Đó là: 1 Ban hành văn bản lập quy khi cần thiết để hoàn thành các trách nhiệm được giao bởi luật hoặc văn bản lập quy và năng cao phúc lợi chung của nhân dân trong xã; 2 Ban hành các quy[r]
(1)Bài CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ Khái niệm chính quyền sở Thuật ngữ “cơ sở” hiểu là cấp chính quyền địa phương thấp hệ thống các quan hành chính nhà nước Hay nói chính xác đây là cấp lãnh thổ có chính quyền không chia nhỏ thành vùng lãnh thổ có tính chính quyền thấp Trên giới có nhiều cách gọi khác chính quyền cấp sở Điều này gắn liền với thông lệ quốc gia phân chia lãnh thổ quốc gia Tùy thuộc vào cách phân chia lãnh thổ thành bao nhiêu cấp và đặt tên cho cấp đó mà chính quyền địa phương sở các nước không giống Nhiều nước chia hệ thống chính quyền địa phương thành hai cấp, thì cấp sát cấp chính quyền địa phương sau cấp trung ương là chính quyền địa phương sở Trong đó, nhiều nước chia chính quyền địa phương thành cấp, thì chính quyền địa phương cấp thứ là chính quyền địa phương sở Mặt khác, cấp thấp nhất, các loại chính quyền địa phương có thể có tên gọi khác Đối với nước có phân biệt chính quyền địa phương khu vực đô thị và khu vực nông thôn, nên khu vực đô thị có cấp và cấp thứ hai là cấp sở Trong đó, chính quyền địa phương vùng nông thôn chia thành cấp và cấp thứ gọi là sở Do phân biệt khác cách phân chia chính quyền địa phương nên cấp sở các nước có thể có tên gọi không giống Ví dụ: số nước gọi chính quyền địa phương sở là “làng – village”; số nước gọi chính quyền địa phương sở là “phường - ward” không cho thành phố mà cho nông thôn; số nước gọi chính quyền địa phương sở là “hạt – county” v.v Ở Việt Nam, chính quyền sở có ba tên gọi khác gắn liền với ba tính chất: - Xã: chính quyền địa phương sở các khu vực nông thôn; (2) - Phường: chính quyền địa phương sở các khu đô thị; - Thị trấn: chính quyền địa phương sở vùng nông thôn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá huyện (nông thôn) Có thể huyện có số trung tâm này, tùy thuộc vào mức độ đô thị hóa huyện Chính quyền sở là thuật ngữ nhằm máy quản lý nhà nước cấp sở, gắn nhiều với tính chất tự quản chính quyền sở Cơ sở hình thành chính quyền địa phương và chính quyền sở Địa phương là thuật ngữ để đặc trưng chung vùng, lãnh thổ định Những sắc riêng vùng, khu vực nào đó hình thành tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Nếu theo nghĩa chung đó, địa phương gắn với cấu hành chính hay chính trị cụ thể Nó hình thành trên quy ước cộng đồng lãnh thổ Nhưng từ nhà nước đời, có phân chia lãnh thổ thì vấn đề hành chính lãnh thổ đã chú ý Nếu trước đây các mối quan hệ cộng đồng cộng đồng xác định, thì cùng với phát triển giao lưu kinh tế, có nhiều vấn đề đòi hỏi phải có quy định để bắt người và ngoài cộng đồng phải tuân theo Sự chuyển tiếp từ chỗ quy ước đó trở thành luật lệ chung cộng đồng đã hình thành suốt quá trình phát triển Nhưng với đời nhà nước - thôn tính lẫn các cộng đồng - để tạo thành nhà nước, thì vấn đề tập trung quyền lực vào tay nhà nước đã trở thành tính tất yếu Các cộng đồng lãnh thổ bị tước số quyền, chí hầu hết các quyền, đặc biệt là quyền có lực lượng vũ trang Trong quá trình tiến hóa xã hội loài người, cùng với phát triển kinh tế - xã hội đã làm cho quản lý “cai trị” theo nghĩa tập trung trên ít đem lại hiệu Người ta phải nghỉ đến việc phân phát quyền “cai trị” cho các cộng đồng lãnh thổ Hay vấn đề tạo chính quyền địa phương với quyền định đã trở thành vấn đề cần quan tâm Vì vậy, chính quyền địa phương, đó, luôn có vấn đề đặt cần giải Khi quá tập trung thì người ta phải nghĩ đến phân chia nó ra; phân chia mà không đem lại hiệu thì lại tập trung Việc tách, nhập các đơn vị hành chính và chính quyền địa phương trở thành vấn đề quốc gia và hệ a Đòi hỏi phân chia thành vùng lãnh thổ Việc phân chia này dựa trên đặc điểm tự nhiên, dân cư; nhu cầu đặc biệt an ninh, quốc phòng Dựa trên nét tương đồng các vùng lãnh thổ chủ yếu kinh tế để hình thành các vùng kinh tế Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, chúng ta đã có lúc chia đất nước thành bảy vùng kinh tế dựa trên các đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Đó là (3) vùng Đông Bắc; Tây Bắc; vùng đồng sông Hồng; vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng sông Cửu Long Và chúng ta đã tiến hành xây dựng các quy hoạch tổng thể phát triển các vùng đó Nhưng các vùng này không gắn liền với cấp chính quyền nào Tương tự trên, quá trình đổi và phát triển đất nước, chúng ta đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phái Bắc (Hà Nội - Hải phòng - Quảng Ninh và sau này mở rộng thêm các tỉnh khác); vùng trọng điểm kinh tế miền trung (Quảng Nam – Đà Nẵng - Huế); vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh – Bà Rịa Vũng Tàu - Đồng Nai và Bình Dương) Trên các vùng kinh tế trọng điểm này không gắn liền với chính quyền địa phương b Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính Đơn vị hành chính là vùng đất đai, dân cư nhà nước phân chia và gắn liền với nó có chính quyền để quản lý các vấn đề liên quan đến vùng lãnh thổ đó Đó là vấn đề liên quan đến đất đai, người và các hoạt động kinh tế - xã hội người trên vùng lãnh thổ đó Gắn với đơn vị hành chính là vùng đất, lãnh thổ có ranh giới nhà nước xác định gọi chung là địa giới hành chính Tùy theo quốc gia việc phân chia thành các đơn vị hành chính và xá định địa giới hành chính đơn vị hành chính đó không giống Nguyên tắc chung là chia quốc gia thành các vùng lãnh thổ lớn (cấp 1) gắn với nó là đơn vị hành chính lớn; vùng lãnh thổ đó lại chia thành nhiều vùng lãnh thổ nhỏ (cấp 2) và gắn với nó là đơn vị hành chính cấp nhỏ (cấp 2) Sơ đồ 1: Phân chia lãnh thổ các đơn vị hành chính (4) Các vùng lãnh thổ cấp lại chia nhỏ thành các vùng lãnh thổ cấp và gắn với nó là đơn vị hành chính cấp Sự tiếp tục chia nhỏ đến cấp nào tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia Cách phân chia lãnh thổ thành các loại đơn vị hành chính (lãnh thổ) mô tả tượng trưng sơ đồ Vùng lãnh thổ trên sơ đồ có gạch chéo là vùng lãnh thổ gắn với đơn vị hành chính cấp Cả nước có nhiều vùng cấp nối tiếp Vùng lãnh thổ trên sơ đồ có hình ô vuông gắn với đơn vị hành chính cấp Mỗi đơn vị hành chính cấp có nhiều đơn vị hành chính cấp nối tiếp nhau, lấy đầy diện tích vùng cấp Vùng lãnh thổ trên sơ đồ có màu trắng là đơn vị hành chính cấp Các đơn vị hành chính cấp nối tiếp và lấp đầy vùng lãnh thổ cấp Do đơn vị lãnh thổ cấp không chia tiếp nên nhiều nước gọi là đơn vị hành chính sở Mỗi đơn vị hành chính trên có quy mô định dân số và điều quan trọng hình thành chủ quyền định quản lý hay gắn với các đơn vị hành chính đó là chính quyền địa phương Việc hình thành chính quyền địa phương trên các vùng lãnh thổ gọi là đơn vị hành chính khác các nước Và mức độ quyền quản lý các vấn đề trên vùng lãnh thổ đó (quản lý nhà nước địa phương) phụ thuộc vào nhiều yếu tố và gọi chung là mức độ phân quyền quản lý nhà nước các vấn đề địa phương chính phủ trung ương và chính quyền địa phương cấp đó các chính quyền địa phương các vùng lãnh thổ ngắn với đơn vị hành chính Chính quyền địa phương gắn với đơn vị hành chính sở gọi chung là chính quyền địa phương sở hay nói ngắn gọn là chính quyền sở Mỗi đơn vị hành chính (vùng lãnh thổ) xác định cụ thể số tiêu chí: - Có vùng lãnh thổ xác định văn pháp luật cụ thể; đó không phải là đường biên giới theo khái niệm quốc gia hay liên bang và các bang Đó là quy định pháp luật nhà nước các vấn đề công cộng xảy phạm vi lãnh thổ đó; - Số dân xác định trên sở vùng lãnh thổ xác định; - Có tổ chức liên tục, mang tính kế thừa Mặc dù, không phải là tổ chức nhà nước, điều này bảo đảm cho kế thừa các định quản lý các lĩnh vực địa phương; (5) - Là pháp nhân công pháp; - Độc lập với các cấp chính quyền địa phương khác hoạt động quản lý theo pháp luật; - Có quyền và các chức quản lý – cai trị; - Có quyền tạo thu nhập cho chính quyền địa phương Cách phân chia đơn vị hành chính không giống các nước Ví dụ, cách phân chia đơn vị hành chính và gắn liền với chính quyền Hàn Quốc mô tả Sơ đồ Với cách phân chia này, cấp sở là cấp thấp và có mặt nông thôn và thành thị Tuy nhiên, cách tổ chức quản lý chính quyền sở có khác Sơ đồ 2: Tổ chức chính quyền địa phương Hàn Quốc và cấp sở Chính phủ Bộ Nội vụ Thành phố Seoul Thành phố cấp tỉnh (6) Tỉnh (9) Khu (Ward) Khu (Ward) Thành phố thuộc tỉnh Dong/cấp sở Dong/cấp sở Dong/cấp sở Huyện Eup/Myon/ cấp sở Ôxtrâylia là Nhà nước liên bang, tổ chức chính quyền địa phương có nét đặc trưng riêng Chính quyền địa phương tổ chức Sơ đồ (6) Sơ đồ 3: Tổ chức chính quyền địa phương sở Ôxtrâylia Chính phủ liên bang Chính quyền vùng lãnh thổ liên bang (02 vùng lãnh thổ liên bang, không thuộc bang) Chính quyền bang (6 bang) 769 chính quyền địa phương sở Theo mô hình này, có cấp chính quyền địa phương cấp bang và đó là chính quyền sở Cách thức tổ chức đó đơn giản và cấp chính quyền bang chịu trách nhiệm quản lý nhà nước vùng lãnh thổ đó Thái Lan là quốc gia có cách tổ chức chính quyền địa phương và phân chia lãnh thổ khá đặc biệt Vừa chia vùng lãnh thổ, vừa tạo cấu chính quyền địa phương và chính quyền sở xen kẽ (Sơ đồ 4) Sơ đồ 4: Phân chia vùng lãnh thổ và chính quyền địa phương Thái Lan Vương quốc Thái Lan 76 tỉnh (nằm vùng lãnh thổ Huyện (amphoe) Huyện đặc biệt (king amphoe) Xã (với các tên gọi tambon, mueang, nakhon) Làng (muban) Thủ đô Băng Cốc; Thành phố Pattaya Quận (khet) (7) Với Thái Lan chính quyền sở là xã (tambon) các tỉnh, đó thành phố Băng Cốc và Pattaya, chính quyền sở là quận Về nguyên tắc, Việt Nam cùng các nước xem xét để cải cách phân chia địa giới hành chính (tách, nhập) và cách thức tổ chức chính quyền địa phương đó có chính quyền sở c Đòi hỏi hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước (ở địa phương) Gắn liền với lịch sử hình thành nhà nước là hình thành các đơn vị hành chính Khi nhà nước đời, ban đầu hoạt động quản lý nhà nước mang tính tập trung cao chính phủ trung ương Cùng với vận động và phát triển quốc gia, hình thành ngày càng rõ nét đặc trưng “vùng lãnh thổ”, tạo nên ‘nét đặc trưng” Mỗi địa phương mang dấu ấn riêng và đó có nhiều vấn đề đòi hỏi phải quản lý theo “phong cách địa phương: Trong đó chính quyền trung ương có thể tiến hành các hoạt động quản lý mang tính “chung cho vùng lãnh thổ” Có thể khẳng định rằng: lịch sử hình thành địa phương là sở cho việc hình thành các cộng đồng lãnh thổ, các cấp quản lý hành chính và chính quyền địa phương Nghiên cứu hình thành cộng đồng lãnh thổ quá trình phát triển xã hội loài người cho thấy tranh hình thành chính quyền địa phương sở Có thể nói, trước nhà nước đời, thì các thị tộc đã xem là mầm móng đời các cộng đồng lãnh thổ và chính quyền địa phương cấp sở Thị tộc có quy định riêng, tùy theo vùng, khu vực mức đọ khác nhiều hay ít Trong Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước, Ph.Ăngghen đã khác biệt các thị tộc (cái mà ta có thể hiểu đã nêu trên là các sắc cộng đồng, địa phương) Các thị tộc đã phát triển và nhu cầu xã hội, các thị tộc phải liên kết lại vì mục đích kinh tế, chính trị, quân sự, chung nào đó Nhưng đồng thời phải giữ nét riêng thị tộc Khi liên kết các thị tộc với đời thì vấn đề lãnh thổ các thị tộc đặt Mỗi lạc, ngoài khu vực cư trú, còn có các khu vực săn bắn, sản xuất, chăn nuôi, và còn có khu là phần chung nhiều lạc, đó đã có thoả thuận chung các lạc ranh giới Đó là mầm móng đầu tiên việc phân chia lãnh thổ và sau này phát triển thành biên giới quốc gia Nhà nước đời là đòi hỏi tất yếu khác quan phát triển các lạc, mà nhiều mẫu thuẫn các lạc không thể điều hòa, phải giải để không tự tiêu diệt lẫn và tiêu diệt xã hội Khi nhà nước đời, phân chia lãnh thổ và vấn đề quản lý hành chính lãnh thổ đã đặt Cuộc sống các thị tộc với các mối quan hệ bên theo dòng máu (8) đã thay địa vực cư trú, nghĩa là mối quan hệ người sống trên cùng lãnh thổ Mọi người sống trên vùng lãnh thổ - cộng đồng dân cư, có nhiệm vụ và quyền lợi vấn đề cấp trên cộng đồng định Khác với tổ chức thị tộc trước đây, các dân cư đến cư trú cộng đồng không có quyền tham gia vào các hoạt động mang tính xã hội thị tộc Mặc dù sáp nhập các thị tộc vào với thành lạc, nét đặc thù riêng thị tộc giữ lại Xét chất, phân chia quốc gia thành các địa phương lãnh thổ (Ph.Ăngghen gọi là địa vực) là đặc trưng chung quốc gia, kiểu nhà nước, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế Sự hình thành cách phân chia địa phương - địa vực, hình là tự nhiên, để có địa phương lãnh thổ mang tính cách nhà nước thì phải trải qua quá trình đấu tranh gay go tiến hóa xã hội Xã hội cũ dựa trên quan hệ dòng máu bị sụp đổ kết xung đột các mâu thuẫn giai cấp có thị tộc, lạc; xã hội hình thành và thay xã hội cũ, tổ chức thành quốc gia và đơn vị sở nó (cộng đồng lãnh thổ) không phải là tổ chức, liên minh dựa trên quan hệ dòng máu, mà dựa trên địa phương – lãnh thổ Ngay từ nhà nước đời, phân chia nhà nước thành các địa phương và tăng cường quản lý nhà nước các địa phương đã chú ý Trải qua bao giai đoạn thăng trầm lịch sử, thí tập trung quyền lực trung ương, thì phân chia quyền lực cho chính quyền địa phương Dù điều kiện nào thì nhà nước phải là khối thống (dù quốc gia đó lớn hay bé), phải chia đất nước vùng khác để tiến hành cai trị Vấn đề địa phương, tổ chức hành chính địa phương và chính quyền địa phương là vấn đề chung quốc gia Phân chia quốc gia thành các đơn vị hành chính gắn liền với việc trao cho chính quyền vùng lãnh thổ đó quyền lực định quản lý cộng đồng Do đó, người ta quan tâm đến vấn đề phân chia lãnh thổ thành các cấp chính quyền, và đấu tranh quyền các định quản lý nhà nước tức quyền tự quản địa phương Một số tự quản địa phương gắn liền với chia tách (kiểu Đông Timi, Nam Tư hay nhiều nơi khác) là dấu hiệu tan rã nhà nước thống Do đó, đây là vấn đề nhạy cảm việc hình thành chính quyền địa phương sở tự quản, tự trị Phân chia lãnh thổ thành các cấp quản lý khác vừa đảm bảo tính truyền thống cộng đồng lãnh thổ, vừa đảm bảo hiệu lực và hiệu quản lý là vấn đề không đơn giản Khi thực hình thức phân quyền tự quản, khá nhiều vấn đề cần giải nhằm bảo đảm thống giốc gia trên nguyên tắc: điều gì trung ương tập quyền làm kém hay không hiệu so với chính quyền địa phương thì hãy cấp sở tự định làm; điều gì trung ương tập quyền làm tốt thì hãy làm; điều gì chính (9) quyền địa phương không làm thì trung ương phải làm và vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia phải tập trung tay chính quyền trung ương Cùng với tồn chính quyền địa phương trên vùng lãnh thổ, đặc biệt là cấp chính quyền sở - cấp gần gũi dân nhất, tạo điều kiện để quản lý nhà nước tốt hơn, hiệu lực và hiệu có ;đủ thông tin lãnh thổ, dân và đặc biệt là các hoạt động họ” Vai trò chính quyền sở quản lý nhà nước Chính quyền sở là cấp thấp hệ thống các quan hành chính nhà nước nói chung Đây là nơi “trực tiếp với sống hàng ngày xã hội, công dân và là nơi có thể nắm bắt nhanh nhất, kịp thời nguyện vọng, mong muốn công dân Đây là nơi trực tiếp giải nhiều các mối quan hệ nhà nước và công dân, tổ chức công dân Đây chính là nơi công dân dễ thấy cách thức hoạt động quản lý nhà nước nhà nước Mọi hoạt động quản lý nhà nước chính quyền sở tác động trực tiếp đến đời sống xã hội và công dân trên địa bàn lãnh thổ Do đó, nguyên tắc, đòi hỏi phải xây dựng chính quyền sở giỏi chuyên môn và thành thạo các hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn lãnh thổ II TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CƠ SỞ Thị tộc xem là yếu tố đầu tiên cho hình thành đơn vị hành chính lãnh thổ (chính quyền sở) Mặc dù trước nhà nước đời, thị tộc chủ yếu tổ chức theo quan hệ dòng học, sau có nhà nước nó mang đặc trưng địa vực, chúng ta thường nói: đó là cộng đồng dân cư dựa trên “tình làng, nghĩa xóm, lũy tre” Đó chính là tảng để xây dựng chính quyền sở Trong xu hướng phát triển chung, việc phân chia địa giới hành chính các đơn vị hành chính là vấn đề quan tâm Đó chính là đơn vị hành chính sở xác định địa giới nó dựa trên tiêu chí nào Nhiều nước quan tâm đến tính kế thừa quy định để xác định địa giới hành chính Ví dụ, Pháp coi trọng “tư tưởng tháp chuông”, lấy phạm vi ảnh hưởng Nhà thờ để xác định địa giới hành chính Và địa giới hành chính đó ít thay đổi Mục tiêu việc phân chia thành các vùng lãnh thổ và gắn với các vùng đó là đơn vị hành chính nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước (10) Với nguyên tắc đó vùng lãnh thổ cấp sở điều phải thiết lập chính quyền sở để quản lý nhà nước các vấn đề đặt trên địa bàn lãnh thổ đó Mô hình tổ chức chính quyền địa phương sở Trong nhiều nước, chính quyền địa phương sở tổ chức theo mô hình “chính phủ” Nghĩa là uỷ ban chấp hành – quan hành pháp địa phương, là chính phủ địa phương (local goverment) Bên cạnh đó có hội đồng là quan “lập pháp” chính quyền địa phương1 Cơ cấu tổ chức hệ thống chính quyền địa phương sở thường theo mô hình sau: a Mô hình Chính quyền địa phương bao gồm hội đồng và uỷ ban (chấp hành) Cả hai quan này lập thông qua bầu cử Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể có các hình thức bầu cử khác - Hội đồng thường cử tri theo các đơn vị bầu cử bầu theo nguyên tắc phổ thông Số lượng đại biểu đơn vị bầu cử quy định cụ thể - Cơ quan chấp hành (uỷ ban) có thể cử tri bầu ra, hội đồng bầu - Nguyên tắc chung là hai loại quan này hoạt động theo nhiệm kỳ - Nhiệm kỳ chính quyền địa phương sở không giống các nước Có nước nhiệm kỳ năm, có nước 5-6 năm - Việc xác định thời hạn nhiệm kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngắn quá tốn kém và chưa kịp hoàn thành số công việc có tính chiến lược, còn dài quá, có thể tạo trì trệ điều hành, quản lý Mô hình này giao cho chính quyền sở thực thi các hoạt động quản lý nhà nước lãnh thổ theo đúng pháp luật nhà nước quy định Mức độ can thiệp chính quyền địa phương cấp trên hay chính phủ trung ương hạn chế và can thiệp thông qua quy định các nhiệm vụ cụ thể mà chính quyền địa phương sở phải làm trình văn pháp luật b Mô hình Quản lý nhà nước trên địa bàn đơn vị hành chính (lãnh thổ) là kết hợp chính quyền địa phương với các quan nhà nước khác chính phủ trung ương Đó quan “tản quyền” chính phủ trung ương đặt các địa phương Thuật ngữ “lập pháp” trường hợp này hiểu là quan đưa các định để quan hành pháp thực theo kiểu mô hình quốc hội (11) Những quan nhà nước trung ương đặt địa phương vừa thực các công việc chính phủ trung ương (không giao cho chính quyền địa phương), đồng thời giám sát chính quyền địa phương việc thực quản lý nhà nước c Mô hình Trên vùng lãnh thổ, không có chính quyền địa phương có quan nhà nước cấp trên thành lập để tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước trên vùng lãnh thổ đó Đây là cách tổ chức quản lý lãnh thổ mang tính sơ khai Đó là vùng lãnh thổ mới hình thành; đó là vùng lãnh thổ giành lại (trong chiến tranh) Cùng với phát triển xã hội dân chủ, mô hình quản lý trực tiếp này phải thay các mô hình và 2 Một số mô hình tổ chức máy chính quyền sở Hiện nay, các nước có nhiều dạng khác tổ chức máy chính quyền sở Mỗi mô hình có tính hai mặt Do đó, tùy theo điều kiện cụ thể để lựa chọn mô hình tổ chức máy hợp lý a Mô hình hội đồng – người đứng đầu Tổ chức chính quyền sở theo mô hình này sơ đồ Sơ đồ 5: Mô hình hội đồng – người đứng đầu Cử tri bầu Hội đồng Người đứng đầu Các ban chuyên môn Các quan chuyên môn Nhân dân (12) Theo mô hình tổ chức này (Mô hình hội đồng – người đứng đầu), chức lập pháp (lập quy)/hành pháp hội đồng đảm nhận đó là công việc gắn liền với tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn lãnh thổ Bao gồm: - Bổ nhiệm công chức; - Xác định cấu tổ chức; - Xây dựng ngân sách và thực ngân sách Người đứng đầu đóng vai trò danh dự là điều hành, quản lý b Mô hình người đứng đầu – hội đông Về nguyên tắc, hội đồng và người đứng đầu điều cử tri địa phương bầu Nhưng phân công thực thi công việc quản ký nhà nước địa bàn lãnh thổ khác với mô hình hội đồng – người đứng đầu Mô hình người đứng đầu – hội đồng mô tả Sơ đồ Sơ đồ 6: Mô hình người đứng đầu – hội đồng Cử tri tham gia bầu Người đứng đầu Hội đồng Giám sát Các quan chuyên môn Nhân dân Theo Mô hình (người đứng đầu – hội đồng): - Người đứng đầu là người lãnh đạo hành pháp: + Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động hàng ngày địa phương; + Thuê, bổ nhiệm công chức địa phương ; + Chuẩn bị ngân sách; + Có quyền phủ nghị quyết; (13) - Hội đồng: quan đại diện cử tri địa phương: + Ban hành, định chình sách; + Giám sát hoạt động người đứng đầu và hành pháp Theo mô hình này, vai trò lập pháp chính quyền sở giao cho hội đồng, chấp hành (quản lý hành chánh nhà nước hàng ngày) giao cho người đứng đầu hành pháp c Mô hình hội đồng – nhà quản lý – người đứng đầu Đây là mô hình tổ chức chính quyền địa phương sở khá phổ biến Tổ chức chính quyền sở theo mô hình hội đồng – nhà quản lý và người đứng đầu mô tả Sơ đồ Sơ đồ 7: Mô hình hội đồng – nhà quản lý – người đứng đầu Cử tri Bầu Người đứng đầu Hội đồng Bổ nhiệm Nhà quản lý chuyên nghiệp Bổ nhiệm Người đứng đầu quan chuyên môn và thuê nhân viên (14) Theo mô hình sơ đồ (hội đồng – nhà quản lý – người đứng đầu) có số điểm cần chú ý: - Nhấn mạnh đến việc phân định cụ thể lập pháp, định và chuyên môn quản lý; - Hội đồng thuê nhà quản lý chuyên nghiệp để quản lý địa phương; - Hội đồng ban hành chính sách, các nhà quản lý chấp hành, thực thi; - Người đứng đầu đóng vai trò đại diện, danh dự cộng đồng và giải các công việc mang tính ngoại giao Mô hình này gia tăng tính chuyên nghiệp hoạt động quản lý nói chung và quản lý hành chính nhà nước nói riêng d Mô hình hội đồng – các ban chuyên môn – người đứng đầu Mô hình này mô tả sơ đồ Sơ đồ 8: Mô hình hội đồng – các ban chuyên môn – người đứng đâu Cử tri Bầu Các ban hội đồng Hội đồng Người đứng đầu hành pháp Giám sát Các quan chuyên môn Nhân dân Theo sơ đồ 8, hội đồng đại diện có khá nhiều ban chuyên môn, thực việc giám sát hoạt động quản lý nhà nước hàng ngày quan hành pháp người đứng đầu hành pháp hội đồng bầu Người đứng đầu hành pháp sẻ chịu trách nhiệm hoạt động quản lý nhà nước hàng ngày và quyền định tổ chức máy hành pháp đ Mô hình hội đồng – các quan chuyên môn hội đồng (15) Đây là mô hình không có người đứng đầu hành pháp chình quyền sở (nói chung cho chính quyền địa phương) Hành động quản lý hành chính nhà nước hàng ngày giao cho các quan chuyên môn hội đồng thành lập và giám sát việc thực Tổ chức chính quyền sở theo mô hình hội đồng - quan chuyên môn mô tả Sơ đồ Sơ đồ 9: Mô hình hội đồng – các ủy ban chuyên môn Bầu Cử tri Các uỷ ban chuyên môn Hội đồng Giám sát Các quan/nhân viên chuyên môn Nhân dân Thành lập các ủy ban chuyên môn để đảm nhận các công việc quản lý hành chính nhà nước hàng ngày và chịu giám sát chung hội đồng là mô hình nhằm gia tăng tính chuyên nghiệp hoạt động quản lý nhà nước các ủy ban chuyên môn có thể trao quyền đủ để quản lý nhà nước trên lĩnh vực cụ thể e Mô hình hội đồng – quan chấp hành Đây là mô hình tổ chức chính quyền sở áp dụng số nước mặc dù có thay đổi Việt Nam có mô hình tương tự với mô hình này Tổ chức chính quyền sở theo mô hình này mô tả sơ đồ 10 (16) Sơ đồ 10: Mô hình hội đồng – các quan chấp hành Bầu Hội đồng Cử tri Cơ quan chấp hành Chủ tịch Giám sát Các quan chuyên môn nhân viên Nhân dân Theo mô hình này, hội đồng thành lập quan chấp hành mình và trên sở đó, quan chấp hành thực hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn lãnh thổ theo pháp luật nhà nước quy định và theo các định hội đồng Mối quan hệ hội đồng và quan chấp hành là quan hệ phụ thuộc và hoạt động quan chấp hành chịu giám sát hội đồng Các nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ các quan hành chính nhà nước trung ương với các quan hành chính nhà nước địa phương Có thể xem xét số nguyên tắc đã nêu trên chung cho máy hành chính nhà nước để xem xét mối quan hệ các các quan hành chính nhà nước trung ương và hành chính nhà nước địa phương Một số điểm sau cần xem xét là nguyên tắc: - Tính thống hoạt động quản lý hành chính nhà nước nhằm đảm bảo tính thống pháp luật quốc gia triển trên địa phương - Tính tự chủ sáng tạo địa phương quản lý công việc mang tính hàng ngày trên địa bàn lãnh thổ; (17) - Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn loại quan nhà nước hành chính nhà nước (trung ương và địa phương) cần xác định dựa trên nguyên tắc pháp luật, tránh sử dụng hình thức “chỉ thị” mang tính tình huống; - Vấn đề tự quản địa phương cần phải xác lập trên nguyên tắc nhà nước pháp quyền Đối với chính quyền sở, định hướng có tính nguyên tắc trên đòi hỏi phải tuân thủ Đây là nhằm hạn chế “tính cát địa phương” Chính quyền sở số nước khu vực Trong bối cảnh chung các nước khu vực Đông Nam Á, Chính quyền sở có nét đặt trưng giống với Việt Nam, có điểm khác biệt Vì vậy, việc giới thiệu chính quyền sở số nước là để tham khảm nghiên cứu chính quyền sở Việt Nam a.Chính quyền địa phương cấp xã philippin Tổ chức chính quyền địa phương cấp xã Philippin theo mô hình hội đồng - quan hành pháp - Hội đồng lập pháp: Bao gồm chủ tịch xã, chủ tịch niên và thành viên cử tri xã bầu Hội đồng lập pháp có nhiệm vụ luật tổ chức chính quyền địa phương năm 1991 quy định cụ thể Đó là: 1) Ban hành văn lập quy cần thiết để hoàn thành các trách nhiệm giao luật văn lập quy và cao phúc lợi chung nhân dân xã; 2) Ban hành các quy định thuế và thu nhận, vào các giới hạn đã quy định luật chính quyền địa phương; 3) Ban hành ngân sách hàng năm và bổ sung phù hợp với điều khoản luật chính quyền địa phương; 4) Xây dựng và bảo trì các phương tiện xã và các dự án công trình công cộng có thể tính vào ngân sách chung xã hội các quỹ khác có thực vì mục đích trên; 5) Trình lên hội đồng lập pháp xã đề nghị khuyến nghị nhận thấy phù hợp với cải thiện xã phúc lợi nhân dân xã; 6) Trợ giúp việc thành lập, tổ chức và thúc đẩy các doanh nghiệp hợp tác có khả cải thiện điều kiện kinh tế và phúc lợi nhân dân; 7) Điều chỉnh việc sử dụng các toà nhà đa mục đích, mặt đường đa mục đích, các máy sấy lúa củi dừa khô, các sàn thiết bị sau thu hoạch, hệ thống cung cấp nước sạch, các chợ, các khu đỗ xe các phương tiện tương tự khác xây dựng ngân sách chính quyền phạm vi thẩm quyền xã và quy định các phí sử dụng hợp lý các phương tiện đó; 8) Xin chấp nhận khoản tiền, nguyên liệu vào lao động tự cho các công trình cụ thể và các doanh nghiệp hợp tác từ dân cư, chủ sở hữu đất, nhà sản xuất và nhà buôn bán xã; các khoản tiền từ viện trợ không hoàn lại; trợ cấp, đóng góp, và các khoản thu có thể cho xã từ ngân sách quốc (18) gia, tỉnh, thành phố thành phố tự trị và các khoản tiền từ các tổ chức tư nhân và các cá nhân khác; nhiên với điều kiện là các khoản tiền tài sản quyên góp các tổ chức tư nhân và cá nhân vì các mục đích cụ thể phải tích lũy cho xã hội với tư cách là tài sản ủy thác; 9) Xin nhận tất các công trình công cộng đã nêu trên và các doanh nghiệp hợp tác, hợp tác đó có thể tạo các tổ chức quốc gia, tỉnh, thành phố thành phố tự trị thành lập luật nhằm hoàn lại giúp đỡ tài chính, kỹ thuật, và tư vấn cho các xã và cho nhân dân xã Tuy nhiên, với điều kiện là việc xin và tiếp nhận hỗ trợ đó, hội đồng hành pháp xã không cần cam kết số tiền nào vế chi tiêu vượt quá số tiền kho bạc xã gắn với mục đích khác; 10) Đền bù và trợ cấp hợp lý các chi phí lại cho các thành viên hội đồng hành pháp và các cán khác, vào các giới hạn ngân sách đã quy định theo mục II Bộ luật Chính quyền địa phương Tuy nhiên, với điều kiện là không tăng đền bù tiền thù lao các thành viên hội đồng hành pháp có hiệu lực hiệu lực nhiệm kỳ đầy đủ tất các thành viên Hội đồng hành pháp phê chuẩn các khoản tăng đó; 11) Tổ chức các hoạt động tăng ngân sách cho các dự án xã Các khoản thu từ các hoạt động này miễn thuế và tích lũy vào ngân sách chung xã: với điều kiện thứ là số tiền thu đó có mục đích hoạt động cụ thể; với điều kiện là không tổ chức các hoạt động tăng quỹ vòng 60 ngày trước và sau bầu cử quốc gia, địa phương, trưng cầu dân ý bỏ phiếu toàn dân: với điều kiện cuối cùng là các hoạt động tăng ngân sách đó phải tuân thủ các tiêu chuẩn chính sách quốc gia và các quy định đạo đức, sức khỏe và an toàn người tham gia vào đó Hội đồng hành pháp xã, thông qua chủ tịch hội đồng hành pháp nộp giải trình ngân sách tăng hoàn thành dự án hoạt động tăng ngân sách đã thực hiện; 12) Ủy quyền cho chủ tịch hội đồng hành pháp xã đại diện tham gia vào các hợp đồng theo các điều khoản Bộ luật chính quyền địa phương; 13) Ủy quyền cho thủ quỹ xã trực tiếp mua với số tiền không vượt quá 1.000 pesô lần phục vụ các nhu cầu hành chính thông thường và cần thiết xã; 14) Quy định mức tiền phạt không quá 1.000 pesô hành vi vi phạm các quy định xã; 15) Đáp ứng các nhu cầu hành chính hội đồng lập pháp; 16) Tổ chức các đội cộng đồng các tổ chức dịch vụ cộng đồng thấy cần thiết; 17) Tổ chức các buổi thuyết trình định kỳ, các chương trình diễn đàn các vấn đề cộng đồng như: vệ sinh, dinh dưỡng, học văn hóa, lạm dụng ma túy và họp toàn thể để khuyến khích tham gia nhân dân vào chính quyền; (19) 18) Thông qua các biện pháp để ngăn chặn và kiểm soát phổ biến người chiếm dụng bất hợp pháp và người ăn xin xã; 19) Đảm bảo phát triển đúng mức và phúc lợi trẻ em xã thông qua việc khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động bảo vệ và phát triển toàn diện trẻ em đặc biệt trẻ em tuổi; 20) Thông qua các biện pháp hướng tới việc ngăn chặn và trừ tiệt lạm dụng ma túy, lạm dụng trẻ em và thiếu niên phạm pháp; 21) Sáng kiến thành lập trường phổ thông xã điều kiện thực thi phù hợp với luật; 22) Quy định thành lập trung tâm giáo dục phi chính thức xã có điều kiện thực thi, phối hợp với Bộ Giáo dục, Văn hóa và Thể thao; 23) Quy định việc cung cấp các dịch vụ bản; 24) Thực các quyền và thi hành nhiệm vụ, chức quy định luật văn lập quy Ngoài nhiệm vụ nêu trên, các thành viên hội đồng hành pháp còn thực các nhiệm vụ đây: a) Hỗ trợ chủ tịch hội đồng hành pháp việc hoàn thành nhiệm vụ và chức mình; b) Làm người hòa giải việc trì trật tự và an toàn công cộng; c) Thực các nhiệm vụ và chức khác chủ tịch hội đồng hành pháp giao Ngoài nhiệm vụ trên, hội đồng lập pháp còn quy định thêm hoạt động hỗ trợ cho chủ tịch xã thực thi hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn xã + Chủ tịch xã: là người đứng đầu hành pháp xã và có nhiệm vụ luật quy định Chủ tịch xã bổ nhiệm thư ký xã và thủ quỹ xã Luật quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ thư ký và thủ quỹ xa + Thư ký xã có nhiệm vụ sau: Lưu giữ tất các văn bản, chứng từ họp hội đồng hành pháp xã và hội đồng lập pháp xã; Chuẩn bị và ghi biên tất các họp hội đồng hành pháp xã và hội đồng lập pháp xã; Chuẩn bị danh sách thành viên hội đồng lập pháp xã, đồng thời niêm yết nơi dễ thấy xã; Trợ giúp việc chuẩn bị tất các hình thức cần thiết cho việc tiến hành bầu cử, lấy ý kiến, trưng cầu dân ý lấy ý kiến toàn dân xã phối hợp với ủy ban bầu cử; (20) Giúp hộ tịch viên dân chính thành phố tự trị việc ghi sổ người sinh ra, chết đi, người kết hôn; Ghi sổ cập nhật tất cư dân xã theo các mục thông tin sau: tên, địa chỉ, nơi và ngày sinh, địa vị xã hội, tư cách công dân, nghề nghiệp và các mục thông tin khác đã quy định luật văn lập quy; Trình báo dân cư thực tế xã sau Hội đồng hành pháp yêu cầu; Thực các quyền khác và thi hành các nhiệm vụ và chức khác đã quy định luật văn lập quy + Thủ quỹ xã chủ tịch bổ nhiệm và có các nhiệm vụ sau: Trông coi ngân sách xã và các tài sản; Thu và viết các giấy biên nhận thuế, phí đóng góp, các khoản tiền, nguyên vật liệu và tất các nguồn lực khác tích lũy cho ngân sách xã và các khoản tiền gửi vào tài khoản xã đã quy định mục Quyển II Bộ luật Chính quyền địa phương; Chi ngân sách phù hợp với các quy định tài chính quy định Bộ luật Chính quyền địa phương; Trình chủ tịch hội đồng hành pháp xã báo cáo thu nhập và chi tiêu thực tế và ước tính các năm tài chính trước và tương ứng, vào các điều khoản mục Quyển II Bộ luật Chính quyền địa phương; Làm báo cáo kế toán toàn quỹ và tài sản xã trên sở tài liệu lưu trữ mình vào cuối năm tài chính và đảm bảo báo cáo đó gửi cho các thành viên hội đồng lập pháp và các quan chính quyền khác có liên quan; Báo cáo tồn quỹ nào yêu cầu; Lập kế hoạch và tham gia vào đoàn công tác bưu điện nông thôn phạm vi thẩm quyền; Thực các quyền hạn và thi hành các nhiệm vụ và chức đã quy định luật văn pháp quy; Ngoài hai cán trên, chủ tịch xã theo quy định các văn pháp luật khác có thể bổ nhiệm thêm cán thấy có nhu cầu cho xã và có ngân sách - Hội đồng xã: Đây là loại hình sinh hoạt tập thể xã nhằm thực chức tham gia, đề xuất các hoạt động cần thiết cho hội đồng lập pháp và chủ tịch xã hoạt động quản lý nhà nước Mọi công dân xã trên 15 tuổi, đã cư trú xã trên tháng có quyền tham gia hội đồng (có thể gọi nghị viện nhân dân (21) (Barangay Assembly) Hội đồng tổ chức này lần năm - Ban tư pháp xã: Đây là tổ chức nhằm thực hoạt động mang tính chất pháp lý - chủ yếu để giải các vấn đề mâu thuẩn cộng đồng Đây là dấu hiệu mang tính truyền thống nhiều cộng đồng dân cư trên giới - chức hòa giải Chủ tịch xã là chủ tịch ủy ban Các thành viên (từ 10 20 người) chủ tịch xã bổ nhiệm trên sở tham khảo ý kiến nhân dân xã thông qua hình thức thông báo Việc lựa chọn thành viên thông qua hình thức này coi đã nhân dân chấp nhận - Ủy ban niên: Một hoạt động mang tính tập thể niên từ 15 đến 21 tuổi Vai trò niên đánh giá cao thông qua có mặt chủ tịch niên hội đồng lập pháp xã (đương nhiên) Cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương cấp xã mô tả sơ đồ 11 Sơ đồ 11: cấu tổ chức chính quyền địa phương cấp xã HHội đồng lập pháp Chủ tịch xã Bảy thành viên Hội đồng xã Thủ quỹ Thư ký xã Đoàn niên Ban tư pháp xã b Chính quyền địa phương sở Indonesia Cộng hòa Indonesia có 33 tỉnh, đó có tỉnh có tư cách pháp lý đặc biệt Mỗi tỉnh chia thành các huyện và thành phố Tỉnh Indonesia chia thành các huyện và thành phố Đó là cấp chính quyền địa phương đầy đủ với người đứng đầu huyện thị trưởng Có hội đồng bầu nhiệm kỳ năm Các huyện và thành phố chia thành xã Tên gọi là xã, có nhiều cách gọi khác Mỗi xã có người là công chức đứng đầu chịu trách nhiệm với huyện thành phố (22) Mỗi xã chia thành nhiều làng với nhiều tên gọi khác Mỗi làng quản lý theo truyền thống làng và người đứng đầu làng chịu trách nhiệm Người đứng đầu dân làng bầu Tuy nhiên, làng có thể có người đứng đầu là công chức và chịu trách nhiệm với xã Với chế đó, chính quyền sở Indonesia hiểu chính là xã, quyền định xã hạn chế vì có huyện và tỉnh có hội đồng bầu Chính vì vậy, xã thường gọi là phận huyện III CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ VIỆT NAM Các loại chính quyền sở Việt Nam Theo Hiến pháp, Luật Tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân Việt Nam, cấp sở bao gồm: - Xã, - Phường, - Thị trấn Đây là cấp chính quyền không có cấp Mặc dù hệ thống chính trị nay, thuật ngữ thôn, bản, tổ dân số sử dụng phổ biến Nhưng trên nguyên tắc pháp luật, các tên gọi đó là cách tổ chức chính quyền cấp sở hoạt động Xã là chính quyền cấp sở các vùng nông thôn Trong đó phường gắn với các thành phố (thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh thị xã) Thị trấn là loại sở có nét đặc trưng riêng Do thị trấn là nơi có tính đô thị cao và là trung tâm huyện Trước đây, huyện có thị trấn (giống tỉnh có thị xã), mức độ phát triển kinh tế - xã hội và đô thị, có thể có nhiều thị trấn huyện Về nguyên tắc pháp luật, thành lập, xác nhập, giải thể cấp lãnh thổ sở (chính quyền sở) thuộc thẩm quyền chính phủ trên sở đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh Chính quyền sở Việt Nam bao gồm nhóm yếu tố: - Hội đồng nhân dân xã phường thị trấn (gọi chung là hội đồng nhân dân xa) ; - Ủy ban nhân dân xã, phường và thị trấn (gọi chung là ủy ban nhân dân xã) Tổ chức và hoạt động hội đồng nhân dân Tổ chức và hoạt động hội đồng nhân dân xã theo đúng quy định luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2003) Theo quy định chung: “hội đồng nhân dân là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan nhà nước cấp trên” Thực Nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X, nước thí điểm không có Hội đồng nhân dân cấp phường Do thí điểm nên chúng ta xét xét tổng quát chung cho ba loại (23) Theo luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thì hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ và quyền hạn trên các lĩnh vực1: - Trong lĩnh vực kinh tế; - Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường; - Trong vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; - Trong việc thực chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo; - Trong lĩnh vực thi hành pháp luật; - Trong việc xây dựng chính quyền địa phương Riêng hội đồng nhân dân phường, tính đặc thù chính quyền sở đô thị nên pháp luật trao thêm số nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trên các lĩnh vực: + Quyết định biện pháp thực thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị; thực nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; bảo đảm trật tự giao thông đô thị, trật tự xây dựng trên địa bàn phường; + Quyết định biện pháp xây dựng nếp sống văn minh đô thị; biện pháp phòng, chống cháy, nổ, giữ gìn vệ sinh; bảo vệ môi trường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị phạm vi quản lý; + Quyết định biện pháp quản lý dân cư và tổ chức đời sống nhân dân trên địa bàn phường Tổ chức và hoạt động ủy ban nhân dân xã - Ủy ban nhân dân xã là quan chấp hành hội đồng nhân dân xã và là quan hành chính nhà nước cấp xã Nhiệm vụ, quyền hạn đã pháp luật quy định trên số lĩnh vực sau2: + Lĩnh vực kinh tế; + Lĩnh vực nông nghiệp, nông lâm, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp; + Lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải; + Lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục thể thể thao; + Lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật địa phương; + Việc thực chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo Nhà nước; + Thi hành pháp luật; - Đối với Ủy ban nhân dân phường, ngoài quy định chung, còn số nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể gắn với quản lý đô thị: Tổ chức thực các nghị hội đồng nhân dân phường việc bảo đảm việc thực thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị; xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng chống các tệ nạn xã Xem chi tiết mục Chương tổ chức và hoạt động Hội đồng nhân dân Chi tiết cụ thể các nội dung xem mục Chương ĨV Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (2003) và nội dung chi tiết chuyên đề quản lý nhà nước (24) hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị trên địa bàn; + Thanh tra việc sử dụng đất đai tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường theo quy định pháp luật; + Quản lý và bảo vệ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo phân cấp; ngăn chặn xử lý các hành vi vi phạm các sở hạ tầng kỹ thuật theo quy định pháp luật; + Kiểm tra giấy phép xây dựng tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường; lập biên đình công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không có giấy phép, trái với quy định giấy phép và báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định Mối quan hệ chính quyền sở với các tổ chức khác hệ thống chính trị sở a Thể chế chính trị Theo hiến pháp Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện nhà nước Do đó chính quyền sở đặt lãnh đạo Đảng Đảng ủy chình quyền sở là hạt nhân lãnh đạo hoạt động chình sở Do đó, hoạt động chính quyền sở bao gồm Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xã đặt lãnh đạo Đảng ủy xã (hoặc chi xã nơi không có đảng ủy) Hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội là thành tố quan trọng tham gia hoạt động quản lý nhà nước các tổ chức này là tổ chức mang tính quần chúng và đã pháp luật thừa nhận b Mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư nước ngoài Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là sở chính trị chính quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí chính trị và tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng và cố chính quyền nhân dân, cùng nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nước Nhà nước tạo điều kiện để mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả1 Xem Diều Hiến pháp 1992 sửa đổi (2011) (25) Mặt trận đóng vai trò quan trọng quá trình hiệp thương bầu cử địa phương nói riêng nhhw nước nói chung c Công đoàn Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội giấp công nhân và người lao động cùng với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức và người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và người lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc Công là thành viên Mặt trận và đó cùng với mặt trận tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước địa phương1 d Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; hội nông dân và hội cựu chiến binh Đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; hội nông dân và hội cựu chiến binh là thành viên mặt trận và tham gia vào quá trình hoạt động quản lý nhà nước địa phương Họ là đại biểu hội đồng nhân dân xã Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân (2003) quy định cụ thể tham gia mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hôi hoạt động quản lý nhà nước sở: “Chủ tịch ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân đại phương mời dự các phiên họp ủy ban nhân dân cùng cấp bàn các vấn đề có liên quan Ủy ban nhân dân tạo điều kiện thuận lợi để ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân các tổ chức vận động nhân dân tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; tổ chức, thực các chính sách, pháp luật nhà nước, giám sát các hoạt động quan nhà nước cán bộ, công chức; ủy ban nhân dân thực chế độ thông báo tình hình mặt địa phương cho ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân; ủy ban nhân dân và các thành viên ủy ban nhân dân có trách nhiệm giải và trả lời các kiến nghị ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân”2 Xem Điều 10 Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (2003) (26) (27)