Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
TRUNG TÂM TINHỌC- ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM 227 Nguyễn Văn Cừ – Quận 5 – Tp. Hồ Chí Minh Tel: 8351056 – Fax 8324466 – Email: ttth@hcmuns.edu.vn Mã tài liệu: DT_NCM_LT_HDGD CCB Phiên bản 1.1 – Tháng 10/2004 TÀILIỆUHƯỚNGDẪNGIẢNGDẠYCHỨNGCHỈTINHỌCQUỐCGIATRÌNHĐỘB (Form) TàiliệuhướngdẫngiảngdạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 1/131 Mục lục Mục lục .1 GIỚI THIỆU .4 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT .5 TÀILIỆU THAM KHẢO 5 HƯỚNGDẪN PHẦN LÝ THUYẾT 6 Bài 1: MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA ỨNG DỤNG .6 I. Giới thiệu đối tượng Form 7 I.1. Giới thiệu về thuộc tính của đối tượng .7 I.2. Các thuộc tính thường dùng của Form 9 II. Dạng màn hình thường gặp .11 II.1. Columnar .11 II.2. Tabular 11 II.3. Datasheet 12 III. Môi trường thiết kế màn hình làm việc .12 III.1. Tạo màn hình làm việc bằng Wizard .12 III.2. Môi trường Design của Form .13 Bài 2: THIẾT KẾ CÁC DẠNG MÀN HÌNH 15 I. Các điều khiển .16 I.1. Những thành phần của Form .17 I.2. Một số thao tác chung trên điều khiển 18 I.3. Nhóm điều khiển văn bản .20 I.4. Nhóm điều khiển chọn lựa 22 I.5. Điều khiển liên kết dữ liệu .25 II. Các bước tạo màn hình làm việc .26 II.1. Chọn nguồn dữ liệu .26 II.2. Dạng hiển thò của Form .27 II.3. Tạo các điều khiển hiển thò dữ liệu .27 II.4. Tạo những điều khiển chức năng 28 II.5. Xem kết quả thiết kế - Hiệu chỉnh thiết kế 29 III. Tạo màn hình dạng main – sub 29 III.1. Điều khiển Subform/Subreport 29 III.2. Các bước thiết kế màn hình main – sub 30 IV. Truyền dữ liệu giữa các màn hình .31 TàiliệuhướngdẫngiảngdạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 2/131 IV.1. Nguyên tắc chung .32 IV.2. Lấy dữ liệu của Form Sub .32 V. Thiết kế các dạng màn hình .33 V.1. Màn hình đơn .33 V.2. Màn hình main – sub .39 Bài 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VBA 45 I. Môi trường lập trình trong Microsoft Access .46 I.1. Cơ chế lập trình Thủ tục – Sự kiện 46 I.2. Cửa sổ viết lệnh cho các xử lý trong thủ tục của sự kiện 47 II. Những thành phần cơ bản trong ngôn ngữ VBA 49 II.1. Đặc điểm của ngôn ngữ VBA 49 II.2. Biến .50 II.3. Cấu trúc điều khiển .54 II.4. Hàm và thủ tục 59 Bài 4: HÀM VÀ BỘ LỆNH THƯỜNG DÙNG TRÊN FORM 62 I. Hàm/Thủ tục thường dùng .63 I.1. Nhóm hàm xử lý giá trò 63 I.2. Nhóm hàm thao tác dữ liệu .70 II. Bộ lệnh DoCmd .72 II.1. GoToRecord 72 II.2. OpenForm, OpenReport, OpenQuery 73 II.3. RunCommand .74 II.4. RunSQL .74 II.5. Close .74 Bài 5: THIẾT KẾ MÀN HÌNH DI CHUYỂN, TÌM KIẾM DỮ LIỆU 76 I. Di chuyển dữ liệu trên màn hình làm việc 77 I.1. Thao tác di chuyển dữ liệu trên Form 77 I.2. Xử lý di chuyển bằng nút lệnh .79 I.3. Xử lý lỗi khi di chuyển .81 II. Tìm kiếm thông tin 83 II.1. Sử dụng DoCmd 84 II.2. Dùng RecordsetClone .85 Bài 6: THIẾT KẾ MÀN HÌNH THAO TÁC DỮ LIỆU . 88 I. Giới thiệu về các ràng buộc trên bảng dữ liệu 89 I.1. Khoá chính 89 I.2. Khoá ngoại 89 II. Chức năng thêm mới .89 II.1. Thêm dữ liệu trên Form .89 TàiliệuhướngdẫngiảngdạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 3/131 II.2. Cách thức thêm mới dữ liệu 90 III. Chức năng sửa dữ liệu .92 III.1. Cơ chế sửa dữ liệu trên Form 92 III.2. Thiết kế chức năng sửa dữ liệu .92 III.3. Các bước thực hiện .93 III.4. Ví dụ 94 IV. Xử lý dữ liệu thay đổi 94 IV.1. Lưu dữ liệu trên Form xuống bảng 95 IV.2. Kiểm tra ràng buộc khi lưu 98 IV.3. Không lưu dữ liệu mới thay đổi trên Form .103 V. Thao tác xoá dữ liệu 104 V.1. Cách thức xoá mẫu tin trên Form 105 V.2. Kiểm tra ràng buộc khi xoá dữ liệu của bảng 106 VI. Chức năng mở báo cáo .109 VI.1. Tạo chức năng mở báo cáo .109 VI.2. Ví dụ 110 Bài 7: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỰC ĐƠN 111 I. Giới thiệu về hệ thống thực đơn 112 I.1. Thanh lệnh .112 I.2. Phân loại .112 II. Thiết kế hệ thống thực đơn .113 II.1. Thêm mới thanh lệnh 113 II.2. Thiết kế chức năng trên thanh lệnh .115 II.3. Xoá thanh lệnh 117 Bài 8: GIỚI THIỆU VỀ MACRO .118 I. Đối tượng Macro 119 I.1. Ý nghóa 119 I.2. Các thành phần trong màn hình thiết kế Macro 119 II. Một số hành động thường dùng 119 III. Một số hành động khác 121 IV. Macro có điều kiện 122 V. Macro nhóm 123 VI. Kết macro vào các biến cố 124 ĐỀ THI MẪU .125 ĐỀ THI MẪU KIỂM TRA GIÁO VIÊN .129 TàiliệuhướngdẫngiảngdạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 4/131 GIỚI THIỆU Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có khả năng: Tổ chức và xây dựng màn hình làm việc cho ứng dụng Thực hiện thao tác xử lý dữ liệu trên màn hình như: cập nhật dữ liệu, mở báo cáo, … Với thời lượng là 36 tiết LT và 54 tiết TH được phân bổ như sau: STT Bài học Số tiết LT Số tiết TH 1 Màn hình làm việc của ứng dụng 2 2 2 Thiết kế các dạng màn hình 8 18 3 Ngôn ngữ lập trình VBA 2 4 4 Hàm và bộ lệnh dùng chung trên Form 4 5 Thiết kế màn hình di chuyển, tìm kiếm dữ liệu 2 2 6 Thiết kế màn hình thao tác dữ liệu 12 18 7 Xây dựng hệ thống thực đơn 2 2 8 Giới thiệu về Macro 4 8 Tổng số tiết : 36 54 TàiliệuhướngdẫngiảngdạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 5/131 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT Sử dụng giáo trình “Microsoft Access 2000” tập 2, 3 của tác giả Nguyễn Thiện Tâm, tái bản lần thứ 2, nhà xuất bản Đại HọcQuốcGia Tp. HCM. TÀILIỆU THAM KHẢO Tài liệuhướngdẫn giảng dạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 6/131 HƯỚNGDẪN PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1 MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA ỨNG DỤNG Tóm tắt Lý thuyết 2 tiết - Thực hành 2 tiết Mục tiêu Các mục chính Bài tập bắt buộc Bài tập làm thêm Bài học này nhằm giới thiệu cho học viên về đối tượng Form trong Microsoft Access và ý nghóa của việc xây dựng các màn hình hình làm việc cho ứng dụng. Học viên có thể phân biệt những dạng màn hình khác nhau và thiết kế một số màn hình hiển thò dữ liệu đơn giản bằng công cụ Wizard. Sau khi kết thúc bài học, học viên có thể: 9 Nhận biết các dạng màn hình khác nhau. 9 Sử dụng đối tượng Form để thiết kế một số màn hình hiển thò dữ liệu đơn giản. I. Giới thiệu đối tượng Form II. Dạng màn hình thường gặp III. Môi trường thiết kế màn hình làm việc 1.1, 1.2 Tài liệuhướngdẫn giảng dạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 7/131 I. Giới thiệu đối tượng Form Form là một trong những đối tượng có sẵn trong Microsoft Access, nó dùng để xây dựng những màn hình giao tiếp giữa người dùng và ứng dụng. Khi xây dựng ứng dụng thì Form là thành phần quan trọng giúp người sử dụng dễ dàng thao tác với thông tin được quản lý trong cơ sở dữ liệu. Thông qua Form, người dùng có thể thực hiện các thao tác xem, nhập, thay đổi và tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng hơn. Đối với người sử dụng thì phần lớn thời gian họ phải làm việc với các Form, dođó ta nên xây dựng những Form đạt tính tương tác cao và thân thiện nhất có thể được. I.1. Giới thiệu về thuộc tính của đối tượng Trong quá trình xây dựng các màn hình làm việc cho ứng dựng, ngoài đối tượng Form ta còn làm việc với nhiều đối tượng khác. Những đối tượng này đều có một thành phần gọi là thuộc tính. Thuộc tính của đối tượng là những đặc điểm để phân biệt giữa đối tượng này với đối tượng khác. I.1.1. Cửa sổ thuộc tính Khi thiết kế Form, ta có thể xem thông tin các thuộc tính của đối tượng thông qua cửa sổ thuộc tính, Properties Window. Ta có thể mở cửa sổ này bằng một trong những cách sau: Double Click vào đối tượng cần xem thuộc tính. Click phải vào đối tượng cần xem thuộc tính, sau đó chọn chức năng Properties có trong menu vừa xuất hiện. Trong khi cửa sổ thuộc tính đang được mở thì ta chỉ cần click vào đối tượng khác thì trang thuộc tính sẽ tự động hiển thò những thuộc tính của đối tượng đang được chọn. Đối tượng Form và cửa sổ thuộc tính Thuộc tính của các đối tượng được chia thành ba nhóm chính. Những đặc điểm về hình thức hiển thò của đối tượng được liệt kê trong trang thuộc tính Format. Trang Data dùng để liệt kê những đặc điểm về dữ liệu bên trong một đối tượng, như là nguồn dữ liệu được liên kết với đối tượng, hay giữa đối tượng này với đối tượng khác. Những đặc điểm của đối tượng không Tài liệuhướngdẫn giảng dạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 8/131 nằm trong hai nhóm trên thì sẽ được liệt kê trong trang Other. Khi ta cần xem một thuộc tính thuộc nhóm nào thì có thể chọn chính xác trang chứa thuộc tính đó, ngoài ra ta cũng có thể chọn trang All, là trang chứa tất cả các thuộc tính của một đối tượng. I.1.2. Thành phần của một thuộc tính Một thuộc tính được tạo thành bởi hai phần là tên và giá trò của thuộc tính. Trong cửa sổ Properties, tên của thuộc tính được hiển thò trong vùng màu xám bên trái. Ta có thể click vào tên của từng thuộc tính nhưng không thể thay đổi chúng. Tên của một thuộc tính có thể là một hay nhiều từ, ví dụ trong cửa sổ thuộc tính của Form ta có thuộc tính tên là Name và thuộc tính tên Default View. Thành phần thứ hai của thuộc tính nằm bên phải, gọi là giá trò của thuộc tính. Ta có thể thay đổi cách thể hiện của đối tượng bằng cách gán giá trò cho các thuộc tính của nó. I.1.3. Kiểu dữ liệu của thuộc tính Mỗi điều khiển có nhiều thuộc tính và mỗi thuộc tính có một kiểu dữ liệu nhất đònh. Kiểu dữ liệu của thuộc tính xác đònh giá trò mà nó có thể nhận. Ta có một số kiểu dữ liệu như sau: String Những thuộc tính mà giá trò của nó là một từ hay một nhóm từ. Ta có thể thay đổi giá trò của thuộc tính bằng cách Click vào tên thuộc tính sau đó nhập giá trò cần thiết vào vùng giá trò, như hình trên thì DAILY là giá trò của thuộc tính Record Source . Boolean Thuộc tính kiểu Boolean dùng để lưu giá trò luận lý ĐÚNG hay SAI. Có 3 nhóm giá trò có thể được sử dụng cho thuộc tính Boolean: Yes/No, True/False hay On/Off. Khi một thuộc tính có kiểu là Boolean thì giá trò của nó sẽ chứa trong một ComboBox. Để thay đổi giá trò của thuộc tính ta Click vào tên thuộc tính, sau đó chọn một giá trò có trong ComboBox giá trò. Ta cũng có thể Double click vào tên của thuộc tính để thay đổi từ Yes (True/On) sang No (False/Off) và ngược lại. Enumerated Đây là tập hợp một số giá trò đònh sẵn cho thuộc tính của đối tượng. Nghóa là thuộc tính chỉ có thể nhận một trong những giá trò này và số giá trò là cố đònh, không thêm hay bớt được. Các TàiliệuhướngdẫngiảngdạyChứngchỉBTinHọcQuốcGia Trang 9/131 giá trò được chứa trong một ComboBox giá trò của thuộc tính. Để thay đổi giá trò của thuộc tính, ta cũng thực hiện tương tự kiểu Boolean Numeric Thuộc tính có kiểu số cho phép ta nhập vào những giá trò số, có hai loại số mà ta cần chú ý khi nhập cho thuộc tính là số thực và số nguyên tuỳ theo từng thuộc tính. Expression Có một vài thuộc tính mà giá trò của nó có thể chứa một chuỗi theo một qui tắc nhất đònh để thay đổi cách hiển thò giá trò của thuộc tính, giá trò của những thuộc tính đó gọi là Expression. Để thay đổi giá trò cho thuộc tính này ta phải biết cú pháp của từng thuộc tính. Tuy nhiên, Microsoft Access cung cấp cho ta công cụ hỗ trợ để tạo giá trò cho thuộc tính bằng cách click vào nút . Sau đó, theo các bước chỉdẫn ta sẽ tạo được giá trò cho thuộc tính. I.2. Các thuộc tính thường dùng của Form I.2.1. Nhóm thuộc tính kiểu String Name Đây là thuộc tính dùng để phân biệt giữa các đối tượng. Thông qua tên Microsoft Access sẽ nhận biết được các đối tượng hiện có. Một điều cần lưu ý là tên của đối tượng trong cùng một form thì không được trùng lắp. Nghóa là, nếu trong phạm vi một Form thì giá trò thuộc tính Name của những đối tượng trong Form đó phải khác nhau. Nhưng nếu giữa hai Form thì tên của các đối tượng trong hai Form có thể giống nhau. Đối với đối tượng Form, giá trò thuộc tính Name của một Form mới tạo sẽ được xác đònh khi ta lưu Form đó, chọn chức năng Save. Để chỉnh sửa giá trò của thuộc tính Name, ta phải đóng Form nếu nó đang mở, sau đó Click phải vào tên Form cần sửa và chọn chức năng Rename. Giá trò của thuộc tính Name có một số lưu ý sau: Có thể là sự kết hợp của chuỗi, số, khoảng trắng, … Không có ký tự đặc biệt như: dấu chấm (.), dấu chấm thang (!), dấu ngoặc vuông ([]) Mặc dù giá trò Name có thể có khoảng trắng nhưng ta không nên sử dụng vì sẽ gây khó khăn khi lập trình trong môi trường VBA. Caption Thông tin xuất hiện trên thanh tiêu đề của Form gọi là Caption của Form và nội dung của nó sẽ lưu trữ trong thuộc tính Caption. [...]... thông tin < /b> hoặc in b o cáo Đối với loại màn hình cập nhật thông tin < /b> cho b ng thì việc chọn dữ liệu < /b> nguồn của đối tượng Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 26/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> Form phải dựa trên một b ng duy nhất Nghóa là một Form chỉ < /b> có thể thực hiện các thao tác cập nhật dữ liệu < /b> cho một b ng Tuy nhiên, ta vẫn có thể lấy thông tin < /b> của các b ng khác hiển thò lên Form nhưng phải đảm b o một... một Text Box trên Form thông qua thuộc tính Visible của nó B n cạnh những thuộc tính trên, Text Box còn có những thuộc tính về đònh dạng tương tự như Label Hành động Điều khiển Text Box có một hành động thường dùng là SetFocus Hành động này dùng để chuyển con trỏ từ một vò trí b t kỳ đến điều khiển phát ra hành động này Sự kiện Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 21/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> Một... loại điều khiển hiển khác nhau và chỉ < /b> thực hiện những xử lý xem, cập nhật dữ liệu < /b> trên một table, có thể hiển thò dữ liệu < /b> của những table khác nhưng mang tính chất Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 33/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> chỉ < /b> cho xem Dạng thể hiện đơn giản nhất của màn hình đơn được thiết kế với những điều khiển đơn như Text Box, Label, Option Button, Check Box, … Ngoài ra, ta thường sử dụng... tương ứng với nguồn dữ liệu < /b> của form Sử dụng List Box để di chuyển qua từng dòng dữ liệu < /b> trên form Thao tác thiết kế màn hình sẽ qua các b ớc sau (sử dụng CSDL Quản lý sinh viên, table DMMH): Thiết kế List Box Trên cửa sổ thiết kế của form tạo một điều khiển List Box như hình b n dưới: Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 34/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> Tạo nguồn dữ liệu < /b> cho List Box theo yêu cầu hiển... thông tin < /b> giữa những màn hình với nhau Sau đây ta sẽ xem xét một số cách truyền thông tin < /b> từ những màn hình Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 31/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> của một ứng dụng IV.1 Nguyên tắc chung Một yêu cầu b t buộc phải thoả mãn khi trao đổi thông tin < /b> giữa các màn hình đó là: chỉ < /b> có những màn hình đang mở ở chế độ < /b> thực thi thì mới có thể trao đổi thông tin < /b> với nhau Để lấy thông tin.< /b> .. cầu xem thông tin < /b> ở mức độ < /b> tổng quát, xem nhiều thông tin < /b> cùng lúc II.2 Tabular Màn hình hiển thò thông tin < /b> lưu trữ ở dạng tập hợp các dòng dữ liệu < /b> liên tục nhau Với dạng màn hình này người dùng có thể xem thông tin < /b> của nhiều dòng dữ liệu < /b> khác nhau cùng lúc Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 11/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> II.3 Datasheet Dạng hiển thò của màn hình giống với đối tượng Table, hiển thò... field được ngăn cách nhau b ng dấu chấm phẩy (;) Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 30/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> Ví dụ 1: Màn hình thể hiện kết quả thi của sinh viên Ta thực hiện như sau: Tạo Sub Form subKetQua (nguồn dữ liệu < /b> có cả cột MASV để thực hiện liên kết) Tạo Main Form mainSV Tạo đối tượng Subform/Subreport, cung cấp thông tin < /b> cho các thuộc tính: Source Object: subKetQua Link Child Field:... những điều Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 27/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> khiển để hiển thò dữ liệu < /b> có trong Record Source Khi ta chọn nguồn dữ liệu < /b> cho Form thông qua thuộc tính Record Source thì những dữ liệu < /b> có trong các Field được chọn sẽ không tự hiển thò lên màn hình Muốn dữ liệu < /b> hiển thò lên màn hình ta phải sử dụng các điều khiển như là Text Box, Combo Box, Check Box, Option Button,… Mỗi... frmSinhVien và TextBox chứa mã sinh viên trên Form Main có tên là txtMasv IV.2 Lấy dữ liệu < /b> của Form Sub Trong màn hình dạng Main – Sub, đứng từ Form Main ta có thể sử dụng một công thức khác nhanh hơn để lấy giá trò của đối tượng trong Form Sub mà không cần nhớ tên của Form Sub Ta thực hiện những b ớc sau: Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 32/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> Tạo một TextBox trên Form Main... Những xử lý trên Check Box chủ yếu dựa vào sự kiện On Click của điều khiển I.5 Điều khiển liên kết dữ liệu < /b> Dựa vào cách thức lấy thông tin < /b> hiển thò, các điều khiển trong Access được chia thành 3 loại như sau: Bound Control, Unbound Control, Calculated Control I.5.1 Bound Control Chứng < /b> chỉ < /b> BTin < /b> Học < /b> Quốc < /b> Gia < /b> Trang 25/131 Tài < /b> liệu < /b> hướng < /b> dẫn < /b> giảng < /b> dạy < /b> Là loại điều khiển mà thông tin < /b> hiển thò của nó được . tài liệu: DT_NCM_LT_HDGD CCB Phiên b n 1.1 – Tháng 10/2004 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHỨNG CHỈ TIN HỌC QUỐC GIA TRÌNH ĐỘ B (Form) Tài liệu hướng dẫn giảng. b n lần thứ 2, nhà xuất b n Đại Học Quốc Gia Tp. HCM. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Chứng chỉ B Tin Học Quốc Gia Trang 6/131 HƯỚNG DẪN