Cách khai Hs trả lời: - Hằng là một đại lượng dùng báo hằng - Hằng là một đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, giá trị của để lưu trữ dữ liệu, giá trị của hằng không thay đổi trong quá hằn[r]
(1)Tuần: Tiết: 15 Ngày soạn: 12/10 /2012 Ngày dạy: 15/10/2012 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức kiểu liệu, các phép toán với kiểu liệu số, các phép so sánh và giao tiếp người và máy, biến và Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai báo, viết các chương trình đơn giản Thái độ: - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực học tập, lòng yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh:- Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp : (2’) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra quá trình làm bài tập Bài : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lại số kiến thức đã học (15’) GV? Trong Pascal có Hs trả lời: Củng cố lại số kiến kiểu liệu nào? * Kiểu liệu : thức đã học - Interger : Số nguyên * Kiểu liệu : - Real : Số thực - Interger : Số nguyên - Char : Kí tự - Real : Số thực - String : Xâu kí tự - Char : Kí tự GV? Hãy nêu các phép toán Hs trả lời: - String : Xâu kí tự bản? * Các phép toán : * Các phép toán : - Cộng : + - Cộng : + - Trừ : - Trừ : - Nhân : * - Nhân : * - Chia : / - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần - Chia lấy phần nguyên, phần dư : DV, mod dư : DV, mod * Biến: Gv? Biến là gì? Các khai báo Hs trả lời: - Biến là đại lượng dùng biến? - Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu, giá trị để lưu trữ liệu, giá trị biến có thể thay đổi quá biến có thể thay đổi quá trình thực chương trình trình thực chương trình - Cách khai báo: (2) - Cách khai báo: Var <tên biến>:<kiểu liệu Var <tên biến>:<kiểu liệu biến> biến> * Hằng: Gv? Hằng là gì? Cách khai Hs trả lời: - Hằng là đại lượng dùng báo - Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu, giá trị để lưu trữ liệu, giá trị không thay đổi quá không thay đổi quá trình thực chương trình trình thực chương trình - Cách khai báo: - Cách khai báo: Const <tên hằng>:<giá trị> Const <tên hằng>:<giá trị> Hoạt động 2: Vận dụng để làm số bài tập (25’) Gv: Ra các đề bài tập Dãy chữ số 2012 có thể là Vận dụng để làm số Bài 1: Dãy số 2012 có thể là liệu kiểu liệu số nguyên, số bài tập: liệu kiểu nào? thực kiểu xâu kí tự Tuy nhiên, để chương trình dịch Bài 1: Dãy số 2012 có thể là Turbo Pascal hiểu 2012 là dữ liệu kiểu nào? liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này cặp dấu nháy đơn (') var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2012'); writeln(2012); a:=2012; b:=2012; c:=’2012’ end Bài 2: Viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal Bài Viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal a c a) b d ; 2 b) ax bx c ; ax bx c ; a (b 2) c) x ; d) (a b)(1 c) a) a/b+c/d; b)a*x*x+b*x+c; c) 1/x-a/5*(b+2); d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Hs: Viết nội dung chương Bài 3: Viết chương trình tính Program tinhtong; tổng số nguyên dương Var a,b: integer; S: real; nhập từ bàn phím: Begin a c a) b d ; 2 b) ax bx c ; ax bx c ; a (b 2) c) x ; d) (a b)(1 c) Bài 3: Viết chương trình tính tổng số nguyên dương nhập từ bàn phím: (3) Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b); S:= a + b; Writeln( ‘ Tong Câua so a va b la:’, s:3:0); Readln; End Hs: Viết nội dung chương Bài 4: Viết chương trình tính Bài 4: Viết chương trình tính trình diện tích chu vi hình chữ nhật diện tích chu vi hình chữ nhật Program chu_vi_hinh_chu_nhat; Var a,b,p: integer; Begin Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b); P:= a + b; Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0); Readln; End Củng cố: (2’) GV kết hợp củng cố phần ôn tập Hướng dẫn nhà: (1’) - Ôn tập lí thuyết và bài tập tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 16 Ngày soạn: 14/10/2012 (4) Ngày dạy: 18/10/2012 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài Kỹ năng: Biết các vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra để đạt kết cao II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Vở ghi, SGK III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Ổn định tổ chức: Ma trận đề: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biêt TN TL Câu Câu Điểm Khái niệm ban đầu chương trình và 11 ngôn ngữ lập trình 0,5 0,5 Thực tính toán với các kiểu liệu 12 0,5 0.5 Sử dụng biến chương trình Thực hành viết chương trình Tổng Thông hiểu TN TL Điểm Điểm 10 0,5 0.5 0,5 2,5 Câu 0 Vận dụng TN TL Câu Điểm 2.5 2,5 Câu Điểm Câu Điểm a 1.b 1.c 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 1,5 1,5 ĐỀ BÀI I Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (6 điểm) Câu 1: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá? A Ct_dau_tien B End C Begin D Program Câu 2: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo hằng? A Uses B Var C Const D Program Câu 3: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ? A x:= 5000000; B x:= ‘tin_hoc’; C x:= 200; D x:= 1.23; Câu 4: Cấu trúc chung chương trình gồm phần? A phần B phần C phần D phần Câu 5: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo: A Var x: String; B Var x: integer; C Var x: Char; D Var x: Real; Câu 6: Hãy cho biết kết xuất màn hình sau thực câu lệnh Writeln(‘16*23=’,16*2-3); A 16*2-3= B 16*2-3=29 C 29 D 16*2-3 Câu 7: Câu lệnh cho phép ta in giá trị biến a lên màn hình là: A Writeln(a); B Readln(a); C Write(‘nhap gia tri a:’); D Read(a); Câu 8: Sau câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị biến x là: A B 10 C 15 D 25 Câu 9: Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh: (5) A x = 12; B x:12; C x =: 12; D x:= 12; Câu 10 : Trong các chương trình, chương trình nào không hợp lệ: A Chương trình B Chương trình Begin Program bai1; Write (‘Chao cac ban!!’); Begin End Write (‘Chao cac ban!!’); End C Chương trình Begin Program bai1; Write (‘Chao cac ban!!’); End D Chương trình Program bai1; Uses crt; Begin Clrscr; Write (‘Chao cac ban!!’); End Câu 11: Để chạy chương trình ta ấn tổ hợp phím: A Alt + F9 B Ctrl + F9 C ALT + F9 D Ctrl + F5 Câu 12: Để nhập giá trị cho biến x em sử dụng lệnh: A Clrscr; B Readln(x); C X:= ‘dulieu’; D Write(‘Nhap du lieu’); II Tự luận: (4 điểm) Câu 1: Hãy viết lại các biểu thức sau sang dạng biều diễn tương ứng Pascal: (1,5 điểm) a) b) (a 1) a 3+ +2 (2 x 3) c) x y …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Câu 2: Hãy viết chương trình nhập vào số nguyên a, b từ bàn phím Sau đó tính tổng số vừa nhập và in kết đó màn hình (2,5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Khoanh tròn đáp án đúng (5,0 điểm) Câu Đáp án Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm x 12 = điểm A C C A D B A D D 10 C 11 B 12 D II Tự luận: Câu 1: Hãy viết lại các biểu thức sau sang dạng biều diễn tương ứng Pascal: (1,5 điểm) a) b) (a 1) a 3+ +2 (2 x 3) c) x y => (a*a+1)-3/a => (3+5)/6+2*2(2*3) => x+y*y*y (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (6) Câu 2: Nội dung chương trình Program baitap; uses Crt; Var a,b,c:integer; (0,5 điểm) Begin Write(‘Nhap a =’); readln(a); Write(‘Nhap b =’); readln(b); c:= (a+b); Writeln(‘Tong =’,c); Readln; End Thu bài kiểm tra: (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (7)