- Hàng tháng phải khảo sát học sinh yếu kém bằng bài kiểm tra cụ thể để nắm bắt sự tiến bộ của từng học sinh Bài khảo sát phải nộp về chuyên môn để lưu trữ và theo dõi có mẫu kèm theo - [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT ĐƠN DƯƠNG TRƯỜNG THCS LẠC XUÂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-hạnh phúc Lạc Xuân, ngày 20 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM NĂM HỌC 2012-2013 Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Thủ tướng chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích giáo dục và cận động hai không với nội dung, đồng thời thực vận động " Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương tự học và sáng tạo" Công đoàn ngành phát động; Căn vào công văn số 122/KH-PGDĐT ngày 20/08/2012 việc đạo thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2012-2013 phòng GD-ĐT Đơn Dương Căn vào kết năm học năm học 2011-2012 và kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 Bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém thực năm học 2012-2013 sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Qua bốn năm thực vận động hai không, chất lượng học sinh đánh giá sát thực tế tạo uy tín cho đội ngũ, niềm tin phụ huynh giáo viên lớn đồng thời giáo viên phân loại đối tượng học sinh - Với yêu cầu đổi phơng pháp dạy học và thay sách giáo khoa nay, nhà trờng đợc trang bị tơng đối đủ thiết bị, đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, đồ, đồ dùng, dông cô thÝ nghiÖm phôc vô cho viÖc d¹y - häc, phï hîp víi yªu cÇu n©ng cao chÊt lîng d¹y - häc - Tập thể cán giáo viên nhà trờng đoàn kết, có tinh thần thơng yêu giúp đỡ công t¸c vµ cuéc sèng C¸c thÇy c« gi¸o nhiÖt t×nh, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm c«ng t¸c, lu«n chÊp hµnh mäi sù ph©n c«ng c«ng t¸c cña nhµ trêng còng nh cña cÊp trªn Nhà trờng thờng xuyên quan tâm đến phong trào học tập học sinh, có kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo cụ thể Có khích lệ động viên tiến các em kịp thời Khó khăn: - Địa bàn dân cư rộng , số học sinh điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình - Một số ít giáo viên còn chủ quan, nhận thức vận động nghiêng phía chống tiêu cực, chống bệnh thành tích mà còn chưa coi trọng, chưa tìm biện pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục - Trong số tiết dạy giáo viên chú ý truyền đạt kiến thức trọng tâm cho lớp ít nắm bắt học sinh yếu kém có nắm bắt kiến thức hay không - Cơ sở vật chất ngày càng tăng cường xong chưa đáp ứng yêu cầu dạy học là phụ đạo học sinh yếu kém - Đa số học sinh yếu kém văn hoá lại yếu kém đạo đức và cộng thêm đó phụ huynh học sinh yếu kém không quan tâm đến việc học, chưa quản lý việc học nhà còn thả chơi lêu long, ham mê điện tử - KÕt qu¶ häc tËp cña n¨m tríc cho thÊy ë c¸c khèi líp vÉn cßn cã häc sinh häc yªu, nh×n chung chất lợng cha có tính bền vững Một số em cha xác định rõ mục đích học tập, cha hăng say, nỗ lùc häc tËp Mét sè em kü n¨ng lµm bµi, thùc hµnh vµ kh¶ n¨ng tiÕp thu bµi cßn chËm - Đa số học sinh yếu kém thi lai lại lớp là bỏ học ảnh hưởng đến phổ cập §¸nh gi¸ thùc tr¹ng qua kh¶o s¸t: ● Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 sau: M«n To¸n Khèi TSHS (Líp) 89 94 YÕu SL 18 19 % 20.2 20.0 kÐm SL 18 17 % 20.2 18.1 (2) II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ Mục tiêu: - Từng bước giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém - Tạo bước đội ngũ nhận thức thực vận động " Hai không" với nội dung là không coi trọng kiểm tra đánh giá mà coi trọng đến tìm tòi các giải pháp biện pháp thực phụ đạo học sinh yếu kém các tiết học chính khoá trên lớp và các tiết phụ đạo học sinh Nhiệm vụ: - Làm tốt công tác tuyên truyền đội ngũ phụ huynh, học sinh, giáo viên nhận thức đầy đủ vận động - Ưu tiên và tập trung cho việc khắc phục tượng học sinh yếu kém, nâng dần khả tiếp nhận chương trình, bước giảm dần học sinh yếu kém không để tỷ lệ học sinh yếu kém nhiều và tái phát học sinh yếu kém - Vận động phụ huynh học sinh học yếu lại là điều kiện để các em lấp chổ hỏng tiếp thu kiến thức cho chắn có điều kiện học lên sau này, tránh tình trạng lại là bỏ học ảnh hưởng đến tỷ lệ PCGD THCS III BIỆN PHÁP: Đối với giáo viên môn: - Sau khảo sát chất lượng đầu năm, sàng lọc và lập hồ sơ theo dõi học sinh yếu kém lớp theo tháng (Đầu năm lấy kết khảo sát chất lượng đầu năm) - Thực kế hoạch giảng dạy( theo lịch trường) và soạn bài phụ đạo học sinh yếu kém theo dạng hay theo chủ đề Thực bài soạn đảm bảo hai yêu cầu cần tối thiểu là kiến thức và kĩ và theo đúng nội dung giảm tải để học sinh tiếp nhận - Giảng dạy trên lớp phần tiết học cần lựa chọn hình thức hoạt động cho học sinh lớp cách phù hợp, tiết kiệm thời gian để tranh thủ tạo hội cần thiết cho giáo viên tiếp cận học sinh yếu kém nhằm kèm cặp, hưóng dẫn, tiếp sức cần thiết tiết dạy Mỗi học sinh yếu kém phải hoạt động tối thiểu nhắc lại định nghĩa, định lý, quy tắc, đọc đoạn văn Nội dung này coi là biện pháp trọng tâm chủ yếu công tác nâng cao chất lượng học sinh yếu kém đó cần quan tâm thường xuyên và triển khai liên tục - Tăng cường công tác kiểm tra, chấm chữa giáo viên học sinh các tiết luyện tập, bài kiểm tra học sinh cần sửa lổi thật kĩ, tạo mẫu bài làm đồng thời nắm chổ học sinh yếu kém để bổ sung kịp thời - Hàng tháng phải khảo sát học sinh yếu kém bài kiểm tra cụ thể để nắm bắt tiến học sinh( Bài khảo sát phải nộp chuyên môn để lưu trữ và theo dõi( có mẫu kèm theo)) - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm công tác trì sĩ số để nâng cao chất lượng công tác phụ đạo - Thực kí sổ đầu bài và nhận xét sau tiết phụ đạo - Giáo viên dạy lớp 9, ôn luyện tuyển sinh lớp 10 xem đây là nội dung phụ đạo là củng cố kiến thức, bồi dưỡng chổ yếu kém) - Giáo viên môn lưu trử theo dõi hồ sơ học sinh yếu kém suốt năm học Cuối năm học nộp lại cho chuyên môn để làm sở chủ yếu để chuyên môn giao chất lượng các môn các lớp cho năm học sau Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Kết hợp với giáo viên môn việc phân loại chung học sinh mà lớp mình phụ trách - Lập hồ sơ theo dõi học sinh yếu kém và i lưu giữ cuối năm học nộp cho chuyên môn (để bàn giao cho chủ nhiệm đầu năm học sau theo mẫu) (3) - Giáo viên chủ nhiệm xếp chổ ngồi hợp lý thuận tiện để có hội giáo viên môn kiểm tra, tiếp sức kịp thời đồng thời có sơ đồ chổ ngồi học sinh hợp lý - Kết hợp với hội cha mẹ học sinh động viên các em học chuyên cần theo lịch nhà trường, đồng thời kiểm tra việc tự học nhà học sinh - Kết hợp với giáo viên môn, Tổng phụ trách thành lập đôi bạn cùng tiến việc học nhà giúp trên lớp Đối với chuyên môn: - Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm, sàng lọc học sinh yếu kém để tiến hành phụ đạo - Xây dựng kế hoạch và tổ chức phụ đạo cho học sinh sau khảo sát chất lượng đầu năm - Hàng tháng, tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác phụ đạo học sinh yếu kém để từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môn( có biên kèm theo) - Tổ chức kiểm tra giáo án phụ đạo giáo viên phân công phụ đạo yếu kém -Tăng cưòng giúp đỡ giáo viên còn thiếu kinh nghiệm lực sư phạm còn hạn chế, tổ chức hội thảo và thường xuyên rút kinh nghiệm theo tổ theo nhóm môn nhằm định hướng cách dạy loại bài, đối tượng học sinh đó định rỏ biện pháp kĩ thuật tạo hội cần thiết để tiếp cận học sinh yếu kém, kèm cặp giúp đỡ, tiếp sức đối tượng học sinh cách phù hợp - Tổ chức dự rút kinh nghiệm qua các tiết dạy chính khoá đã chú trọng đến đối tượng học sinh yếu kém - Cùng với Ban giám hiệu quản lý giáo viên tổ chuyên môn các hồ sơ có liên quan Đối với quản lý đạo (BGH): - Tăng cường các hoạt động thao giảng, dự đồng nghiệp rút kinh nghiệm giúp đỡ có hiệu - Lập kế hoạch công tác phụ đạo học sinh yếu kém học kì và năm học cụ thể - Tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra đánh giá chất lượng theo giai đoạn - Thiết lập hồ sơ theo dõi diễn biến chất lượng học sinh qua giáo viên môn và giáo viên chủ nhiệm - Chỉ đạo giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nhập và lưu giữ hồ sơ đầy đủ - Xây dựng hồ sơ quản lý, đạo học sinh yếu kém chương trình, kế hoạch dạy học, soạn bài - BGH, tổ trưởng chuyên môn, GVCN và GVBM đánh giá hiệu phụ đạo HS yếu kém - Kết hợp chặt chẽ với Công đoàn động viên đoàn viên lao động triển khai vận động đồng thời tìm tòi các biện pháp, giải pháp giúp đỡ học sinh yếu kém IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Số môn và số tiết quy định: Số môn phụ đạo: - Khối 6,7,8 tiến hành phụ đạo môn :Văn, Anh, Toán - Khối tiến hành phụ đạo đại trà môn: Văn, Toán, Anh Số tiết phụ đạo: - Khối 6,7,8: tiết /tuần - Khối 9: 14 tiết/ tuần 2/ Phân công chủ nhiệm và phụ đạo Chủ nhiệm (4) TT Họ và tên Nguyễn Thị Mỹ Chi Đồng Thị Quế Vũ Thị Ngọc Phượng Tuổi 33 46 28 Trình độ CM CĐSP ĐHSP CĐSP Công việc giao Chủ nhiệm 6A Chủ nhiệm 6B Chủ nhiệm 6C Ghi Trình độ CM Phân công phụ đạo Ghi Phụ đạo TT 10 11 12 13 Họ và tên Trần Thị Hảo Vĩnh Duyên Đoàn Thị Bích Duyên Nguyễn Thị Thu Thúy Cao xuân Phượng Dương Thanh Tin Trần Thị Mận Hoàng Thị Thính Huỳnh Ngọc Dung Nguyễn Thị Mỹ Chi ĐH ĐH ĐH ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH ĐH ĐHSP Toán 9A2 Toán 6,8 Toán 9A1+3 Toán Văn 8, 9A2 Văn 9A1+2 Văn 6, Anh 8, 9A1+2 Anh 7, 9A2 Anh Hồ theo dõi định kỳ - Danh sách học sinh yếu kém( GVBM GVCN, TT, BGH) - Sổ điểm học sinh yếu kém(GVBM, TT) - Bài kiểm tra học sinh yếu kém ( BGH) - Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém(GVBM) - Tổng hợp và đánh giá kết phụ đạo học sinh yếu kém( TT, BGH) Duyệt hiệu trưởng Nguyễn Thị Hợp Phó hiệu trưởng Trần Thị Hảo sơ (5) THEO DÕI CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM Thêi ®iÓm §Çu n¨m Tháng 10 Tháng 11 Khèi (líp) TS TS ChÊt lîng häc sinh To¸n TS % 36 40.0 36 38.0 41 41.0 63 62.0 176 46.0 V¨n TS 27 35 28 40 130 % 30.0 37.0 28.0 40.0 34.0 Anh Ghi chó TS % 50 38 57 145 53.0 38.0 56.0 49.0 Anh kh«ng kh¶o s¸t §N (6) Cuối HKI Tháng Tháng Tháng Tháng Cuối HKII Cuối năm TS TS TS TS TS TS TS TS Duyệt hiệu trưởng Nguyễn Thị Hợp Phó hiệu trưởng Trần Thị Hảo (7) PHÒNG GD&ĐT ĐƠN DƯƠNG TRƯỜNG THCS LẠC XUÂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-hạnh phúc Lạc Xuân, ngày 10 tháng 09 năm 2011 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI (BDHSG) NĂM HỌC 2010-2011 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Hội đồng chuyên môn ngành đã biên soạn tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi và trường đã đưa vào dạng chính thức - Kết năm học qua em đạt hai huy chương vàng cấp tỉnh môn TD, 01 HS đạt giải nhì môn Văn cấp tỉnh, em đạt giải cấp huyện(Sinh:01;Văn :01)và 01 HS đạt giải khuyến khích giải Toán MT Caisio - Trường đã chủ động phân công giáo viên bồi dưỡng đầu năm học và đưa vào định mức lao động - Đội ngũ bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt tình có trách nhiệm II NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ: - Kết học sinh giỏi năm học qua còn thấp - Công tác quản lý đạo chưa sâu sát - Bên cạnh đội ngũ BDHSG nhiệt tình, trách nhiệm song số ít còn xem nhẹ, thiếu tự giác, ngoài số tiết nhà trương phân công GV chưa chủ động bồi dưỡng thêm ngoài - Vai trò tổ chuyên môn đạo chưa cao còn giao phó cho giáo viên dạy - Một phận học sinh thiếu tự giác là các môn không phải là KH tự nhiên (8) - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn đủ cho học chính thức còn phòng học BGHSG tranh thủ vào các phòng môn - Công tác xã hội hóa giáo dục chưa cao chủ yếu giao khoán cho giáo viên dạy và học sinh đặc biệt chưa phát huy vai trò gia đình - Chế độ chính sách cho giáo viên quá ít ngoài trừ tuần tiết dạy PHẦN KẾ HOẠCH BDHSG NĂM HỌC 2011 - 2012 I CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC: Cấp huyện: 06 HS Cấp Tỉnh : 02 HS II PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG, THỜI GIAN, CHẾ ĐỘ Phân công giáo viên bồi dưỡng: a) Đối với GVBD lớp 9: Môn Họ tên GV bồi dưỡng Giải Toán MT Ngô Văn Thủy Văn Dương Thị Thanh Tin Anh Hoàng Thị Thính Sinh Nguyễn Thị Ngọc Toàn Địa Lã Thị Ánh Sương Sử Đặng Thị Thơm Tin học Đoàn Thị Bích Duyên Giải Toán trên Đoàn Thị Bích Duyên internet Anh văn trên Huỳnh Ngọc Dung internet Ghi chú b) Đối với GVBD lớp 8: Môn Họ tên GV bồi dưỡng Giải Toán MT Ngô Văn Thủy Văn Dương Thị Thanh Tin Anh Hoàng Thị Thính Sinh Nguyễn Thị Ngọc Toàn Địa Lã Thị Ánh Sương Sử Đặng Thị Thơm Tin học Đoàn Thị Bích Duyên Giải Toán trên Đoàn Thị Bích Duyên internet Anh văn trên Huỳnh Ngọc Dung internet Thời gian thực kế hoạch và chương trình + Đối với HSG lớp 9: Từ tháng 8/2011 đến 12/2011 + Đối với HSG lớp 6,7,8: Từ tháng 11/2011 đến 5/2012 Thời lượng cho môn: -Lớp 9: 3tiết/tuần/môn -Lớp 6,7,8: 2tiết/tuần/môn Chế độ dạy: Đối với 6,7,8 trừ vào lao động tiết / tuần Ghi chú (9) Đối với trừ vào lao động tiết / tuần và hỗ trợ thêm 300 000đ/ GV III PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM Ban giám hiệu: - Phó Hiệu trưởng trực tiếp đạo công tác bồi dưỡng HSG - Tổ chức thực kế hoạch BDHSG - Trực dõi, đạo công tác bồi dưỡng tổ chuyên môn, nhóm môn, giáo viên dạy - Chỉ đạo phân công giáo viên bồi dưỡng, thời khóa biểu, công tác quản lý các hoạt động và đảm bảo chất lượng dạy học sở vật chất, thư viện, thiết bị - Lập phương án tuyển chọn, định đội tuyển trên sở đề xuất giáo viên - Tiến hành dự giờ, kiểm tra giáo viên và học sinh - Cùng với tổ chuyên môn dự các buổi hội thảo - Chỉ đạo thư viện mua số sách cần thiết cho giáo viên bồi dưỡng - Trực tiếp tham mưu cho Hiệu trưởng công tác BDHSG và thực số công tác khác Hiệu trưởng phân công Tổ chuyên môn, nhóm môn: - Tổ chuyên môn có trách nhiệm phụ trách các môn học khác thuộc tổ mình phụ trách - Chỉ đạo việc xây dựng chương trình học môn tổ và theo dõi tiến độ chương trình bồi dưỡng - Quản lý chất lượng bồi dưỡng chuyên đề, theo dõi và đạo phương pháp dạy thầy học học sinh - Quản lý chất lượng các lớp bồi dưỡng thời kì nhằm đảm bảo chất lượng đội tuyển, đánh giá đề xuất lựa chọn, bổ sung học sinh - Chỉ đạo chỉnh lý chương trình BDHSG; Chỉ đạo bổ sung tài liệu BDHSG và tham mưu tổ chức kiểm tra chất lượng HSG - Chỉ đạo việc tổ chức bồi dưỡng theo dõi tài liệu phát hành - Đề xuất giáo viên bồi dưỡng và kèm cặp giúp đỡ học sinh - Chủ trì việc hội thảo khoa học các môn tổ phụ trách và dự giáo viên - Thực các công việc khác BGH phân công - Huy động lực lượng giải các chuyên đề khó mà cá nhân không đảm nhiệm nỗi Đối với giáo viên BDHSG lớp 8, - Trang bị kiến thức chính xác - Đảm bảo điểm trung bình môn, điểm kiểm tra học kì môn dự thi h/s giỏi tỉnh phải đạt loại giỏi - Nắm bắt trình độ lực học sinh đúng trình độ thực chất - Thường xuyên kèm cặp giúp đỡ học sinh - Nắm bắt kết kiểm tra chuyên đề hàng tháng - Tùy theo lực giáo viên mà hướng dẫn cho các em làm bài tập - Có sổ ghi nhật ký hướng dẫn học sinh tập làm bài tập - Phối hợp với phụ huynh theo dõi thời gian học tập trường, nhà Đối với giáo viên dạy lớp 6, + Tuyển chọn học sinh môn bồi dưỡng + Đề xuất chương trình, nội dung bồi dưỡng, thực có chất lượng việc dạy các chuyên đề (nếu thấy chất lượng chuyên đề dạy học sinh tiếp thu chưa đảm bảo phải tiếp tục củng cố, bổ sung kiến thức, kỉ cho học sinh trước dạy sang chuyên đề khác) + Thường xuyên theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập, kiểm soát việc học bài và làm bài tập học sinh + Thường xuyên liên hệ với giáo viên môn để làm kèm cặp giúp đỡ thêm + Quản lý học sinh lớp phụ trách +Thực đầy đủ chương trình đề có điều chỉnh thấy cần thiết phải qua tổ chuyên môn và BGH thực + Thực nghiêm túc và có hiệu các chuyên đề mà hội đồng chuyên môn ngành đề Các lực lượng khác (10) - Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Thường xuyên theo dõi chất lượng học sinh lớp mình chủ nhiệm Liên hệ với giáo viên môn, phụ huynh tạo điều kiện tốt để các em tham gia học tập Hạn chế đến mức thấp hoạt động tập thể - Đối với phụ huynh: tạo điều kiện để các em học tập Tạo sở vật chất giúp đỡ các thầy cô dạy Đảm bảo an toàn học - Đối với học sinh: Đi học đầy đủ chấp hành các nội quy, không tùy tiện bỏ tiết, bỏ môn, có đủ các loại vở, tài liệu theo yêu cầu giáo viên bồi dưỡng, đảm bảo an toàn trên đường PHT Trần Thị Hảo PHÒNG GD&ĐT ĐƠN DƯƠNG TRƯỜNG THCS LẠC XUÂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-hạnh phúc Lạc Xuân, ngày 01 tháng 01 năm 2011 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN I NHIỆM VỤ CHUNG: Quán triệt sâu sắc các Nghị Đảng, luật giáo dục, điều lệ trường học phổ thông, Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 7/11/2006 Bộ chính trị vận động " Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Thủ tưởng chính phủ chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo, chống ngồi nhầm lớp, vận động " Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" Tích cực hưởng ứng chủ đề năm học 2009- (11) 2010 (Đổi quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục) Tăng cường kỹ luật, trật tự trên lĩnh vực hoạt động giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và triển khai phong trào xây dựng "trường học thân thiện, học sinh tích cực" Thực đổi Giáo dục phổ thông, thực kế hoạc Giáo dục với 37 tuần thực học ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đảm bảo yêu cầu thực hành, thí nghiệm, hướng nghiệp chương trình bài học Tích cực đổi phương pháp dạy học, xây dựng và nâng cao chất lượng nhà giáo và Cán quản lý giáo dục Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, giáo dục tuyền thống cho học sinh Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Thực xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 tham mưu tăng trưởng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng đại hoá, chuẩn hoá, xã hội hoá Từng bước làm lành mạnh và môi trường giáo dục, đảm bảo công xã hội giáo dục và đào tạo Phát huy kết đạt năm học qua, khắc phục yếu kém, tăng cường kĩ luật, kĩ cương trường học, thực tốt dạy học sát đối tượng, tập trung chú trọng học sinh yếu kém, bước giảm số lượng học sinh này theo công văn 227/GDPT ngày 02/12/2007 Phòng GD Lệ Thuỷ kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp; theo công văn số 428 KH_GD&ĐT Lệ Thủy ngày 02/7/2009 bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2009 - 2010; công văn 627-GD&ĐT THCS ngày 21/9/2009 nhiệm vụ bậc học; công văn 639 HD-GD&ĐT ngày 05/10/2009 hướng dẫn triển khai hoạt động HĐCM bậc THCS năm học 2009 - 2010 II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ: ưu tiên hàng đầu cho mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.1.Thực kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục: Thực kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục 37 tuần, học kì I là 19 tuần, học kì II là 18 tuần trên sở gữi nguyên tổng số tiết dành cho các môn học theo khung phân phối chương trình điều chỉnh thời lượng và tổng hợp số hoạt động giáo dục giảm số tiết học hàng tuần - Tiến hành dạy bù nghỉ lụt thiên tai hoăc nghỉ hoạt động giáo dục học kì tránh tình trạng dạy dồn, dạy ép, dạy ghép 1.2 Thực các hoạt động giáo dục: - Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp thực dạy hoạt động ngoài lên lớp (HĐNGLL) đảm bảo tháng chủ điểm và dạy tiết/tháng - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) cho học sinh lớp 9, đảm bảo tháng chủ điểm và chủ điểm dạy tiết, giáo viên chủ nhiệm lớp 9.2; 9.3; 9.4 và đồng chí Hiệu trưởng dạy Cả hai hoạt động HĐNGLL, HĐGDHN tính dạy các môn học khác - Việc tham gia điều hành hoạt động tập thể (chào đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần) và thuộc nhiệm vụ Ban giám hiệu, Tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực, giáo viên môn và các nhân viên có liên quan và không tính dạy học - HĐNGLL thực đầy đủ các chủ đề quy định cho tháng với thời lượng tiết/ tháng và thích hợp nội dung HĐNGLL song môn GDCD sau: lớp 6, chủ đề đạo đức, lớp 8, chủ đề pháp luật HĐGDHN lớp điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành tiết/ năm học và việc đưa số nội dung GDHN tích hợp song HĐGDNGLL chủ điểm sau đây: + Tháng chủ điểm: "Tiến bước lên đoàn" + Tháng chủ điểm: " Truyền thống nhà trường" - Hoạt động HNNGLL tháng lấy thêm nội dung tích hợp chủ điểm " Tiến bước lên đoàn" -Dạy môn GDCD phải thích hợp các nội dung giáo dục đạo đức lớp 6, và giáo dục pháp luật lớp 8, 1.3: Giáo dục đạo đức lối sống (12) - Thực tích cực, thường xuyên nhiệm vụ giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giáo dục giao thông đường không hàng hai, hàng ba, không đợi bạn trước cổng trường, đến trường vào khuôn viên trường, không đứng chơi trên đường nhựa, không xe máy lúc nào, đâu - Đảm bảo an toàn trường học, không gây gổ, kéo bè phái, mâu thuẩn không dùng vũ lực phải báo với giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách giáo viên trực ban, hoạc BGH -Tăng cường giáo dục thể chất, vệ sinh học đường, môi trường tích cực phòng chống bạo lực, ma tuý và tệ nạn xã hội trường học - Tổ chức tốt các hoạt động NGLL, hoạt động tập thể, hoạt động văn hoá văn nghệ, TDTT, hoạt động giao lưu - Phát huy tác dụng hoạt động Đội TNTP HCM việc giáo dục đạo đức lối sống và nâng cao chất lượng giáo dục - Xử lý nghiêm minh vi phạm đạo đức, lối sống, vi phạm ý thức, thái độ học tập học sinh 1.4: Chất lượng văn hoá - Thực tốt ĐMGDPT tăng cường dạy học sát đối tượng - Tập trung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỷ các môn theo QĐ số 16/BGD-ĐT chương trình GDPT và nâng cao chất lượng thực chất - Tổ chức dạy học các môn học tự chọn cho học sinh 6, 7, 8, theo công văn số 8607/BGD-ĐT TrH ngày 16/8/2006 BGD-ĐT theo hướng sau: + Thực dạy học tiết/tuần + Các môn tự chọn lớp 6, 7, dạy tin học theo chương trình và SGK BGD-ĐT ban hành tuần hai tiết + Lớp dạy chủ đề tự chọn gồm toán và văn tuần hai tiết (1 tiết toán, tiết Văn) theo tinh thần bám sát nhằm ôn tập hệ thống và bổ sung các chổ kiến thức còn hỏng giáo viên dạy lên chương trình, tổ thảo luận và BGH duyệt và thực đúng theo chương trình đã duyệt - Thực dạy nghề PT đảm bảo 98 % học sinh lớp tham gia nghề Tin học - Thực BDHSG theo kế hoạch 428/KH-GD&ĐT ngày 02/7/2009 PGD&ĐT Lệ Thủy, bồi dưỡng học sinh giỏi 2009 - 2010 ; công văn 639 HD-GD&ĐT Lệ Thủy ngày 05/10/2009 triển khai hoạt động chuyên môn bậc THCS năm học 2009-2010(có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi riêng) - Đối với lớp bồi dưỡng hai môn Toán và Ngữ văn - Đối với lớp bồi dưỡng môn: Toán, Văn, Ngoại ngữ - Đối với lớp 8: bồi dưỡng môn: Sử, Địa, Hoá, Sinh, Lý + Thời lưyợng dạy các môn Toán , Văn, Tiếng anh tiết/tuần/kỳ, các môn còn lại tiết/tuần - Bắt đầu dạy từ tháng 10 năm 2009 Phân công giáo viên bồi dưỡng sau: Toán 6: Thầy Vũ Văn 6: Cô P Lý Toán 7: Cô Thảo Văn 7: Cô H Hà Lý 8: Thầy Thanh Sinh 8: Diệp Thủy Hoá 8: C Lĩnh Anh 7: Cô Thái Địa 8: Thầy Đoàn Sử 8: Cô L Hà - Số lượng học sinh giỏi lớp 6, 7: có em chính thức và em dự bị - Học sinh giỏi lớp thực kèm cặp và có ghi sổ nhật ký - Giáo viên bồi dưỡng thực theo đúng phân công CM - Giáo viên môn dạy đảm bảo các em nắm kiến thức - Liên hệ hội đồng môn ngành để tiếp sức cho đội ngũ mà trực tiếp là giáo viên bồi dưỡng (13) Tạo điều kiện cho các em tham gia bồi dưỡng miễn lao động, trực dịch vụ và các việc khác trùng ngày bồi dưỡng - Dành kinh phí cho giáo viên bồi dưỡng tính tiết phần hành và động viên các lực lượng đóng góp - Cải thiện vị trí các đội tuyển học sinh giỏi xếp chung toàn đoàn từ thứ đến thứ 1.5 Phấn đấu có đồng đội nhận cờ (từ giải đến giải 3) có từ 20 đến 25 giải cá nhân - Giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chuyên môn phân tích chất lượng học sinh từ đầu năm học, phân loại học sinh, lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, xây dựng hồ sơ theo dõi diễn biến chất lượng đầu kì, giữ kì, cuối kì làm sở để chuyển giao năm sau (đầu kì lấy kết cuối kì năm trước) đồng thời theo dõi chuyển biến chất lượng học sinh yếu kém (kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh yếu kém, ngồi nhầm lớp có kế hoạch riêng) - Phát huy vai trò đạo giám sát thực kế hoạch dạy học, tăng cường kiểm tra đánh gia, ôn tập cuối kì và dạy thêm cho học sinh có nhu cầu để giảm dần cho học sinh yếu kém đồng thời tạo điều kiền cho học sinh lớp thi tuyển vào PTTH đạt kết cao - Tổ chức thi lại, xét lên lớp chặt chẽ đúng quy chế chuyên môn - Kết theo quy chế đánh giấ xếp loại THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo định số 40/2006/QĐ-BGD-Đt ngày 05/10/2006 Bộ giáo dục đào tạo + Hạnh kiểm tốt 55%; Khá: 40% yếu không quá 1% + Học lực Giỏi: 8% Khá 32%;TBt trở lên: 96 % + Học sinh lên lớp thẳng và lên lớp sau thi lại: 98% + Tốt nghiệp THCS đạt 98 % trở lên (chỉ có lần) - Công tác kiểm tra tra BGH, tổ trưởng CM kiểm tra toàn diện ít 50% giáo viên và kiểm tra chuyên đề 100% GV, kiểm tra phần hành trường ít lượt / năm Mặt chất lượng qua tra thiết lập cách đo nghiệm: Tốt 75 % Khá: 65% đạt yếu cầu 57% Trong đó khá giỏi trên 30%, kém ít 3% Từng nmôn cụ thể sau: + Toán, ngữ văn, tiếng anh: Giỏi: 10%, khá 20%, TB 40%, yếu 21%, kém 4%, TB trở lên 80% + Các môn khác: Giỏi: 12%,Khá: 23, TB: 14%, Kém 2%, TB trở lên : 80% + Toàn trường: TB trở lên: 75%, khá giỏi 35%, kém không quá 4% - Kiểm tra học kì: thực kiểm tra học kỳ I, kiểm tra học kì II theo đề Sở GD-ĐT và Phòng GD-ĐT các môn Toán, lí, hoá, sinh, lịch sử, địa lí, ngữ văn, tiếng anh (thực nhiều đề trên môn) Các môn còn lại trường chủ động kiểm tra, giáo viên môn hai đề, tổ và chuyên môn duyệt theo đúng quy trình chống tiêu cực thành tích ảo - Thi lại: Thực và tổ chức thi lại xét lên lớp theo đạo phòng chú trọng đến nội dung chương trình phòng 1.5 Đổi phương pháp dạy học và đổi kiểm tra đánh giá: a Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) - BGH tổ chức đạo chặt chẽ công tác đổi PPDH và các hoạt động liên quan như: Xây dựng đội ngũ giáo viên, tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học, động viên khen thưởng tổ cá nhân có thành tích Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học thông qua bồi dưỡng giáo viên, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường cụm trường, tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp học - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để phục vụ đổi PPDH Sử dụng tốt giáo viên tin học (Đại học toán tin, cao đẳng lí-tin, cao đẳng tin có chứng sư phạm) việc sử dụng giáo án điện tử, giáo án vi tính Phấn đấu tất giáo viên biết sử dụng giáo án điện tử và nhiều giáo viên sử dụng giáo án vi tính * Những yêu cầu quan trọng việc đổi PPDH: + Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ sát đối tượng (14) + Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ động sáng tạo học tập HS, phát huy vai trò chủ đạo giáo viên + Thiết kế bài soạn, giảng dạy trên lớp khoa học, xếp hợp lí hoạt động GV và HS, thiết kế câu hỏi hợp lí tập trung vào trọng tâm vừa sức tiếp thu HS (nhất là các bài khó, dài nhiều kiến thức mới) Bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất kiến thức + Khuyến khích thiết kế giáo ánn điện tử soạn bài trên máy vi tính, khai thác vận dụng có hiệu các phương tiện thiết bị dạy học tăng cường ứng dụng công nghệ Thông tin vào dạy học + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng sinh động dể hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập tổ chức hợp lí các học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém * Đối với các môn học: Mĩ thuật, âm nhạc, TD cần coi trọng yêu cầu kiến thức, kĩ và giáo dục tình cảm hứng thú, thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên học tập Không qúa thiên đánh giá thành tích mục tiêu đào tạo chuyên nghành học, chuyên ngành nhạc sĩ, hoạ sĩ, vận động viên b Đổi kiểm tra đánh giá: + Kiểm tra học kì I, kì II: môn KH đề Phòng Sở ra, các môn còn lại giáo viên dạy và trực tiếp nộp cho chuyên môn + Giáo viên đánh giá đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và ướng dẫn hs biết tự đánh giá kết học tập mình + Hình thức kiểm tra bao gồm tự luận, trắc nghiệm khách quan, không có kiểu kiểu bài vừa trắc nghiệm khách quan vừa tự luận Số bài kiểm tra TNKQ cho môn học khoảng 30% + Việc đánh giá hs khuyết tật xem xét theo trường hợp cụ thể, không xếp vào lực yếu kém, không coi học sinh không chuyên cần, ngồi nhầm lớp + Năm học 2009-2010 trường tự tổ chức đánh giá chất lượng GD (thời gian hoàn thành 31/12/2009) + Thực đúng quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, thực hành, kiểm tra học kì + Đổi số môn khoa học xã hội và nhân văn cần coi trọng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc không yêu cầu làm bài theo mẫu mà khuyến khích bước loại đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức kĩ và có thể diễn đạt chính kiến thức thân làm bài + Tập trung đạo đánh giá sâu hiệu dạy học môn GDCD để tiếp tục đổi mói phương pháp dạy học, kiểm tra đánh gia nhằm nâng cao chất lượng môn học này theo hướng dân riêng Bộ GD- ĐT Việc đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật xem xét theo trường hợp cụ thể không xếp các em vào diện yếu kém không coi là học sinh chuyên cần ngồi nhầm lớp Thực mục tiêu phổ cập giáo dục - Tuyển sinh 100% HS lớp vào lớp - Tập trung đạo công tác số lượng là số HS lại lớp có nguy bỏ học, giáo viên chủ nhiệm kết lớp TPT, BGH nhà trường, Hội CMHS, các ban ngành xã nắm hoàn cảnh tác động đúng đối tượng đồng thời có chính sách khuyến khích các em trở lại trường - Tăng cường hoạt động cách toàn diện có hiệu ban đạo phổ cập cấp xã đồng thời ban phổ cập trường điều tra số liệu chính xác, xác thực tế - Duy tì số lượng phổ cập đạt tỷ lệ cao Kỹ luật, kỹ cương trường học - Thực tốt vận động hai không với nội dung (15) Thực nghiêm túc đầy đủ nhiệm vụ năm học, điều lệ trường THPT, quy định, quy chế chuyên môn kiểm tra đánh giá trung thực, chống thành tích ảo - Tăng cường tính hiệu lực và tác dụng tư vấn, thúc đẩy công tác kiểm tra, tra ban kiểm tra nội trường học - Quản lý tổ chức tốt nhiệm vụ dạy, thêm học thêm ngoài chính khoá theo định số 10/2007/QĐ-UBND ngày 06/6/2007 UBND tỉnh Quảng Bình - Chú trọng an ninh trật tự trường học là các buổi học thêm, dạy thêm, ngoài chính khoá, tổ chức các hoạt động giáo dục - Tổ chức góp ý xây dựng và thực nghiêm túc quy chế dân chủ trường học theo quy định số 04/QĐ/2008 Bộ GD-ĐT quy chế chi tiêu nội trường học không dạy chính khoá và hội họp vào các ngày lễ ngày chủ nhật - Đảm bảo băn hoá công chức nơi công sở và lễ hội Xây dựng trường chuẩn Quốc gia - Xây dựng 01 phòng học môn đạt chuẩn - Thành lập ban xây dựng trường chuẩn Quốc gia, phân công trách nhiệm cho các thành viên chuẩn bị trường chuẩn và nội dung cụ thể - Thiết lập hồ sơ trường chuẩn quốc gia theo quy định - Tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường tăng trưởng sở vật chất đảm bảo trường chuẩn Từng bước rà soát các chuẩn, tìm biện pháp rà soát khắc phục các chuẩn chưa đạt để cuối năm học 2009-2010 đạt chuẩn Công tác bồi dưỡng đội ngũ Tiếp tục thực thị 40/CT-TW ngày 5/6/2004 Ban bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục, phổ biến, quán triệt luật giáo dục và Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục cách sâu rộng đội ngũ Nghiêm túc thực Nghị định 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 tổ chức và hoạt động tra giáo dục - Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, thực nghiêm túc và có hiệu thị số 06/CT-TW ngày 7/11/2006 Bộ chính trị vận động " Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" thực tốt vận động " Dân chủ, kĩ cương, tình thương, trách nhiệm", vận động hai không với nội dung: " Nói không với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp, vận động " Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học hỏi và sáng tạo " Đổi phong cách quản lí, phương pháp công tác, phương pháp dạy học ngang tầm với yêu cầu GD-ĐT - Triển khai có hiệu bồi dưỡng chuyên môn hè 2008 - Thực công tác chuẩn hoá đội ngũ (đ/c Hiển) và đào tạo trên chuẩn (đ/c Lộc, đ/c hằng, đ/c Diệp Thuỷ )phấn đấu nâng dần giáo viên vượt chuẩn trên tới 35% - 100% giáo viên có chứng A tin học (trừ nam trên 55 tuổi, nữ trên 50 tuổi) và tăng khả sử dụng tin học - Bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi (đ/c Diệp Thuỷ, Đ/c Tâm ) để tạo nguồn cho hội đồng chuyên môn và cán quản lý ngành - Phát huy hiệu tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn liên cụm đó chú trọng lớp đầu cấp, cuối cấp nhằm bước giúp học sinh yếu kém Công tác quản lý: - Tăng cường cường lãnh đạo Đảng giáo dục, đổi tư và phương pháp quản lý giáo dục theo hương lấy hiệu thực chất làm mục tiêu, và đo hiệu công tác - Đổi công tác quản lí hành chính (16) - Coi trọng và phát huy tối đa việc công khai hoá dân chủ hoá trường học - Xây dựng và tổ chức thực các loại kế hoạch đạo cấp học, bậc học, các loại hồ sơ chuyên môn theo quy định - Thực phân công lao động hợp lí, đúng chuyên môn đảm bảo định mức lao động phù hợp, giảm tối đa dạy tiết không đúng chuyên môn - Thực công tác lưu trử hồ sơ trường học, bài kiểm tra học kì, tiết (giáo viên gửi) - Kết hợp chặt chẽ với BCH Công đoàn, Ban tra nhân dân tổ chức hoạt động giám sát chuyên môn chặt chẽ đúng luật định - Từng bước nhận và chuyển hệ thống văn qua Internet Cơ sở vật chất: - Tăng trưởng sở vật chất trường học theo hướng đại, đạt chuẩn quốc gia, đảm bảo tài chính phục vụ dạy học - Chỉ đạo xây dựng phòng môn đạt chuẩn - Từng bước nâng cấp sân thể dục đảm bảo tối thiểu cho dạy chính khoá - Dành kính phí bổ sung cho phòng vi tính đồng thời tạo phòng học khuyến khích giáo viên sử dụng giáo án điện tử - Xây dựng thư viện đạt chuẩn Công tác giáo dục thể chất y tế học đường - Thực tốt công tác giáo dục thể chất y tế học đường theo quy chế ban hành - Thực nghiêm túc và đạt kết kế hoạch giáo dục thể chất phòng GD-ĐT Lệ Thuỷ - Tăng cường giáo dục môi trường đủ nước sách cho học sinh uống đồng thời tổ chức đánh giá học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Xây dựng sân thể dục đảm bảo yêu cầu dạy học chính khoá và các rèn luyện thân thể học sinh Các hội thi: - Hội thi văn nghệ chào mừng ngày 20 /11 bậc THCS - Hội thi Hs giỏi lớp cấp tỉnh - Kiểm tra chất lượng học sinh giỏi lớp 6, 7, đầu kì II, kì II - Hội khoẻ phù cấp trường nhân ngày 22/12, cấp huyện, cấp tỉnh - Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh - Thi giải toán qua mạng cho hs lớp cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh Phong Thủy, ngày 01 tháng 10 năm 2009 P Hiệu trưởng Nguyễn Văn Vũ LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Năm học: 2009 - 2010 (17) Tháng Nội dung công việc - Khai giảng năm học 5/9/2009 - Thực chương trình tuần 1-5 - Dạy HN, HĐNGLL tháng - Tổ chức hội nghị CB-CNVC xây dựng tiêu - ổn định nề nếp - Hoàn thành việc triển khai dạy học tự chọn 8, - Thao giảng tổ tiết 8- - Điều tra phân loại học sinh đầu năm /09 - Thành lập đội học sinh giỏi 6, 7, Kiểm tra nề nếp học sinh; chuẩn bị điều kiện học tập: Sách dụng cụ - Tập trung hs giỏi Kiến Giang - Lên chương trình bồi dưỡng hs giỏi lớp 6, 7, - Kiểm tra hò sơ đầu năm - Báo cáo phân công giảng dạy - Thực chương trình tuần -9 - Triển khai dạy bồi dưỡng HS giỏi lớp 6, 7, 8; - Kèm cặp hs lớp - Triển khai dạy nghề lớp - Tăng cường chú trọng bồi dưỡng học sinh yếu kém 10 - Kiểm tra hồ sơ dân chủ - Kiểm tra chuyên đề, toàn diện - Triển khai dạy nghề - Dạy HĐNGLL, HN tháng 10 - Triển khai dạy lớp toán, văn, anh - Thực chương trình tuần - 13 - Phân loại học sinh yếu kém kì - Bồi dưỡng học sinh giỏi tháng 10 11 - Kiểm tra chuyên đề, toàn diện đồng chí - Dạy hướng nghiệp, HĐNGLL tháng 11 - Tiếp tục dạy nghề tin học lớp - Kiểm tra hơ sơ phần hành - Thực chương trình tuần 13-17 - Hướng dẫn học sinh làm đề cương ôn tập - Triển khai dạy học môn KH - Ra đề các môn: CN, GDCD, TD, MT, ÂN - Tiếp tục đạo dạy học sinh yếu kém 12 - Dạy HS giỏi 6, 7, tháng 10 - Hoàn thành chế độ cho điểm, hệ số - Kiểm tra chuyên đề, toàn diện đ/c - Sinh hoạt chuyên môn liên trường cụm - Hoàn thành tự đánh giá chất lượng giáo dục 01/2010 - Thực chương trình tuần 17-20 - Tổ chức coi, chấm, đánh giá học kì I - Phan loại học sinh yếu kém cuối kì I và tổ chức đánh giá Ghi chú (18) rút kinh nghiệm - Điều chỉnh phân công giảng dạy học kì II - Tổ chuyên môn sơ kết -Kiểm tra chuyen đề, toàn diện đ.c - Tổ chức sơ kết kì I, - Xếp loại dạy HN và HĐNGLL tháng 01 - Kiểm tra chất lượng HS giỏi - Sinh hoạt CM cụm - Thực chương trình tuần 20-24 - Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện - Kiểm tra toàn diện chuyên đề: đ/c 02/2010 - Dạy HN, HĐNGLL tháng - Bồi dưỡng HS giỏi tăng tiết: Toán, ngữ văn: tiết, các môn còn lại tiết - Thi hs giỏi giải toán qua mạng - Thực chương trình tuần 24-29 - Tiếp tục triển khai dạy thêm toán văn - Kiểm tra HS giỏi lớp 6, 7, lần - Kiểm tra chuyên đề, toàn diện: 6đ/c 03/2010 - Chỉ đạo xây dựng phòng học môn đạt chuẩn - Dạy HN và HĐNGLL tháng - Kiểm tra giáo án dạy thêm - Đánh giá phân loại học sinh - Thi hs giỏi khối - Thực chương trình tuần 29-33 - Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi lớp 6, 7, - Thi HS giỏi lớp 6, 7, - Kiểm tra hồ sơ lớp 04/10 - tăng cường xây dựng trường xanh đẹp - Chuẩn bị kiểm tra thi đua - Hướng dẫn học sinh ôn tập cuối kì - Hoàn thành kiểm tra nội - Thực hiẹn chương trình tuần 34-35 - Tăng tiết ôn tập kiểm tra học kì - Dạy thêm HS lớp thêm môn - Coi chấm kiểm tra học kì II 05/10 - Đánh giá xếp loại học kì II - Tổng kết rút kinh nghiệm - Xét thi đua năm học - Xét tốt nghiệp THCS (19)