an Phật giáo chùa Phúc Khánh, chùa Bằng chùa Quán Sứ Tìm hiểu tham gia Phật tử chùa Phúc Khánh, chùa Bằng chùa Quán Sứ nghi lễ cầu an: tần suất tham dự, cung cách tham gia Phạm vi nghiên cứu : Không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nghi lễ cầu an số chùa địa bàn Hà Nội Cụ thể chùa Phúc Khánh; chùa Quán Sứ chùa Bằng Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng vài năm trở lại Nội dung nghiên cứu: Vì ngơi chùa vùng Đồng Bằng Bắc Bộ nói chung Hà Nội nói riêng chủ yếu theo Phật giáo Đại Thừa, nên có nhiều nghi lễ khác Vì thế, đề tài này, chúng tơi chọn Nghi lễ cầu an làm đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Khóa luận thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo Căn Hiến pháp năm 2013 Quốc hội Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp biện chứng vật triết học Mác – Lênin nhằm tìm phân tích chất, ý nghĩa thực nghi lễ cầu an đầu năm Phương pháp phân tích so sánh: nhằm làm rõ nét tương đồng, khác biệt nghi lễ cầu an so với giai đoạn trước đó; làm rõ đặc trưng riêng nghi lễ só với nghi lễ khác Phật giáo Phương pháp thu thập thơng tin định tính: bao gồm phương pháp quan sát, vấn sâu, phân tích văn tài liệu, tranh, ảnh, tượng Phương pháp cho phép đề tài mô tả bối cảnh nghiên cứu, linh hoạt để phát vấn đềnhằm bổ sung, lý giải cho vấn đề chưa rõ nghi lễ cầu an Đề tài sử dụng phương pháp ba chùa bao gồm nội thành ngoại thành, chùa dự kiến quan sát vấn từ đến 10 tín đồ chức sắc Phật giáo nhằm phục vụ luận khoa học cho đề tài Ngồi ra, đề tài chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên quan nhằm làm rõ thực trạng nghi lễ cầu an địa bàn Hà Nội CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHI LỄ CẦU AN 1.1 Một số khái niệm Khi nói đến “nghi lễ” cần phải hiểu qua ý nghĩa nó Hai chữ “nghi lễ” mang nhiều ý nghĩa nội hàm Nghi : nghi thức , lễ nghi, lễ phép, khuôn phép, oai nghi, Lễ : lễ giáo, lễ nhạc, lễ bái, cúng tế, tôn thờ, cung kính, Có thể nói, “nghi lễ” chung cho nghi thức tụng niệm hành lễ, sinh hoạt phạm vi tín nghưỡng thờ phụng tơn giáo Theo Sabino Acquaviva Enzo Place nghi lễ hay gọi thực hành tơn giáo: tín đồ thực tập hợp quy định nghi thức mà ng thời gian thực hành không gian thiêng liêng đặc biệt Trong “Xã hội học” tác giả Richard T.Schaefer, nghi lễ hay nghi thức tôn giáo (religious rituals) tín ngưỡng tơn giáo đó, hay nhiều thể chế hóa, bắt phải thực việc theo tín ngưỡng đó có thể nhìn thấy kiểm tra [1] Về mặt khái niệm, yếu tố tham gia thực hành nghi lễ thường nằm theo thứ tự sau đây: có uy quyền tôn giáo giữ cố kết thái độ tín ngưỡng ứng xử nghi thức bắt nguồn từ thái độ đó; có quy định nghi thức lặp lặp lại thực tiễn cần thiết hay cho thành viên đức tin phải có nghi lễ thường để tơn vinh quyền thần thánh tín đồ kính trọng; chúng nhắc người theo nhớ bổn phận trách nhiệm tơn giáo Nghi lễ tín ngưỡng có thể liên thuộc với nhau; nghi lễ nói chung bao gồm khẳng định, tin tưởng [21,45] Bất tôn giáo phải có hình thức nghi lễ để tiêu biểu tinh thần đạo vị Mặc dù thể thức âm điệu đạo giáo có phần sai khác mục đích chí thành cầu nguyện tán than công đức vị giáo chủ mà đa quy ngưỡng tơn thờ Chính mà nghi lễ vốn vấn đề quan trọng có nhiều lợi ích đạo phật Cũng vậy nên kẻ hành giả cần phải học tập hiểu rõ ý nghĩa vấn đề thuộc nghi lễ trước hành lễ Nghi lễ Phật giáo thực hành nghi thức tôn giáo mang đặc trưng đạo Phật Theo tác giả Hoằng Quảng lễ nghi hiểu quy định, thiết chế mang tính khn mẫu, từ thường dùng kinh điển học pháp mà người đệtử Phật cần phải tuân theo, làm Và vậy, lễ nghi tương đồng với giới luật [14] Theo Phật giáo, người sơ quy y Tam bảo cần phải dạy họ nói nào, đứng sao, lễ bái Một đời sống chuẩn mực phải đời sống thấm nhuần đạo đức; mà muốn có đạo đức phải sống theo giới luật Và hữu giới luật đồng thời xác tín xuất nghi lễ Với người cư sĩ nói chung, sống hành xử theo thiết chế lễ nghi Đức Phật minh định có thể coi nét đẹp đời sống phương thức sống văn minh tiến Hoạt động nghi lễ Phật giáo thực hành nghi lễ Phật giáo mang tính khn mẫu theo quy định pháp tu chùa, tham gia hoạt động Phật giáo, Phật tử tham gia hoạt động thiện nguyện tổ chức ngơi chùa mà tín tâm Đạo phật tôn giáo trọng phương diện nghi lễ mà đưa người vào đạo phật cách dễ dàng Ví dụ : cầu an cho người bị hoạn, tai nạn Cầu siêu bạt độ cho kẻ lâm chung, Đó phương tiện thực tế để điều hịa lý trí, gieo rắc tình cảm cho người, an ủi tinh thần cho người kẻ chuẩn bị, sau khóa lễ kết thúc, tín đồ có thể tùy tâm hồi hướng cho nhà chùa Thành phần tổ chức thường có chủ lễ trụ trì Thích Bảo Nghiêm chư tôn đức Tăng làm nhiệm phụ vụ giúp cơng việc trì, niệm cho chủ lễ, bên cạnh cịn có tình nguyện viện hay cịn gọi bà vãi ngồi xung quanh ban Tam Bảo tham gia tụng niệm giúp thầy Thành phần tham dự có thể ai, già trẻ lớn bé, không kể sang nghèo hay quy y hay chưa quy y, cần hoan hỉ có tâm hướng Phật có thể đăng ký tham dự Nghi thức đàn Dược Sư bày biện trang nghiêm, cung thỉnh tôn tượng Đức Phật Dược Sư bàn thờ bày biện hương, hoa, đèn, nến trang nghiêm, treo phan, treo phướn mà phướn lớn 10 gang tay kinh Dược Sư dạy Đồ lễ dâng lên Phật thường gồm : hương, hoa, trà quả, có thêm mâm đồ chay tất tình nguyện viên chùa chuẩn bị cách kỹ lưỡng từ nhiều ngày trước để buổi lễ diễn suôn sẻ Trước bắt đầu, Hịa thượng trụ trì Thích Bảo Nghiêm chư tơn đức Tăng tồn thể đại chúng làm lễ niêm hương bạch Phật, yết Tổ thực nghi thức sái tịnh đàn để khai mạc đàn Dược Sư đầu năm cầu nguyện giới hịa bình, nhân dân an lạc ấm no Sau đó, thời khai kinh Dược Sư đặt chủ lễ Hịa thượng trụ trì chư tơn đức Tăng Ni đến từ chùa địa bàn thành phố Hà Nội Xuyên suốt ngày nhà chùa Phật tử nghiêm trì đọc kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai Bản Nguyện Công Đức xướng niệm hồng danh Đức Phật Dược Sư Đến phần văn sớ, thầy đọc sớ cầu an gia đình với nguyện ước riêng nhà Chư tôn đức Tăng, Ni Phật tử người dân thập phương lúc đến, lúc cố gắng ngồi xuống tụng biến kinh đơn giản vào niệm vào đỉnh lễ 45 đọc tụng kinh lưu truyền chữ Hán Bên cạnh trì tụng kinh văn, phụng thờ Phật Dược Sư làm việc phóng sinh, tu phúc hay làm việc từ thiện, bố thí cho người khốn khó bần cùng, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn cúng dường Tam Bảo, cúng dường cho việc trùng tu chùa cảnh, in ấn kinh sách cúng tiền chư Tăng Mọi người đến chùa cầu an lễ Phật để khép lại năm với tất bật muộn phiền, lo toan vất vả, cầu mong năm bình an ( Phụ Lục 1) Sau khóa lễ kết thúc, nhà chùa hỗ trợ hóa giúp sớ cho gia đình, thầy chủ lễ hạ lễ phát lộc người tham dự Đồ lễ cúng xong, thường người ta khơng thường hưởng lộc Lộc chùa thường chia làm nhiều phần Một phần người dâng cúng đem thụ lộc, phần sư người coi sóc chùa, phần để dành cho người lang thang nhỡ, đói khát, trẻ không có nơi nương tựa Nhưng người chuẩn bị lễ nhang đệ tử chùa, người khơng phải chuẩn bị có nhận lộc không? Ai nhận lộc hết, thầy sư chùa thường phát hết lộc cho tất người lẽ Phật thương dân thương con, từ bi độ lượng, không so đo, nề hà, đầu năm nhận chút lộc chùa để năm có may mắn đồng thời nhắc nhở thân tinh tiến tu tập, nuôi dưỡng phát triển Phật tính, hạt giống bồ đề người, làm việc thiện lành, ứng dụng lời Phật dạy để chuyển hóa thân tâm,đặc biệt phải có niềm tin sâu vào nhân Chỉ có vậy, thân an từ tận bên NHẬN XÉT Theo khảo sát tiến hành nghi lễ cầu an đầu năm Phật giáo Đại Thừa chùa thủ đô Hà Nội chùa Phúc 46 Khánh, chùa Quán Sứ chùa Bằng, rút số nhận xét Thứ việc thực nghi lễ thực tế chùa giữ nghi quy chung cách thực nhiên nhiều điểm bật khác biệt so với kinh điển *Giống Có thể dễ dàng nhận thấy thực tế thực hành nghi lễ cầu an chùa tất nghi thức quy định khóa lễ thầy chủ lễ truyền thừa từ nhiều đời, cốt để hiểu rõ điều nghi quy, điều răn dạy Phật gửi gắm qua khóa lễ Với điều này, thầy chủ lễ giữ nguyên thuở ban đầu khơng pha trộn thêm, nhiên nơi khác, tùy “mỗi thầy phép” mà thực khóa lễ cách đơn giản hay cầu kỳ cho phù hợp hoàn cảnh, nguyện vọng đại chúng *Khác Qua nghiên cứu, khảo sát chúng tôi, nghi lễ cầu an đầu năm Phật giáo Đại Thừa có đôi phần thay đổi so với kinh điển, nhiên thay đổi nội dung nghi lễ mà thay đổi thứ tự thực hiện, nghi thức thực nơi khác, điều điều kiện chùa khác nhau, duyên số Phật tử nhà chùa khác nhau, số lượng tín đồ tham dự khác mà có chút biến tấu nghi thức thực khóa lễ Một vài tiết khóa lễ cắt giảm ví dụ với lần đỉnh lễ, tâm đỉnh lễ đầu khóa lễ cầu an, toàn đại chúng chủ lễ phải đứng dậy lạy lạy nhiên số lượng tín đồ dự lễ đơng điều kiện khơng gian thời gian khơng cho phép chủ lễ đứng dậy lạy lạy đỉnh hồi chuông hay tụng niệm kinh đến phần đọc văn sớ cầu an mệnh hay văn sớ cầu an đảo bệnh, chủ lễ phải đọc tên, tuổi, địa mong cầu tín đồ gia chủ điều kiện thời gian 47 không cho phép đọc hết tên gia chủ mà tùy nơi chủ lễ bỏ cách phần đại chúng tự tụng niệm tên mình,… Mỗi nơi lễ lại có thứ tự thời kinh khác ví kinh điển đỉnh lễ Tam Bảo đầu tiên “Tất thảy cung kính, dốc lịng kính lạy Phật – Pháp – Tăng thường khắp mười phương” sau đến nguyện hương, ca ngợi Đức Phật,… nhiên có nhiều nơi bắt đầu thời kinh với nguyện hương đầu tiên,… Do chưa thống nghi lễ Việt hóa hoàn toàn thời khóa lễ, sám, tụng, niệm,… dẫn đến tình trạng nơi cách lễ, nơi cách tụng, thậm chí ngơi chùa lại với ba trình tự khác 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG II Có thể thấy nhu cầu tín ngưỡng, học tập pháp điều Phật giáo tín đồ Phật tử quần chúng nhân dân ngày tăng lên, đặc biệt giới trẻ năm qua không ngừng gia tăng, đội ngũ sư có kinh nghiệm nhiệt huyết có thể giảng dạy, rõ chất vấn đề nghi lễ mỏng Thêm vào đó nhiều vị sư, tăng chưa thực quan tâm đến nghiệp giảng dạy Phật pháp mà nặng tín ngưỡng, lễ bái nhiều Tuy nhiên số nơi, nghi thức thực nghi lễ cầu an khơng theo pháp, quy định Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh Phật giáo mắt đại chúng, cầu an mức lại không hiểu rõ gốc khóa lễ cầu an vơ tình lại sai lại với điều răn dạy Phật 49 KẾT LUẬN Tóm lại, từ mưu cầu thiết yếu sống người hàng ngày nảy sinh điều bất an, lo sợ vơ hình hữu tâm thức người Chính nên tín đồ Phật tử đến chùa mong cầu tri thức, giáo lý mà thực Đa phần họ đến chùa với niềm tin sâu sắc có nơi có thể giúp cho thân tâm họ thản, giải thoát khỏi khổ ải, trầm luân trần tục hướng tới cảnh giới siêu thoát Để làm việc đó, để xoa dịu lo sợ tín đồ, Phật giáo đưa nghi lễ gọi cầu an Theo quan niệm nhà Phật, việc tổ chức lễ cầu an đầu năm không nằm ngồi mục đích để gia quyến thành tâm sám hối tội lỗi, tiêu trừ nghiệp chướng, bỏ ác làm lành thực thiện phát nguyện hồi hướng việc thiện đó bình yên cho thân gia đình, tăng khả giảm trừ tiêu tai, giảm tội, tăng phúc, bình an, thân tâm an lạc Xét đến mối quan hệ rộng dân tộc, đại lễ cầu an tổ chức vào đấu năm chùa mang ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, người dân sống cảnh bình Đề cao quan niệm nhân quả, Phật giáo dạy ta tất tạo nên, đó thái độ sống, quan niệm, suy nghĩ, hành vi tiêu cực tích cực Cho nên không tạo nghiệp nhân xấu, tạo nhiều nghiệp thiện taị thái độ sáng suốt để cải thiện đời sống ý xây dựng đời sống an vui hạnh phúc cho mình, ta có thể chuyển nghiệp nặng thành nghiệp nhẹ cách ăn năn sám hối nghiệp tạo nỗ lực tu tập, tạo nhân duyên lành làm trở ngại hình thành nghiệp Bằng thực hành thiện pháp, tu tập giới, định, tuệ, có thể vơ hiệu hố nghiệp nhẹ mà phải nhận lãnh báo Nếu sống đời sống bất thiện (trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, chiếm đoạt, mua gian bán lận, giả dối lọc lừa, làm giàu xương máu kẻ 50 khác…), sống buông thả không có trách nhiệm thân, gia đình, xã hội (rượu chè, cờ bạc, sa đọa, truỵ lạc, làm khổ cho người khác…) dù có cầu cho nhiều không an, cầu đến đâu không cứu độ Lễ cầu an vào ngày đầu năm sinh hoạt đáng phù hợp với nhu cầu tâm linh sống đời thường người Phật tử, đồng thời nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt dịp xuân Một điều cần nhớ lễ cầu an hình thức cầu nguyện cao thượng, có hiệu giúp tiêu trừ nghiệp nhân xấu thân biết sống chân chính, biết làm điều thiện tạo nghiệp lành Thế có hai mặt, nghi lễ cầu an có mặt tốt hại, mặt tốt dẫn người sống tịnh, xóa bỏ âu lo sống, làm việc thiện nói lời hay, không phạm điều sai trái xuất phát từ thân, khẩu, ý,… điều có thực hay phụ thuộc vào cách thức tổ chức, phương pháp truyền đạt, địa điểm chùa lại có cách truyền đạt, thực hiện, điều kiện khác mà có tác động lớn bé đến với tín đồ Phật tử Nhưng sức ảnh hưởng nghi lễ cầu an đến đại chúng nhân dân phủ nhận Khi tham gia lễ cầu an, người sống giây phút niệm, quán tưởng làm theo lời răn dạy đức Phật Mọi phước đức đời vun trồng chăm chút từ nhiều đời trước, biết nói lời ngữ, làm việc thiện lành, giàu lòng nhân giúp người sống phúc, an lành giây phút Một điều đặc biệt là, phút ấy, tự thân người, từ suy nghĩ đến hành động mực giữ gìn, khơng tạo điều xấu, ác ngày thiêng liêng để có năm suôn sẻ điều Với lợi ích thiết thực vậy, lễ cầu an vào ngày đầu xuân năm giúp người Phật tử hiểu thực cách tự nhiên đạo lý 51 nhân quả, nghiệp báo; tránh suy nghĩ hành động điều xấu, ác để năm gặp ngọt, điều lành Cùng với ý nghĩa ấy, ngày này, người Phật lắng lịng nhìn nhận lỗi lầm từ Tham - Sân - Si tâm nguyện sám hối, chừa bỏ để cầu cho năm hạnh phúc, an vui Mặt khác, việc cầu nguyện dễ làm cho người ta ỷ lại, không cần làm lành kiêng ác, sống buông lung phóng túng để người thân tổ chức cầu nguyện cho siêu Việc cầu nguyện, dù có tác dụng nữa, ỷ lại lợi q mà hại vơ to lớn cho cá nhân mà cho xã hội Với lý đó nên Đức Phật định không chủ trương cầu nguyện Chỉ cần gieo nhân tốt kết tự nhiên tốt mà thơi Nhìn chung, chùa, nơi thờ tự cố gắng hướng người sống làm theo chích pháp mà Phật dạy, tổ chức buổi lễ cầu tự theo nghi quy Giáo hội Phật Giáo Việt Nam nhiên có vấn đề tiêu cực xảy chế thị trường số chùa chiền nơi thờ tự tâm linh Phật giáo vấn nạn kinh doanh Phật giáo với nhiều hình thức “làm kinh tế” mạo danh Phật giáo làm suy giảm tín lịng tin tín đồ Phật tử vào pháp làm ảnh hưởng đến hình ảnh tốt đẹp mục đích cao thượng đạo Phật Hoặc tổ chức buổi lễ mang nặng kinh tế, làm ảnh hưởng đến trật tự an ninh, an tồn giao thơng,… Từ bất cập, hạn chế trên, xin phép nêu số kiến nghị giải pháp sau: Cần có giáo trình giảng dạy hướng dẫn chung để thống nghi lễ Việt hóa khóa thời tụng niệm, lễ, sám,… Chính thế, Ban Nghi lễ Ban Văn hóa trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam cần phối hợp tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo vấn đề sớm đưa nghi lễ thống Việt hóa tối đa thời khóa, tụng niệm, lễ sám,… 52 Thường xuyên vận động vị trụ trì, đặc biệt tăng, ni trẻ nêu cao tinh thần trách nghiệm cơng học tập Chính pháp, khơng lơ học tập sống theo đạo lý Phật đề để có thể đáp ứng nhu cầu tơn giáo tín đồ giải đáp khó khăn khúc mắc Phật tử thời đại Qua ảnh hưởng khóa lễ cầu an chùa đến đại chúng, cho Phật giáo có vai trò định việc kiến tạo xã hội ổn định, góp phần giúp cá nhân có đời sống tinh thần phong phú, lối sống đẹp Vì chúng sinh mà tồn tại, đó mục tiêu, tơn Phật giáo tinh thần nhập Phật giáo suốt 2500 năm qua 53 Danh mục tài liệu tham khảo Sabrino Acquaviva, Enzo Pace (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Thích Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển phật học Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Đại Đồng (2011), Chùa Quán Sứ, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh hội Quảng Nam Đà Nẵng (1993),Nghi lễ phật giáo, Nhà xuất văn hóa thông tin, thể thao Quảng Ngãi – Đà Nẵng, Đà Nẵng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học (1998), Từ điển Phật học Hán Việt,Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà nội 10 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thích Nguyên Tồn (2013), Tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 11 Thích Nhật Hạnh (1965), Đạo Phật đại hóa, Nxb Lá bối, ebook 12 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Hội văn hóa giáo dục Linh Sơn Đài Bắc (2000), Phật quang đại từ điển 14 Kinh Trung bộ, kinh Điều ngự địa, số 125 15 Trần Bá Lãm (1787), La Thành cổ tích vịnh, Thư viện Viện Hán Nôm 16 Thịnh Lê (2001),Từ điển Nho Phật Đạo, Nhà xuất văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 54 17 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hưng (1997), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 18 Chân Nguyên & Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2008), Kinh thường tụng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Trương Bội Phong (2012), Nghi lễ Phật giáo, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 21 Richard T.Schaefer, Chương 15: Tôn giáo, Xã hội học, Biên dịch Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuát Thống kê 22 Lưu Minh Trị (2010),Hà Nội - Danh thắng Di tích, Nxb Hà Nội 23 Đạo Uyển (2006),Từ điển phật học, Nhà xuất tôn giáo, Hà Nội 24 Đặng Nghiêm Vại (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Tạp chí Nghiên cứu Phật học – số năm 2017 26 Ấn Tượng chùa Bằng - https://baotintuc.vn/xa-hoi/an-tuong-chua-bang20140730084113099.htm 27 Chùa Quán Sứ - Ngôi chùa cổ linh thiêng bậc thủ đô https://travel360.vn/vi/cam-nang/du-lich-ha-noi/chua-quan-su-ngoichua-co-linh-thieng-bac-nhat-thu-do-33.html 28 Chùa Phúc Khánh nơi linh thiêng lòng Hà Nội - https://huyenbi.net/Chua-Phuc-Khanh-noi-linh-thieng-giua-long-Ha-Noi689.html 29 Lịch sử chùa Bằng 30 Sư thầy chùa Phúc Khánh : 150.000 đồng dâng giải hạn “hạ” - https://vtc.vn/su-thay-chua-phuc-khanh-150000-dong-dang-sao- giai-han-la-rat-ha-roi-d458448.html 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Theo anh chị mục đích tham gia khóa lễ cầu an đầu năm gì? Việc tham dự khóa lễ cầu an đầu năm đem lại lợi ích gì? * Trả lời “Ai biết đông, chùa Phúc Khánh lễ cầu an đầu năm lúc đông, nhà xin cầu an năm rồi, khơng làm gia đình tơi thấy an tâm, bình an cho năm mới, làm điều thấy an tâm tự tin làm mà nó cịn vơ tình thành thói quen rồi, mà không làm lễ cầu an cảm thấy khơng n Vì nên năm tơi đăng ký cho gia đình làm lễ cầu an chùa Phúc Khánh dù đông đến đâu” (N.V.M – 46 tuổi – Nam) (Gỡ băng ngày 08/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Phúc Khánh) “Tôi thường tham dự khóa lễ cầu an đầu năm chùa Quán Sứ để mong cầu năm bình an, mạnh khỏe cho gia đình, cho cho cháu đồng thời để sám hối lỗi lầm mà mắc, điều sai trái làm năm cũ với mong cầu sang năm khơng mắc lỗi nữa, sống an tâm, tự hơn” (Đ.Q.T – 75 tuổi – Nam) 56 (Gỡ băng ngày 08/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Quán Sứ ) “Đầu năm chùa Bằng thường tổ chức đàn Dược Sư cầu cho quốc thái dân an, thường đến để lễ Phật để khép lại năm với tất bật muộn phiền, lo toan vất vả, mong cầu bình an cho gia đình, tai qua nạn khỏi, gặp hóa lành, làm ăn thuận lợi, cầu sức khỏe, cầu may mắn cho tồn gia đình năm mới” (N.T.T – 23 tuổi – Nữ) (Gỡ băng ngày 08/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Bằng ) 57 PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Theo anh chị khóa lễ cầu an đầu với lễ dâng giải hạn có phải khơng? Vì sao? “Theo tơi hai nghi lễ khác hồn tồn chúng tụng kinh khác Lễ dâng giải hạn mang tính tâm linh nhiều nặng nghi thức lễ cầu an đầu năm đơi muốn tâm an lạc, muốn đất nước bình an thơi Nhiều người tin năm có ngơi chiếu nên xấu người ta lên chùa xin giải hạn Hiện nay, có nhiều chùa không tổ chức lễ dâng giải hạn lễ cầu an đầu năm hầu chùa có.” (T.T.A – 50 tuổi – Nữ) (Gỡ băng ngày 08/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Bằng ) (Gỡ băng ngày 05/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Quán Sứ ) “Cúng cầu an nghi lễ khác nhau, cúng nghi lễ tập tục có từ lâu đời người dân Việt Nam, tục Sa-man, cầu an nghi lễ Phật giáo cầu cho tâm yên bình cho sống dễ thở Theo Phật khơng có chiếu hết có họa người gây mà thôi, tất điều xảy người tự tạo từ trước” (L.M.T – 28 tuổi - Nam) 58 PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Theo anh chị khóa lễ cầu an xấu hay tốt? “Nhiều người cho cầu an mê tín dị đoan, thực chất khơng phài Cầu an tốt, cầu an giúp người thoải mái hơn, sau làm lễ cầu an chùa chưa biết Phật có cho xin, mong cầu khơng tâm yên, thoải mái, chẳng may năm mà có gặp điều khó khăn tự nhiên thấy đỡ hơn, cảm thấy may mắn có lễ cầu an đầu năm xin hạn thơi, khơng làm lễ nó cịn nặng đến nữa, cách đón nhận khó khăn nhẹ nhàng hơn.” (N.T.H.L – 50 tuổi – Nữ) (Gỡ băng ngày 08/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Phúc Khánh ) “Cầu an thực chất sám hối với Phật, sám hối lỗi lầm mình, lời hứa thực điều răn Phật, sống theo Phật, tu theo Phật, nói điều hay làm việc thiện, không làm điều ác,… Khi sống theo điều khơng cịn lo âu muộn phiền chuyện thực sống khơng thẹn với lịng, khơng sai với Phật Những điều giúp hướng, sống cách khơng có sai Năm nhà lễ chùa cầu an đầu năm để năm an lành, dù bận đi.” (N.T.Đ – 68 tuổi – Nữ) (Gỡ băng ngày 08/04/2019 - Người vấn Đ.T.Q - Phỏng vấn chùa Phúc Khánh) 59 ... đềtài nghi? ?n cứu ? ?Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu số chùa Hà Nội nay? ?? làm đề tài nghi? ?n cứu khóa luận tốt nghi? ??p góp phần nhận diện phần phác họa, miêu tả hoạt động nghi lễ cầu an Phật... việc nghi? ?n đề tài ? ?Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu số chùa Hà Nội nay? ?? cần thiết Mục đích nghi? ?n cứu Đề tài nghi? ?n cứu hướng tới tham gia hoạt động nghi lễ cầu an đầu năm Phật tử Hà Nội. .. trạng nghi lễ cầu an địa bàn Hà Nội 37 2.2.1 Tình hình thực hành nghi lễ cầu an chùa Phúc Khánh 37 2.2.2 Thực trạng thực hành nghi lễ cầu an chùa Quán Sứ 41 2.2.3 Thực hành nghi lễ cầu an chùa

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sabrino Acquaviva, Enzo Pace (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học tôn giáo
Tác giả: Sabrino Acquaviva, Enzo Pace
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
2. Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
3. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 2001
4. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
5. Thích Minh Châu và Minh Chi (1991), Từ điển phật học Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phật học Việt Nam
Tác giả: Thích Minh Châu và Minh Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 1991
6. Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt địa dư chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
7. Nguyễn Đại Đồng (2011), Chùa Quán Sứ, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Quán Sứ
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2011
8. Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh hội Quảng Nam Đà Nẵng (1993),Nghi lễ phật giáo, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, thể thao Quảng Ngãi – Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ phật giáo
Tác giả: Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh hội Quảng Nam Đà Nẵng
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
Năm: 1993
9. Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học (1998), Từ điển Phật học Hán Việt,Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1998), Từ điển Phật học Hán Việt
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1998
10. Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thích Nguyên Toàn (2013), Tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thích Nguyên Toàn
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2013
11. Thích Nhật Hạnh (1965), Đạo Phật hiện đại hóa, Nxb Lá bối, ebook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật hiện đại hóa
Tác giả: Thích Nhật Hạnh
Nhà XB: Nxb Lá bối
Năm: 1965
12. Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo và Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đạo Phật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Tôn giáo và Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2009
15. Trần Bá Lãm (1787), La Thành cổ tích vịnh, Thư viện Viện Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: La Thành cổ tích vịnh
16. Thịnh Lê (2001),Từ điển Nho Phật Đạo, Nhà xuất bản văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Nho Phật Đạo
Tác giả: Thịnh Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học
Năm: 2001
17. Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hưng (1997), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hưng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1997
18. Chân Nguyên & Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1999), Từ điển Phật học
Tác giả: Chân Nguyên & Nguyễn Tường Bách
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1999
19. Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2008), Kinh chú thường tụng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh chú thường tụng
Tác giả: Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
20. Trương Bội Phong (2012), Nghi lễ Phật giáo, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ Phật giáo
Tác giả: Trương Bội Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2012
21. Richard T.Schaefer, Chương 15: Tôn giáo, Xã hội học, Biên dịch Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuát bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 15: Tôn giáo, Xã hội học
22. Lưu Minh Trị (2010),Hà Nội - Danh thắng và Di tích, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội - Danh thắng và Di tích
Tác giả: Lưu Minh Trị
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN