1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lợi ích phi các-bon từ rừngGóc nhìn cần xem xét trong quá trình xây dựng chính sách phát triển lâm nghiệp mới

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 263 Lợi ích phi các-bon từ rừng Góc nhìn cần xem xét q trình xây dựng sách phát triển lâm nghiệp Phạm Thu Thủy Nông Nguyễn Khánh Ngọc Ngô Hà Châu Báo cáo chun đề 263 Lợi ích phi các-bon từ rừng Góc nhìn cần xem xét q trình xây dựng sách phát triển lâm nghiệp Phạm Thu Thủy Nông Nguyễn Khánh Ngọc Ngô Hà Châu Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Báo cáo chuyên đề 263 © 2020 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Nội dung ấn phẩm cấp quyền Giấy phép quyền Ghi nhận công tác giả - Phi thương mại, không chỉnh sửa, thay đổi hay phát triển - Không phát sinh 4.0 http://creativecommons.org/ licenses/by-nc-nd/4.0/ DOI: 10.17528/cifor/007742 Phạm TT, Nông NKN Ngô HC 2020 Lợi ích phi các-bon từ rừng: Góc nhìn cần xem xét q trình xây dựng sách phát triển lâm nghiệp Báo cáo chuyên đề 263 Bogor, Indonesia: CIFOR CIFOR Jl CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T  +62 (251) 8622-622 F  +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org cifor.org Chúng xin cảm ơn nhà tài trợ hỗ trợ cho nghiên cứu thơng qua việc đóng góp vào quỹ CGIAR Xin xem danh sách nhà tài trợ: http://www.cgiar.org/about-us/our-funders/ Tất quan điểm thể ấn phẩm tác giả Chúng không thiết đại diện cho quan điểm CIFOR, quan chủ quản tác giả hay nhà tài trợ cho ấn phẩm Mục lục Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Giới thiệu Sự khác biệt đồng lợi ích NCBs từ rừng Sự khác biệt mối liên hệ NCBs từ rừng biện pháp đảm bảo an toàn Phân loại NCBs từ rừng Thách thức việc công nhận thực NCBs từ rừng 5.1 Định nghĩa góc nhìn khác NCBs 5.2 Đo lường, theo dõi đánh giá NCBs 5.3 Thiếu số liệu, phương pháp chế đo lường báo cáo NCBs 5.4 Mối quan hệ phức tạp chi trả các-bon chi trả NCBs từ rừng 5.5 Hạn chế tài chính 5 6 6 Các giải pháp việc lồng ghép nâng cao NCBs từ rừng vào sách dự án 6.1 Thay đổi cách nhìn NCBs kết hợp nhiều NCBs  6.2 Mở rộng tiêu chí, hồn thiện hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá 6.3 Mở rộng tiêu chí cho việc “chi trả dựa vào kết quả”  6.4 Gắn kết sách dự án liên quan đến thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu 6.5 Xác định ưu tiên với tham gia bên có liên quan 6.6 Mở rộng đầu tư, nâng cao lợi nhuận, giảm chi phí giao dịch chi phí thực hiện 6.7 Cách tiếp cận theo vùng tiếp cận cảnh quan 6.8 Lồng ghép NCBs vào sách giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu 8 9 10 11 11 7  Kết luận 12 8  Tài liệu tham khảo 13 Bảng biểu Các loại lợi ích phi các-bon từ rừng Các loại lợi ích phi các-bon rừng số đo lường đề xuất iv Lời cảm ơn Nghiên cứu hợp phần Nghiên cứu so sánh toàn cầu REDD+ mà CIFOR tiến hành (www.cifor.org/gcs) Chúng xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ tài cho nghiên cứu từ nhà tài trợ bao gồm Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (NORAD) Chương trình nghiên cứu CGIAR rừng, nông lâm kết hợp (CRP-FTA) Chúng xin cảm ơn ơng Markus Ihalainen đóng góp ý kiến cho báo cáo v Tóm tắt Lợi ích phi các-bon nhận nhiều quan tâm diễn đàn biến đổi khí hậu tồn cầu nhiều quốc gia, học giả nghiên cứu tổ chức phi phủ cho điều kiện quan trọng cho phát triển bền vững, giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu cách hiệu Bên cạnh nhiều tán đồng vai trị lợi ích phi các-bon, việc thực nâng cao lợi ích cịn gặp nhiều khó khăn chưa có định nghĩa chuẩn, nguồn tài hỗ trợ cịn hạn hẹp chưa rõ ràng, đồng thời phương pháp đánh giá đo lường nhiều hạn chế Trong thảo luận liên quan đến lợi ích phi các-bon mở rộng giới, khái niệm dường Việt Nam thảo luận chuyên sâu Báo cáo cung cấp thông tin lợi ích phi các-bon, bao gồm định nghĩa, phân loại, thách thức mà giới trải qua để vận hành lợi ích phi các-bon (NCBs), giải pháp đề xuất tương lai Báo cáo dựa việc rà soát tài liệu thứ cấp liên quan đến chủ đề ngồi nước Trong bối cảnh Chính phủ Việt Nam xây dựng sách lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, hi vọng báo cáo cung cấp thơng tin đầu vào hữu ích cho q trình xây dựng sách 1  Giới thiệu Vai trị, tầm quan trọng lợi ích phi các-bon (NCBs) từ rừng ngày nhấn mạnh diễn đàn quốc tế biến đổi khí hậu NCBs đóng vai trị quan trọng việc việc đảm bảo thành công mặt xã hội, môi trường quản trị biến đổi khí hậu Khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy thực NCBs củng cố thêm khả đáp ứng Mục tiêu 14 18 Cơng ước Đa dạng sinh học, góp phần đạt mục tiêu phát triển toàn cầu nêu Chương trình nghị 2030 (Katerere cộng 2015) Mặc dù nhiều nghi ngại NCBs, có nhiều chứng khoa học cho thấy lợi ích tài các-bon thường khơng đủ hấp dẫn với cộng đồng địa phương chủ rừng so sánh với phương án sử dụng đất khác Chi trả cho các-bon thông thường chiếm 30% thu nhập khơng đủ bù đắp cho tồn chi phí hội cho việc chuyển từ sản xuất không bền vững sang sản xuất bền vững (Yitebitu cộng 2010) Tại Mozambique, chi trả các-bon hàng năm hợp đồng nông lâm nghiệp tương đương với khoảng hai tháng thu nhập đóng vai trị tương đối nhỏ việc cải thiện thu nhập hộ gia đình (Groom Palmer 2012) Trong trường hợp này, NCBs động lực đáng kể để cộng đồng chủ rừng tham gia bảo tồn rừng Tăng cường NCB quan trọng việc đảm bảo tính hiệu bền vững sách giảm thiểu biến đối khí hậu từ rừng, hài hịa hóa phát triển các-bon mục tiêu xã hội khác Các sách giảm thiểu biến đổi khí hậu tập tập trung vào dịch vụ cácbon dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới sinh kế khả thích ứng cộng đồng địa phương (Djoudi cộng 2016) Việc đảm bảo quyền sở hữu tài nguyên rừng, thể chế quản trị hài hòa lợi ích kinh tế xã hội nâng cao tính hiệu bền vững sách biến đổi khí hậu (Huang cộng 2018; Leisher cộng 2016; Sarmiento Barletti Larson 2017; Sijapati Basnett cộng 2018) Các chứng khoa học cho thấy quốc gia thực sách liên quan đến các-bon Cơ chế giảm phát thải, có giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng (REDD+), đồng lợi ích NCBs cao đáng kể so với quốc gia khơng thực sách (Ojea cộng 2016) Việc bỏ qua NCBs sách dự án làm giảm quan tâm cộng đồng quyền địa phương vào việc thực REDD+ cách hiệu bền vững, ảnh hưởng đến tính lâu dài khả thi sách biến đổi khí hậu (Hailemariam cộng 2015) Trong thảo luận liên quan đến NCBs mở rộng tồn cầu, khái niệm dường cịn Việt Nam thảo luận chuyên sâu Báo cáo cung cấp thông tin NCBs, bao gồm định nghĩa phân loại, thách thức nước đối mặt việc vận hành NCBs, giải pháp đề xuất tương lai Báo cáo dựa việc rà soát tài liệu thứ cấp liên quan đến chủ đề ngồi nước Trong bối cảnh Chính phủ Việt Nam xây dựng sách lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, hi vọng cung cấp thơng tin đầu vào hữu ích cho q trình xây dựng sách 2  Sự khác biệt đồng lợi ích NCBs từ rừng Mọi người thường có nhầm lẫn việc sử dụng khái niệm đồng lợi ích (co-benefits) lợi ích phi các-bon từ rừng (non-carbon benefits) Tuy nhiên, hai khái niệm có nội hàm ý nghĩa khác Theo Katerere cộng (2015): • Đồng lợi ích: lợi ích phát sinh từ việc thực hoạt động REDD+, khơng phải phần cụ thể thiết kế khơng phát sinh thêm chi phí • Lợi ích phi các-bon từ (NCB) lợi ích coi phần kết hoạt động REDD+ chi phí liên quan đưa vào việc thiết kế thực REDD+ cách cụ thể Việc cung cấp NCB khơng giới hạn chương trình giảm phát thải mà từ việc thúc đẩy bảo tồn, thúc đẩy quản lý rừng bền vững tăng cường bể chứa các-bon Sự khác biệt lợi ích đồng lợi ích lợi ích phi các-bon cịn chỗ: • Lợi ích phi các-bon điều kiện tiên cho tính bền vững REDD+ • Đồng lợi ích hội có lợi ích thời gian ngắn dễ dàng nhận thấy Oil palm plantation in Indonesia Photo by Ricky Martin/CIFOR 3  Sự khác biệt mối liên hệ NCBs từ rừng biện pháp đảm bảo an toàn Các biện pháp đảm bảo an tồn lợi ích phi các-bon từ rừng thường gắn liền với tiến trình đàm phán liên quan đến biến đổi khí hậu Tuy nhiên, hai khái niệm thể tầm nhìn quy mơ kì vọng đạt khác Cụ thể hơn, theo Katerere cộng (2015): • Các biện pháp bảo đảm an toàn: coi phương tiện để đảm bảo chương trình REDD + “khơng gây hại” • Lợi ích phi các-bon rừng vượt khỏi khái niệm “không gây hại” để “làm nhiều điều tốt hơn” Việc cung cấp NCBs REDD+ thường gặp phải thách thức như: người xác định NCBs, quan hệ quyền lực, công mức độ mà NCBs đưa vào thiết kế thực sáng kiến REDD+ Orang utan Photo by Aulia Erlangga/CIFOR 4  Phân loại NCBs từ rừng Có nhiều tranh luận nhiều giải thích khác lợi ích phi các-bon từ rừng Tuy nhiên, theo Hailemariam cộng (2015) Hvalkof (2013), phần lớn học giả phân loại NCB từ rừng theo ba nhóm chính: • Lợi ích phi các-bon hữu hình dễ dàng quy đổi thành tiền lấy củi, cỏ, khai thác gỗ, trái cây, cà phê rừng, thuốc, tài ngun nước • Lợi ích phi các-bon vơ hình khó quy đổi thành tiền giá trị nội rừng giá trị khác điều chỉnh vi khí hậu, hấp thụ các-bon đa dạng sinh học • Lợi ích phi các-bon vượt khỏi khuôn khổ dịch vụ sinh thái hàng hố, bao hàm khía cạnh lớn kinh tế-xã hội văn hóa tơn trọng quyền người dân địa cộng đồng địa phương, góp phần hướng tới sinh kế bền vững tăng cường quản trị rừng Bảng trình bày số ví dụ loại NCBs đề cập giới Bảng Các loại lợi ích phi các-bon từ rừng Lợi ích phi các-bon từ rừng Ví dụ Mơi trường • • • • • • Xã hội • Duy trì sinh kế bền vững • Dịch vụ văn hóa nguồn tri thức truyền thống • Tăng giá trị xã hội cho rừng Rừng có giá trị đặc biệt quan trọng người nghèo, loại sản phẩm dịch vụ mà chúng cung cấp rừng thường sinh sống cộng đồng khó khăn • An ninh lương thực kinh tế tự cung tự cung tự cấp động Nguồn thực phẩm từ rừng đóng góp đáng kể vào an ninh lương thực đa dạng dinh dưỡng cộng đồng sống dựa vào rừng người sống xa rừng, phần ba dân số toàn cầu dựa vào gỗ làm nguồn lượng để nấu ăn • Tạo thu nhập việc làm Tỷ trọng thu nhập từ rừng chiếm 28% tổng thu nhập hộ gia đình sống khu vực cận rừng nhiệt đới, với khác biệt quan trọng giới loại sản phẩm thu Quản trị • • • • Bảo tồn đa dạng sinh học Điều hoà nguồn nước (số lượng chất lượng) Chu kỳ tuần hồn khơng khí Giảm xói mịn Tăng sản xuất vật liệu tái tạo Thụ phấn Tăng cường quy trình định truyền thống (tự quản) Quản lý điều hành rừng Giám sát đa dạng sinh học giám sát khu bảo tồn Quyền sử dụng đất quản lý lãnh thổ Nguồn: Duchelle cộng (2018); Hvalkof (2013); Jin v cộng (2017); Katerere v cộng (2015); Sunderland v cộng (2014); Sunderlin v cộng (2008) REDD+ tạo nhiều NCBs tùy thuộc vào bối cảnh quốc gia, loại chương trình REDD+, kiểu rừng, chi phí người xác định NCBs 5  Thách thức việc công nhận thực NCBs từ rừng Việc công nhận bảo vệ NCBs phải đối mặt với nhiều thách thức tồn cầu 5.1  Định nghĩa góc nhìn khác NCBs Hiện có nhiều cách hiểu khác NCBs Những quan điểm diễn ngôn khác bàn yếu tố NCBs gây khó khăn cho việc đàm phán tương lai thách thức Quỹ Khí hậu Xanh việc giảm thiểu xung đột định loại dự án nên tài trợ Việc dung hòa mâu thuẫn quan điểm đòi hỏi phải chứng minh NCBs đóng vai trị khơng thể thiếu việc trì giảm phát thải theo thời gian, mở hợp lực thích ứng, tách nạn phá rừng khỏi sinh kế, đồng thời nâng cao đời sống 5.2  Đo lường, theo dõi đánh giá NCBs Trong phần lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận tán đồng việc đảm bảo cung cấp NCBs ưu tiên cần thiết việc giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu, thách thức chủ yếu mà bên đưa NCBs đo lường giám sát nào, số Bảng trình bày ví dụ số NCBs số đo lường theo dõi giám sát trình thực sách dự án Bảng Các loại lợi ích phi các-bon rừng số đo lường đề xuất Lợi ích phi các-bon từ rừng Chỉ số đo lường Mơi trường • Thay đổi độ che phủ rừng tự nhiên; thay đổi phong phú phân bố loài động vật hoang dã Xã hội • Số lượng doanh nghiệp có tiếp cận với thuê rừng với giấy phép sử dụng rừng đảm bảo • Mức độ chất lượng tham gia cộng đồng người dân địa (có yếu tố giới) việc định giám sát • Số người đào tạo quy trình FPIC • Đánh giá đói nghèo quốc gia sử dụng tiêu chí đánh giá quốc gia tự thiết lập • Số việc làm tạo đảm bảo • Số người có khả dễ bị tổn thương; tỉ lệ suy dinh dưỡng; tỉ lệ an ninh lương thực mức trung bình nghiêm trọng Quản trị • Tỉ lệ phần trăm người dân địa cộng đồng địa phương rừng có quyền sử dụng và/hoặc quyền sở hữu rõ ràng pháp luật cơng nhận • Tỉ lệ dân số rừng có quyền sở hữu bảo đảm đất nông nghiệp/rừng, theo giới • Nâng cao lực, việc làm người dân/tổ chức cộng đồng, cách tiếp cận giới (tiếp cận thơng tin, tham gia định, lợi ích kinh tế), quản trị địa phương (công cụ cấu trúc địa phương) • Diện tích đất lập đồ có tham gia cộng đồng dân cư Nguồn: Duchelle cộng (2018); Hvalkof (2013); Jin v cộng (2017); Katerere v cộng (2015); Sunderland v cộng (2014); Sunderlin v cộng (2008) 6   Phạm Thu Thủy, Nông Nguyễn Khánh Ngọc, Ngô Hà Châu 5.3  Thiếu số liệu, phương pháp chế đo lường báo cáo NCBs Để giải việc không coi trọng NCBs, nhiều học giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc hiểu định lượng giá trị kinh tế lợi ích phi các-bon trước đưa định sách khí hậu Ojea cộng (2016) xem xét 52 nghiên cứu toàn cầu định giá rừng dịch vụ hệ sinh thái xác định loại dịch vụ rừng thường đề cập phát triển sách: chất lượng khơng khí điều tiết nước; thức ăn sợi cây; bảo tồn đa dạng loài hoang dã; giải trí du lịch Các tác giả phát dịch vụ hệ sinh thái cung cấp ước tính kinh tế trung bình 1541 USD/ha/năm cho chất lượng khơng khí điều tiết nước, 1268 USD/ha/năm cho thực phẩm chất xơ, 1279 USD/ha/năm cho bảo tồn đa dạng loài hoang dã, 218 USD/ha/năm cho giải trí, 922 USD/ha/năm cho dịch vụ khác Tuy nhiên, liệu phương pháp để ước tính đầy đủ lợi ích cịn hạn chế giới thiếu chế đo lường báo cáo cho NCBs biện pháp bảo đảm an toàn tài trợ từ dự án đa phương theo tiêu chuẩn các-bon tự nguyện (Ojea cộng 2016) Việc xác định phương pháp luận đánh giá tác động NCBs đặc biệt việc xác định mức tham chiếu tính bổ sung cho NCBs gặp nhiều khó khăn (Angelsen 2013) Ngồi khó khăn phương pháp luận, ý kiến phê bình cho nỗ lực định lượng hóa tiền tệ hóa NCBs khuôn khổ dựa chi trả dựa vào kết kết đem tới rủi ro tách rời hàng hóa dịch vụ khỏi hệ sinh thái cần có để sản xuất chúng Những ý kiến khác cho q trình thương mại hàng hóa hóa ưu tiên giá trị thị trường giá trị văn hóa quyền, đồng thời mở đường cho việc tư nhân hóa tài sản mà trước tài sản công tài sản cộng đồng ảnh hưởng đến quyền cộng đồng nghèo vốn bị thiệt thịi (Gómez-Baggethun Ruiz-Pérez 2011, Chan cộng 2012) Tuy nhiên, giá trị văn hóa dịch vụ hệ sinh thái bên liên quan tồn cầu cơng nhận đặc điểm quan trọng NCBs, chưa có phương pháp rõ ràng để đưa chúng vào sách thực tiễn Có nghiên cứu ước tính đồng lợi ích các-bon đánh giá tồn cầu; với số ngoại lệ (Kapos cộng 2008) Hơn nữa, thường khó để có liệu sơ cấp rõ ràng không gian việc xác định giá trị rừng việc phân tích tới thực sở quốc gia Dữ liệu xác diện tích rừng cụ thể mang lại lợi ích cho dịch vụ hệ sinh thái, với việc lập đồ dự án REDD+, tạo kết xác để minh họa đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái hấp thụ các-bon cấp độ rừng 5.4  Mối quan hệ phức tạp chi trả các-bon chi trả NCBs từ rừng Cho đến nay, hầu hết quốc gia xem xét giải thích NCBs thơng qua việc phát triển hệ thống biện pháp bảo đảm an toàn quốc gia Tuy nhiên, chưa có bên hay quốc gia xác định chi trả dựa vào kết liên quan đến NCBs Ngoài ra, nguồn thu từ chi trả cho cácbon đủ để tài trợ cho việc cung cấp bảo đảm NCBs lâu dài 5.5  Hạn chế tài Hầu hết sách dự án tập trung vào giảm thiểu chi trả các-bon, điều có nguy dẫn đến bên ưu tiên khu rừng có trữ lượng các-bon cao mà bỏ qua khu rừng các-bon thấp lại là nơi có mức độ đa dạng sinh học cao (Phelps cộng 2010) việc đánh giá thấp hệ sinh thái phi tiền tệ-dịch vụ (Ojea cộng 2015) Các quốc gia thường thiếu quan tâm nguồn lực tài để biến cam kết trị thành thực tế Các cam kết quốc gia biến đổi khí hậu thường thể đồng thuận cao việc đảm bảo phát triển lợi ích phi các-bon với giảm thiểu thích ứng biến đối khí hậu Tuy nhiên, vấn đề nên thực xem xét cấp quốc gia, thay thơng qua thỏa Lợi ích phi các-bon từ rừng   7 thuận (Hailemariam cộng 2015) Ngoài ra, cam kết liên quan đến biến đổi khí hậu có xu hướng nhấn mạnh vào khía cạnh tài hệ thống giám sát rừng mà ý đến quản trị rừng biện pháp bảo đảm an toàn (Phạm cộng 2018) Hơn nữa, phần lớn quốc gia cam kết thực NCBs nhấn mạnh tầm quan trọng tổ chức ngồi nhà nước việc cung cấp NCBs, có quốc gia thảo luận giải pháp cho vấn đề thiết yếu liên quan đến NCBs bao gồm thể chế, phân chia quyền lực, bất bình đẳng giới, sinh kế không bền vững (Huyer 2016, Jernnäs cộng 2019) Jernnäs cộng (2019) phát quốc gia có thu nhập cao chủ yếu thúc đẩy phát triển các-bon thấp Cam kết tự nguyện (NDC) họ, 25% NDC đệ trình quốc gia tập trung vào nhóm dễ bị tổn thương yếu tố công Ngược lại, 75% nước phát triển lại cho hỗ trợ tham gia tổ chức phi phủ, nhóm dễ bị tổn thương vấn đề đảm bảo bình đẳng yếu tố quan trọng giúp nước thực việc phát triển bảo tồn NCBs Vietnam-A H'mong farmer returning home after working on the upland field Photo by Robert Fox/ICRAF 6  Các giải pháp việc lồng ghép nâng cao NCBs từ rừng vào sách dự án 6.1  Thay đổi cách nhìn NCBs kết hợp nhiều NCBs Các sách, sáng kiến dự án nên khuyến khích việc cung cấp bảo đảm nhiều NCBs lúc nhằm tối đa hóa lợi ích rịng từ việc thay đổi sử dụng đất (Bryan 2013) Tuy nhiên, thay đổi cần thực thay đổi nhận thức lợi ích phi các-bon Martius cộng (2018) khẳng định đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội cho chủ rừng cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng cách để họ tham gia vào bảo vệ phát triển rừng bảo vệ đa dạng sinh học Để khuyến khích lợi ích phi các-bon, cần có định nghĩa chuẩn Mặc dù có đồng thuận chung lợi ích phi các-bon gắn liền với thành cơng REDD+, Bên UNFCCC cịn phải làm rõ vai trị lợi ích phi các-bon khn khổ REDD+ tồn cầu (REDD+ Safeguards Working Group 2015) Trong năm gần đây, câu chuyện chuẩn mực xã hội đề cao vai trò quan trọng NCBs rừng phát triển với Liệu pháp Rừng Hàn Quốc, Tắm Rừng Nhật Bản, Các thành phố Rừng Toàn cầu (FAO 2019) Các chuẩn mực đưa quan điểm vai trò NCBs rừng phúc lợi xã hội tạo dịng tài cho ngành lâm nghiệp Năng lượng sinh học tăng cường khuyến khích kinh tế khu vực tư nhân nhóm cộng đồng để thực nỗ lực phục hồi Năng lượng sinh học từ đất bạc màu thông qua hệ thống nơng lâm kết hợp thúc đẩy sản xuất thu nhập trang trại, tăng cường đa dạng sinh học hỗ trợ mục tiêu khí hậu phát triển Cách tiếp cận 4R (Right species combination - Right landscape Right business model - people’s Rights) chìa khóa cho bền vững lượng sinh học: kết hợp loài cảnh quan phù hợp (dựa lượng mưa, nhiệt độ, thổ nhưỡng, v.v.) với mơ hình kinh doanh (doanh nghiệp dựa vào cộng đồng) tôn trọng quyền người dân (quyền đất truyền thống, v.v.) 6.2  Mở rộng tiêu chí, hoàn thiện hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá Ở cấp độ toàn cầu, UNFCCC nỗ lực giải cách xác định, khuyến khích, giám sát báo cáo NCBs (Nhóm Cơng tác biện pháp đảm bảo an toàn REDD+ 2015) Cơ quan Phụ trách Tư vấn Khoa học Kỹ thuật (SBSTA) đề xuất xác định tiêu chí cho xác định NCBs cấp quốc gia quốc tế công nhận Bộ số phải vượt yêu cầu tối thiểu biện pháp bảo vệ Cancun việc góp phần tăng cường đa dạng sinh học, cơng nhận quyền người dân địa cộng đồng địa phương tăng cường quản trị rừng; tăng tính lâu dài bền vững việc giảm phát thải; giải tốt nguyên nhân dẫn đến phá rừng; hiệp lực với mục tiêu thích ứng liên quan thúc đẩy tổng hợp phương pháp tiếp cận khác Nâng cao lực cho quan phủ tổ chức phi phủ để giám sát NCBs điều cần thiết Chia sẻ thơng tin việc thực sách tốt cách chủ thể quốc gia thiết kế giám sát NCBs thực thông qua tảng web REDD+ UNFCCC, thông qua Đối tác REDD+ chia sẻ thông tin nước phát triển Một phần việc xác định, khuyến khích, giám sát báo cáo NCBs nằm hệ thống đảm bảo an toàn Tuy nhiên, NCB nên vượt yêu cầu giám sát báo cáo biện Lợi ích phi các-bon từ rừng   9 pháp bảo vệ (Katerere cộng 2015), bao gồm sách có yếu tố giới, quyền, mối quan tâm nguyện vọng cộng đồng phụ thuộc vào rừng (UNDP 2017) Hơn nữa, số để đo lường không nên theo dõi kết thời điểm dự án mà tác động sau kết thúc dự án Điều đòi hỏi số định lượng định tính phương tiện xác minh phải dựa hoàn cảnh quốc gia Hỗ trợ để có khả giám sát đánh giá tác động nghiêm ngặt tốt hữu ích Giải vấn đề NCBs đòi hỏi phải nâng cao kiến thức phương pháp đánh giá giá trị NCBs, tích hợp NCBs vào hệ thống giám sát rừng quốc gia hệ thống kế toán quốc gia Và NCBs cần xem xét tất giai đoạn cấp độ thực sách, chương trình dự án Vẫn tồn đọng vấn đề phương pháp luận liên quan đến NCBs cần giải UNFCCC cần giải cách xác định, khuyến khích, giám sát báo cáo NCBs Hướng dẫn vấn đề phương pháp luận cụ thể thảo luận phát triển số diễn đàn UNFCCC, với tư cách quan cung cấp khuôn khổ tổng thể cho REDD+, cần phát triển nguyên tắc hướng dẫn hỗ trợ nhà hoạch định sách tổ chức thực đa phương (REDD+ Safeguards Working Group 2015) Khái niệm Giá trị bảo tồn cao (High Conservation Value) sử dụng để giúp nhà hoạch định sách xác định, lựa chọn quản lý giá trị quan trọng (đa dạng sinh học, giá trị xã hội dịch vụ hệ sinh thái) sản xuất sử dụng rộng rãi tiêu chuẩn chứng nhận trồng rừng tự nguyện, nông nghiệp các-bon (Stewart cộng 2010) 6.3  Mở rộng tiêu chí cho việc “chi trả dựa vào kết quả” Chỉ NCBs coi tiêu chí việc thực chi trả bên có liên quan thực quan tâm đầu tư vào NCBs Nhiều học giả cho chi trả dựa kết (results-based payment) nên UNFCCC định nghĩa khoản tốn cho việc giảm phát thải có điều kiện tn thủ biện pháp bảo vệ REDD+ Theo định nghĩa (và nêu Thỏa thuận Cancun), hoạt động REDD+ nhằm nâng cao lợi ích xã hội mơi trường, khuyến khích bảo tồn rừng tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái chúng, thúc đẩy chế quản lý rừng hiệu quả, với biện pháp bảo vệ khác, đủ điều kiện để nhận toán Các tổ chức cần phải chứng minh hoạt động rõ ràng nhằm đạt NCBs, hỗ trợ lý thuyết minh bạch thay đổi, đánh số quy trình tiến độ thực đảm bảo NCBs nhận chi trả 6.4  Gắn kết sách dự án liên quan đến thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Giảm thiểu thích ứng chung cần thúc đẩy để mang lại lợi ích phi các-bon cao (Elias cộng 2014) Lợi ích giảm thiểu bền vững phụ thuộc nhiều vào việc nâng cao quản trị việc cung cấp NCBs mơi trường xã hội Chính nhà tài trợ phủ cần xem xét tới khả cung cấp thêm nguồn vốn dành riêng cho việc giải khoảng trống lực nguồn lực quan trọng mà vốn xác định rào cản việc cung cấp NCBs với toán các-bon dựa kết 6.5  Xác định ưu tiên với tham gia bên có liên quan Do điều kiện sinh thái xã hội đa dạng toàn cầu, quốc gia cần xác định ưu tiên NCBs theo cách thức có tham gia bên liên quan cấp độ khác tùy theo nhu cầu điều kiện thiết yếu để thực (UNDP 2017) Việc giúp làm rõ loại lợi ích phi các-bon cần thúc đẩy, kèm với hội thách thức việc thực chúng Các quốc gia cần xác định lĩnh vực hoạt động, lựa chọn địa lý ưu tiên điểm nóng, nguồn vốn 10   Phạm Thu Thủy, Nông Nguyễn Khánh Ngọc, Ngô Hà Châu phân bổ lợi ích dựa q trình định có tham gia (Marlay 2014) Các ưu tiên phân bổ kinh phí giai đoạn REDD + nên khác Trong Giai đoạn (Sẵn sàng Thực hiện), nguồn vốn công đáng kể nên đầu tư vào hoạt động tạo NCBs tạo sở để đạt NCBs bổ sung Giai đoạn (Thanh toán cho Hiệu suất) Nhiều NCBs, chẳng hạn đảm bảo quyền sở hữu đất cải thiện tính minh bạch tính chất tham gia cấu quản trị rừng, đòi hỏi thời gian đầu tư đáng kể Các quốc gia dự án khuyến khích NCBs thơng qua u cầu nghiêm ngặt người đề xuất để chứng minh hiệu suất các-bon phi các-bon dự án mình, đồng thời tạo điều kiện hợp tác với nhà nghiên cứu độc lập làm cầu nối REDD+ với sáng kiến ​​khác tăng trưởng xanh để củng cố đồng lợi ích hợp lý hóa quy trình báo cáo (Simonet cộng 2018) Các quốc gia nên thiết lập số thích hợp để giám sát lợi ích phi các-bon liên kết REDD+ với bối cảnh rộng lớn hơn, tương tự Hệ thống Kế tốn Mơi trường có hệ thống đo lường đóng góp lợi ích phi các-bon kinh tế quốc gia (Bann 1998; Lang cộng 2003) Và phương pháp khác trực tiếp trả tiền để đạt mục tiêu phi các-bon, thị trường các-bon tự nguyện Ngoài ra, quốc gia dự án cần đảm bảo tham gia đầy đủ hiệu người địa cộng đồng địa phương sống phụ thuộc vào rừng với hỗ trợ cần thiết cho việc xây dựng lực toàn định hành động REDD+, liên quan đến việc khuyến khích NCBs Việc tơn trọng thúc đẩy quyền đất đai tài nguyên cộng đồng địa phương người dân địa quan trọng để mở hiệp đồng mục tiêu sách xã hội mơi trường (Duchelle cộng 2014), thông qua việc nâng cao vị đàm phán bên địa phương tác nhân bên (Cronkleton cộng 2017) Trong số trường hợp định, bảo đảm quyền sở hữu khuyến khích đầu tư dài hạn vào quản lý sử dụng đất bền vững (Robinson cộng 2018) Ngoài ra, điều khoản cụ thể để thu hút đồng ý tham gia phụ nữ nhóm yếu quan trọng 6.6  Mở rộng đầu tư, nâng cao lợi nhuận, giảm chi phí giao dịch chi phí thực Việc giảm phát thải gắn liền với lợi ích phi các-bon cạnh tranh thị trường các-bon thu hút tài trợ đa phương song phương (e.g Quỹ đối tác Carbon Lâm nghiệp - FCPF) Ví dụ, khoản bù đắp theo Tiêu chuẩn Vàng (The Gold Standard) Cơ chế Phát triển Sạch (Clean Development Mechanism) bán với giá trung bình 13 la khoản bù đắp theo Tiêu chuẩn kiểm chứng các-bon (Verified Carbon Standards-VCS) Tiêu chuẩn Khí hậu, Cộng đồng Đa dạng Sinh học (CCB) bán với giá trung bình la/tCO2e vào năm 2012 (Hamrick Gallant 2017) Năm 2012, khối lượng bù đắp ký kết từ dự án REDD+ mong muốn chứng nhận cho Tiêu chuẩn VCS CCB tăng gấp đôi (PetersStanley Yin 2013; Marlay 2014) Các hoạt động REDD+ thúc đẩy NCBs biện pháp bảo vệ tiếp cận nguồn tài trợ đạt chứng nhận nguồn sẵn có thơng qua chế REDD+ Chúng bao gồm khoản trợ cấp quỹ khoản toán dựa hiệu suất thực thi phân phối lợi ích REDD+, khoản phí bảo hiểm dạng gói dịch vụ (đồng lợi ích) mà cung cấp thơng qua toán cho dịch vụ hệ sinh thái (PES) (Phelps cộng 2010) Do hạn chế kinh phí nguồn lực, quốc gia cần ưu tiên rủi ro cho REDD+ NCBs ưu tiên cấp quốc gia, tùy theo mục tiêu bối cảnh quốc gia (Marlay 2014) Để giảm gánh nặng báo cáo vốn nặng nề cho phủ quan thống kê quốc gia, mục tiêu theo định hướng tiến độ cho NCBs - - phải phù hợp với chương trình nghị quốc tế, bao gồm Mục tiêu phát triển bền vững SDGs, mục tiêu đa dạng sinh học Aichi sách bảo vệ có khác tiêu chuẩn hiệu suất, bao gồm Quỹ đối tác Carbon Lợi ích phi các-bon từ rừng   11 Lâm nghiệp (FCPF), Tiêu chuẩn kiểm chứng các-bon (VCS), Liên minh Khí hậu, Cộng đồng Đa dạng Sinh học (CCBA) Các chương trình, sách dự án liên quan đến bảo vệ phát triển rừng ví dụ REDD+ thực quốc gia với ủng hộ quy mô khác thường mang lại lợi ích thấp mặt kinh tế người dân sống phụ thuộc vào rừng (Sarmiento Barletti Larson 2017) Ngồi ra, chi phí hội để thực REDD+ có xu hướng thấp nơi người dân nghèo (Ickowitz cộng 2017) Đồng thời, rừng tiếp tục chịu sức ép từ át chủ kinh tế từ nơng hộ nhỏ tìm cách cải thiện sinh kế Mặc dù chi trả cho các-bon cách khuyến khích việc sử dụng đất bền vững ngắn hạn, chúng khó vượt chi phí hội ngày tăng theo thời gian Thông qua việc tăng cường quyền tài nguyên người dân địa cộng đồng địa phương, hỗ trợ lựa chọn sinh kế bền vững, tăng cường quản trị rừng, NCBs giúp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững, đầy đủ công bằng, đảm bảo lợi ích giảm thiểu bền vững theo thời gian nâng cao hiệu đầu tư Các quốc gia phát triển khn khổ sách chế khuyến khích để thúc đẩy thay đổi sử dụng đất bền vững nhằm giảm phát thải, lợi ích từ việc thích ứng NCBs, phân bổ nguồn vốn công bền vững để đo lường NCBs Các tiêu chí nhà nước sử dụng để phân bổ ngân sách công dựa số môi trường mà không dựa NCBs, điều cần phủ cải thiện Hiện tại, các có chun mơn, sở liệu phi các-bon chưa tham gia REDD+ Sự tham gia đơn vị giúp giảm chi phí giám sát NCBs REDD+ Ngồi việc đảm bảo cơng việc tham gia chia sẻ lợi ích cấp độ dự án, tài khí hậu phải hướng tới việc thúc đẩy q trình chuyển đổi có yếu tố giới, thông qua hỗ trợ ủng hộ phong trào quy trình có, cung cấp động lực tài để thách thức rào cản hệ thống luật lệ mang tính chất phân biệt đối xử 6.7  Cách tiếp cận theo vùng tiếp cận cảnh quan Để kết hợp hài hóa mục tiêu các-bon phi các-bon, cần tiếp cận sách dự án theo cách tiếp cận vùng cảnh quan Nhiều chứng Bang Brazil cho thấy kết hợp theo cách tiếp cận cảnh quan theo quy mô vùng, dự án sách có khả thúc đẩy giải pháp toàn diện, lâu dài giải nguyên nhân dẫn đến phá rừng nhiệt đới, đồng thời nâng cao sinh kế nông thôn an ninh lương thực tăng GDP họ (Stickler cộng 2018) Cách tiếp cận theo vùng cảnh quan giúp quyền bên xây dựng dự án có điều kiện tiếp cận với nguồn tài trợ hỗ trợ tài từ khối tư nhân hoặc chương trình chứng nhận (WWF 2016) 6.8  Lồng ghép NCBs vào sách giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Lồng ghép NCBs vào REDD+ nên xem ưu tiên quan tâm hàng đầu ngành lâm nghiệp Việc lồng ghép NCBs tăng cường tham gia người dân địa cộng đồng địa phương sống phụ thuộc vào rừng quy trình REDD+ (Parker cộng 2013; Katerere cộng 2015) Katerere cộng (2015) cho biết thiết kế thực REDD+ thường liên quan đến nhiều bên trung gian nên vấn đề chia sẻ lợi ích thường phức tạp Các thể chế yếu làm suy yếu việc phân phối lợi ích cách cơng Việc tích hợp NCBs vào REDD+ theo nhiều đường khác nhau, bao gồm liên kết NCBs với chi trả cácbon, tạo dịng tốn riêng cho NCBs, tăng cường tiêu chuẩn hóa biện pháp bảo đảm an toàn (xem NCBs trở thành điều kiện thiết yếu để chi trả) (Parker cộng 2013) 7  Kết luận Báo cáo cho thấy lợi ích phi các-bon mối quan tâm kì vọng nhiều quốc gia việc kết hợp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo sinh kế giá trị văn hóa-xã hội bền vững nhân loại Việc vận hành lồng ghép lợi ích phi các-bon vào sách lâm nghiệp biến đổi khí hậu có giúp quốc gia không tập trung vào nâng cao giá trị dịch vụ các-bon rừng mà đảm bảo đa dạng sinh học dịch vụ môi trường rừng quan trọng khác điều hịa khơng khí, nguồn nước, thụ phấn, dịch vụ văn hóa, quan tâm mức Việc có định nghĩa chung lợi ích phi các-bon, xây dựng hệ thống giám sát đánh giá coi điều kiện cần có để nhận chi trả dựa vào kết quả, xác định ưu tiên việc đánh giá lợi ích phi các-bon, thu hút tài hỗ trợ từ chương trình khác đảm bảo quyền sử dụng đất, áp dụng phương pháp tiếp cận cảnh quan vùng Điều giúp quốc gia, có Việt Nam, thực hóa kì vọng lợi ích phi các-bon việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu thực mục tiêu phát triển bền vững 8  Tài liệu tham khảo Angelsen A 2013 REDD+ as performance-based aid: General lessons and bilateral agreements of Norway WIDER Working Paper, No 2013/135 Helsinki: The United Nations University World Institute for Development Economics Research (UNU-WIDER) Bann C 1998 Economic valuation of tropical forest land use options: a manual for researchers. EEPSEA special paper/IDRC Regional Office for Southeast and East Asia, Economy and Environment Program for Southeast Asia http://eepseapartners.org/pdfs/ pdf3/1997_Bann_Tropical%20Forest.pdf Bryan BA 2013 Incentives, land use, and ecosystem Non-Carbon Benefits: Synthesizing complex linkages Elsevier (2013):124-134 Chan KM, Satterfield T and Goldstein J 2012 Rethinking ecosystem services to better address and navigate cultural values. Ecological economics 74:8-18 Cronkleton P, Artati Y, Baral H, Paudyal K, Banjane MR, Liu JL, Tu TY, Putzel L, Birhane E, Kassa H 2017 How property rights reforms provide incentives for forest landscape restoration? Comparing evidence from Nepal, China and Ethiopia. International Forestry Review 19(4):8-23 Djoudi H, Locatelli B, Vaast C, Asher K, Brockhaus M, and Sijapati Basnett B 2016 Beyond dichotomies: Gender and intersecting inequalities in climate change studies. Ambio 45(3):248-262 Duchelle AE, Cromberg M, Gebara MF, Guerra R, Melo T, Larson A, Cronkleton P, Börner J, Sills E, Wunder S, cộng 2014 Linking Forest Tenure Reform, Environmental Compliance, and Incentives: Lessons from REDD+ Initiatives in the Brazilian Amazon World Development 55:53-67 Duchelle AE, de Sassi C, Sills EO, and Wunder S 2018 People and communities: Well-being impacts of REDD+ on the ground In Angelsen A, ed Transforming REDD+: Lessons and New Directions Bogor: Center for International Forestry Research (CIFOR) Elias P, Leonard S, Cando L, Fedele G, Gaveau DLA, Locatelli B, Martius C, Murdiyarso D, Sunderlin WD, Verchot LV 2014 Synergies across a REDD+ landscape: Non-carbon benefits, joint mitigation and adaptation, and an analysis of submissions to the SBSTA CIFOR Infobrief No 71 Bogor, Indonesia: Center for International Forestry Research (CIFOR) [FAO] Food and Agriculture Organization of the United Nations 2019 Forest Futures-Sustainable pathways for forests, landscapes and people in the Asia-Pacific region Asia-Pacific Forest Sector Outlook Study III Bangkok: FAO Gómez-Baggethun E and Ruiz-Pérez M 2011 Economic valuation and the commodification of ecosystem services. Progress in Physical Geography 35(5):613-628 Groom B and Palmer C 2012 REDD+ and rural livelihoods Biological Conservation 154:42-52 Hailemariam SN, Soromessa T, and Teketay D 2015 Non-carbon benefits for effective implementation of REDD+: The case of Bale Mountains Eco-Region, Southeastern Ethiopia. African Journal of Environmental Science and Technology 9(10):747-764 Hamrick K, and Melissa G 2017 Unlocking Potential: State of the Voluntary Carbon Markets, Ecosystem Marketplace Forest Trends’ Ecosystem Marketplace https://www.forest-trends org/wp-content/uploads/2017/07/doc_5591.pdf Huang Y, Chen Y, Castro-Izaguirre N, Baruffol M, Brezzi M, Lang A, Li Y, Härdtle W, von Oheimb G, Yang X, cộng 2018 Impacts of species richness on productivity in a large-scale subtropical forest experiment. Science 362(6410):80-83 Huyer S 2016 Closing the Gender Gap in Agriculture Gender, Technology and Development 20(2):105-116 https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/0971852416643872 Hvalkof S 2013. Imperatives for REDD+ Sustainability: Non-Carbon Benefits, Local and Indigenous peoples Copenhagen: International Work Group for Indigenous Affairs (IWGIA) https://www iwgia.org/images/publications/0639_REED_Final_solved_eb.pdf 14   Phạm Thu Thủy, Nông Nguyễn Khánh Ngọc, Ngô Hà Châu Ickowitz A, Sills E, and de Sassi C 2017 Estimating smallholder opportunity costs of REDD+: A pantropical analysis from households to carbon and back. World development 95:15-26 Jernnäs M, and Linnér BO 2019 A discursive cartography of nationally determined contributions to the Paris climate agreement. Global environmental change 55:73-83 Jin SL, Schure J, Ingram V, and Byoung II 2017. Sustainable Woodfuel for Food Security A Smart Choice: Green, Renewable and Affordable Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) http://www.fao.org/3/a-i7917e.pdf Kapos V, Ravilious C, Campbell A, Dickson B, Gibbs HK, Hansen MC, and Trumper KC 2008 Carbon and biodiversity demonstration atlas UNEP-WCMC http://www.unep.org/ pdf/carbon_ biodiversity.pdf Katerere Y, Fobissie K, and Annies A 2015 Non-carbon benefits of REDD+: The case for supporting non-carbon benefits in Africa Climate and Development Knowledge Network and Economic Commission for Africa African Climate Policy Centre https://www.uncclearn.org/sites/default/ files/inventory/non-carbon_benefits_of_redd_en.pdf Lang GM, Hassan R, Hamilton K 2003 Environmental Accounting in Action: Case Studies from Southern Africa Chltenham: Edward Elgar Publishing Limited Leisher C, Temsah G, Booker F, Day M, Samberg L, Prosnitz D, Agarwal B, Matthews E, Roe D, Russell D and Sunderland T 2016 Does the gender composition of forest and fishery management groups affect resource governance and conservation outcomes? A systematic map Environmental Evidence 5(1):6 Marlay S 2014 Clarifying the Role of Non-Carbon Benefits in REDD+. Conservation International, Environmental Defense Fund, National Wildlife Federation, Rainforest Alliance, The Nature Conservancy, and Union of Concerned Scientists, 23 February 2014 Martius C, Angelsen A, Larson AM, Pham TT, Sonwa DJ, and Belcher B 2018 Pathway to impact: Is REDD+ a viable theory of change? In Angelsen A, ed Transforming REDD+: Lessons and New Directions Bogor: Center for International Forestry Research (CIFOR) Ojea E, Loureiro ML, Alló M, and Barrio M 2016 Ecosystem services and REDD: Estimating the benefits of non-carbon services in worldwide forests. World Development 78:246-261 Parker C, Cranford M, Roe S and Manandhar U 2013 REDD+ prospects in LDCs LDCs Paper Series https://climatefocus.com/sites/default/files/updated-redd-ldc-paper_final.pdf Peters-Stanley M, and Yin D 2013 Maneuvering the mosaic: state of the voluntary carbon markets 2013. Forest Trends’ Ecosystem Marketplace & Bloomberg New Energy Finance https://www forest-trends.org/wp-content/uploads/imported/sovcm-full-report-aug-13-version-pdf.pdf Pham TT, Bui TMN, Pham HL, and Nguyen VD 2018 The potential of REDD+ to finance forestry sector in Vietnam CIFOR Infobrief no.226 Bogor: Center for International Forestry Research (CIFOR) Phelps J, Webb EL and Agrawal A 2010 Does REDD+ threaten to recentralize forest governance Science 328(5976):312–313 REDD+ Safeguards Working Group (2015) Accra Caucus, members of the Indigenous Peoples’ Caucus 2014 Submission by the REDD+ Safeguards Working Group, the Accra Caucus and Members of the Indigenous Peoples’ Caucus on the Methodological Issues Related to Non-carbon Benefits Resulting from the Implementation of REDD+ Activities UNFCCC. https://unfccc.int/ resource/docs/2014/smsn/ngo/409.pdf Robinson BE, Masuda YJ, Kelly A, Holland MB, Bedford C, Childress M, Fletschner D, Game ET, Ginsburg C, Hilhorst T, cộng 2018 Incorporating land tenure security into conservation. Conservation Letters 11(2):e12383 Sarmiento Barletti JP and Larson AM 2017. Rights abuse allegations in the context of REDD+ readiness and implementation: A preliminary review and proposal for moving forward CIFOR Infobrief no 190 Bogor: Center for International Forestry Research (CIFOR) Sijapati Basnett, B., Elias, M., Ihalainen, M., & Paez Valencia, A M (2017). Gender matters in Forest Landscape Restoration: A framework for design and evaluation Bogor: Center for International Forestry Research (CIFOR) http://www.cifor.org/publications/pdf_files/brief/6685-brief.pdf Simonet G, Duchelle A, Bos AB, Julie S, Wunder S, and Resosudarmo IAP 2018. Forests and carbon: The impacts of local REDD+ initiatives In Angelsen A, ed Transforming REDD+: Lessons and New Directions Bogor: Center for International Forestry Research (CIFOR) Lợi ích phi các-bon từ rừng   15 Stewart C, Lindhe A, and Cura A 2010 REDD+ co-benefits and the High Conservation Value (HCV) concept Proforest https://www.proforest.net/en/files/full-report.pdf/view Stickler C, Duchelle AE, Ardila JP, Nepstad D, David O, Chan C, Rojas JG, Vargas R, Bezzera T, Pritchard L, cộng 2018 The State of Jurisdictional Sustainability California, USA; Bogor, Indonesia; Boulder, Colorado: Earth Innovation Institute (EII), Center for International Forestry Research (CIFOR) and Governors, Climate and Forests Task Force (GCF), Sunderland T, Achdiawan R, Angelsen A, Babigumira R, Ickowitz A, Paumgarten F, Reyes-García V, and Shively G 2014 Challenging perceptions about men, women, and forest product use: a global comparative study. World Development 64: S56-S66 Sunderlin W, Dewi S, Puntodewo A, Müller D, Angelsen A, and Epprecht M 2008 Why forests are important for global poverty alleviation: a spatial explanation. Ecology and society 13(2) [UNDP] United Nations Development Program 2017 Gender and Climate Change Training Module 6: Gender and REDD+ Issue Brief UNDP https://www.undp.org/content/dam/undp/library/ gender/Gender%20and%20Environment/Training%20Modules/Gender_Climate_Change_ Training%20Module%206%20REDD+.pdf [WWF] World Wildlife Fund 2016 Jurisdictional approaches to zero deforestation commodities. Discussion paper Washington, DC: World Wildlife Fund (WWF) https:// d2ouvy59p0dg6k.cloudfront.net/downloads/wwf_jurisdictional_approaches_to_zdcs_ nov_2016.pdf Yitebitu M, Eshetu Z, Sisay N 2010 Ethiopian Forest Resources: Current Status and Future Managment Options in view of Access to Carbon Finance Addis Ababa: UNDP DOI: 10.17528/cifor/007742 Các báo cáo chuyên đề CIFOR bao gồm kết nghiên cứu sơ nâng cao vấn đề rừng khu vực nhiệt đới cần công bố vào thời điểm thích hợp để tạo thúc đẩy thảo luận Nội dung báo cáo rà soát nội chưa trải qua trình bình duyệt từ chun gia bên ngồi tổ chức Lợi ích phi các-bon nhận nhiều quan tâm diễn đàn biến đổi khí hậu tồn cầu nhiều quốc gia, học giả nghiên cứu tổ chức phi phủ cho điều kiện quan trọng cho phát triển bền vững, giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu cách hiệu Bên cạnh nhiều tán đồng vai trò lợi ích phi các-bon, việc thực nâng cao lợi ích cịn gặp nhiều khó khăn chưa có định nghĩa chuẩn, nguồn tài hỗ trợ cịn hạn hẹp chưa rõ ràng, phương pháp đánh giá đo lường nhiều hạn chế Trong thảo luận liên quan đến lợi ích phi các-bon mở rộng giới, khái niệm dường cịn Việt Nam thảo luận chuyên sâu Báo cáo cung cấp thơng tin lợi ích phi các-bon, bao gồm định nghĩa, phân loại, thách thức mà giới trải qua để vận hành NCBs, giải pháp đề xuất tương lai Báo cáo dựa việc rà soát tài liệu thứ cấp liên quan đến chủ đề ngồi nước Trong bối cảnh Chính phủ Việt Nam xây dựng sách lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, hi vọng báo cáo cung cấp thơng tin đầu vào hữu ích cho q trình xây dựng sách Chương trình nghiên cứu CGIAR Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (FTA) chương trình phát triển nghiên cứu lớn giới nhằm nâng cao vai trò rừng, gỗ nông lâm kết hợp với mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo lương thực để ứng phó với biến đổi khí hậu CIFOR chủ trì nghiên cứu FTA mối quan hệ đối tác chiến lược với Bioversity International, CATIE, CIRAD, INBAR, ICRAF TBI Nghiên cứu hỗ trợ Quỹ đối tác CGIAR: cigar.org/funders/ cifor.org | forestsnews.cifor.org Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) CIFOR thúc đẩy phồn vinh nhân loại, cải thiện bảo vệ môi trường thúc đẩy bình đẳng thơng qua tiến hành nghiên cứu sáng tạo, nâng cao lực bên đối tác, tích cực tham gia đối thoại với bên liên quan để hỗ trợ định hình sách thực tiễn tác động tới rừng người CIFOR tổ chức nghiên cứu thuộc liên minh CGIAR chủ trì chương trình nghiên cứu CGIAR Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (FTA) Trụ sở CIFOR đặt Bogor, Indonesia văn phịng CIFOR có mặt Nairobi, Kenya; Yaounde, Cameroon; Lima, Peru Bonn, Germany

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w