1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

144 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ THỊ THU TRANG NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ THỊ THU TRANG NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Kim Lân cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đồn Đức Phương Các số liệu tài liệu tơi sử dụng khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đồn Đức Phương, người thầy trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn tới tất thày giáo, cô giáo trường, thày giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho vốn kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt khóa học trường, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với điều kiện, kiến thức học tập để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình ủng hộ, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Trang MỤC LỤC: Mở đầu: ……… ….…………………………………………… ……… …… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………….………1 Lịch sử vấn đề …………………… ……………………………….… 3 Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu…… ………… ……… 12 Phương pháp nghiên cứu……………………… …………………… 13 Cấu trúc luận văn …… …………… …………………………… ….14 Chương 1: Hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Kim Lân 14 Hành trình sáng tác Kim Lân…………………………………….…14 1.1 Sáng tác Kim Lân trước Cách mạng tháng Tám 1945 …… 15 1.2 Sáng tác Kim Lân sau Cách mạng tháng Tám 1945 … ……19 Quan niệm nghệ thuật Kim Lân …………… …………………… 21 2.1 Quan niệm Kim Lân người … …………………… …22 2.2 Quan niệm Kim Lân đẹp ………………………….……33 2.3 Quan niệm Kim Lân việc viết văn ……… ……………… 44 Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Kim Lân ………… ….……….….… 48 Nhân vật tác phẩm văn học …………………… …… ……….48 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Kim Lân …….………… ………50 2.1 Nhân vật mang thân phận bé mọn, thua thiệt ……………… …50 2.2 Nhân vật nặng lòng với quê hương xứ ……….………….…60 2.3 Nhân vật có sức sống tiềm tàng …………….…….………….…67 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Kim Lân …….…73 3.1 Tạo dựng chân dung nhân vật ……………………….…………73 3.2 Đặt nhân vật vào tình thử thách, …… ………… 79 3.3 Khắc họa đời sống nội tâm nhân vật …………….…………… 81 3.4 Xây dựng nhân vật mang tính chất tự truyện …….…………….87 Chương 3: Cốt truyện truyện ngắn Kim Lân … ……………… …… 93 Cốt truyện tác phẩm văn học … ………….…………………… 93 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Kim Lân …… ….………… 95 2.1 Cốt truyện tuyến tính ………………… …… ……………… 95 2.2 Cốt truyện gấp khúc ………………………….……………… 99 2.3 Cốt truyện khung ……………………….…………… …… .103 2.4 Cốt truyện tâm lý ……………………….…………………… 106 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Kim Lân … 111 3.1 Trình bày … … ………………………………… ……… 111 3.2 Vận động ………………….………………….…… … …… 116 3.3 Kết thúc………………………………….… …… ………… 124 Kết luận: ………………….…………………… …… ………………… 127 Thư mục tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đội ngũ nhà văn đại Việt Nam, Kim Lân thuộc nhóm nhà văn viết không nhiều lại tạo dấu ấn đặc biệt Nhắc đến ông, bạn đọc bạn văn cảm nhận điều gần gũi, thân thiết mà đáng nể trọng Cái tên Kim Lân công chúng biết nhớ đến từ sớm, ông cho đăng Đứa người vợ lẽ báo Trung Bắc chủ nhật năm 1942 Hơn tám mươi năm đời gần sáu mươi năm đau đáu với nghiệp văn gia tài ông để lại khơng nhiều, khoảng ngồi ba mươi tác phẩm, mà chủ yếu lại truyện ngắn Vỏn vẹn chừng “đứa tinh thần” “đứa” có chỗ đứng, chí vị trí trang trọng, lòng độc giả Nhớ đến Kim Lân nhớ đến phong vị làng quê Bắc Bộ Cái hồn quê xứ sở thấm đẫm trang văn ơng Đó thở vẻ đẹp văn hóa tao nhã, nên thơ vùng văn vật, sức sống bền bỉ, dẻo dai người đồng ruộng vượt lên từ lam lũ đời, ánh lửa niềm tin yêu, lạc quan mà nhà văn gửi gắm Không vậy, nhớ đến Kim Lân, bạn đọc quên lối kể chuyện nhẹ nhàng, dí dỏm, chuyện trị gần gũi, thân thiết, đặc biệt cách ông xây dựng giới nhân vật tổ chức cốt truyện tác phẩm Mọi nỗi niềm muốn tâm với đời, bao mơ ước muốn sẻ chia, gây dựng, tài độc đáo bộc lộ qua giới nhân vật cốt truyện truyện ngắn nhà văn Nó bình dị sâu sắc người ơng Chính thế, truyện ngắn Kim Lân tạo nên sắc riêng cho người sáng tạo mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện đại hóa thể loại văn học cịn mẻ văn đàn dân tộc từ buổi đầu kỷ XX Kim Lân số khơng nhiều nhà văn ln có tác phẩm lựa chọn giảng dạy chương trình Ngữ Văn phổ thông qua thời kỳ Trước năm 1995, ơng có hai tác phẩm đưa vào chương trình dạy học Làng (lớp Phổ thông Cơ sở) Vợ nhặt (lớp 12 Phổ thông Trung học) Sau năm 1995, chương trình chỉnh lý sách giáo khoa, hai tác phẩm kể giữ nguyên vị trí chương trình giảng dạy khối lớp Đặc biệt, tác phẩm Vợ nhặt có mặt ba sách: Văn học 12 chưa phân ban Ngữ Văn 12 thí điểm ban Khoa học Xã hội Nhân văn, Ngữ Văn 12 thí điểm ban Khoa học Tự nhiên Hiện nay, chương trình Ngữ Văn phổ thơng có thống Làng Vợ nhặt tác phẩm giảng dạy trước Vợ nhặt có mặt hai sách Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao Cùng với đó, tên Kim Lân Vợ nhặt xuất thường xuyên đề thi tốt nghệp Trung học Phổ thông đề thi tuyển sinh Đại học nhiều năm gần Có thể thấy, Kim Lân nhà văn ln có vị trí quan trọng đời sống văn học dân tộc Trong giới tác phẩm Kim Lân, nhân vật cốt truyện yếu tố tạo dấu ấn đặc biệt với bạn đọc Đây hai phương diện khơng thể tách rời truyện ngắn nói chung Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực đời sống cách hình tượng, nơi để họ thể nhận thức mn mặt đời Và cốt truyện lại phương diện để nhân vật bộc lộ tính cách thơng qua hệ thống kiện tạo dựng Khi viết truyện, Kim Lân ln có ý thức tạo dựng nhân vật cách kỹ lưỡng xây dựng cốt truyện hợp lý, cho vấn đề truyền tải đến bạn đọc hiệu Việc tìm hiểu nhân vật cốt truyện truyện ngắn Kim Lân giúp bạn đọc phần thấy rõ thông điệp, tư tưởng nhà văn sống tài nghệ thuật truyện ngắn bậc thầy ơng Với lí trên, mạnh dạn chọn nhân vật cốt truyện truyện ngắn nhà văn Kim Lân làm đề tài nghiên cứu cho Lịch sử vấn đề Là bút truyện ngắn sớm có chỗ đứng vững chãi văn đàn dân tộc, nhà văn bạn đọc trân trọng yêu mến suốt thời gian qua, Kim Lân tác phẩm ông trở thành đối tượng bàn luận, nghiên cứu nhiều học giả, độc giả khác Trong phạm vi giới hạn đề tài, xin hệ thống ý kiến, nhận định bật tác giả, tác phẩm ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài Năm 1942, Kim Lân trình làng văn tác phẩm đầu tay Đứa người vợ lẽ tờ báo Trung Bắc chủ nhật Rồi sau hàng loạt truyện ngắn khác Đứa người cô đầu, Người kép già, Đôi chim thành… Rất nhanh, tên tuổi ông để lại dấu ấn đặc biệt lịng độc giả Và có lẽ, người nghiên cứu sớm truyện ngắn Kim Lân nhà văn Nguyên Hồng Trong Những nhân vật sống với tôi, ông hồi tưởng lại: “Từ năm 1943 - 1944 ấy, đọc truyện Kim Lân… Thoạt tiên tơi khơng để ý mà cịn thấy tên Kim Lân chương chướng ấy, định chọi, định đả chữ với số tên Mộng Ngọc, Mộng Dương, hay Hoài Trạch, Hoài Tâm… lúc Nhưng bập vào truyện anh mà thấy loại ướt át cách bợm bãi, trái lại có chân chất đời sống người nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm thắm thiết, đặc biệt lại gần gũi với mình…” [18, tr 82] Như vậy, tác phẩm ơng có ấn tượng sâu sắc nội dung tư tưởng giọng điệu với bạn đọc Sau hàng loạt truyện ngắn Kim Lân đời, với thời gian, nhà nghiên cứu có nhìn dày dặn cụ thể tác phẩm tài nghệ thuật ông Sáng tác Kim Lân giới phê bình quan tâm nhiều bình diện Nổi bật sớm hướng nghiên cứu tập trung vào nội dung sáng tác Kim Lân Đây điều tất yếu, vấn đề nhà văn phản ánh chìa khóa để mở cánh cửa điều trăn trở, quan tâm họ trước đời Điều làm nên ấn tượng “gần gũi” với Nguyên Hồng từ tác phẩm Kim Lân khơng xa lạ giới mà nhà văn phản ánh: đời sống người “nghèo hèn, khổ đau” Sau này, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết đăng Tạp chí Văn học số với nhan đề: Văn xi Kim Lân nói cụ thể nội dung truyện ngắn tác giả này: “Đọc văn xuôi Kim Lân, ta bắt gặp giới người thường dân nghèo khổ vốn hạng “hạ lưu” xã hội cũ: Những người nông dân miền xuôi nhà đất xiêu dạt lên miền ngược, táp vào xóm chợ bến sơng, góc phố núi hay ven đồn điền, xóm trai, tiếp tục vật lộn với miếng sống sơ đẳng ngày Đã có lúc nhà văn gọi nhân vật thân thuộc ngịi bút “những đầu thừa thẹo khắp xó xỉnh sống” Cách gọi giống tự mệnh danh đầy đau xót nhân vật ấy” [1] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết: Kim Lân – nhà văn kiếp người đầu thừa đuôi thẹo khẳng định: “Hình mẫu người đầu thừa đuôi thẹo gửi đại diện họ vào văn học Kim Lân làm việc cách tự nguyện” [67] Năm 1983, viết Khải luận cho Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nguyễn Đăng Mạnh có viết: “Văn Kim Lân tỏ độc đáo, hấp dẫn ông viết gọi “thú đồng quê” hay “phong lưu đồng ruộng” Ông cho rằng, “Sở dĩ có hấp dẫn, khơng phải tập quán ngộ nghĩnh, kỳ lạ, thú chơi phiền phức, cầu kỳ trình bày cặn kẽ, mà nhờ nhà văn thể lên người làng quê Việt mà lại vật xấu xí đến phát ghê, phát sợ Nghe có bao nỗi xót xa nhà văn sống, niềm tin… Kết thúc truyện thực day dứt, ám ảnh bạn đọc… Xuất phát từ môi trường sống tính cách người, Kim Lân thường khơng thích viết điều to tát, ơng cống hiến cho đời lại ln có giá trị q báu dài lâu Truyện ngắn Kim Lân thực khơng có cầu kì, phức tạp cốt truyện, khơng mà phần hấp dẫn Có điều nhà văn trọng vào công việc xây dựng chi tiết độc đáo Ơng cho rằng: “đối với tơi chi tiết vô quan trọng Trong truyện ngắn đầy ắp chi tiết Tơi nói chi tiết (…) Chi tiết lấn át cốt truyện, chi tiết thể cách tinh tế rõ ràng tính cách nhân vật hoàn cảnh sống nhân vật” Sở dĩ đề cao hết, ơng hiểu vai trị Thơng qua chi tiết, “khơng khí, cảnh trí, tình huống, tính cách, hành động, tâm tư nhân vật bộc lộ đầy đủ Những chi tiết hay cịn có khả nâng tác phẩm lên cấp độ tượng trưng, tạo sức ám ảnh có ấn tượng mạnh” [56, tr 73] Một nhà văn thời với Kim Lân cho rằng: “Nó – chi tiết – cảnh, người, ý nghĩ, tiếng nói, giọng nói, việc làm nhân vật… Những chi tiết gạch xây nên tường, tường gạch” [16; 35] Như thế, chi tiết thực đóng vai trị nguồn vật liệu khơng thể thiếu để nhà văn xây dựng cốt truyện Và truyện ngắn Kim Lân dày đặc chi tiết ông dụng công xây dựng điều dễ hiểu Khảo sát tác phẩm tiêu biểu nhà văn, Vợ nhặt, thấy điều Để miêu tả cụ thể khơng khí đói thê thảm, tác giả có chi tiết đắt Trước nhất, chi tiết miêu tả lũ trẻ xóm ngụ cư ngày đói: “Nhưng độ lũ trẻ khơng đứa buồn đón Tràng nữa, chúng ngồi ủ rũ xó đường, khơng nhúc nhích” [24, tr 146] Hiện thực tối tăm 124 đói không từ thành phần tưởng vô tư nhất, hồn nhiên Chi tiết mở hào phóng để hàng loạt chi tiết hình ảnh người năm đói ạt tràn vào tác phẩm: “người đói từ vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu, bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ”[24, tr 147] Ngay bên cạnh người sống vật vờ “những thây người còng queo, người chết ngả rạ” Cái đói, chết hình thành màu sắc, đường nét, âm thanh, mùi vị rõ rệt trước mắt người đọc:“Ngã tư xóm chợ chiều xác xơ, heo hút Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, Hai bên dãy phố úp, tối om, khơng nhà có ánh đèn, lửa Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì bóng người đói dật dờ lại bóng ma” [24, tr 148] Cái đói, chết cất lên “tiếng quạ gào lên hồi thê thiết”, “tiếng hờ khóc tỉ tê lúc to lúc nhỏ gia đình có người chết”; bao trùm khơng gian “mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây gây xác chết”, “mùi đốt đống dấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt”.[24, tr 148,157] Đó chi tiết vừa cụ thể, vừa thực, giúp người đọc hình dung cảm nhận hết khủng khiếp nạn đói 1945 Khi kể chuyện người vợ nhặt theo đến nhà Tràng, Kim Lân có sáng tạo chi tiết độc đáo Đó nhân vật “đảo mắt nhìn xung quanh, ngực gầy lép nhơ hẳn lên, nén tiếng thở dài” chứng kiến gia cảnh nhà chồng: “cái nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại” [24, tr 151] Đó tiếng lịng nhân vật tự nói với mình: gia cảnh có vậy, bên bờ vực đói Niềm hi vọng vào điều có lẽ tắt theo tiếng thở dài này, thị đành coi chấp nhận bng xi đời mình, khơng hội thay đổi… Rồi buổi mắt mẹ chồng - nàng dâu diễn tâm buồn tủi ấy, lại buồn diễn khơng gian buổi chiều tối chạng vạng… Hai 125 hào dầu hoang phí Tràng mua hồi chiều thực có giá trị Căn nhà có ánh sáng, tâm người bớt u ám Bà cụ Tứ vội vàng lau nước mắt ngửng lên mà trò chuyện, mà phần qn thực “năm đói to đấy” để bàn tính chuyện tương lai Ánh đèn dù vàng đục đủ tỏa ấm áp kéo dài hai bóng vách, nhiều xua tan tối, lạnh, thê lương… Chính Kim Lân kể lại rằng: “Ngọn đèn vừa mang biểu tượng cho tương lai tươi sáng, vừa liên kết gắn bó ba người lại với – ba người đói rách Ngọn đèn niềm yêu thương, cảm thông lẫn để vượt lên số phận buồn thương họ Ánh sáng lời hứa tâm người trai gửi đến bà mẹ Dầu đắt có vợ nên trai bà mua mà… Nhưng thực luôn kéo người ta lại với “Tiếng hờ khóc ngồi xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ” lấy khơng khí lãng mạn đèn vừa mang đến Cả hai lần lại “sượng sùng” khộng biết nói Hình ảnh thực hình ảnh “ngọn đèn” hạnh phúc tương lai soi dọi họ “kéo dài hai bóng vách” Hai bóng sống thực họ Hai bóng lờ mờ, lê thê, khốn khổ Sự thât trần trụi họ phải tiếp nhận thế” (Nguyễn Quang Thiều) Nhà văn thật cẩn thận, trau chuốt chi tiết tác phẩm Cùng với hàng loạt chi tiết khác truyện bà cụ Tứ “ lật đật chạy xuống bếp” “lễ mễ bưng nồi nghi ngút khói” cử “khuấy khuấy” múc bát, “tươi cười hớn hở” nói với dâu “ngon đáo để”, người vợ nhặt “điềm nhiên vào miệng” miếng cám đắng chát, nghẹn bứ; chi tiết miêu tả thay đổi tâm lí Tràng, tâm trạng phức tạp, kì vọng vào tương lai bà cụ Tứ với triết lí dân gian: “Ai giàu ba họ, khó ba đời”… chi tiết tài tình, thực sáng tạo Kim Lân Nó giúp cho việc khắc họa chân dung nhân vật dễ dàng hơn, khiến cảm động hiểu rằng: đói, chết khơng thể làm mịn lễ nghĩa, tình u thương lòng nhân hậu 126 người lao động nghèo Đó thơng điệp mà nhà văn gửi gắm qua câu chuyện Như vậy, việc đặt chuỗi biến cố, kiện vào trạng thái khác nhau, việc tạo dựng xung đột chi tiết đắt giá… giúp Kim Lân tổ chức diễn trình vận động cốt truyện hấp dẫn, lơi người đọc Nó thực góp phần đắc lực cho nhà văn trình tạo dựng nhân vật thể chủ đề tác phẩm 3.3.3 Kết thúc Kết thúc phần tương đối thử thách với nhà văn Trong phần này, nhà văn phải tổ chức kết thúc cho xung đột miêu tả Một cho rằng, có lẽ, cốt truyện thành cơng cốt truyện mang đến cho độc giả cảm giác gấp sách lại, câu chuyện tiếp diễn Như thế, kết thúc câu chuyện phải có cảm giác ám ảnh với bạn đọc Với Kim Lân, chặng đường sáng tác mình, ơng lại có hướng kết thúc truyện khác Các sáng tác trước Cách mạng tháng Tám thường Kim Lân tổ chức phần kết thúc tương đối khép kín, tạo cảm giác buồn man mác cho số phận người, cho nhân tình thái Ở Đứa người đầu, Đứa người vợ lẽ, Nỗi có biết…, bạn đọc thực phải day dứt số phận nhân vật Nhà văn chưa tìm hướng phù hợp cho nhân vật Thạ (Đứa người cô đầu) từ cậu ấm chân tay lấm bẩn rách rưới bán kem; Tư (Đứa người vợ lẽ) chưa nhìn thấy bữa ăn ngày mai hạt mít bạn đem cho hết; Lan (Nỗi có biết) phải bỏ nhà lên tỉnh theo cô bạn làm hát với đứa cay đắng bụng… Rồi số phận người già không chốn nương tựa, cô đơn lão Trạch (Người kép già), cụ nhiêu Móm (Cơm con)… Chừng người, chừng câu chuyện chừng ám ảnh mà nhà văn gieo vào lòng người đọc vấn đề số phận người 127 sống Lối kết thúc phù hợp với việc khái quát tranh đời sống ảm đạm nông thôn Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám, kết thúc truyện Kim Lân có hướng rộng mở Nó giúp nhà văn diễn tả số phận người thời tươi sáng Rõ nét kết đẹp cho đôi vợ chồng nhiều thua thiệt mà đầy nghị lực vươn lên đời: Tràng người đàn bà vợ nhặt (Vợ nhặt) Tiếng trống dồn phía xa, sắc đỏ thắm cờ dân tộc thống óc Tràng gợi ý tương lai sáng sủa “có sau” bà cụ Tứ mong mỏi Cái kết thúc Ơng lão hàng xóm cịn khiến bạn đọc bất ngờ Đọc tác phẩm, ta dễ nghĩ Đồn khơng nghị lực để vươn lên, để minh oan cho Nhưng anh làm viêc Anh viết đơn kêu oan, “sẽ kể hết điều Đoàn thấy, điều Đoàn nghĩ, điều oan ức Đồn đồng chí Đồn đợt cải cách ruộng đất Đoàn ngồi viết sáng bạch” [24, tr 206] Sức mạnh tình yêu thương vợ con, gia đình, ý chí, lịng tâm giúp anh vượt qua thành kiến, định kiến ghê gớm vài anh chị cán để tìm lại cơng bằng, tính nghĩa cho đời, dù anh hiểu vơ nhọc mệt Con chó xấu xí câu chuyện để lại nhiều day dứt với bạn đọc Cái kết thúc câu chuyện điều bất ngờ, nghĩ tới Con chó bị gia đình hắt hủi, bỏ rơi trở mái nhà thân u nó, lại cịn cố giữ chút sức tàn tạ để đợi chủ nhân Cái ân nghĩa chó khiến tất bạn đọc phải trăn trở: “Đến chó ni, đối xử với có tình nghĩa đối xử với đâu?” [24, tr 222] Cịn chuyện Nhược Dự dinh tê vào nam viết báo, viết chuyện chửi kháng chiến có lẽ khơng tạo bất ngờ cho Bởi nhân vật nhà văn dự báo trước với bao lối hành xử chẳng giống Tuy nhiên, 128 đặt hai kiện nằm cạnh phần kết câu chuyện, nhà văn lại có nhiều điều gửi gắm Đó cách ứng xử cá nhân người với vật nuôi, với đồng loại, niềm tin vào sống diễn xung quanh Hơn nữa, câu chuyện niềm an ủi: đầu thừa đuôi thẹo khốn khổ, dúm dó có chỗ đáng để người ta trân trọng, đối xử cho có tình nghĩa, có lúc, đáng để người ta nghĩ thứ cao sang giả dối khác Và nhà văn tuyên bố rằng: “con chó xấu xí tơi” (Cuộc trị chuyện cuối với nhà văn Kim Lân) câu chuyện lại hướng sang phía khác: câu chuyện nhìn nhận, đánh giá người thời điểm nhạy cảm lịch sử đất nước Nhà văn gửi gắm nỗi niềm, dù có đổi thay đến cỡ nào, dù có thua thiệt đến cỡ lịng trung ơng nhân vật ông với đất nước, với tập thể vẹn nguyên trước Có thể nói rằng, cốt truyện truyện ngắn Kim Lân có diện mạo đặc biệt, đơn giản, bình dị, khơng cầu kì, phức tạp Nó giống với cá tính người ơng, lại phù hợp với ơng viết: chuyện vặt vãnh đời thường, tẹp nhẹp… lại không vô nghĩa lý Ẩn giấu đằng sau chuyện đời, chuyện người đầy ắp tính thời sự, máu thịt với bạn đọc hệ hôm qua, hôm mai sau Sức hấp dẫn câu chuyện kể cốt truyện với tình tiết li kỳ, xung đột gay cấn mà lại lối xếp kiện nhẹ nhàng, hay tạo dựng chi tiết đắt giá, giàu sức gợi đặc biệt cách kết thúc tác phẩm nhiều bất ngờ, lí thú nhiều day dứt Đó nét riêng phong cách nhà văn 129 KẾT LUẬN Trong đội ngũ nhà văn đại Việt Nam, Kim Lân thuộc nhóm nhà văn viết ít, theo lối “Quý hồ tinh bất quí hồ đa” Kim Lân xem người có biệt tài viết truyện ngắn đóng góp cho văn xi Việt Nam đại tác phẩm xuất sắc Cả đời văn, ông mực thủy chung với đề tài viết nông thôn, sống người lao động nghèo khó Kim Lân sáng tạo văn chương tất lòng đam mê tài hoa người xứ Kinh Bắc, nguyên tắc nghệ thuật mà ơng theo đuổi suốt đời, nhà văn ngồi tài, cần phải có trái tim, phải dũng cảm lên tiếng trước xấu xa, bất công sống Bắt đầu xuất văn đàn từ năm 1942, truyện ngắn Kim Lân có tiếng vang định Truyện ngắn ơng trước Cách mạng tháng Tám không miêu tả vấn đề xã hội gay gắt mà chủ yếu khai thác sâu vào quan hệ nhỏ hẹp gia đình, họ tộc, làng xóm phong tục, thú chơi làng quê Ở giai đọan này, Kim Lân tạo tiếng vang văn đàn lọat truyện ngắn tiếng sinh họat văn hóa làng quê… Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp nối mạch cảm xúc viết làng quê người lao động nghèo, ngịi bút nhà văn có ý thức xã hội rõ rệt Với ý thức trách nhiệm nhà văn yêu nước, tác phẩm ơng thời kì có nhìn mẻ số phận người, tương lai dân tộc vận 130 mệnh đất nước Một đặc điểm bật truyện ngắn Kim Lân đưa chuyện đời thường nhiều nhỏ nhặt, vụn vặt vào tác phẩm cách tự nhiên Hiện thực sống đa dạng phong phú, nên có nhiều “ lát cắt”, nhiều mảnh đời đau khổ, lay lắt truyện ngắn ơng Tìm hiểu phương diện nhân vật truyện ngắn Kim Lân, thấy rằng, nhà văn tạo dựng giới nhân vật mang màu sắc riêng, giới nhân vật làng quê đồng Bắc Bộ với đặc trưng văn hóa cổ truyền từ suy nghĩ đến lối sống, hành động số phận cá nhân bộn bề sống Nhà văn sáng tác truyện ngắn với nguồn cảm hứng dạt yêu thương, trái tim nhân hậu lịng rộng mở người lao động nghèo Bởi thế, ông đem đến cho người đọc cảm thơng, tình yêu thương xen lẫn nỗi chua xót, đắng cay thân phận người bé nhỏ, mong manh trước Cách mạng tháng Tám Ẩn giấu đằng sau hoàn cảnh bi đát, cảnh ngộ đáng thương tia sáng lấp lánh tình yêu thương, niềm tin, hi vọng vào tương lai Ở đó, vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bộc lộ Giữa sống chết, xấu tốt, ích kỉ lòng bao dung chập chờn kế cận, họ vượt qua ranh giới chết, xấu, ích kỉ để khẳng định vẻ đẹp nhân vốn có người Thành công truyện ngắn Kim Lân không dựa vào vốn sống dày dặn, am hiểu tinh tế mà phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật xây dựng nhân vật Đọc truyện ngắn ông, thú vị với phát tâm lí vừa chân thực, vừa bất ngờ, giúp cho tính cách nhân vật trở nên rõ nét, hồn thiện tình truyện đầy thử thách Nhà văn kết hợp hài hòa nhiều cách thức miêu tả nhân vật Đặc biệt, số truyện, người đọc bắt gặp nhiều yếu tố tự truyện Đó nét tương đồng 131 dấu vết hoàn cảnh, trải nghiệm, ấn tượng nhà văn với giới nhân vật tác phẩm Những thủ pháp góp phần quan trọng vào đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật cho thể tài truyện ngắn văn đàn Việt Nam Văn Kim Lân mộc mạc, giản dị tự nhiên Đọc tác phẩm ông, người đọc cảm nhận gần gũi thân mật, không chau chuốt, giả tạo cách kể chuyện Cốt truyện tác phẩm ơng, thế, khơng li kì, gay cấn mà đơn giản, kiện, phù hợp với việc thể bé nhỏ, vụn vặt đời thường sống làng quê Truyện ngắn ông đa dạng kiểu cốt truyện tạo ám ảnh hay bất ngờ cho bạn đọc Sự nghiệp văn học Kim Lân chắn mở nhiều vấn đề đáng nghiên cứu Năm mươi năm, nửa kỉ cầm bút, với ba mươi truyện ngắn trang văn ỏi ông để lại dấu ấn đặc biệt người, người nông dân sống dân tộc Việt Nam giai đoạn lịch sử quan trọng Những trang viết nhà văn thể trái tim nhân hậu, chan chứa yêu thương, thúc người ta hướng nguồn cội, hướng quê hương, thời lo toan bộn bề đại hôm Tác phẩm ông thúc người hướng lối sống chan hòa, nhân ái, biết quan tâm, chia sẻ lẫn có niềm tin, nghị lực vươn lên sống… Một điều chưa xưa cũ văn học Với đóng góp mình, tên tuổi Kim Lân cịn nhắc văn học Việt Nam đại 132 TÀI LIỆUTHAM KHẢO SÁCH TÁC PHẨM, L LUẬN, NGHI N CỨU, PH B NH, BÁO, TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân (1986), Văn xi Kim Lân, Tạp chí Văn học (số 6), Viện văn học - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam Y Ban (2004), Nhà văn Kim Lân: thuở sống hữu lắm, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật (số 17) Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 7) Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp Nam Cao (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2005), Chân dung nhà văn đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 12 Khổng Thị Minh Hạnh (2012), Cái nhìn thời gian, không gian nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 15 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Công Hoan (1959), Nghệ thuật viết truyện ngắn, Báo Văn nghệ (số 23 - 24) 17 Trần Ninh Hồ (1991), Một ngày Kim Lân, Báo Văn nghệ (số 34) 18 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ, TP.HCM 20 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, TP.HCM 21 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Khng (2008), Đối thoại với nhà văn có tác phẩm dạy – học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Đình Kỵ (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Kim Lân (2012), Kim Lân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Kim Lân (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Kim Lân (1962), Con chó xấu xí, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phong Lê (2007), Kim Lân, nhà văn phận người bé mọn, Tạp chí Sơng Hương, số 223, Tháng 09 28 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Xuyền (1999), Tư liệu văn 12 - phần Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình, (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 30 Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Khải luận - Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1986), Các nhà văn nói văn (tập 2), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Các tác giả văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP.HCM 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 39 Trần Đồng Minh (1994), Bóng tối ánh sáng câu chuyện nhặt vợ, Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP.HCM 40 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 41 Hồ Quý Nghĩa (2004), Sức sống truyện ngắn Vợ nhặt, Báo Giáo dục thời đại, (số 49) 42 Bảo Nguyên (1997), Sử dụng ngôn ngữ - nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân, Tạp chí Ngữ học trẻ, Nxb Hội ngôn ngữ học Việt Nam 43 Lữ Huy Nguyên (1997), Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc, Báo Văn nghệ (số 5+6), Hội nhà văn Việt Nam 135 44 Nhiều tác giả (2010), Ai lên Quán Dốc Chợ Dầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1992), Khảo cứu phong tục thú chơi đẹp đồng quê miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập 10 năm tạp chí văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 49 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, giáo trình Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 50 Vũ Dương Quỹ (Tuỵển chọn biên soạn) (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Trường Đại học Huế 52 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học (tập tiểu luận), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Nguyễn Quốc Thanh (2006), Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 54 Vương Thảo (2004), Nhà văn Kim Lân im lặng nỗi buồn, Báo An ninh giới cuối tháng (số 30) 55 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Thắng (2011), Ẩn sĩ làng văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Nha Trang (2012), Phong cách văn xuôi Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 136 58 Phùng Văn Tửu (1996), Một phương diện truyện ngắn, Tạp chí Văn học (số 2) 59 Hoài Việt (1999), Nhà văn nhà trường - Kim Lân, Nxb Giáo dục, Hà Nội BÀI VIẾT TRÊN CÁC TRANG INTERNET 60 Hoàng Thị Thu Giang (2009), Cốt truyện kết cấu truyện ngắn đầu kỷ XX - biến đổi theo hướng đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội http://vannghequandoi.com.vn 61 Nguyễn Phương Khánh (2012), Truyện ngắn - đường biên thể loại, Tạp chí Văn, http://tapchivan.com/ 05.03 62 Cao Kim Lan, Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, http://phongdiep.net/ 63 Kim Lân (2014), Nói thêm Vợ Nhặt, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/ , 23.10 64 Kim Lân (2005), Có lúc thân tơi coi truyện chẳng gì!, Báo Tiền Phong, http://www.tienphong.vn/, 02.07 65 Nguyễn Đình Minh, Độc đáo Nam Cao – Kim Lân đề tài người nơng dân, http://www.nguyendinhminh.net/ 66 Vương Trí Nhàn (2011), Cái đẹp văn Thạch Lam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, http://vannghequandoi.com.vn , 11.05 67 Vương Trí Nhàn, Kim Lân, nhà văn kiếp người đầu thừa đuôi thẹo, Blog Vương Trí Nhàn, http://vuongtrinhan.blogspot.com/ 68 Lê Đình Phước (2013), Cốt truyện kết cấu tác phẩm văn học, http://phuoctk88.blogspot.com/, 17.3 69 Hồng Thanh Quang, Kim Lân – cá tính phải mạnh, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ 70 Chu Văn Sơn (2011), Tiếp cận truyện ngắn từ góc độ tình huống, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/, 13.3 137 71 Đỗ Ngọc Thạch (2010), Truyện ngắn, đặc trưng thể loại, http://newvietart.com/, 02.10 72 Nguyễn Quang Thiều, Phỏng vấn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/ , 23.04 73 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), Sự di chuyển kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á, http://khoavanhoc -ngonngu.edu.vn/, 06.08 138 ... luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Kim Lân - Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Kim Lân - Chương 3: Cốt truyện truyện ngắn Kim Lân Chƣơng HÀNH TRÌNH SÁNG... 1945 … ……19 Quan niệm nghệ thuật Kim Lân …………… …………………… 21 2.1 Quan niệm Kim Lân người … …………………… …22 2.2 Quan niệm Kim Lân đẹp ………………………….……33 2.3 Quan niệm Kim Lân việc viết văn ……… ……………… 44... sáng tác quan niệm nghệ thuật Kim Lân 14 Hành trình sáng tác Kim Lân? ??………………………………….…14 1.1 Sáng tác Kim Lân trước Cách mạng tháng Tám 1945 …… 15 1.2 Sáng tác Kim Lân sau Cách mạng tháng Tám 1945

Ngày đăng: 10/06/2021, 03:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w