1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội đền Hùng ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

54 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội đền Hùng ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ... Phú Thọ đang sở hữu một hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, tiêu biểu cho lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Cùng với hệ thống di tích đình, chùa, đền, miếu và các di tích khảo cổ học từ hậu kỳ đá cũ đến giai đoạn đồng thau, sắt sớm,... Phú Thọ nơi có những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc như tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn, truyện kể, thơ ca dân gian... mang đậm sắc thái cội nguồn . Khiến cho mỗi lần người ta nhớ về mảnh đất Phú Thọ là người dân Việt Nam luôn nhớ về ngày giỗ Tổ qua câu ca được truyền tụng:Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng baKhắp nơi truyền mãi câu caNước non vẫn nước non mình ngàn năm

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những nội dung trình bày đề tài kết nghiên cứu tơi đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Các số liệu sử dụng phân tích, kết nghiên cứu người khác tơi trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nhà trường lời cam đoan ! Hà Nội , tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới cô TS Trần Thị Diệu Thúy – người hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình học tập lớp Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cô khoa Khoa học trị, trường Đại học Nội vụ Hà Nội tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới ban quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng tạo điều kiện tốt để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Trong trình làm đề tài nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, mong q Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cơ để hồn thiện Cuối tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Thị Trà My DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cơng nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH Giáo sư GS Tiến sĩ khoa học TSKH Quản lý di tích QLDT Di sản văn hóa DSVH Ủy ban nhân dân UBND PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều cộng đồng nước ta giới Đã hàng ngàn đời người Việt Nam ta có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm, người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp, người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú, người chữa bệnh cứu người, nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Phú Thọ sở hữu hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, tiêu biểu cho lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Cùng với hệ thống di tích đình, chùa, đền, miếu di tích khảo cổ học từ hậu kỳ đá cũ đến giai đoạn đồng thau, sắt sớm, Phú Thọ nơi có di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn, truyện kể, thơ ca dân gian mang đậm sắc thái cội nguồn Khiến cho lần người ta nhớ mảnh đất Phú Thọ người dân Việt Nam nhớ ngày giỗ Tổ qua câu ca truyền tụng: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp nơi truyền câu ca Nước non nước non ngàn năm Người Việt Nam may mắn có chung đạo, Đạo thờ cúng Ông Bà Người Việt Nam cịn may mắn có chung Tổ để hướng về, có chung miền Đất Tổ để nhớ, có chung đền thờ Tổ để tri ân Giỗ Tổ Hùng Vương - từ lâu trở thành ngày Giỗ trọng đại dân tộc , in đậm cõi tâm linh người dân đất Việt Dù phương trời nào, người Việt Nam nhớ ngày giỗ Tổ, hướng vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương – huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ Có lẽ khơng dân tộc giới có chung gốc gác tổ tiên - ngày giỗ Tổ dân tộc ta Từ huyền thoại mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng, nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng khơi dậy ý thức dân tộc, nghĩa đồng bào gắn kết thành khối đại đoàn kết Hai chữ đồng bào khởi nguồn yêu thương, đùm bọc, sức mạnh Việt Nam Lễ hội cổ truyền tượng văn hóa dân gian có tính chất tổng thể, “là lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc” Lễ hội cổ truyền nơi lưu giữ, truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa biểu trưng cho sức mạnh, ý chí cộng đồng người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Việc bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ cách để văn hóa dân tộc ta khơng bị mai một, lãng quên, thể trách nhiệm hệ khứ đồng thời tạo dựng hành trang vững đường hội nhập quốc tế sâu rộng Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nước ta, văn hóa truyền thơng nói chung văn hóa lễ hội nói riêng tiếp tục trì làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền đời sống đương đại, khơng vấn đề nảy sinh khiến xã hội phải nhìn nhận tìm cách khắc phục hạn chế Có thể thấy rằng, hành động người nhận thức, nhận thức giá trị lễ hội cổ truyền việc phục hồi phát huy đời sống đương đại đem lại hiệu mong muốn Phú Thọ coi vùng Đất tổ cội nguồn Việt Nam Tương truyền nơi vua Hùng dựng nước nên nhà nước Văn Lang - nhà nước Việt Nam, với kinh đô Phong Châu, tức xung quanh thành phố Việt Trì ngày Lễ hội đền hùng – điểm tựa tâm linh toàn dân tộc,vì hoạt động diễn có tác động lan tỏa mạnh sang vùng khác Vấn đề quy hoạch, quản lý tổ chức lễ hội cần có tính quy chuẩn cao.Tuy nhiên có thực trạng báo động đáng lưu tâm, Phú Thọ (và nhiều địa phương khác) khó tìm lời thỏa đáng cho tốn quan hệ bảo tồn phát triển Hiện nay, không lễ hội cổ truyền bị xuống cấp trầm trọng bị móp méo, bị sân khấu hay thương mại hóa Có nơi người dân khơng thiếu hiểu biết đầy đủ giá trị lễ hội mà cịn thiếu ý thức tơn trọng, trí cịn tàn phá lễ hội Bên cạnh đó, vài địa phương có lễ hội xếp hạng lại tự phát tu bổ, sửa chữa tùy tiện, làm biến tướng giá trị gốc lễ hội… Thực tiễn đặt vấn đề cần phải nhận diện, định vị cách xác văn hóa, lịch sử, khoa học lễ hội cổ truyền từ có phương hướng bảo tồn - phát huy phù hợp Đây trăn trở lớn nhà nghiên cứu quản lý văn hóa tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung Thực chất nhiệm vụ, trọng trách cộng đồng Thực đề tài muốn hướng tới việc nhận diện định vị giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất khuyến nghị khoa học, giải pháp cụ thể nhằm gìn giữ phát huy giá trị to lớn lễ hội quê hương đất tổ, phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương nước Lịch sử nghiên cứu Đền Hùng khu di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt đời sống tâm linh người dân Việt Nam Vì có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu Đền Hùng Những tác phẩm nhiều cách tiếp cận khác cung cấp cho tư liệu quý báu mà đề tài kế thừa phát triển Cuốn “Hùng Vương dựng nước”, tập 1, xuất năm 1970 gồm báo cáo tham luận niên đại trình diễn biến văn hóa thời kì Hùng Vương “Hùng Vương dựng nước” tập 2, xuất năm 1972 nhiều tác giả nghiên cứu thời đại Hùng Vương từ niên đại, truyền thuyết giá trị lịch sử chúng đến trình độ văn minh chế độ trị buổi bình minh lịch sử nước ta “Hùng Vương dựng nước” tập 3, xuất năm 1973 tác giả Phạm Huy Thơng, Hồng Hưng…gồm hình thức viết thời kỳ Vua Hùng dựng nước thời An Dương Vương, di tích lịch sử, người cổ đại, đời sống vật chất tinh thần, tổ chức xã hội thời Hùng Vương…“Hùng Vương dựng nước” tập 4, xuất năm 1974 tác giả Nguyễn Khánh Toàn nghiên cứu thời Hùng Vương thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Chứng minh thời kỳ Hùng Vương có thật Cuốn sách viết đất nước, người thời Hùng Vương: kinh tế, văn hóa, xã hội… Cuốn sách “ Đền Hùng di tích cảnh quan”, xuất năm 2000 tác giả Phạm Bá Khiêm Cuốn sách cung cấp cho người đọc hiểu biết Đền Hùng, thời đại Hùng Vương cảnh quan vùng đất thiêng Nghĩa Lĩnh Cuốn sách “Đền Hùng nơi hội tụ văn hóa tâm linh” Lê Lựu chủ biên xuất năm 2005 Đây tập sách sưu tầm nghiên cứu viết Đền Hùng lễ hội Đền Hùng trung tâm văn hóa doanh nhân sưu tầm, biên soạn nhiều tác giả Tập sách thể tầm suy nghĩ sâu rộng cội nguồn văn hóa dân tộc từ xa xưa đến đại; phản ánh tâm thức người Việt Nam dù sống nước hay ngồi nước ln nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các nghiên cứu thể tầm suy nghĩ nghiêm túc, khoa học nhằm cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức nguồn gốc phát sinh, nguồn gốc tâm linh dân tộc Việt Nam vùng Đất Tổ Đồng thời nhà nghiên cứu khẳng định Phú Thọ cội nguồn, nơi văn hóa vơ tận rực rỡ cho mn đời Những cơng trình nghiên cứu: Tác giả Vũ Kim Biên đưa sách viết khu di tích lịch sử Đền Hùng : “Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng”, xuất năm 2010 Cuốn sách tác giả giới thiệu di tích lịch sử Đền Hùng, truyền thuyết tiêu biểu, di khảo cổ, thơ, hoành phi câu đối Đền Hùng Cuốn sách cung cấp cho người đọc thông tin khu di tích Đền Hùng.Cuốn “Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa quốc gia” tác giả Lê Tượng Phạm Hoàng Oanh, xuất năm 2010 Tác phẩm nhằm giới thiệu cho người đọc hiểu biết sâu sắc toàn diện lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng cách thờ tự Đền Hùng.Bên cạnh tác phẩm cịn có báo cáo khoa học nghiên cứu Đền Hùng như: Báo cáo Phạm thị Ngọc Mai “Đền Hùng nơi hội tụ giá trị văn hóa thời Hùng Vương” năm 2006 Trong báo cáo trình tìm hiểu vị trí địa lý văn hóa Đền Hùng, sau tìm hiểu giá trị văn hóa thời Hùng Vương ảnh hưởng văn hóa Hùng Vương đến việc xây dựng người ngày Tuy nhiên báo cáo tác giả đơn giản,viết chung chung Chưa nêu bật giá trị văn hóa Cơng trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa: “Đền Hùng- lễ hội tiềm du lịch văn hóa cội nguồn” Nguyễn Thị Bích Vũ Chí Cường, năm 2007 Bài báo cáo hai tác giả nêu tiềm du lịch Đền Hùng Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích đánh giá cụ thể tiềm đó, chưa đưa giải pháp cụ thể để khai thác tiềm du lịch.Những tác phẩm trên, hầu hết giới thiệu Các di tích Đền Hùng,những thơng tin lịch sử, văn hóa, xã hội thời kì Hùng Vương Hoặc viết tiềm du lịch Đền Hùng Thực tế có tác phẩm nghiên cứu ảnh hưởng Đền Hùng đến đời sống người dân nơi có Đền Hùng (xã Hy Cương) chưa rõ mức độ hiểu biết vị trí Đền Hùng lịng người dân Vì cần cơng trình nghiên cứu cách thực tế ảnh hưởng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo cứu toàn hệ thống lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Phú Thọ, đặc biệt lễ hội mang đậm đặc trưng văn hóa vùng Đất Tổ, kết nghiên cứu đề tài hướng tới mục tiêu: - Nhận diện đánh giá toàn diện giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ cách tiếp cận liên ngành khu vực học - Trên sở quan điểm đại bảo tồn – phát huy giá trị di sản, đề xuất giải pháp thực tiễn, khuyến nghị khoa học nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Làm rõ thực trạng phân tích nguyên nhân, hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Hùng Từ đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Hùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Hùng xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trong nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu xã Hy Cương Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu lễ hội cổ truyền tổ chức thường kỳ tỉnh Phú Thọ từ tỉnh tái lập năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đối tượng, phương pháp sử dụng bao gồm : 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nhằm mục đích thu thập thơng tin làm luận lý thuyết cho đề tài nghiên cứu - Tra cứu,tham khảo tài liệu sách, báo 5.2 Phương pháp phân tích Phân tích đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ để nhằm bao quát tốc độ phát triển kinh tế đời sống nhân dân xã Hy Cương 5.3 Phương pháp điền dã Sưu tầm để bao quát tài liệu nghiên cứu, điền dã – thâm nhập thực tế, phân loại trang bị nhìn tồn diện, có hệ thống vấn đề nghiên cứu Ở chủ yếu tiến hành điền dã văn hóa mang tính chất dân tộc học, khu vực học nên không sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bảng hỏi, mà chủ yếu trực tiếp tham dự, trải nghiệm, trao đổi với người dân, cán quản lý người tham gia lễ hội 5.4 Phương pháp hệ thống hóa kết hợp so sánh, phân tích, tổng hợp Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có tổng số 223 lễ hội cổ truyền Các lễ hội phong phú đa dạng, phân loại lễ hội thành hệ thống nhóm lễ hội quan trọng để có nhìn bao qt lễ hội Việc áp dụng phương pháp hệ thống hóa cần thiết Nó giúp vừa bao quát nghiên cứu trước vừa kế thừa khảo cứu sâu vấn đề trọng tâm đề tài Hơn hết, sử dụng phương pháp hệ thống hóa giúp nhận diện nhóm lễ hội trung tâm, chi phối lễ hội khác địa bàn Lễ hội vốn hình thức sinh hoạt văn hóa có tính phổ qt đời sống nhân dân Giá trị di sản văn hóa lễ hội khác thể bình diện hệ giá trị khác Điều phụ thuộc vào tính “nội sinh”, địa chiếm lĩnh, đồng hóa nét văn hóa ngoại nhập Gắn với địa vực cư trú định, người dân có cách ứng xử tương ứng với điều kiện tự nhiên xã hội Những điều thể rõ dấu ấn lễ hội, đình đám, phong tục, đời sống tâm linh,…, kiến trúc, điêu khắc, hội họa… Thậm chí địa bàn cư trú thơi, thời đoạn lịch sử cụ thể lại có “biến tướng” khơng dễ nhận Tiểu kết chương Có thể nói, lễ hội bao hàm giá trị văn hóa tự thân như: cố kết cộng đồng, hướng vệ nguồn (nguồn gốc tự nhiên xã hội), cân đời sống tâm linh, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc v.v… Tuy nhiên, trước hết lễ hội thuộc cộng đồng dân cư địa phương định, sau có lan tỏa nhân lên Vì thế, tính chất giá trị văn hóa mang tính phổ quát nêu có thể biến đổi tương ứng với đặc trưng có tính chất vùng, khu vực, quốc gia Nghiên cứu giá trị văn hóa loại hình lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ (qua trường hợp số lễ hội điển hình) thấy cách đầy đủ, rõ ràng tính chất, sắc thái cội nguồn, phát tích dân tộc Việt Nam Trước hết, tâm thức người Việt từ ngàn đời nay, niềm tin, đức tin thiêng liêng tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương ln đan xen hịa quyện với yếu tố linh thiêng, huyền ảo từ truyền thuyết thời đại Hùng Vương Vua Hùng từ truyền thuyết đến tín ngưỡng trở thành niềm tin thiêng liêng dân tộc Việt Nam trường tồn lịch sử Từ đó, nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương gắn với lễ hội Đền Hùng phát triển cao có tính chất trừu tượng hóa ý thức cội nguồn, bắt rễ sâu xa từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình gia tộc Triết lý cội nguồn phạm vi quốc gia đóng góp phần quan trọng việc củng cố mặt lý luận cho liên kết quan hệ máu mủ thân tộc Nhà nước, nước nhà, nước nhà tan, nước giàu dân mạnh Chính thế, giá trị hướng nguồn – giá trị nhất, đặc trưng lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ Giá trị sở cố kết cộng đồng, củng cố lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp chống lại mưu đồ xâm lược, đồng hóa ngoại bang Như vậy, giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ to lớn Những giá trị hòa quyện vào chỉnh thể khơng gian văn hóa Đất Tổ Đây tài nguyên nhân vân vô quý giá để tỉnh Phú Thọ khai thác, phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề đặt cần phải có hoạch định, giải pháp mơ hình bảo tồn – phát huy thực hiệu đồng sở nghiên cứu khoa học bản, nghiêm túc, cầu thị 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân giá trị lễ hội đền Hùng 3.1.1 Nhận thức cộng đồng dân cư Muốn bảo tồn phát huy giá trị DSVH nói chung, lễ hội nói riêng, trước hết cần nâng cao nhận thức cho người dân địa (chủ thể lễ hội) giá trị văn hóa thực lễ hội cổ truyền Tính chất thắng thua trị chơi cướp phết lễ hội cướp phết Hiền Quan, chọi trâu lễ hội chọi trâu Phù Ninh nằm khuôn khổ nghi thức cầu mong phù hộ, yếu tố thỏa mãn đời sống tinh thần chủ đạo bạo lực thương mại hóa Nếu khơng tun truyền giáo dục cho người dân hiểu sâu sắc điều này, lễ hội giá trị đích thực Phát triển truyền thơng, giáo dục nâng cao trình độ dân trí người dân địa bàn cư trú bảo tồn phát huy DSVH Tiếp cận làm chủ trình độ khoa học công nghệ công tác bảo tồn phát huy DSVH 3.1.2 Nhận thức người làm công tác quản lý Thường xuyên đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp lãnh đạo quản lý, cán chuyên trách công tác bảo tồn phát huy DSVH lễ hội Tiếp tục xây dựng hồn thiện vận dụng hệ thống sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền hùng 3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Với mục tiêu giữ chân khách du lịch lại Phú Thọ lâu hơn, tỉnh tập trung xây dựng sản phẩm du lịch chính: sản phẩm du lịch văn hóa - lễ hội; sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, ẩm thực, vui chơi giải trí; sản phẩm du lịch sinh thái, danh thắng nghỉ dưỡng với hạt nhân Đền Hùng, thành phố lễ hội Việt Trì, hệ thống di tích gắn với giá trị văn hóa thời đại Hùng Vương, khu du lịch nước khống nóng Thanh Thủy, vườn quốc gia Xuân Sơn Một số hướng để giải vấn đề gồm: 38 Tiến hành điều tra đánh giá trạng sản phẩm du lịch Phú Thọ (chất lượng, số lượng, khả đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du khách), tiềm tạo sản phẩm cịn chưa khai thác… để từ có kế hoạch xây dựng sản phẩm mang tính đặc thù, có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường khách Phú Thọ Nhanh chóng đánh giá, phân loại hệ thống sở lưu trú dịch vụ, ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ tiện nghi chất lượng dịch vụ hệ thống khách sạn, nhà hàng, thường xuyên tiến hành kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ không bị xuống cấp Khuyến khích đầu tư nâng cấp mở rộng loại hình vui chơi giải trí, sở vui chơi giải trí khu vực trọng điểm phát triển du lịch tỉnh Tuy nhiên cần tránh trùng lặp thiết kế hình thức vui chơi giải trí Thế mạnh du lịch Phú Thọ du lịch văn hoá sinh thái, đặc biệt du lịch văn hoá, cần coi văn hoá cội rễ, động lực để phát triển du lịch Phú Thọ đẩy mạnh công tác nghiên cứu giá trị văn hoá để tạo nên sản phẩm du lịch văn hoá đặc sắc tỉnh 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch lễ hội Nâng cao lực nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng: Thực tiêu chuẩn hóa đội ngũ quản lý nhà nước du lịch, có sách cử cán trẻ đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ; sẵn sàng tiếp nhận tạo điều kiện cho cán giỏi công tác nơi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc trường đại học công tác tỉnh Thu hút chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên vào lĩnh vực hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cho giai đọan kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tương ứng 3.2.3 Giải pháp kết hợp thành tuyến điểm du lịch Hình thành tuyến du lịch liên kết di tích lịch sử Đền Hùng với di tích thời đại Hùng Vương địa bàn Xây dựng tour du lịch kết nối với tỉnh, thành phố lân cận; lồng ghép khu di tích chương trình du lịch, tuyến du lịch quốc gia, quốc tế qua khu vực tuyến: Hà Nội - Tây Thiên - Tam Đảo - Đền Hùng Sapa; Hà Nội - Đền Hùng - Hồ thủy điện Thác Bà Các tour, tuyến du lịch có kết hợp tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn trọng tâm khai thác giá trị lễ hội cổ truyền di tích lịch sử văn hố, ln lấy khu di tích lịch sử Đền Hùng làm trung tâm, nhằm thể rõ đặc trưng du lịch với cội nguồn dân tộc Việt Nam 39 3.3 Phát huy giá trị lễ hội đền Hùng 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giá trị lễ hội đền Hùng Phát huy giá trị lễ hội gắn với di tích (lễ hội Đền Hùng, lễ hội bơi chải Bạch Hạc, lễ hội hát Xoan ), di sản ẩm thực địa phương để hình thành sản phẩm du lịch đặc sắc gắn với lịch sử hình thành vùng đất Tổ Đặc sản ẩm thực như: thịt dê Thanh Sơn, thịt chua Thanh Sơn, thịt lợn rừng, gà đa cựa Tân Sơn Thực chương trình thơng tin tun truyền, quảng bá kiện diễn năm địa bàn tỉnh văn hoá thể thao, lễ hội truyền thống tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế Ổn định mơ hình lễ hội theo tiêu chí lễ hội quy mơ cấp quốc gia có tham gia cộng đồng nước, lấy cộng đồng cư dân tỉnh Phú Thọ chủ thể tham gia thực hành nghi lễ, cộng đồng phải giữ vai trị chủ đạo tổ chức trình diễn hoạt động văn hóa dân gian vùng đất Tổ lễ hội Phục dựng trị chơi, trị diễn, tích diễn dân gian Trên sở ký ức dân gian phục dựng có chọn lọc, nâng cao phần lễ, phần hội có đảm bảo tính phù hợp thể sinh động yếu tố di sản văn hóa vật thể phi vật thể cần bảo tồn, phần lễ phần hội 3.3.2 Kết hợp lễ hội truyền thống yếu tố đại nhằm phát triển đa dạng phong phú, quảng bá lễ hội đền Hùng Xây dựng chương trình giới thiệu, tuyên truyền quảng bá hình ảnh Khu di tích lịch sử Đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hát Xoan Phú Thọ phương tiện truyền thanh, truyền hình, sách báo, tạp chí, phương tiện thơng tin truyền thơng đại chúng ngồi nước Phát triển sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn như: tín ngưỡng - tâm linh; văn hóa lịch sử; sinh thái; trải nghiệm sống cộng đồng dân cư khu vực xung quanh Khu di tích Vai trị cơng nghệ thơng tin ngày lớn, việc đầu tư thường xuyên cho website du lịch tỉnh đường ngắn nhanh để đưa thông tin du lịch Phú Thọ đến với khách du lịch khắp toàn giới Xây 40 dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước; phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, Tổng cục Du lịch để xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Phú Thọ nước để thu hút doanh nghiệp đầu tư thu hút khách du lịch Khuyến khích, tạo điều kiện để người dân vùng người dân xã vùng ven khu di tích tham gia hoạt động du lịch, dịch vụ; đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn khu vực 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị đền Hùng - Cần xây dựng số chế tài xử phạt quy định việc buôn bán, sử dụng vàng mã lễ hội đền Hùng - Chú trọng vào công tác bảo môi trường khu vực đền Hùng - Cần có nhiều sách cho việc trì bảo tồn, phát huy văn hóa đền Hùng - Với UBND tỉnh Phú Thọ sở, ban, ngành trực thuộc tỉnh: cần có chương trình, dự án cụ thể để huy động nguồn lực nhằm thúc đẩy trình nghiên cứu – giáo dục – trao truyền giá trị di sản nói chung, lễ hội cổ truyền nói riêng; quan tâm tạo điều kiện để phát triển ngành Văn hóa – Du lịch tỉnh, ưu tiên giao tiêu nghiên cứu, đào tạo phù hợp cho đơn vị giáo dục, quản lý văn hóa Tiểu kết chương Hiện nay, giới có nhiều quan điểm khác xung quanh cơng tác bảo tồn di sản văn hóa nói chung, lễ hội cổ truyền nói riêng Mỗi quan điểm có yếu tố hợp lý định Trên sở quan điểm bảo tồn phổ biến ấy, kết hợp với định hướng, chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Phú Thọ, tơi có đánh giá mức độ phù hợp nội dung Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Đây coi sở lí luận pháp lý quan trọng việc đề xuất mơ hình giải pháp bảo tồn Có thể khẳng định rằng, khơng phải thứ khứ trở thành di sản, phải hệ nhận thức thừa nhận họ có ý thức trì, tơn tạo phát huy Để phát huy lợi hoạt động du lịch lễ hội có hiệu quả, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cần phải đặt mối quan hệ liên ngành, liên vùng khu vực nước để phát triển Trong đó, vấn đề sách quy hoạch lễ hội phải đặt lên hàng đầu Sau hoạt động nghiên cứu khoa 41 học, truyền thông mơ hình tận dụng, khai thác tối đa giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội cổ truyền vùng Đất Tổ Làm di sản ông cha ta để lại không tồn dạng tinh thần, mà hữu thành giá trị vật chất cụ thể giữ sắc văn hóa dân tộc 42 KẾT LUẬN Nghiên cứu Đền Hùng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền hùng xã Hy Cương- Việt Trì- Phú Thọ đề tài mang tính khoa học có tính thực tiễn Đề tài cho người đọc thấy mức độ ảnh hưởng Đền Hùng đời sống người dân Hy Cương bảo tồn giá trị lễ hội.Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, tồn cầu hoá nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, lễ hội cổ truyền khơng nơi bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc mà thêm phần trọng trách nguồn lực phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần quảng bá, đưa hình ảnh Việt Nam đến với đông đảo bạn bè quốc tế Với giá trị to lớn vậy, lễ hội cổ truyền cần tiếp cận, nghiên cứu cách toàn diện Đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn phát biểu lên thăm Đền Hùng năm 1974: “ Trên thời Hùng Vương dựng nước, xây dựng lên đời hoàn toàn mới, xã hội phồn vinh, văn minh, đại, có di sản quý báu từ ngàn xưa giũ gìn phát huy” Như thấy rằng, lễ hội Đền Hùng trở thành niềm tự hào không người dân xã Hy Cương mà dân tộc Việt Nam Hướng cội nguồn đất tổ trở thành biểu tượng thiêng liêng mang giá trị văn hóa vơ độc đáo dân tộc từ nghìn đời mãi sau Về với vùng đất tổ biết ơn sâu sắc tổ tiên tốn nhiều công sức để mở mang đất nuớc buổi đầu dựng nước, thêm tự hào dân tộc “con Lạc, cháu Hồng” Vì người dân Việt Nam dù đâu họ có “Hùng Vương” ngự trị trái tim họ Dựa vào kết nghiên cứu trên, mạnh dạn đưa hướng nghiên cứu vấn đề bảo tồn khai thác Đền Hùng quy hoạch phát triển xã Hy Cương thành phố Việt Trì Hướng nghiên cứu thực hóa chiến lược biến di sản thành tài sản, biến tiềm thành khả để để văn hóa thực động lực thúc đẩy phát triển bền vững 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, Hùng Vương dựng nước, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970 Nhiều tác giả, Hùng Vương dựng nước, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972 Nhiều tác giả, Hùng Vương dựng nước, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Nhiều tác giả, Hùng Vương dựng nước, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 Nhiều tác giả, Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 Nhiều tác giả, Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, sở văn hóa thơng tin tỉnh Phú Thọ, 2005 Vũ Kim Biên, Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hóa thơng tin Phú Thọ xuất bản, 2008 Vũ Kim Biên, Truyền thuyết Hùng Vương thần thoại vùng đất Tổ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xuất bản, 2010 Ngô Đức Thịnh (2014), “Giá trị văn hóa Việt Nam – truyền thống biến đổi”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Bùi Hoài Sơn (2010), “Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa 11 Ngơ Đức Thịnh (2012), “Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian”, NXB Thời đại, Hà Nội 12 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lập 13 UNESCO (2004), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin 14 Ngô Đức Thịnh (2009), “Một số vấn đề lí luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An 44 Các trang website: http://www.vtr.org.vn/le-hoi-den-hung-bao-ton-gan-voi-phat-triendu-lich.html www.Baophutho.org.vn http://vi.wikipedia.org http://www.vietshare.com http://vietnamnet.vn https://sangtld.violet.vn/entry/tong-quan-ve-den-hung-phu-tho-valich-su-ngay-gio-to-hung-vuong-10-3-am-lich-7326597.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Hien-phap1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx https://hethongphapluat.com/cong-uoc-ve-bao-ve-di-san-van-hoaphi-vat-the.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 45 Hình ảnh lễ hội đền Hùng Ảnh 1: Quang cảnh cổng đền Hùng Nguồn: Sưu tầm Ảnh 2: Chùa thiên quang Nguồn: Sưu tầm 46 Ảnh 3: Đền hạ Nguồn : Sưu tầm Ảnh 4: Đền thượng Nguồn : Sưu tầm 47 Ảnh : Cột đá thề Nguồn : Sưu tầm 48 Ảnh :Lăng Hùng Vương Nguồn : Sưu tầm Ảnh 7: Đền giếng Nguồn : Sưu tầm 49 Ảnh 8: Đền thờ quốc tổ lạc long quân Nguồn : Sưu tầm Ảnh : Đền mẫu Âu Cơ Nguồn : Sưu tầm 50 Ảnh 10 :Bảo tàng Hùng Vương Nguồn: Sưu tầm Ảnh 11: Đền Trung Nguồn : Sưu tầm 51 ... trạng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Hùng xã Hy Cương, huy? ??n Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Hùng xã Hy Cương, huy? ??n Lâm Thao,. .. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Ở XÃ HY CƯƠNG, HUY? ??N LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Các giá trị lễ hội Đền Hùng 2.1.1 Giá trị hướng nguồn Hướng cội nguồn giá trị trường tồn cộng... Hy Cương, huy? ??n Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN KHU DI TÍCH ĐỀN HÙNG Ở XÃ HY CƯƠNG, HUY? ??N LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Một số khái niệm

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:05

Xem thêm:

w