1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL phân tích thiết kế hướng đối tượng quản lý thư viện

51 197 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

bài tập lớn môn học phân tích thiết kế hướng đối tượng đề tài quản lý thư viện sách HUSTMục lụcDANH MỤC BẢNG BIỂUiDANH MỤC HÌNH VẼiiCHƯƠNG 1. LẬP KẾ HOẠCH11.1 Đặt vấn đề11.2 Đưa ra đề xuất hệ thống (System Request)11.3 Phân tích tính khả thi21.3.1 Khả thi về mặt công nghệ kỹ thuật21.3.2 Khả thi về mặt kinh tế31.3.3 Khả thi về mặt tổ chức61.4 Quản trị dự án71.4.1 Xây dựng và quản lý kế hoạch cho dự án – Bảng WorkPlan71.4.2 Sơ đồ Gantt81.4.3 Sơ đồ Pert9CHƯƠNG 2. THU THẬP CÁC YÊU CẦU102.1 Chu trình nghiệp vụ hoạt động của thư viện102.2 Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)112.3 Phỏng vấn thu thập yêu cầu132.4 Xác định yêu cầu152.4.1 Yêu cầu chức năng (Functional Requirement)152.4.2 Yêu cầu phi chức năng (Nonfunctional requirement)162.5 Các bản mô tả use case (Use Case Description)17CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH233.1 Xây dựng các CRC (ClassResponsibilityCollaboration card)233.1.1 Thẻ CRC lớp tài khoản233.1.2 Thẻ CRC lớp sinh viên243.1.3 Thẻ CRC lớp nhân viên253.1.4 Thẻ CRC lớp người dùng263.1.5 Thẻ CRC lớp sách, tài liệu273.1.6 Thẻ CRC lớp phiếu mượn283.1.7 Thẻ CRC lớp báo cáo293.2 Xây dựng sơ đồ lớp (class diagram)303.3 Xây dựng sơ đồ đối tượng (object diagram)313.4 Xây dựng sơ đồ tuần tự (sequence diagram).313.4.1 Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập323.4.2 Biểu đồ tuần tự cho chức năng Quản lý sách (thêm sách, sửa sách, xóa sách)333.4.3 Biểu đồ tuần tự cho nhóm chức năng quản lý mượn, trả sách343.4.4 Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm sách353.4.5 Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê363.5 Xây dựng sơ đồ máy trạng thái (state machine)363.6 Mô hình thực thể và liên kết (Entity Relationship Model)37CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ384.1 Thiết kế các lớp384.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu404.2.1 Xác định các thực thể và thuộc tính404.2.2 Mô hình quan hệ:404.2.3 Từ điển dữ liệu các thuộc tính424.2.4 Sơ đồ quan hệ43KẾT LUẬN44Tài liệu tham khảo45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THƠNG BÁO CÁO BTL PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HĐT Đề tài: Quản lý thư viện trường đại học Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Bình Sinh viên thực : Nhóm Trần Hà Tuấn Anh 20172393 Nguyễn Đức Bình 20172427 Nguyễn Cơng Minh 20172694 Nguyễn Đức Toàn 20172854 Nguyễn Anh Tuấn 20172891 Hà Nội, 4-2021 LỜI NÓI ĐẦU Trên giới Việt Nam, công nghệ thông tin trở thành cơng nghệ mũi nhọn, ngành khoa học kỹ thuật thiếu việc áp dụng vào hoạt động xã hội hệ thống: quản lý hệ thống thư viện sách, kinh tế, thông tin, kinh doanh, hoạt động lĩnh vực nghiên cứu… giúp công việc trở nên dễ dàng từ giúp giảm nhiều chi phí qua mang lại lợi ích cho tổ chức Hiện nay, việc áp dụng vi tính hóa quản lý quan, xí nghiệp, tổ chức phổ biến trở nên cấp thiết, ngành nghề đòi hỏi người phải xử lý khối lượng công việc khổng lồ, kiến thức, suy nghĩ, đào tạo chuyên sâu Một vấn đề cấp thiết đặt quản lý làm để chuẩn hóa cách xử lý liệu trường học giúp xử lý cơng việc nhanh chóng thuận tiện cho nhà trường sinh viên, chúng em chọn đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện sách” Mặc dù cố gắng để hồn thành cơng việc, thời gian có hạn thiếu kinh nghiệm kỹ chưa cao nên việc phân tích thiết kế cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy Nguyễn Thanh Bình bạn góp ý, bổ sung để chúng em hồn thiện cho báo cáo tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục lục DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH VẼ ii CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đưa đề xuất hệ thống (System Request) 1.3 Phân tích tính khả thi 1.3.1 Khả thi mặt công nghệ -kỹ thuật 1.3.2 Khả thi mặt kinh tế 1.3.3 Khả thi mặt tổ chức .6 1.4 Quản trị dự án 1.4.1 Xây dựng quản lý kế hoạch cho dự án – Bảng WorkPlan 1.4.2 Sơ đồ Gantt .8 1.4.3 Sơ đồ Pert CHƯƠNG THU THẬP CÁC YÊU CẦU 10 2.1 Chu trình nghiệp vụ hoạt động thư viện 10 2.2 Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram) 11 2.3 Phỏng vấn thu thập yêu cầu 13 2.4 Xác định yêu cầu 15 2.4.1 Yêu cầu chức (Functional Requirement) .15 2.4.2 Yêu cầu phi chức (Nonfunctional requirement) 16 2.5 Các mô tả use case (Use Case Description) 17 CHƯƠNG PHÂN TÍCH .23 3.1 Xây dựng CRC (Class-Responsibility-Collaboration card) 23 3.1.1 Thẻ CRC lớp tài khoản 23 3.1.2 Thẻ CRC lớp sinh viên 24 3.1.3 Thẻ CRC lớp nhân viên 25 3.1.4 Thẻ CRC lớp người dùng .26 3.1.5 Thẻ CRC lớp sách, tài liệu .27 3.1.6 Thẻ CRC lớp phiếu mượn 28 3.1.7 Thẻ CRC lớp báo cáo .29 3.2 Xây dựng sơ đồ lớp (class diagram) 30 3.3 Xây dựng sơ đồ đối tượng (object diagram) 31 3.4 Xây dựng sơ đồ (sequence diagram) 31 3.4.1 Biểu đồ cho chức đăng nhập .32 3.4.2 Biểu đồ cho chức Quản lý sách (thêm sách, sửa sách, xóa sách) 33 3.4.3 Biểu đồ cho nhóm chức quản lý mượn, trả sách .34 3.4.4 Biểu đồ cho chức tìm kiếm sách 35 3.4.5 Biểu đồ cho chức thống kê 36 3.5 Xây dựng sơ đồ máy trạng thái (state machine) 36 3.6 Mô hình thực thể liên kết (Entity Relationship Model) 37 CHƯƠNG THIẾT KẾ 38 4.1 Thiết kế lớp 38 4.2 Thiết kế sở liệu 40 4.2.1 Xác định thực thể thuộc tính .40 4.2.2 Mơ hình quan hệ: 40 4.2.3 Từ điển liệu thuộc tính 42 4.2.4 Sơ đồ quan hệ 43 KẾT LUẬN 44 Tài liệu tham khảo 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Bảng lưu chuyển tiền tệ (VNĐ) Bảng 1-2: Bảng phân chia công viêc Bảng 1-3: Phân công theo sơ đồ Gantt Bảng 1-4: Phân công theo sơ đồ Pert Bảng 2-1: Bảng chu trình nghiệp vụ 10 Bảng 2-2: Bảng vấn khảo sát thu thập thông tin hệ thống 14 Bảng 2-3: Mô tả use case quản lý kho sách 17 Bảng 2-4: Mô tả use case mượn sách 19 Bảng 2-5: Mô tả use case trả sách 20 Bảng 2-6: Mô tả use case thống kê 21 Bảng 2-7: Mơ tả use case tìm kiếm sách 22 Bảng 3-1: Thẻ CRC lớp tài khoản 23 Bảng 3-2: Thẻ CRC lớp sinh viên 24 Bảng 3-3: Thẻ CRC lớp nhân viên 25 Bảng 3-4: Thẻ CRC lớp người dùng 26 Bảng 3-5: Thẻ CRC lớp sách, tài liệu 27 Bảng 3-6: Thẻ CRC lớp phiếu mượn 28 Bảng 3-7: Thẻ CRC lớp báo cáo 29 Bảng 4-1 Các bảng dạng chuẩn 3NF 41 Bảng 4-2 Bảng từ điển liệu thuộc tính 42 i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Sơ đồ hoạt động chức mượn sách .11 Hình 2-2: Chức trả sách 12 Hình 2-3: Chức thống kê, chỉnh sửa thông tin sách 13 Hình 2-4: Use case diagram 17 Hình 3-1: Sơ đồ lớp( class diagram) 30 Hình 3-2: Sơ đồ đối tượng( object diagram) 31 Hình 3-3: Biểu đồ cho chức đăng nhập 32 Hình 3-4: Biểu đồ cho chức thêm sách 33 Hình 3-5: Biểu đồ cho chức sửa sách 33 Hình 3-6: Biểu đồ cho chức xóa sách 34 Hình 3-7: Biểu đồ cho chức quản lý mượn tài liệu 34 Hình 3-8: Biểu đồ cho chức quản lý trả tài liệu 35 Hình 3-9: Biểu đồ chức tìm kiếm sách 35 Hình 3-10: Biểu đồ chức thống kê sách 36 Hình 3-11: Sơ đồ trạng thái 36 Hình 3-12: Mơ hình thực thể liên kết 37 Hình 4-1: Sơ đồ lớp kết nối liệu (Data Access) 38 Hình 4-2: Sơ đồ lớp Presentation Layer 39 Hình 4-3: Sơ đồ lớp Business 39 Hình 4-4: Sơ đồ quan hệ 43 ii CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH Trong chương lập kế hoạch nhóm trình bày chung dự án, bước lên kế hoạch thực dự án thuận lợi khó khăn thực Từ khắc phục hồn thiện dự án 1.1 Đặt vấn đề Trong trường đại học, cao đẳng, thư viện trở thành nơi thiếu cho sinh viên tham gia học tập nghiên cứu Hiện cịn khơng trường đại học Việt Nam quản lý thư viện cách thủ công, chủ yếu dựa giấy tờ, sổ sách Hệ thống quản lý chưa chuyên nghiệp, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sinh viên cách dễ dàng thuận tiện Hiện cơng nghệ thơng tin có nhiều ứng dụng rộng rãi tất ngành xã hội Trong chun mơn quản lý thư viện nói riêng, thư viện nước ta tiến tới đại hóa tồn hoạt động quản lý nguồn tư liệu, quản lý hoạt động sử dụng tư liệu độc giả, hoạt động liên kết, trao đổi với thư viện lớn có nguồn tư liệu dồi nhằm đạt hiệu cao Từ đề tài hệ thống quản lý thư viện đề mà cụ thể hệ thống quản lý thư viện Tạ Quang Bửu trường đại học Bách Khoa Hà Nội Thư viện có quy mơ lớn với khoảng 500.000 sách khoảng 3000 lượt bạn đọc đến mượn trả sách ngày Do đó, nhiệm vụ quản lý q trình sử dụng thư viện độc giả vấn đề thực khó khăn, cần nhiều nhân lực thời gian, mà hệ thống quản lý thư viện cần đời để thuận tiện cho sinh viên nhà trường 1.2 Đưa đề xuất hệ thống (System Request) Yêu cầu dự án: ❖ Tên dự án: quản lý thư viện trường đại học (thư viện Tạ Quang Bửu – HUST) ❖ Đơn vị đề xuất: ban quản lý thư viện trường ban giám độc trường đại học Bách Khoa Hà Nội ❖ Địa đơn vị: Đại học Bách Khoa Hà Nội – số Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội ❖ Đơn vị sử dụng: Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ❖ Tính cấp thiết hệ thống: Với hệ thống thư viện Tạ Quang Bửu phục vụ chức phương thức hoạt động sau: • Chức tra cứu, tìm kiếm Sinh viên đến thư viện tìm kiếm loại sách cần mượn được, sách xếp theo loại riêng giá sách Tình xảy khơng có loại sách cần tìm cho mượn hết sách đó, đồng thời việc tìm kiếm theo kiểu khơng thuận tiện làm tốn nhiều thời gian sinh viên • Chức mượn sách Sau tìm sách cần thiết sinh viên mang sách đến nhân viên thủ thư Thủ thư nhập họ tên, mã số sinh viên mã số sách sinh viên mượn vào file excel phân chia theo ngày để dễ quản lý • Chức trả sách Thủ thư tìm kiếm sinh viên file excel theo mã số sinh viên ngày mượn nhập thông tin ngày trả sách trả ➢ Nhận xét: hệ thống nhiều bất cập gây bất tiện cho người quản lý thư viện sinh viên việc tìm kiếm quản lý đầu sách mà khơng đạt kết mong muốn • Giá trị kinh tế hệ thống mang lại: hệ thống trang web sử sụng miễn phí sinh viên cán trường lợi nhuận có việc giảm thiểu số lượng nhân lực vật tư sử dụng Ngoài lợi nhuận lớn từ việc quảng cáo cho doanh nghiệp có nhu cầu 1.3 Phân tích tính khả thi 1.3.1 Khả thi mặt công nghệ -kỹ thuật Hiểu rõ ứng dụng : Các thành viên nhóm sinh viên trường đại học Bách Khoa, thường xuyên lên thư viện Tạ Quang Bửu tham gia học tập nghiên cứu nên có hiểu biết hệ thống quản lý thư viện trường Tính tương thích phần mềm với hệ thống có sẵn thư viện tương đối tốt : hệ thống mạng máy tính thư viện… Hiện nay, khoa học cơng nghệ phát triển người nói chung bạn sinh viên nói riêng tiếp cận nhiều với trang web quản lý, ứng dụng quản lý sinh viên (ctt-hust đại học Bách Khoa) hay trang giải trí, thương mại điện tử,… Vì việc làm quen với hệ thống quản lý thư viện người dùng hoàn toàn khả thi Nắm vững kĩ thuật : Hệ thống viết ngôn ngữ Java, C/C++, HTML, CSS, SQL ngơn ngữ lập trình phổ biến nay, thành viên nhóm tiếp xúc nhiều, ngồi cộng đồng sử dụng tài liệu phổ biến dễ dàng tìm kiếm hỗ trợ Vì công nghệ để tạo hệ thống khả thi Phạm vi hệ thống có quy mơ nhỏ sử dụng với sinh viên trường Người dùng hệ thống phần lớn sinh viên trường nhân viên quản lý điều hành hệ thống Vì mà dự án phù hợp để thiết kế học kỳ 1.3.2 Khả thi mặt kinh tế Dựa vào tìm hiểu thực tế, nhóm đưa dự kiến chi phí phát triển hệ thống lợi nhuận từ việc sử dụng hệ thống 1.3.2.1 Chi phí phát triển • Lương cho đội ngũ phát triển (đội ngũ có thành viên): gồm tiền phân tích thiết kế hệ thống thực code phần mềm 9.000.000 x = 45.000.000 VNĐ • Chi phí phát sinh khác chi phí tư vấn hệ thống chi phí cấp quyền phần mềm, chi phí hỗ trợ cho nhóm phát triển ăn uống, lại…: 3.000.000 VNĐ • Chi phí phần cứng: hệ thống cần sử dụng ba máy tính để vận hành, chi phí cho ba PC: 20.000.000 VNĐ x = 60.000.000 VNĐ ⮚ Tổng chi phí phát triển phần mềm: 108.000.000 VNĐ 1.3.2.2 Chi phí hoạt động Trung bình máy tính có cơng suất trung bình 150W • Chi phí cho ba PC tháng là: 150(𝑊 ) × 3(𝑃𝐶 ) × 20 ( ℎ 𝑛𝑔à𝑦 ) × 30 ( ) = 270(𝐾𝑊ℎ) 𝑛𝑔à𝑦 𝑡ℎá𝑛𝑔 Theo giá điện hành trung bình : 2.500 VNĐ/KWh chi phí điện là: 270 × 2500 × 1.1 = 750.000 ( 𝑉𝑁Đ ) 𝑡ℎá𝑛𝑔 • Chi phí bảo trì cấp hệ thống cập nhật liệu cho phần mềm trung bình khoảng: 3.000.000 VNĐ/tháng ➢ Tổng chi phí hoạt động: 3.750.000 VNĐ/tháng 1.3.2.3 Doanh thu từ việc sử dụng hệ thống Vì phát triển hệ thống nhằm hướng đến đối tượng trường học nên khơng có nguồn doanh thu từ hoạt động kinh doanh • Khi sử dụng hệ thống giảm bớt chi phí việc thuê nhân viêm quản lý thư viện: 8.000.000 VNĐ/ tháng • Phần mềm kết hợp với dịch vụ cho thuê quảng cáo nên bình quân thu : 2.000.000 VNĐ/ tháng ➢ Tổng : 10.000.000 VNĐ/tháng 1.3.2.4 Bảng lưu chuyển tiền tệ Từ thống kê ta có : Giả sử tỷ lệ lạm phát 4%/năm Bảng 1-1: Bảng lưu chuyển tiền tệ (VNĐ) 2021 2022 2023 Tiết kiệm chi phí nhân viên 80.000.000 80.000.000 80.000.000 Quảng cáo 20.000.000 25.000.000 30.000.000 Tổng lợi nhuận 100.000.000 105.000.000 110.000.000 Lợi nhuận 3.3 Xây dựng sơ đồ đối tượng (object diagram) Hình 3-2: Sơ đồ đối tượng( object diagram) 3.4 Xây dựng sơ đồ (sequence diagram) Là vẽ xác định câu chuyện hậu trường chức Câu chuyện hậu trường tương tác nhóm đối tượng, thơng điệp gửi nhận đối tượng, trình tự thời gian thơng điệp Các thành phần biểu đồ tuần tự: - Đối tượng: Được biểu diễn Hình ảnh biểu diễn cho lớp giao diện Hình ảnh biểu diễn cho lớp điều khiển 31 Hình ảnh biểu diễn cho lớp thực thể, database - Message: Dùng để thể thông điệp đối tượng truyền sang cho đối tượng khác Có thể kết gửi đi, trả về, lần gọi hàm … Thời gian biểu diễn đường gạch gạch theo phương thẳng đứng (gọi chu kỳ sống đối tượng), đỉnh kết thúc đáy biểu đồ, có HCN hẹp dọc theo chu kỳ sống gọi hoạt động biểu diễn thời gian thực thi hành động tương ứng 3.4.1 Biểu đồ cho chức đăng nhập Hình 3-3: Biểu đồ cho chức đăng nhập 32 3.4.2 Biểu đồ cho chức Quản lý sách (thêm sách, sửa sách, xóa sách) Hình 3-4: Biểu đồ cho chức thêm sách Hình 3-5: Biểu đồ cho chức sửa sách 33 Hình 3-6: Biểu đồ cho chức xóa sách 3.4.3 Biểu đồ cho nhóm chức quản lý mượn, trả sách Hình 3-7: Biểu đồ cho chức quản lý mượn tài liệu 34 Hình 3-8: Biểu đồ cho chức quản lý trả tài liệu 3.4.4 Biểu đồ cho chức tìm kiếm sách Hình 3-9: Biểu đồ chức tìm kiếm sách 35 3.4.5 Biểu đồ cho chức thống kê Hình 3-10: Biểu đồ chức thống kê sách 3.5 Xây dựng sơ đồ máy trạng thái (state machine) Hình 3-11: Sơ đồ trạng thái 36 3.6 Mơ hình thực thể liên kết (Entity Relationship Model) Hình 3-12: Mơ hình thực thể liên kết 37 CHƯƠNG THIẾT KẾ Trong chương thiết kế, nhóm thực bước để thiết kế nên hệ thống bao gồm thiết kế lớp hệ thống, nhiệm vụ lớp thiết kế sở liệu việc thiết kế sơ đồ thực thể liên kết sơ đồ quan hệ chuẩn hóa 3NF 4.1 Thiết kế lớp Các lớp chi tiết xây dựng theo mơ hình lớp ● Presentation Layer : Lớp làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập liệu hiển thị kết quả/dữ liệu thông qua thành phần giao diện người sử dụng ● Business Logic Layer : Lớp thực nghiệp vụ hệ thống, sử dụng dịch vụ lớp Data Access cung cấp, cung cấp dịch vụ cho lớp Presentation ● Lớp kết nối liệu(Data Access Layer) : Lớp thực nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ truy xuất liệu ứng dụng Hình 4-1: Sơ đồ lớp kết nối liệu (Data Access) 38 Hình 4-2: Sơ đồ lớp Presentation Layer Hình 4-3: Sơ đồ lớp Business 39 4.2 Thiết kế sở liệu 4.2.1 Xác định thực thể thuộc tính Dựa vào việc tìm hiểu yêu cầu từ chức hệ thống, nhóm xác định quy tắc nghiệp vụ Quy tắc nghiệp vụ • Mỗi nhân viên có mã nhân viên, tên nhân viên, chức vụ, ngày sinh, giới tính • Mỗi sinh viên có mã sinh viên, tên sinh viên, giới tính, ngày sinh, chuyên ngành học, thời gian học • Mỗi tác giả có mã tác giả, tên tác giả, tiểu sử • Mỗi nhà xuất có mã nhà xuất bản, tên nhà xuất bản, địa • Mỗi sách có mã sách, tên sách, năm xuất bản, thể loại, tác giả nhà xuất • Mỗi phiếu mượn sách có mã phiếu mượn, ngày mượn sách, mã sách, tên sách, năm xuất sách, thể loại sách, mã nhân viên lập phiếu, mã sinh viên mượn, tên sinh viên mượn • Mỗi phiếu trả sách có mã phiếu trả, ngày trả sách, mã sách, tên sách, năm xuất sách, thể loại sách, mã nhân viên lập phiếu, mã sinh viên trả, tên sinh viên trả  Từ quy tắc nghiệp vụ trên, nhóm xác định thực thể thuộc tính thực thể 4.2.2 Mơ hình quan hệ: Từ mơ hình thực thể liên kết xây dựng bên trên, ta có quan hệ sau: • NhanVienThuVien(MaNV, TenNV, ChucVu, NgaySinh, GioiTinh) • SinhVien(MaSV, TenSV, GioiTinh, NgaySinh, ChuyenNganhHoc, ThoiHanHoc) • TacGia(MaTacGia, TenTacGia,TieuSu) • NhaXuatBan(MaNXB, TenNXB, DiaChi) • Sach(MaSach, TenSach, NamXB, TheLoai) 40 • PhieuMuonSach(MaPhieu, NgayMuon, MaSach, TenSach, NamXB, TheLoai, MaNV, MaSV, TenSV) • PhieuTraSach(MaPhieu, NgayTra, MaSach, TenSach, NamXB, TheLoai, MaNV, MaSV, TenSV) Chuẩn hóa quan hệ Bảng 4-1 Các bảng dạng chuẩn 3NF NhanVien SinhVien Sach NXB *MaNV *MaSV *MaSach *MaNXB TenNV TenSV TenSach TenNXB ChucVu GioiTinh NamXB DiaChi NgaySinh ChuyenNganh TheLoai GioiTinh NgaySinh NXB ThoiGianHoc TacGia PhieuMuonSach PhieuTraSach *MaTacGia *MaPhieuMuon *MaPhieuTra TenTacGia NgayMuon NgayTra TieuSu MaNV MaNV MaSV MaSV ChiTietPhieuTra ChiTietPhieuMuon Sach-TacGia *MaPhieuTra *MaPhieuMuon *MaSach *MaSach *MaSach *MaTacGia 41 4.2.3 Từ điển liệu thuộc tính Bảng 4-2 Bảng từ điển liệu thuộc tính Tên trường Tên đầy đủ Kiểu liệu *MaNV Mã nhân viên Số TenNV Tên nhân viên Text ChucVu Chức vụ Text NgaySinh Ngày sinh Date GioiTinh Giới tính Text *MaSV Mã sinh viên Số TenSV Tên sinh viên Text ChuyenNganh Chuyên ngành Text ThoiGianHoc Thời gian học Date *MaSach Mã sách Số TenSach Tên sách Text NamXB Năm xuất Date TheLoai Thể loại Text NXB Nhà xuất Text *MaNXB Mã nhà xuất Số TenNXB Tên nhà xuất Text DiaChi Địa Text *MaTacGia Mã tác giả Số TenTacGia Tên tác giả Text 42 TieuSu Tiểu sử Text *MaPhieuMuon Mã phiếu mượn Số NgayMuon Ngày mượn Date *MaPhieuTra Mã phiếu trả Số NgayTra Ngày trả date 4.2.4 Sơ đồ quan hệ Hình 4-4: Sơ đồ quan hệ 43 KẾT LUẬN Như thời gian học kỳ này, dẫn thầy TS Nguyễn Thanh Bình nhóm chúng em hồn thành u cầu mơn học phân tích thiết kế hướng đối tượng Với đề tài: ”Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện trường đại học”, nhóm đạt kết sau: ● Phân tích hệ thống: ○ Phân tích vấn đề, yêu cầu đề xuất hệ thống khắc phục tối đa nhược điểm hệ thống cũ ○ Phân tích tính khả thi đề tài xác nhận đề tài hoàn toàn khả thi thực ○ Phân tích chu trình hoạt động hệ thống từ xây dựng sơ đồ, mơ hình ● Thiết kế: ○ Thiết kế lớp hệ thống ○ Xây dựng quan hệ đối tượng thiết kế sở liệu Tuy vậy, nhóm cịn chưa thiết kế giao diện giao tiếp người dùng với máy hệ thống Tất kiến thức rút kinh nghiệm đề tài thành viên nhóm 44 Tài liệu tham khảo [1] Systems Analysis and Design with UML Version 2.0; Alan Dennis, Barbara Haley Wixom, David Tegarden [2] Các mơ hình phân tích thiết kế hướng đối tượng; Lê Văn Phùng; NXB Thông tin & Truyền thơng, 2010 [3] Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML; Đặng Văn Đức; NXB KHKT, 2002 [4] Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 C++; Nguyễn Văn Ba; Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội; 2005 [5] Slide giảng môn phân tích thiết kế hướng đối tượng; TS Nguyễn Thanh Bình; đại học bách khoa Hà Nội 45 ... hình phân tích thiết kế hướng đối tượng; Lê Văn Phùng; NXB Thông tin & Truyền thông, 2010 [3] Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML; Đặng Văn Đức; NXB KHKT, 2002 [4] Phát triển hệ thống hướng đối. .. 43 KẾT LUẬN Như thời gian học kỳ này, dẫn thầy TS Nguyễn Thanh Bình nhóm chúng em hồn thành u cầu mơn học phân tích thiết kế hướng đối tượng Với đề tài: ? ?Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư. .. chun mơn quản lý thư viện nói riêng, thư viện nước ta tiến tới đại hóa toàn hoạt động quản lý nguồn tư liệu, quản lý hoạt động sử dụng tư liệu độc giả, hoạt động liên kết, trao đổi với thư viện lớn

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Systems Analysis and Design with UML Version 2.0; Alan Dennis, Barbara Haley Wixom, David Tegarden Khác
[2] Các mô hình cơ bản trong phân tích và thiết kế hướng đối tượng; Lê Văn Phùng; NXB Thông tin & Truyền thông, 2010 Khác
[3] Phân tích và thiết kế hướng đối tượng bằng UML; Đặng Văn Đức; NXB KHKT, 2002 Khác
[4] Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 và C++; Nguyễn Văn Ba; Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội; 2005 Khác
[5] Slide bài giảng môn phân tích thiết kế hướng đối tượng; TS. Nguyễn Thanh Bình; đại học bách khoa Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w