HSG 10 ON TAP VA NANG CAO KI NANG LAM VAN BIEU CAM

28 13 0
HSG 10 ON TAP VA NANG CAO KI NANG LAM VAN BIEU CAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc một tác phẩm cũng vậy, có những câu chuyện ta chỉ đọc một lần nhưng nó lại khắc sâu vào tâm trí mỗi chúng ta mãi mãi, riêng với bản thân tôi, truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn [r]

(1)

ÔN TẬP VÀ NÂNG CAO KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM 1 Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu tạo lập kiểu văn nào? Để tạo lập văn cần sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu?

- Nội dung cần biểu đạt gì? Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người viết đối tượng nói tới

- Để thực yêu cầu đề bài, cần chuẩn bị tri thức kĩ gì? 2 Lập dàn ý

a) Mở

Giới thiệu khái quát đối tượng cần biểu cảm b) Thân

Triển khai nội dung cần biểu cảm:

- Phát biểu cảm tưởng tác phẩm văn học: cần nêu lý biểu cảm (cái hay, đẹp, ấn tượng cụ thể) tác phẩm

- Nêu suy nghĩ (hay cảm xúc) vật, tượng, vấn đề: cần nêu bối cảnh nảy sinh cảm xúc, diễn biến cảm xúc

c) Kết bài:

Đưa nhận định, đánh giá tổng quát nội dung biểu cảm 3 Gợi ý thực hành

a) Đề 1: Từ số ca dao than thân học đọc, phát biểu cảm nghĩ anh (chị) số phận người phụ nữ xã hội cũ.

- Em học đọc ca dao than thân nào? Số phận người phụ nữ xã hội cũ tác giả dân gian khắc hoạ sao?

- Em có hiểu biết xã hội cũ (xã hội phong kiến)? Trong xã hội ấy, người phụ nữ phải chịu áp lực, ràng buộc gì?

- Người phụ nữ xã hội ngày sao?

Chú ý: Cần tập trung vào chủ đề nỗi khốn khổ, tủi nhục thân phận người phụ nữ xã hội cũ bất cơng, thiếu bình đẳng, thái độ xem thường xã hội xưa họ; mở rộng liên hệ, so sánh với quan niệm bình đẳng nam – nữ, đề cao vai trò người phụ nữ xã hội ngày Bài viết phải thể thái độ em quan niệm xã hội trước người phụ nữ: đồng cảm, thương cảm trước số phận tủi cực người phụ nữ đồng thời phê phán tư tưởng bất công, thiếu bình đẳng, coi thường người phụ nữ

(2)

- Bài ca dao nói lên điều gì? Nghệ thuật ca dao đặc sắc sao? - Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ, xúc cảm gì?

c) Đề 3: Cảm tưởng anh (chị) thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão. - Ôn lại kiến thức học điều em thu hoạch đọc – hiểu tác phẩm Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão

- Tập trung phát biểu suy nghĩ riêng giá trị thơ, đồng thời bộc lộ thái độ tình cảm tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm thơ

d) Đề 4: Quan sát cánh đồng lúa chín khu nhà cao tầng đang xây nêu lên cảm xúc, suy nghĩ mình.

- Lựa chọn đối tượng: cánh đồng lúa chín khu nhà cao tầng xây - Vận dụng quan sát thể nghiệm, phát huy liên tưởng, tưởng tượng để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đối tượng

- Trong viết, nên ý kết hợp biểu cảm với miêu tả, lồng suy nghĩ, cảm xúc vào hình ảnh cụ thể đối tượng

e) Đề 5: Những suy nghĩ anh (chị) nhìn em bé không nơi nương tựa.

- Sử dụng yếu tố quan sát thể nghiệm nói em bé không nơi nương tựa

- Bài viết phải bộc lộ cách chân thực đồng cảm, tình thương, xúc động chân thành người viết trước cảnh đời éo le

g) Đề 6: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm học. Mở bài

- Viễn Phương nhà thơ tiêu biểu miền Nam Tháng 4/1976 sau năm giải phóng đất nước Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ đoàn đại biểu miền Nam thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác

- Bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương viết với tất lòng thành kính biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau người từ miền Nam viếng Bác lần đầu

Thân

1 Khổ thơ thứ

- Tác giả mở đầu câu thơ tự sự: "Con miền Nam thăm lăng Bác" + "Con" "Bác" cách xưng hô ngào thân thương Nam Bộ, thể gần gũi, kính yêu Bác

+ "Con miền Nam" – địa danh xa xơi nghìn trùng, mong gặp Bác; đất nước thống nhất, Nam Bắc sum họp nhà, mà Bác khơng cịn

(3)

mà không che giấu nỗi xúc động cảnh tử biệt sinh ly

+ Đây nỗi xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng Bác

- Hình ảnh mà tác giả thấy dấu ấn đậm nét "hàng tre" quanh lăng Bác "Đã thấy sương hàng tre bát ngát"

+ Hình ảnh hàng tre sương khiến câu thơ vừa thực vừa ảo Đến lăng Bác nhà thơ lại gặp hình ảnh thân thuộc làng quê đất Việt: tre Cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam

+ "Bão táp mưa sa" thành ngữ mang tính ẩn dụ để khó khăn gian khổ Nhưng dù khó khăn gian khổ đến tre "đứng thẳng hàng", "đứng thẳng hàng" ẩn dụ mang tính khẳng định tinh thần hiên ngang bất khuất, sức sống bền bỉ dân tộc

2 Khổ thơ thứ hai - Hai câu thơ đầu:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

+ Hai câu thơ tạo nên với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi

Câu hình ảnh thực, câu hình ảnh ẩn dụ

+ Ví Bác mặt trời để khẳng định trường tồn vĩnh cửu Bác, giống tồn vĩnh viễn mặt trời tự nhiên

+ Ví Bác mặt trời: nói lên vĩ đại Bác, người đem lại sống tự cho dân tộc Việt Nam khỏi đêm dài nơ lệ

+ Nhận thấy Bác mặt trời lăng đỏ - biểu tượng sáng tạo riêng Viễn Phương, thể tơn kính tác giả, nhân dân Bác

- Ở hai câu thơ tiếp theo:

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn

+ Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa, dâng lên Bác Cách so sánh vừa thích hợp lạ, diễn thương nhớ, tơn kính nhân dân Bác

+ "Tràng hoa" hình ảnh ẩn dụ người từ khắp miền đất nước viếng Bác giống hoa vườn Bác Bác ươm trồng, chăm sóc nở rộ ngát hương tụ hội kính dâng lên Bác

3 Khổ thơ thứ

1) Tác giả diễn tả cảm xúc suy nghĩ vào lăng

(4)

gian lăng:

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

+ Cả đời Bác ăn không ngon, ngủ không yên đồng bào miền Nam bị quân thù giày xéo Nay miền Nam giải phóng, đất nước thống mà Bác xa Nhà thơ muốn quên thực đau lịng mong giấc ngủ thật bình yên

hồn dân tộc Việt Nam: giản dị, cao bất khuất, kiên cường, vượt qua "bão táp mưa sa" để "đứng thẳng hàng"

+ Thơng qua hình ảnh "Hàng tre xanh xanh" tác muốn ca ngợi sức sống bất diệt dân tộc Việt Nam trước thử thách khắc nghiệt thiên nhiên lịch sử Hàng tre bên lăng ru giấc ngủ ngàn thu Bác, gắn bó với Người mãi

2 Nối tiếp với cảm nhận lúc ban đầu, nhà thơ bộc lộ cảm xúc Bác qua hình ảnh ẩn dụ đặc sắc "Ngày ngày… đỏ"

+ Mặt trời tự nhiên đem lại sức sống cho mn lồi Mặt trời thật đỏ gợi lên liên tưởng so sánh

+ Bác Hồ mặt trời Bác dẫn lối, soi đường cho nhân dân ta lên từ đem tối nô lệ đến với đời tự do, độc lập, hạnh phúc

Song ngưỡng mộ lịng thành kính tác giả đưa đến đỉnh cao Đó hình dung dịng người nối tiếp dài vô tạn hàng ngày đến viếng lăng Bác tất lịng thành kính thương nhớ, hình ảnh tràng hoa kết lại dâng người "ngày ngày… mùa xuân" Hai từ lặp lại câu thơ tạo nên cảm xúc cõi trường sinh vĩnh cửu

3 Từ cảm xúc thành kính ngưỡng mộ, khổ thơ thứ ba cảm xúc thương xót ước nguyện nhà thơ Hình ảnh Bác vầng trăng sáng dịu hiền giấc ngủ bình yên hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thản, phong thái ung dung cao Bác Người sống với nhân dân đất nước Việt Nam bình tươi đẹp Mạch cảm xúc nhà thơ trầm lắng xuống để nhường chỗ cho nỗi xót xa qua hai câu thơ "Vẫn biết… tim"…

+ Hình ảnh "trời xanh" hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn Bác Trời xanh mãi đầu, giống Bác cịn sống mãi với non sơng đất nước Đó thực tế

+ Thế nhưng, nhìn di hài Bác lăng, cảm thấy Bác giấc ngủ ngon lành, bình yên mà thấy đau đớn xót xa "mà nghe nhói tim" Dù Người hoá thân vào thiên nhiên, đất nước, Bác không xố nỗi đau xót vơ hạn dân tộc, ý thơ diễn tả điển hình cho tâm trạng cảm xúc đến viếng lăng Bác

(5)

Cảm xúc nhà thơ trở lại miền Nam Bác vô chân thành xúc động "Mai miền Nam thương trào nước mắt"

+ Câu thơ bộc lộ chân thành nỗi xót thương vơ hạn bị kìm nén phút chia tay tn thành dịng lệ

+ Trong cảm xúc nghẹn ngào, tâm trạng lưu luyến ấy, nhà thơ muốn hoá thân để mãi bên Người "Muốn làm… chốn này"

Điệp ngữ muốn làm nhắc tới ba lần với hình ảnh liên tiếp chim, đố hoa, tre để nói lên ước nguyện tha thiết nhà thơ muốn Bác n lịng, muốn đền đáp cơng ơn trời biển Người Nguyện ước nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc cảm xúc hàng triệu người miền Nam trước dời lăng Bác sau lần đến thăm người

Kết

- Với lời thơ cô đọng, giọng thơ trang nghiêm thành kính, tha thiết giàu cảm xúc, thơ để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Bởi lẽ, thơ khơng bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả Bác Hồ mà cịn nói lên tình cảm chân thành tha thiết hàng triệu người Việt Nam vị lãnh tụ kính yêu dân tộc

- Em cảm động đọc thơ thầm cảm ơn nhà thơ Viễn Phương đóng góp vào thơ ca viết Bác vần thơ xúc động mạnh mẽ

II THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM

Đề Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực anh (chị) người thân yêu anh (chị).

Bài viết

Bố mẹ công tác xa quê, công việc khiến bố mẹ phải thường xuyên thay đổi chỗ Vì thế, năm tơi lên ba tuổi, bố mẹ cho với bà nội

Năm đó, bà tơi gần bảy mươi tuổi Bà tơi lưng cịng, nên bà già Tơi với anh trai bà nội Buổi sáng, bà đưa anh trai đến trường lại đưa tơi đến trường Mẫu giáo Buổi trưa, bà đón hai anh em Còn buổi chiều bà cho chơi đùa với đứa trẻ xóm

(6)

tơi gãi nhẹ Đó cảm giác mà tơi thích Giọng kể chuyện rủ rỉ bà bên tai đưa vào giấc ngủ êm đềm với điều tốt đẹp

Bình thường, bà tơi khoẻ mạnh, bà chăm sóc hai anh em chu đáo, khiến chúng tơi ln cảm thấy đầy đủ, khơng bị thiệt thịi bố mẹ vắng nhà thường xuyên Nhưng lúc trái nắng trở trời, bà hay bị đau lưng Bà thường bảo tơi lấy rượu ngâm gừng bóp cho bà Những lúc tơi thấy thương bà vơ Bố tơi bảo, bà đau lưng lúc trẻ phải gánh nhiều lúa làm nhiều việc nặng Bà tơi cịn biết chữ Hán, bố tơi bảo cụ dạy bà học chữ

Tôi yêu bà tự hào bà nội Sống bên bà tơi ln cảm thấy bình n Bà cho tơi tuổi thơ thật diệu kì Tơi u mơn Văn thích học Văn Bố tơi bảo, tơi hưởng chút dịng máu cụ truyền lại cho bà bà truyền lại cho

HỒNG MAI Đề Nêu cảm nghĩ bật câu chuyện học mà anh (chị) không thể quên.

Bài viết

Trong tác phẩm văn học học cấp hai, truyện ngắn "Bến quê" nhà văn Nguyễn Minh Châu (chương trình lớp 9) để lại ấn tượng mạnh mẽ Tôi chưa đến tuổi anh Nhĩ để thấm thía đủ triết lí sâu sắc mà nhà văn gửi gắm niềm kao khát hướng bên quê phía bên sơng, tơi phần cảm nhận nỗi niềm nuối tiếc anh anh nằm giường bệnh đếm ngày lại đời

Thói thường người đời coi thường tại, mải mê đuổi theo hư danh phía trước mà khơng nhận giá trị đích thực có Nhà văn Nguyễn Minh Châu qua Bến quê muốn nói với người triết lí sâu xa Là nhà văn ln có phát mẻ điều quen thuộc giản dị sống, ông phát nỗi băn khoăn, day dứt, nuối tiếc người đứng trước qua Anh Nhĩ nhiều nơi, đời anh chạy theo danh vọng mà anh quên bến q trước cửa nhà Anh khơng có thời gian để ý đến Khi nằm giường bệnh, khơng cịn khả lại, anh nhận bến quê hấp dẫn biết Anh bừng ngộ anh chạy theo hư danh mà bỏ qua điều quan trọng vơ q giá với Anh ân hận đời anh sang bến sông có hai lần, lần ngày cưới anh

(7)

để sống, với bến sơng bình thường Thằng bé lại giống cha tất người, nhận đáng quý đáng trân trọng tầm tay

Một người bệnh nặng, khơng cịn khả lại, ngắm bến sơng qua khung cửa sổ, khó khăn nhích tí giường để ngắm bến sơng Và nuối tiếc vơ tình với quê hương, với điều bình dị vô quý giá Cốt truyện đơn giản chứa đựng vấn đề nhân sinh lớn Điều nhà văn nói đến tác phẩm khơng phải hồn tồn mới: Phải biết trân trọng có có, không nên mải mê với hư danh mà quên gí trị Văn học nói điều Những Nguyễn Minh Châu có cách thể thật giản dị sâu sắc Bến quê câu chuyện bừng ngộ người ngày cuối của đời Vì bừng ngộ ịn có ý nghĩa thức tỉnh sống, hăm hở để tiến đến tương lai cịn tiếp tục bỏ lại phía sau điều nuối tiếc

Cuộc sống khơng thể khơng có tiếc nuối Song để phải nuối tiếc nhiều nuối tiếc điều thiêng liêng mà trót đánh nghĩa bỏ phí quãng đời quý giá

HỒNG MAI Đề Cảm nghĩ nhân vật văn học mà anh (chị) yêu

thích.

Bài viết

Thời nay, người, niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, họ khơng cịn u thích nhân vật Paven Coocsaghin (nhân vật tiểu thuyết "Thép đấy" - sách gối đầu giường nhiên Việt Nam từ năm 60 đến 80) Riêng tôi, khơng u thích trân trọng người anh, người sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để sống cộng đồng, xây dựng sống chung ngày tốt đẹp Và tơi tin, thời buổi cịn nhiều bạn trẻ có niềm u thích giống tơi

Nguyễn Thành Long nhà văn mà tên tuổi trở thành quen thuộc với bạn đọc yêu thích truyện ngắn Việt Nam đại Tơi u thích truyện ngắn ông truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Truyện để lại cho ấn tượng sâu sắc giúp tơi có suy nghĩ chín chắn sống Nói hơn, tơi u thích truyện ngắn tơi u thích nhân vật truyện

(8)

trong điều kiện thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần anh yêu đời, say mê làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Biết làm chủ đời, biết lo toan xếp sống riếng ngăn nắp, ổn định, anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách Anh anh người có nghị lực phi thường, anh vượt qua tất cả, vượt qua nỗi buồn nhàm chấn cô đơn nơi heo hút Điều đáng sợ nỗi cô đơn Anh thèm người, thèm khát điều đời thường nhất, quan trọng người Vì thế, có khách, anh vô vui sướng Khi gặp ông bác sĩ già cô kĩ sư trẻ, niềm vui anh khiến cho cô gái vô xúc động

Tôi yêu mến người niên không anh đáng yêu cách sống mà anh đáng yêu điều anh nghĩ Anh cô đơn "thèm tiếng người" nên nghĩ cách lấy gỗ chặn đường để nói chuyện giây lát với người đường Điều chẳng có xấu, khơng có nỗi nhớ người, nhớ nhà anh khơng cịn gần gũi với

Công việc mà người niên đồng nghiệp anh làm cao Họ hy sinh khát vọng, ham muốn cá nhân, chấp nhận nỗi khổ cực, mà nỗi khổ cực khó vượt qua cô đơn, để mang đến tin dự báo thời tiết Sự hy sinh anh làm nên hạnh phúc sống bình yên cho người Các anh đánh đổi hạnh phúc cá nhân để làm giảm bất trắc cho sống tất Cao anh khiêm tốn Khi người hoạ sĩ già muốn vẽ anh, anh ngượng ngùng anh muốn giới thiệu với hoạ sĩ người đáng vẽ anh Bởi nhiều núi cao người niên có lí tưởng sống cao đẹp anh

Anh niên để lại niềm cảm mến vô bờ Tôi không nghĩ sống cô đơn mà anh phải chịu đựng Chính tình u người, tình u sống khiến anh có đủ can đảm để bám lấy trạm khí tượng thực nghiêm túc nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm niềm say mê công việc Nhà văn xây dựng nhân vật vừa thật đời thường, vừa thật cao đẹp Nội dung câu chuỵên đơn giản, lại thể tư tưởng không hấp dẫn, song với chi tiết nghệ thuật đặc sắc nhà văn dùng để xây dựng nhân vật người niên, câu chuyện khiến người đọc thích thú xúc động

Những trang viết nhà văn Nguyễn Thành Long người làm nhiệm vụ trơng coi trạm khí tượng núi cao để lại tơi tình cảm tốt đẹp Tơi nhận rằng: yêu thương người sống thật tốt đẹp mang lại cho ta sống vui vẻ thật có ý nghĩa

HỒNG MAI Đề Hãy phát biểu cảm nghĩ thơ nhà thơ mà anh (chị) yêu thích.

Bài viết

(9)

tiếng nói lên bổng xuống trầm đầy cảm xúc Vì tơi yêu câu lục bất uyển chuyển đằm thắm chứa chan tình cảm Vì lẽ đó, chẳng có lạ, đặc biệt tơi u văn học nước mình, tơi say mê Truyện Kiều Nguyễ Du Tôi say mê Kiều Kiều thấy Nguyễn Du, Nguyễn Du tài tình, nguyễn Du có tình u tha thiết với dân tộc lịng nhân hậu đầy cảm thơng nhữung kiếp người bất hạnh Mà bất hạnh xã hội xưa người phụ nữ - người hồng nhan bạc phận

Tơi muốn nói kính trọng tơi đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Cả dân tộc ta kính trọng ơng tơi muốn thể tình cảm người thi nhân đa tài mà đa đoan

Điều khiến tơi u q kính trọng Nguyễn Du tình cảm ơng dành cho người Ơng người có lịng nhân hậu Có lẽ, yếu tố quan để ơng có tác phẩm văn học chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc Người thi nhân đa đoan, viên quan đại thần dịng dõi triều Lê khơng biết bao lần "Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa" Chính ơng tự nhận rằng, người thi nhân bất hạnh thi nhân người tự vận nỗi đau, nỗi bất hạnh người khác vào (Phong vận kì oan ngã tự cư) Lịng nhân hậu khiến ông nhạy cảm với nỗi đau khổ người khác, thi phẩm ơng ln đầm đìa nước mắt: nước mắt nàng Kiều, nước mắt người ca nữ đất Long Thành nàng Tiểu Thanh Họ người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc Nhà thơ đồng cảm đau nỗi đau người không đơn giản cảm thông người người Nỗi đau Nguyễn Du cịn nuối tiếc, xót xa trước tài "Cái tốt đẹp khó bền", "hoa thường hay héo cỏ thường tươi", quy luật đời Sự vơ tình người trước nỗi đau, trước giá trị đẹp lẽ thường Biết Nguyễn Du trăn trở day dứt:

Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?

"Tấm lịng thơ tình đời thiết tha" (Tố Hữu) điều khiến ơng ln người đời trân trọng

Điều thứ hai khiến tơi say mê Nguyễn Du tài Nguyễn Du yêu Tiếng Việt nên ông sử dụng thành công làm Tiếng Việt phong phú thêm Bao nhiêu năm đọc say mê Truyện Kiều phần giọng điệu lục bát dễ đọc, dễ thuộc, dễ nghe Nguyễn Du gửi gắm Truyện Kiều tình yêu lớn tiếng nói thể thơ dân tộc Ơng dùng từ ngữ, cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói nhân dân Dân dã mà thật hay, uyên bác giàu chất nghệ thuật Ví tranh bốn mùa ông:

Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa

(10)

Có biết lí để ta trân trọng đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, lí lớn nhất, đáng nhân cách cao đẹp ơng, kết kết hợp hài hoà tài tình Nguyễn Du

HỒNG MAI Đề Từ số ca dao than thân học đọc, phát biểu cảm nghĩ anh (chị) số phận người phụ nữ xã hội cũ.

Bài viết

Ca dao tiếng hát cất lên từ cõi lịng người bình dân Trong đó, có khơng câu ca thể nỗi lịng người phụ nữ Họ người bị coi thường chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng"trọng nam khinh nữ" Qua ca dao than thân thân phận người phụ nữ xã hội cũ, phần hiểu nỗi đau khổ mà họ phải chịu đựng

Trong xã hội ấy, họ bị tước quyền lợi người Họ bị biến thành nô lệ cho luật lệ, ràng buộc nghiêm khắc lễ giáo phong kiến quan niệm cổ hủ lạc hậu Họ khơng có quyền định số phận mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác quy định "tam tòng" nghiêm khắc Nho giáo "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" (ở nhà theo bố mẹ, lấy chồng nghe lời chồng, chồng chết phụ thuộc con) Điều giàng buộc dẫn theo bất hạnh người phụ nữ, họ cất lên tiếng hát thân thở thân phận bị động mình:

Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai

Thân em hạt mưa sa

Hạt vào giếng ngọc, hạt ruộng cày

Thân em giếng đàng

Người không rửa mặt, người phàm rửa chân

Họ so sánh "Thân em…" với nhiều thứ, thể nhiều bình diện khác song có điểm chung là: khẳng định giá trị thân than số phận phụ thuộc Dù "tấm lụa đào" quý giá hay"giếng đàng" mát họ khơng biết tương lai Những hình ảnh so sánh làm bật thân phận bơ vơ, bất trắc họ Họ tự định số phận May mắn chỗ yên lành hạnh phúc, bất hạnh bị rơi vào chốn lao đao dù hoàn cảnh họ phải chấp nhận thân "các chậu chim lồng" :

Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thủa ra

(11)

đau khổ nạn tảo hôn:

Bướm vàng đậu đọt mù u

Lấy chồng sớm, lời ru buồn

Đọt mù u non nớt bị bướm vàng đến đậu quấy phá Cũng người phụ nữ, làm vợ sớm khổ nhiều Họ gửi nỗi buồn vào lời ru tâm Những gái bị ép gả cịn tuổi niên thiếu dẫn đến bi kịch số phận, có câu ca dao tự trào đầy cay đắng xót xa:

Lấy chồng từ thủa mười ba Đến mười tám thiếp đà năm con hay:

Ra đường thiếp son Về nhà thiếp năm chàng

Vì nạn tảo hơn, hủ tục lạc hậu mà người gái xã hội xuă không hưởng tuổi xuân Chưa kịp lớn, chưa kịp hiểu đời họ phải gắn đời với thơ, phải chịu cảnh làm dâu trăm chiều cay đắng Bao nhiêu gánh nặng đời đè nặng lên đôi vai gầy guộc người phụ nữ

Quá nhiều bất trắc đón đợi người phụ nữ đường đời, họ ln mang nỗi lo âu, khắc khoải Số phận bấp bênh, hạnh phúc mong manh đỗi Có người yêu thương chân thành khó, giữ người sống chung lại khó họ đâu có quyền tự lựa chọn hạnh phúc cho Quan niệm "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy" tước người gái quyền tự lựa chọn hạnh phúc cho Bao nhiêu bất trắc, âu lo số phận gửi câu ca dao đầy tâm sự:

Hịn đá đóng rong hịn nước chảy Hịn đá bạc đầu sương sa Em thương anh khơng dám nói ra Sợ mẹ đất, sợ cha trời Em với anh muốn kết đôi Sợ vầng mây bạc trời mau tan

Bao nhiêu giàng buộc, bất trắc trút lên vai cô gái để phải mang lịng nỗi lo âu Thân phận yếu đuối người phụ nữ xã hội xưa thể nhiều câu ca dao ca dao Thân phận cò, vạc lầm lũi, gầy guộc, vất vả kiếm sống, số phận lênh đênh trở thành biểu tượng quen thuộc dân ca ca dao để người phụ nữ Điều cho ta thấy, xã hội cũ, người chưa có bình đẳng giới người phụ nữ phải chịu thiệt thịi

(12)

của mình, chủ động định số phận Tuy cịn nhiều bất cơng, người phụ nữ cịn chịu thiệt thòi, song so với người phụ nữ thời xưa xã hội tiến bước dài Chúng ta loại bỏ dần quan niệm lạc hậu, không phù hợp để người phụ nữ quyền sống hạnh phúc, để lời ca dao than thân thay khúc ca vui

HỒNG MAI Đề Cảm nghĩ ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích.

Bài viết

Mỗi lớn lên tiếng ru ngào bà, mẹ Tuổi thơ ln đắm chìm tiếng sáo diều vi vút trẻo lời ru, câu chuyện cổ tích chứa chan nghĩa tình Và nơi học điều hay, lẽ phải Rất khéo léo trữ tình, cha ơng ta gửi gắm lời giáo dục đạo đức câu ca ngào Em vô xúc động thấm thía nghe câu ca dao:

Cơng cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu đạo con

(13)

Chỉ mẹ niềm vui ánh sáng diệu kì Chỉ mẹ giúp đời vững bước

Vì phải biết thương yêu, quý trọng cha mẹ, dù nhỏ hay trưởng thành phải biết nghe lời cha mẹ, phải sống cho trọn đạo hiếu Cha ơng nói:

Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng cha mẹ, trăm đường hư

Bài ca dao nhắc nhở bổn phận làm người Mỗi cảm nhận tình yêu thương mà cha mẹ dành cho mình, tự biết phải sống, phải lao động học tập để không phụ công nuôi dưỡng, thương yêu mẹ cha Làm người tốt, trả ơn, đạo hiếu lớn mà người đền đáp cho nỗi nhọc nhằn cha mẹ

HỒNG MAI Đề Cảm xúc anh (chị ) đứng trước cánh đồng lúa chín.

Bài viết

Hè về, bố mẹ định cho thăm quê ngoại Quê ngoại xa nên lần thăm Từ trung du đồng bằng, thấy nhiều điều lạ, điều lạ tơi thích thú cánh đồng lúa trải rộng tít tới tận chân trời Nơi tơi sống khơng có cánh đồng rộng

Vừa bước xuống xe, tơi chống ngợp trước cánh đồng Nơi tơi đứng nhìn thẳng cánh đồng lúa độ chín Có lẽ bắt đầu vào mùa thu hoạch Cánh đồng lúa trải màu vàng óng, trơng thảm khổng lồ Xa xa có bác nơng dân hối gặt lúa, người bó, người gánh, người ơm Có lẽ họ mệt niềm vui có vụ mùa thắng lợi biểu rõ gương mặt hân hoan

Cánh đồng lúa trải rộng trước măt mang đến cho cảm xúc Trong lúc chờ cậu tơi đón, tơi vào ngồi nghỉ hàng nước ven đường, gốc sĩ già lớn Tơi thả hồn gió nhẹ đưa thảm vàng Bông lúa trĩu nặng se rung rinh nô đùa gió Năm mùa lớn Nhìn hạt lúa mẩy vàng tơi thầm nghĩ: khơng biết có giọt mồ hội rơi xuống thước đất kia, trí tuệ người dồn vào để đất mẹ rút ruột tạo nên hạt thóc mẩy vàng Tơi nhớ đến câu ca dao:

Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày

Ai bưng bát cơm đầy

Rẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần

(14)

người khơng thể có thứ trái đất Cánh đồng lúa chín trả cơng xứng đáng thiên nhiên dành cho người Tôi vô biết ơn khâm phục kĩ sư nông nghiệp, nhà bác học nghiên cứu giống lúa phù hợp với đất đai khí hậu quê hương Biết ơn người nông dân nắng hai sương biến cơng trình khoa học thành thực, mang đến cho đất nước mùa vàng bội thu

Nắng tháng năm trải rộng cánh đồng gay gắt, gương mặt cô thôn nữ thêm ửng hồng khoẻ mạnh Nụ cười tươi làm gương mặt họ bừng sáng Quê hương thật vào mùa Tôi thấy yêu quê ngoại vô tự hào quê hương đất nước Quê hương thật đổi thay Với người biết yêu đồng ruộng cha ông chúng ta, quê hương ngày giàu đẹp

HỒNG MAI Đề Suy nghĩ anh (chị) nhìn em bé không nơi nương tựa

Bài viết

Mỗi lần đường phố, gặp đứa trẻ lang thang bán báo, đánh giày, lại nhớ đến câu hát "Mồ côi tội ơi, đói cơm khát nước biết người lo, đói cơm khát nước, biết người thương" Câu hát làm bao người Thật tội nghiệp đứa trẻ tuổi đến trường lại phải nai lưng kiếm sống Các em phải hứng lấy tất bụi bặm đời Hàng ngày phải đương đầu với khó khăn sống, phải đối diện với hầu hết cặn bã xã hội, làm để em giữ gìn sáng cho tâm hồn

Mỗi em có hồn cảnh sống riêng, có đường riêng để em sớm gặp đường đời Khi bạn nhỏ em cha mẹ nâng niu, chăm bẵm, lo lắng cho bữa ăn giấc ngủ, đến trường với quần áo đắt tiền đưa đón thương u em với đầu trần chấn bươn bải khắp đường ngõ phố để kiếm sống Để bị hắt hủi, bị đáng đuổi nhịn đói chịu rét hè phố hay ghế đá cơng viên Trước đến với đám bạn nơi đường phố, nhiều em có gia đình Nhưng hồn cảnh xơ đẩy cướp em cha mẹ gia đình Có em cha mẹ thiên tai lũ lụt, có em bỏ q nghèo q Nhưng có em bỏ nhà bụi, số đáng trách không nhiều Thương tâm đứa trẻ vô thừa nhận Mẹ em sinh em tâm vứt bỏ Các em lớn lên trại trẻ mồ côi phải tự đường kiếm sống

(15)

cuộc sống yên ổn mệt nhọc rồi, liệu đủ thời gian rảnh để suy nghĩ xem số phận đứa trẻ Hay chúng lại trở thành kẻ phạm tội, để tạm biệt đường phố chúng lại đến với song sắt nhà tù

Nhìn đứa trẻ lang thang đường phố với tương lai mờ mịt, lịng tơi dấy lên cảm xúc.Giá như, người quyền cao chức trọng bớt ăn chơi xa xỉ, niên nhà giàu bớt ăn chơi thâu đêm suốt sáng có nhiều em nhỏ đáng lang thang có chốn bình n để về, có chỗ ấm áp để trú chân mùa đông rét mướt

Cuộc sống bộn bề lo toan bất trắc Sẽ đứa trẻ lang thang, không nhà không cửa, không người che chở yêu thương Chỉ mong rằng, bậc cha mẹ biết nghĩ hơn, sinh để đảm bảo sống cho chúng, bà mẹ có trách nhiệm trót sinh đứa trẻ Đừng sống riêng mà nỡ bỏ rơi đứa đứt ruột đẻ Và mong qun tâm giúp đỡ để hạn chế thiệt hại thiên tai bão lụt gây ra, để đứa trẻ khơng phỉ rời bỏ gia đình, quê hương quán mà tha phương cầu thực… Còn cảnh ngộ đáng thương tâm, biết sống nhân hậu xã hội tốt đẹp hơn, hẳn đường phố bớt mảnh đời côi cút, chắp vá

Nhân dân ta vốn có truyền thống "Lá lành đành rách", khuyên chúng ta: Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn

Lời dạy đầy tình nghĩa lay động lương tâm người, để trái tim ta không bị chai sạn trước mảnh đời đáng thương Khi trái tim người biết rung động với niềm vui nỗi buồn đồng loại, sống thật tuyệt vời Những em nhỏ mồ côi cộng đồng yêu thương, sẻ chia bất hạnh sống em bớt nhọc nhằn

HỒNG MAI Đề Cảm tưởng anh (chị) thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão.

Bài viết

Tỏ lịng thơ nói chí làm trai theo quan niệm Nho giáo xưa Bài thơ đã xây dựng nên hình tượng đẹp người anh hùng thời loạn: tráng sĩ hiên ngang tay cắp ngang giáo, đánh đông dẹp bắc để lập công danh Bài thơ khiến ta nhớ đến ca dao:

Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai từng

(16)

nước, với quê hương, với cộng đồng, chi người tráng sĩ sinh thời loạn Họ phải biết mang sức lực, tài trí giúp dân, giúp nước, bảo vệ ổn định xã hội Với bậc quân tử xưa, đền nợ nước, báo ơn vua lí tưởng mục đích sống họ Như Nguyễn Cơng Trứ nói:

Đã sinh trời đất Phải có danh với núi sơng

Nếu họ khơng thực đường công danh ấy, họ cảm thấy hổ thẹn với người Cả đời người quân tử có lí tưởng để theo đuổi lập cơng danh Con đường mà Nho giáo vạch sẵn cho tất đấng nam nhi "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tư tưởng trở thành động lực thúc nhà Nho phát huy tài trí giúp nước Nhà Nho tiến kỷ XX - Phan Bội Châu- thể cách hùng hồn đầy nhiệt huyết chí khí người anh hùng thời loạn:

Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển rời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau muôn thủa há không ai?

Tư tưởng làm nên hình tượng đẹp thể khát vọng cứu nước văn học Việt Nam:

Muốn vượt biển đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi

Trong suốt ngàn năm lịch sử, đất nước ta phải trải qua nhiều chiến tranh vệ quốc Một đất nước nhỏ bé đứng trước nguy bị xâm lược nên ý thức giữ nước trở thành ý thức có tính chất người dân Vì mà hình tượng đẹp người anh hùng người anh hùng thời loạn Trong hình tượng người tráng sĩ Tỏ lịng hình tượng đẹp lí tưởng, thời kì lịch sử ấy, nhà Trần với ba lần chiến thắng quân Nguyên Mơng viết lên trang sử vơ chói lọi thiên sử chống ngoại xâm dân tộc ta Sau người tráng sĩ cịn hình tượng đẹp nữa, khơng thể khơng kể đến anh đội cụ Hồ, anh vệ quốc quân kháng chiến chống Pháp, anh giải phóng quân - chàng Thạch Sanh kỉ XX - kháng chiến chống Mĩ…

Người anh hùng với lí tưởng cao đẹp đánh đơng dẹp bắc, làm nên khí "nuốt Ngưu" dũng mãnh ấy, nhìn lại nghiệp mang niềm trăn trở day dứt:

Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu

(17)

lĩnh, người suốt đời khao khát lập công, khao khát mang sức lực tài trí giúp nước Bài thơ niềm tự hào truyền thống đạo đức, truyền thống yêu nước cha ông ta

Đề 10: Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực anh (chị) ngày đầu tiên bước vào trường Trung học phổ thông.

Bài viết

Thế vào học trường Trung học phổ thông ba tuần Ba tuần thật đầy ấn tượng, bước chân đến lớp, lại khám phá thêm nhiều điều bất ngờ, thú vị từ bạn bè, từ trường từ sống học sinh Trung học phổ thơng cịn đầy mẻ với tơi

Đã chín lần tơi dự lễ khai giảng năm học mới, mà trước lễ khai giảng năm - năm thứ mười, không khỏi hồi hộp lo lắng Bố mẹ phải ngạc nhiên hồi hộp tôi, đứa vốn nghịch ngợm mạnh bạo mà bồn chồn Không nôn nao niềm mong ước mục tiêu phấn đấu trở thành thực Với tôi, trường xa lạ quen thuộc cố nhân

Suốt bốn năm học Trung học sở, ngày học qua trường Đã nhiều lần dừng lại để nhìn vào, để mong ước để tâm Từ ngồi cổng, tơi nhận thấy đổi thay sắc hàng to thẳng sân trường Ngôi trường duyên dáng với đổi thay dịng sơng Hưng Long quen thuộc, nơi mà tất lũ trẻ chẳng lạ lẫm Đặc biệt truyền thống học tập nhà trường điều hút Tôi mơ ước, kiêu hãnh, tự hào trở thành phần thân u ngơi trường

Lịng hồi hộp không yên Những môn học khó hơn, có nhiều quy định nhà trường mà phải nghiêm túc thực Các thầy có tơi quen gương mặt chưa trực tiếp học bao giờ, mà có nhiều điều lạ lắm! Và lại thêm bạn bè Có số bạn học lớp với tơi cịn biết bạn Có chơi vui lớp cũ khơng? Có đồn kết thân thiện? Lại nữa, bảo học Trung học phổ thông quan trọng Nó bước đệm để bắt đầu định hướng cho tương lai Thế đấy, đầu óc tơi hoa lên ý nghĩ Những ý nghĩ làm phấp không yên Tôi mang theo tất cảm xúc tự hào, hãnh diện, hồi hộp, băn khoăn đến trường buổi lễ khai giảng

Buổi lễ hôm ngắn mà sâu sắc Tôi đặc biệt ấn tượng với diễn văn thầy Hiệu trưởng Tôi lắng nghe ngấm trọn lời thầy trách nhiệm học sinh học tập trường giàu truyền thống Tôi xúc động bâng khuâng man mác nghe học sinh lớp phát biểu cảm xúc

(18)

buổi học Những ngày sau đó, quen bạn, quen thầy, chúng tơi tự nhiên sôi hẳn lên Lớp học háo hức thân thuộc chẳng khác học lớp chín

Cuối tuần, chúng tơi bắt đầu tham gia lao động Phải góp cho trường mới, ta thêm quý thêm yêu Ngày lao động tuần thật thích thú Sân trường có nhiều to nên có rụng Hôm trước trời lại mưa nên rụng nhiều Lá ướt lẹp chẹp Cả lớp mang chổi mà không dùng thi nhặt tay! Có cậu trai hí hửng mang đến tặng cô bạn gái vàng thật đẹp, cô bạn xúc động cảm ơn, chẳng ngờ đằng sau mặt có sâu ngoan ngỗn ẩn Đám gái kêu ré lên sợ hãi, cịn bọn trai cười đắc chí, lại xin lỗi, lại bắt đền kẹo thủ sẵn từ nhà đi! Giờ lao động mà chẳng thấy mệt nhọc, thấy vui nhộn, nghe thấy tiếng cười Đám trai lớn thích “làm anh” thiên hạ nên cần giọng gái thỏ thẻ “anh ơi” Thế Anh, Tuấn Anh, Hải Anh, Ngọc Anh quay lại xoắn xuýt Tôi hân hạnh tặng tên “Diệp còi”! Những trận cười giòn giã bật Cả lớp vui thân thiện, gắn bó gia đình nhanh khơng kể

Những hồi hộp, lo lắng, băn khoăn, lạ lẫm nhanh chóng bị khoả lấp Khơng khí học tập lớp tơi ngày tốt Một cách tự nhiên âm thầm, tơi cậu bạn “hàng xóm” ngồi bên bắt đầu “đua sức” học tập Đứa cố gắng tìm lời giải nhanh nhất, làm tập đầy đủ xác để đến lớp trao đổi cho lại học thêm bạn điều lạ

Tuổi mười sáu chóng buồn nhanh vui Mới học chưa thật hiểu hết hồn cảnh tính cách người lớp Nhưng tin, thời gian giúp lớp tơi ngày gắn bó học tập tiến Những ngày đầu bỡ ngỡ bước vào Trường trung học phổ thông tơi Đối với tơi, ngày đáng nhớ, kỷ niệm ngào quên

Đề 11: Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực anh (chị) thiên nhiên và đời sống người thời khắc chuyển mùa.

Bài viết

Ngày bé, háo hức năm đến Nhưng hơm, tơi nhận mái tóc cha thống điểm vài sợi trắng Từ đó, tơi hiểu bước thời gian khơng phải tính năm Tôi bắt đầu ý đến tháng, đến mùa Khoảnh khắc chuyển mùa trở thành mốc thời gian lắng đọng tơi Tơi u thích trời đất giao mùa, trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu mát mẻ

(19)

trong năm, đợi thu đợi người bạn xa quay trở lại

Thu sang thật dịu nhẹ ngày nhận ra, bầu trời dường hơn, cao xanh Cái nắng rát bỏng, đổ lửa mùa hè dịu nhiều Bên kia, vài đốm lửa ẩn xanh sẫm bác phượng già Có phải phượng chắt chiu gió, nắng, mưa hạ để chưng lọc nên phượng rực đỏ cuối mùa mà tạm biệt hạ để đón thu sang? Dọc theo hai dãy phố, sắc lăng nhạt màu Nó khơng cịn tím đến nao lịng Con sơng trước nhà khơng cịn cuộn lên ngầu đỏ Dịng sơng trở nên dịu dàng, e ấp cô bé tuổi mười lăm Tất giăng giăng xung quanh nhà quen thuộc khơng khí êm êm, dịu mát, mềm mại, khiến ta thức dậy mang cảm giác bâng khuâng

Mới hôm trước ngại đường nắng gắt, mưa ập xuống không báo trước bao giờ, sấm chớp thình lình, hơm ta lại thèm thong dong đạp xe hàng tán rộng Ta bắt gặp cô bé, cậu bé ngồi sau lưng mẹ xúng xính, hân hoan Thì bé mẹ dẫn chuẩn bị đồ dùng cho năm học Ôi! Cái ngày tơi học thống mà đến chục năm Thời gian trôi qua nhanh thật! Miên man dịng ký ức, tơi nghe gió thoang thoảng hương hoa sữa chưa kịp nồng, đủ gợi vương vấn dịu êm

Thu đến, dường gượng nhẹ Nhịp sống chùng chình hơn, khơng cịn q ồn ào, hối Những công sở, trường sau lúc tan ca lặng ngắt, trầm tư Những bến đị, bờ sơng, buổi chiều bắt đầu hoang vắng.Trời chiều se lạnh Phải mà người mong sớm quây quần ấm cúng bên bữa cơm chiều Một thoáng bâng khuâng, nhớ tới lời cha: thời gian chảy trơi, đổi thay, sống có thêm ngã rẽ, tự tìm lấy hạnh phúc cho Tơi băn khoăn “thế hạnh phúc” Chợt tơi nhìn sang bên phố, cụ bà dừng đẩy xe lăn, lấy ghế con, ngồi xuống bên cạnh Ông nghiêng đầu phía bà Bà giở sách dầy, giấy màu nâu xỉn, chậm rãi đọc ông lim dim mắt lắng nghe Tôi hiểu hạnh phúc Hạnh phúc ta bình yên bên người yêu quý Hạnh phúc giản đơn bình dị thơi

Trời đất chuyển mùa, lịng ta nao nao cảm xúc Ta nhớ nhung, nuối tiếc, ta hí hửng, vui tươi Ta thấy ngày thêm lớn, thấy phải sống cho có ý nghĩ với bước nhịp thời gian

Đề 12: Cảm nghĩ người thân yêu anh (chị). Bài viết

Mỗi lần trời trở rét nội lại đau Như lần quê, lần thế, ngồi cạnh vừa kể chuyện vừa bóp chân cho nội Thỉnh thoảng, nội mở mắt nhìn cười hiền từ

(20)

chuyển hẳn sống quê Căn nhà nhỏ tự dưng có hai bà cháu Những lúc chợ xa, nội gửi tơi sang bên nhà hàng xóm Tuy gái tính tơi nghịch hệt trai nên tung tăng, chạy nhảy với lũ bạn làng nội lại phải lôi tắm Tôi ghét tắm nên lần chẳng khác hành nội Những lúc rảnh rang, nội lại kể cho nghe câu chuyện cổ tích Chuyện Tấm hiền lành, Thạch Sanh dũng cảm, chuyện thằng Lý Thông ác Sau lần thế, nội lại khuyên tôi: sau lớn lên cháu phải chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng Có vậy, cháu nhiều người yêu mến

Những ngày tháng quê, nội thường nhờ anh hàng xóm sang dạy chữ cho tơi Buổi tối, thường lảng sợ ma, chốn không học ngủ sớm Nội kiên nhẫn thắp đèn thức Nội nói: rèn nét chữ rèn nết người cháu ạ! Thế lại cặm cụi ngồi tập viết Nhưng mà tơi phải cảm ơn bà khơng có hơm chữ tơi xấu Và quan trọng nhân cách sao?

Năm ấy, mẹ sinh thêm em bé Khi em cứng cáp, bố quê nội Bố lại thăm bà bữa, sửa lại hàng rào, lợp lại ngói cho bà Tới ngày chuẩn bị lên thành phố, bố bảo lên bữa để giúp mẹ tơi chăm sóc em bố cơng tác Tôi không muốn rời xa nội, nội dỗ dành tơi lên với mẹ ngày trở lại Thế lại thành phố Lúc bố công tác vừa xong lúc đến tuổi phải bước chân đến lớp Ở quê nội trường học xa, nội lại già yếu nên bố định không quê Tôi lại học Tôi đành chấp nhận Tơi u nội lắm, hình ảnh nội ln lên tâm trí tơi - người bà hiền từ, nhân hậu Suốt năm xa nội tự hỏi: khơng biết nội có thay đổi nhiều khơng? Tôi muốn đặt cho nội hàng loạt câu hỏi để nói lên niềm khao khát thăm nội

Tôi học thành phố đến năm lớp bảy bố đón hẳn nội sống với nhà tơi Ngày đón nội, tơi theo bố ga Tơi vui mừng Tơi mơ màng hình dung nội Nhưng nội bước khỏi toa tàu, tơi khơng thể cầm hai dịng nước mắt Nội già nhiều so với tưởng tượng tơi Lưng nội cịng rạp xuống, da mặt nhăn nheo, có ánh mắt nụ cười nội khơng thay đổi Nó gợi hiền từ nhân hậu xưa

Những ngày sau đó, tơi khơng giấu vui mừng sống vịng tay thương u nội Nhưng nội khó khăn để làm quen với sống mà tơi biết nội khơng hồn tồn mong muốn Bố tơi hiểu điều nên thường xuyên an ủi nội Lâu dần, nội quen sống vui

Giờ đây, thực vơ hạnh phúc khơng phải xa nội Nội ơi! Giờ lớn, học Trung học phổ thông Con dần hiểu lời dạy nội xưa việc rèn giũa nết người Con làm cho nội vui suốt quãng đời từ nội Mong việc làm làm vơi nhọc nhằn nội xưa

(21)

Bài viết

Chúng ta học qua truyện ngắn Lão Hạc, Tắt đèn không số lại không trầm trồ thán phục tài nghệ thuật Nam Cao hay Ngô Tất Tố Với riêng tôi, dù đọc đọc lại truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao nhiều lần dường lần tơi lại tìm thấy thêm vài điều lý thú Nó hút tơi, lay động tơi, gợi tơi căm thù, lại gọi chan chứa yêu thương

Lão Hạc sản phẩm lịng nhân đạo cao Nó tình u thương, ngợi ca, trân trọng người lao động Nam Cao Giống Ngô Tất Tố nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng với phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm chỉ, cần cù, giàu tình yêu thương giàu đức hy sinh

Trước cách mạng, Nam Cao say sưa khám phá sống tính cách người nơng dân Trong tác phẩm ơng, mơi trường hồn cảnh sống nhân vật thường gắn liền với nghèo, đói, với miếng ăn với định kiến xã hội thấm sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ vào cách nhìn người nơng thơn

Lão Hạc vậy, suốt đời sống cảnh nghèo đói Lão dành đời để ni mà chưa nghĩ đến Lão thương vơ bờ bến: thương khơng lấy vợ nhà ta nghèo quá, thương phải bỏ làng, bỏ xứ mà để ôm mộng làm giàu chốn hang hùm miệng sói Và đọc truyện ta cịn thấy lão đau khổ biết nhường phải bán cậu Vàng, kỷ vật đứa trai Không bán, lão biết lấy ni sống Cuộc sống ngày thêm khó khăn Rồi cuối cùng, đến thân lão, lão không giữ Lão ăn củ chuối, ăn sung luộc Nhưng lão nghĩ, lão “không nên” sống Sống thêm, định lão tiêu hết số tiền dành dụm cho đứa Vậy là, thật đớn đau thay! Lão Hạc phải tự “sắp xếp” chết cho Cuộc sống nơng dân ta trước cách mạng ngột ngạt đến khơng thở Nhìn thực ấy, ta đau đớn, xót xa Ta căm ghét vô bọn địa chủ, bọn thực dân gian ác

Lão Hạc chết Cái chết lão Hạc chết đường, bi thương sáng bừng phẩm chất cao đẹp người nông dân Nó khiến ta vừa cảm thương vừa nể phục nhân cách giàu tự trọng Lão chết giữ cho mảnh vườn, chết mà không muốn làm luỵ phiền hàng xóm

Đọc Lão Hạc ta thấy đâu phải lão khổ Những hạng người Binh Tư, kẻ nghèo mà bị tha hố thành tên trộm cắp Đó ơng giáo, người trí thức đầy hiểu biết khơng thoát khỏi áp lực cảnh vợ rách áo, đói cơm Cái nghèo khiến ơng giáo phải rứt ruột bán sách vô giá Nhưng thứ bán bữa cơm? Vậy truyện tất lão Hạc Lão Hạc phải oằn mà chết trước thử hỏi người cầm cự bao lâu?

(22)

con người Từ chiều sâu nội dung tư tưởng, tác phẩm nói lên tính cấp bách u cầu khẩn thiết phải thay đổi tồn mơi trường sống để cứu lấy giá trị chân tốt đẹp người

Lão Hạc cho ta nhìn khứ trân trọng nhiều sống hơm Nó dạy ta, sống đấu tranh đơn giản để sinh tồn mà đấu tranh để bảo toàn nhân cách

Đề 14: Hãy phát biểu cảm nghĩ anh (chị) thơ nhà thơ mà anh chị yêu thích

Bài viết

Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải thơ trẻo, thiết tha Nó phần tinh tuý người khát khao cống hiến, khát khao sống có ý nghĩa Nó tiếng lịng nhà thơ tất ham mê sống trần gian đẹp đẽ

Mùa xuân nho nhỏ đời nhà thơ nằm giường bệnh Chắc hẳn, vào ngày cuối ấy, sau chiêm nghiệm sống với tất tình yêu, Thanh Hải muốn tiếp tục cất lên tiếng hót “con chim chiền chiện” để góp nên “mùa xuân nho nhỏ” cho đời, cho người cho đất nước yêu thương

Với thể thơ chữ, với cách ngắt nhịp nhanh, gọn mà có độ dư ba, thơ dâng lên lòng cảm giác rộn ràng, náo nức Những gam màu trẻo, hình ảnh đẹp, tươi sáng đầy sức sống câu thơ thấm dần vào trái tim tuổi trẻ

Mùa xuân thiên nhiên, đất nước nhà thơ cảm nhận căng đầy nhựa sống, nhịp sống hối tươi non mơn mởn hi vọng vào tương lai Giữa màu xanh n bình dịng sơng xn, sắc tím biếc cuả bơng hoa khơng lạc lõng, chơng chênh Nó bám vào lịng sơng sợi dây vơ hình làm nên sức sống Trên màu dịu êm “sơng xanh” “hoa tím biếc”, tiếng hót vắt chim chiền chiện vút cao, ngân vang đến bất tận đến trời xanh Từng tiếng, tiếng chim hay tiếng nhịp thở khí xuân hồ vào trời đất, vang vọng vào lịng người “giọt tâm hồn” sáng long lanh Tiếng hót khiến ta dửng dưng mà khiến ta phải lên tiếng gọi rủ khát khao muốn nắm bắt, muốn “đưa tay hứng”

(23)

nước “vẫn lên phía trước” với tâm không mệt mỏi

Những câu thơ Thanh Hải đầy ắp hình ảnh, màu sắc âm Nó tạo nên khơng khí sơi nổi, háo hức, phơi phới vui tươi Nó tranh tươi sáng sắc màu, nhạc rộn ràng tiết tấu trẻo, ngân nga gợi cảm Điều đặc biệt là: tranh thiên nhiên, tranh đất nước đầy sức sống nhà thơ cảm nhận ơng vào giây khắc lìa đời Trên giường bệnh, nhà thơ mở rộng hồn mình, lắng nghe đón nhận tất âm xao động sống ngồi Ơng lắng nghe bước khẽ đời Bốn tường phịng bệnh khơng thể ngăn cách đời với nhà thơ, đau bệnh tật khơng làm giảm ý chí, bầu nhiệt huyết niềm tha thiết yêu đời trái tim người nghệ sĩ Cái nghị lực phi thường đáng để ta phải nâng niu trân trọng

Bài thơ khép lại trọn vẹn tâm hồn say sưa người đọc ước nguyện thật chân thành mãnh liệt Nó thực khát khao bùng cháy: muốn làm nhành hoa bơng hoa tím biếc kia, muốn làm chim hót vang trời giọt long lanh chim chiền chiện Cái khát khao không gợi chút hình ảnh khổ đau người chết Nó giống mãnh liệt rạo rực sức xuân tràn trề nhựa sống khát khao cống hiến cho đời

Nhiều người đồng ý với rằng: người trẻ tuổi đọc Mùa xuân nho nhỏ tìm lý tưởng sống cho mình, cịn với người dâng tuổi xuân cho đất nước thấy cịn làm nhiều Mùa xuân nho nhỏ không niềm say mê riêng tơi Nó xứng đáng một thơ hay tủ sách quý muôn người

Đề 15: Cảm nghĩ nhà thơ, thơ mà anh (chị) yêu thích. Bài viết

Chẳng hiểu sao, lần nhắc tới Nguyễn Đình Chiểu, lần xuất tơi cảm xúc đặc biệt, phải ơng nhà văn đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam? Đặc biệt từ đời riêng đến nghiệp văn chương Tôi quý trọng ông văn hay, vần thơ kiệt xuất, mà quý ông trước hết đời, người ơng

(24)

trên xứ sở Trở lại dòng lịch sử trăm năm qua, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng đặt câu hỏi lớn: thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có sức mạnh, có sức ám ảnh cao đến vậy? Và từ đến nay, lần ta thắc mắc, ta lại tìm đến đời người, đời trả lời cho ta tất Nguyễn Đình Chiểu sống với lòng yêu nước thương dân đến cùng, thấm thía vào hồn người để uất đọng, dư ba, ngân vang vần văn, câu thơ thuở Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu thơ đẹp dân tộc nhiệm vụ, gương sạch, khiết để bao hệ đời sau soi bóng Người sống vậy, sáng tác văn chương Văn chương Đồ Chiểu tâm hồn người, đời người

Khi đất nước cịn chưa có bước chân ngoại xâm, Nguyễn Đình Chiểu - nhà nho tài sớm phải chịu số phận bất hạnh, nhiều đắng cay đầy ngang trái Chưa có dịp lục tìm tiểu sử người, ta đọc Lục Vân Tiên, chiêm ngưỡng nhân vật Lục Vân Tiên để thấy ẩn khuất sau hình tượng Nguyễn Đình Chiểu Ta thấy rõ cảm xúc sâu xa, suy nghĩ chân thực, tình cảm nơng cháy trước đời người cảm hứng cho nhà thơ viết Lục Vân Tiên

Con người cụ đáng kính trọng buổi "tang thương" đất nước, quê hương Giờ người Nguyễn Đình Chiểu nỗi đau riêng chìm xuống đáy tâm tư, để lên tha thiết nỗi đau dân tộc, nỗi thương người cháy bỏng không ngi Nguyễn Đình Chiểu sáng tác thật nhiều tác phẩm có giá trị Khơng thể cầm gươm trực tiếp đánh giặc bao người có đơi mắt sáng người viết thơ để kêu gọi, để theo tiếng gọi giang sơn nồng cháy, thắp lên niềm tin, lòng yêu nước người:

Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà.

Người sống đời không mệt mỏi để đấu tranh cho nghĩa Cuộc đời người bó hoa thơm ngào dâng lên cho đất mẹ Việt Nam Người đam nỗi đáu cho đứa trẻ sống cảnh loạn li

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay

Phải người có trái tim lớn nghe, cảm nhận xác hình tượng Người sống lịng dân, gần gũi với nhân dân để hiểu thân quen Để từ người tỏ bày lịng căm phẫn với quân thù, người có thái độ bất hợp tác "đất chung mất, đất riêng sá gì" bọn thực dân muốn mua chuộc cụ

Tuy bị mù với cụ:

Thà cho trước mắt mù

Chẳng ngồi ngó kẻ thù quân thân Hay:

Thà đui mà giữ đạo nhà

(25)

Đọc câu thơ ấy, lên câu hỏi: khơng phải cụ Đồ Chiểu người gặp hồn cảnh cụ có làm hay không? Mù người sống tốt, sống đẹp để góp phần chống lại ội ác tày trời mà thực dân Pháp giày xéo đất nước ta Và người sống cao chúng ta, cụ Đồ Chiểu sống sáng tạo nhân dân, đất nước Người nhà giáo, thầy thuốc, nghệ sĩ vĩ đại

Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu chân lí, lẽ sống để hướng văn chương tới giá trị chân - thiện - mĩ Người viết tâm hồn mình, đời để mn đời sau, thán phục biết ơn Và hẳn lòng ta đẹp đọc sáng tác người - giới đời tâm hồn cao khiết

ĐẶNG THỊ THU TRANG Đề 16: Nêu cảm nghĩ bật câu chuyện học mà anh (chị) không thể quên.

Bài viết

Trong sống có nhiều việc qua mà khơng trở lại Tuy nhiên thân việc lại để lại ta kỉ niệm khó phai nhịa Đọc tác phẩm vậy, có câu chuyện ta đọc lần lại khắc sâu vào tâm trí mãi, riêng với thân tôi, truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lại dư ba, ấn tượng mà nói, đến tơi khơng quên Đặc biệt qua đoạn trích tên, với nhân vật bé Thu ông Sáu với tình cảm cha đầy tha thiết xúc động

(26)

Cịn ơng Sáu đầy thất vọng, ngỡ ngàng trước cách cư xử

Sau đó, ơng Sáu cố gắng để nhận cha Cả ngày ơng chẳng đâu xa, suốt ngày bên con, săn sóc, vỗ Tuy nhiên gần gũi để kéo gần khoảng cách cha bé lại đẩy nhiêu Ơng mong có điều gọi tiếng "ba" Chỉ tiếng "ba" mà thơi! Đó mong muốn mà với người khác điều hồn tồn bình thường, với ơng Sáu điều thật khó khăn Những hành động ông Sáu giúp đỡ hay vỗ bị bé phản ứng lại Nhưng tình cha giúp ơng kiên trì vượt qua Đến bữa cơm, ơng gắp trứng cá to, vàng bỏ vào bát bất thần bé hất ra, cơm văng tung toé khơng kịp suy nghĩ ơng đánh vào mơng Chính điều làm ơng hối hận theo tơi dường lúc ơng muốn lại nói với nó: "Ba xin lỗi con, thực tình ba khơng muốn đánh con" Cịn Thu có lẽ hối hận việc làm

Trong ba ngày nghỉ ngắn ngủi, ông bên không nhận Giờ ngày chia tay bà làng xóm ơng định mang theo nỗi buồn Nhưng lúc khơng ngờ đến đó, tiếng kêu xé lịng ơng: "Ba a a ba" Đó tiếng "ba" đầy xót xa nghe mà xé lịng ta đến thế! Tiếng "Ba" dồn nén Thu tám năm vỡ tung từ sâu thẳm đáy lịng bé Tiếng "ba" với điều khát khao đứa trẻ khác từ nhỏ khơng có tình u thương cha Giờ tiếng "ba" vang lên đầy tự nhiên, ngỡ ngàng giây phút cuối cha chia tay Và muốn có ba, bật khóc hạnh phúc, tóc, cổ với vết theo dài má ba Thành lí khơng nhận ba vết thẹo đó, thấy lí khơng nhận ba vết thẹo đó, thấy ảnh ba đánh Tây hiểu Nhưng vừa nhận lúc phải chia tay Sung sướng có lẫn xúc động ông ôm tạm biệt bé không muốn ba phải Cho đến ông hứa mua cho lược ba

Ở chiến trường chiến tranh đầy ác liệt anh cố công làm lược ngà

(27)

Khi nhân vật Ba nhận lời anh nhắm mắt tức ước nguyện xem chấp nhận

Sau này, bác Ba gặp Thu - cô gái giao liên đầy dũng cảm bác trao lại kỉ vật cho Thu

Qua tác phẩm thấy hạnh phúc người cha sẵn sàng làm tất chết tình phụ tử ln trỗi dậy Nó giúp cho tơi nhận thấy tình phụ tử tình cảm đầy thiêng liêng đáng trân trọng Đồng thời qua muốn gửi gắm thông điệp: Chúng ta cần phải giữ gìn q trọng tình phụ tử tình cảm đầy thiêng liêng

TRỊNH THỊ THU TRANG III THAM KHẢO

Kính Bác n giấc nghìn thu

trong cảnh bình tươi sáng Tổ quốc

Hôm họp mít tinh trọng thể để kỷ niệm lần thứ 85 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại niềm vui chiến thắng nước Hôm nay, với niềm xúc động vô hạn, người muốn báo cáo với Bác điều mà Bác dặn nhiều lần Di chúc “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cịn kéo dài Đồng bào ta phải hy sinh nhiều của, nhiều người Dù sao, phải tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”

Thưa Bác, điều dặn khẩn thiết đó, nhân dân Việt Nam ta hồn thành cách tốt đẹp, hơm chúng tơi kính dâng lên Bác bơng hoa chiến thắng, hoa hạt giống mà Bác gieo, bơng hoa tươi thắm mùa xn nghìn năm có

Làm xong việc lớn, chúng tơi suy tính đến việc lớn khác mà Bác dặn đoạn cuối Di chúc:

“Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta đồn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới”

Cũng Di chúc, phần có hai vần thơ: Còn non, nước, người

Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày nay

Những vần thơ nặng trĩu tình non nước phảng phất khí phách anh hùng người phải chiến thắng, chiến thắng hôm nay, thưa Bác, chiến thắng!

Có non sơng đất nước ta tươi đẹp hùng vĩ hôm lúc khói lửa tan đỉnh núi Trường Sơn dịng sơng Cửu Long màu xanh biếc bầu trời sáng vô cùng!

(28)

người giàu nhiệt tình cách mạng, giàu lịng dũng cảm trí thơng minh, giàu sức lao động tài sáng tạo, giàu lòng yêu nước tinh thần quốc tế vô sản Và hôm sau chiến thắng, vươn lên phía trước, đẩy mạnh đấu tranh cách mạng để giành thắng lợi to lớn

Như vậy, thưa Bác, việc lớn nhân dân Việt Nam, lãnh đạo Đảng, định làm Và tương lai không xa, buổi họp thân tình hơm nay, chúng tơi báo cáo tin mừng với Bác kính dâng lên Bác bơng hoa thắng lợi!

Kính Bác yên giấc nghìn thu cảnh bình tươi sáng Tổ quốc muôn vàn thân yêu

PHẠM VĂN ĐỒNG

(Lời khai mạc mít tinh kỷ niệm lần thứ 85 ngày sinh Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan