Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua một số vở diễn của Nhà hát Tuổi trẻ

27 16 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua một số vở diễn của Nhà hát Tuổi trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quá trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng của sân khấu kịch hát truyền thống để khẳng định những luận điểm sau: Đó là sự tiếp thu một cách có sáng tạo tinh hoa văn hóa nghệ thuật nội sinh (từ kịch hát truyền thống) và các yếu tố ngoại sinh (từ kịch phương Tây, chủ yếu là kịch chủ nghĩa Cổ điển Pháp thế kỷ XVII) để hình thành nên thể loại kịch nói Việt Nam.

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO BỘVĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Bùi Như Lai KỊCH NÓI TIẾP THU ẢNH HƯỞNG KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG QUA MỘT SỐ VỞ DIỄN CỦA NHÀ HÁT TUỔI TRẺ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số: 9210221 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 Công trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Mạnh Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào lúc ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Vở kịch coi đánh dấu mốc cho đời thể loại kịch nói Việt Nam Chén thuốc độc (tác giả Vũ Đình Long) cơng diễn Nhà hát Lớn Hà Nội vào năm 1921 Cũng từ đây, sân khấu Việt Nam song song tồn hai dòng sân khấu: Sân khấu kịch hát truyền thống sân khấu kịch nói Ở buổi đầu hình thành, chịu ảnh hưởng chủ yếu từ văn học kịch nên mặt biểu diễn, kịch nói Việt Nam cịn nhiều bước chập chững chủ yếu bắt chước nhà văn hóa Việt lúc học hỏi từ văn hóa Pháp Tuy nhiên, tự tơn dân tộc khiến nghệ sĩ tiên phong tìm tịi xây dựng thể loại sân khấu kịch nói gần gũi với văn hóa dân tộc Trong suốt q trình lịch sử gần 100 năm hình thành phát triển, hình thành xu hướng kịch nói tiếp thu tinh hoa nghệ thuật kịch hát truyền thống Q trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống từ nhiều thập niên trước góp phần tạo nên thành cơng nhiều diễn hầu hết đơn vị nghệ thuật, có diễn Nhà hát Tuổi trẻ Những sách mang tính sơ khảo, lược khảo hình thành phát triển kịch nói Việt Nam giúp nghiên cứu sinh (NCS) nghiên cứu sâu xu hướng kịch nói tiếp thu sân khấu kịch hát dân tộc Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu người trước, NCS nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng kịch hát truyền thống đến kịch nói Việt Nam qua diễn cụ thể, tiêu biểu Vì thế, NCS mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua số diễn Nhà hát Tuổi trẻ” để làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống để khẳng định luận điểm sau: Đó tiếp thu cách có sáng tạo tinh hoa văn hóa nghệ thuật nội sinh (từ kịch hát truyền thống) yếu tố ngoại sinh (từ kịch phương Tây, chủ yếu kịch chủ nghĩa Cổ điển Pháp kỷ XVII) để hình thành nên thể loại kịch nói Việt Nam Nhà hát Tuổi trẻ tiếp nhận xu hướng để có diễn thành cơng Q trình tiếp nhận yếu tố nội sinh ngoại sinh q trình tiếp biến văn hóa góp phần quan trọng để kịch nói Việt Nam phát triển đậm đà sắc dân tộc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích số diễn Nhà hát Tuổi trẻ mảng đề tài như: kịch lịch sử, kịch đề tài đại, hay dàn dựng kịch kinh điển giới, kịch cho thiếu nhi để khẳng định tiếp thu tinh hoa sân khấu truyền thống giúp nghệ thuật kịch nói vượt qua gị bó khơng gian thời gian sân khấu; Đây trình tiếp thu, cải biến yếu tố kịch phương Tây để thích hợp với tâm lý thưởng thức, văn hóa người Việt (gia tăng yếu tố trữ tình; gia tăng tương tác với khán giả, kết hợp nghệ thuật biểu diễn gián cách nghệ thuật biểu diễn hóa thân, dùng nghệ thuật biểu diễn để hiển thị hồn cảnh, tình kịch ) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói Việt Nam - Đánh giá thực trạng ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói qua phân tích số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ - Rút số học ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói qua số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian Giai đoạn Nhà hát Tuổi trẻ thành lập Phạm vi nội dung Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua diễn Nhà hát Tuổi trẻ Rừng trúc (tác giả Nguyễn Đình Thi, đạo diễn NSND Phạm Thị Thành; diễn ngày 02/10/2004); Vũ Như Tô (tác giả Nguyễn Huy Tưởng, đạo diễn NSND Phạm Thị Thành; diễn ngày 26/07/2003); Công lý không gục ngã (tác giả Lê Chí Trung, đạo diễn NSND Dỗn Hoàng Giang; diễn ngày 17/5/2015); Macbeth (tác giả William Shakespeare, đạo diễn NSND Lê Hùng; diễn ngày 28/02/2003); Bến bờ xa lắc (tác giả Lê Thu Hạnh, đạo diễn NSND Xuân Huyền Lee Eun Son; diễn ngày 03/11/2017); Dế Mèn phiêu lưu ký (tác giả chuyển thể Vũ Hải, đạo diễn NSƯT Bùi Như Lai, diễn ngày 20/05/2015) Câu hỏi nghiên cứu - Xu hướng kịch nói Việt Nam tiếp thu kịch hát truyền thống dân tộc có phải tất yếu bối cảnh tiếp biến văn hóa? - Xu hướng thể cụ thể số diễn Nhà hát Tuổi trẻ sao? - Khi sân khấu giới theo xu hướng ước lệ, tối giản kịch nói Việt Nam muốn giữ sắc riêng, cần tiếp tục sao? - Bài học kinh nghiệm cho đội ngũ sáng tạo kịch nói nay? Giả thuyết nghiên cứu Ra đời ảnh hưởng văn hóa châu Âu (cụ thể văn hóa Pháp); tiếp thu tinh hoa sân khấu dân tộc q trình phát triển, kịch nói Việt Nam phát triển cách nhanh chóng bền vững, khẳng định nét độc đáo riêng Nhờ vào trình tiếp thu này, kịch nói Việt Nam nói chung, Nhà hát Tuổi trẻ nói riêng có diễn thành cơng lớn Sẽ khó có thành cơng phát triển ngày kịch nói Việt Nam khơng tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đồng đại lịch đại Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp so sánh - đối chiếu Luận án cần đến cách tiếp cận liên ngành giúp NCS luận bàn sâu yếu tố văn hóa học, nghệ thuật học, triết học, mỹ học phương Đông phương Tây Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Đóng góp lý luận Nhìn từ góc độ lý luận xu hướng phát triển có tính tất yếu kịch nói tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống, củng cố tư liệu có khẳng định xu hướng đội ngũ đạo diễn từ hệ đến tiếp tục trì Đây trình Việt hóa hình thức nghệ thuật tiếp thu từ bên ngồi để hình thành phát triển 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Qua phân tích tác phẩm kịch nói cụ thể góc độ tiếp thu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống, rút học thực tế cho công tác dàn dựng đạo diễn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (7 trang); Kết luận (3 trang); Tài liệu tham khảo (6 trang); Danh mục cơng trình nghiên cứu (1 trang); Phụ lục (18 trang), luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận đề tài (46 trang) Chương 2: Các diễn thành công Nhà hát Tuổi trẻ việc tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống (77 trang) Chương 3: Những học từ xu hướng kịch nói tiếp thu nghệ thuật kịch hát truyền thống (27 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Về sân khấu nói chung, sân khấu kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam nói riêng liên quan tới đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học NCS xin chia nhóm theo vấn đề sau 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật kịch nói 1.1.1.1 Nhóm cơng trình tác giả nước ngồi phổ biến Việt Nam Rất nhiều sách lý luận kịch phương Tây dịch phổ biến Việt Nam giúp hệ nghệ sĩ hiểu rõ hình thức kịch nói - drama như: Lý luận kịch từ Aristot đến Lessin (Anhikst - Tất Thắng dịch), Người diễn viên kỷ XX (Aslan Odette - Vũ Quý Biền dịch), Bàn sân khấu tự (B Brecht - Đỗ Trọng Quang dịch), Nghệ thuật diễn viên (Dakhava Vũ Đình Phịng dịch), tập Nghệ thuật đạo diễn (Zvereva chủ biên Hoàng Sự dịch), Lý luận biểu diễn sân khấu (K.S.Stanislapxki - Nguyễn Đức Lộc dịch)… 1.1.1.2 Những cơng trình lý luận kịch nói tác giả Việt Nam PGS Tất Thắng có lý luận đáng ý Về thi pháp kịch, Lý luận kịch… sách khác Những vấn đề sở lý luận phê bình sân khấu PGS.TS Phạm Duy Khuê nhiều sách nghiên cứu khác lý luận, lịch sử kịch nói Việt Nam 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu đặc trưng, phương pháp sân khấu kịch hát truyền thống Đặc trưng nghệ thuật Tuồng (Nhà nghiên cứu Mịch Quang), Sơ thảo lịch sử Tuồng GS Hoàng Châu Ký, Hội thoại nghệ thuật Tuồng Phạm Phú Tiết, Nội dung xã hội mỹ học Tuồng đồ cơng trình nghiên cứu Lê Ngọc Cầu Phan Ngọc, Nghệ thuật Tuồng, nhận thức từ phía PGS Tất Thắng, Đạo diễn với kịch hát dân tộc, (NSND Nguyễn Ngọc Phương), Chèo - tượng sân khấu dân tộc Trần Bảng Đạo diễn chèo GS.NSND Trần Bảng, Những nguyên tắc phương pháp nghệ thuật Chèo truyền thống TS, nhà viết kịch Trần Đình Ngơn, Sân khấu truyền thống sắc dân tộc phát triển GS.TS Đào Hùng chủ biên, Cơ sở Nghệ thuật ngẫu hứng PGS.TS Phạm Duy Khuê, Nghệ thuật Chèo đại - kế thừa biến đổi PGS.TS Đinh Quang Trung… 1.1.3 Những cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu - Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam TS Đỗ Hương chủ yếu trình bày kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống Đó mối quan hệ tương tác, chịu ảnh hưởng lẫn sân khấu Việt Nam đại có song hành kịch hát truyền thống kịch nói… Do giới hạn đề tài nghiên cứu nên tác giả chưa trình bày đầy đủ khía cạnh ảnh hưởng kịch hát truyền thống tới kịch nói, đặc biệt cách đạo diễn kịch nói tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống xử lý không gian, thời gian sân khấu - Sân khấu kịch nói tiếp thu sân khấu truyền thống nhà nghiên cứu Hà Diệp, với phần như: Vấn đề kịch nói tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống; Vấn đề tiếp thu sân khấu truyền thống Việt Nam; Quá trình tiếp thu; Nhìn chung, sách lược lại ý kiến người trước - Sân khấu Việt nam tiếp thu ảnh hưởng sân khấu nước trình phát triển GS.TS Đào Mạnh Hùng Đây cơng trình nghiên cứu khoa học q trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt Nam với giới qua giai đoạn lịch sử Trong bối cảnh chung văn hoá dân tộc, qua lần giao lưu hội nhập, nghệ thuật sân khấu tiếp thu ảnh hưởng văn hoá nghệ thuật giới tự hồn thiện - Tiếng cười sân khấu kịch nói Việt Nam quan hệ với tiếng cười sân khấu truyền thống - Luận án Lê Mạnh Hùng Ngoài lý thuyết tiếng cười nói chung, tác giả phân tích nhân tố gây ảnh hưởng từ sân khấu truyền thống Việt Nam vào tiếng cười sân khấu kịch nói Tiếng cười kịch nói Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng tiếng cười sân khấu truyền thống Nhân đó, tác giả luận bàn ảnh hưởng kịch hát truyền thống tới kịch nói Việt Nam - Sự hình thành phát triển Mỹ thuật Kịch nói NSND Phùng Huy Bính sách tư liệu chân thực, giúp người làm nghề sau vẽ lại tiếp thu tinh hoa sân khấu truyền thống mỹ thuật Kịch nói Việt Nam thiết kế mỹ thuật thể rõ rệt cách xử lý không gian, thời gian sân khấu, khâu quan trọng giúp định hình xu hướng, phong cách, chí trường phái sân khấu giai đoạn, đạo diễn - Phần Về thi pháp kịch PGS Tất Thắng, có “Kịch nói tiếp thu kịch hát vấn đề thi pháp” đưa số đánh giá thẳng thắn xu hướng tiếp thu kịch hát khía cạnh thi pháp - Loạt tham luận TS.NSND Nguyễn Đình Nghi “Sân khấu kịch Việt Nam đường tìm truyền thống”, “Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921-1945 ảnh hưởng phương Tây”; “Kịch nói Việt Nam đến đại từ truyền thống” lược ghi q trình kịch nói Việt Nam tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống Tác giả cho rằng, diễn viên kịch nói tiếp thu sân khấu truyền thống khơng rơi vào cực đoan trường phái châu Âu mà chấp nhận hai trạng thái đối địch mà châu Âu gọi hòa cảm gián cách, dù rằng, sáng tạo diễn viên kịch khác diễn viên kịch hát truyền thống nhiều điểm 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đây tượng tiếp biến văn hóa “nội sinh” tác động yếu tố nội sinh tiếp tục phát huy tác dụng tích cực kịch nói Việt Nam, trở thành hướng lựa chọn sân khấu kịch nói bối cảnh giới tiến tới hịa nhập Trên thực tế, kịch nói Việt Nam theo xu hướng có thay đổi cần nghiên cứu sâu nhiều khía cạnh Ngồi áp dụng tinh hoa mơ tả khơng gian, thời gian sân khấu, khâu khác biên kịch, âm nhạc, diễn xuất chưa thực có đồng bộ, lại cần thiết nghiên cứu để không làm lẫn ranh giới thể loại kịch nói Chưa kể, nay, sân khấu nhiều nước giới theo xu hướng áp dụng thủ pháp ước lệ, cách điệu lấy tả nhiều, lấy tối thiểu để miêu tả tối đa, khác biệt kịch nói Việt Nam nên theo hướng tiếp tục khẳng định sắc riêng dòng chảy chung kịch giới Hiện tại, chưa có cơng trình đặt lại vấn đề để tiến hành nghiên cứu thực tế hoạt động kịch nói Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ có giao lưu hội nhập, có cọ sát thơng qua nhiều kênh khác với sân khấu nước khác Bên cạnh cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng quan trọng nghệ thuật kịch hát truyền thống đến kịch nói xử lý khơng gian thời gian sân khấu, nghệ thuật diễn xuất kịch nói, nghệ thuật biên kịch kịch nói, tới thành tố khác kịch nói, đặc biệt qua số diễn cụ thể 1.3 Cơ sở lý luận đề tài 1.3.1 Các khái niệm thao tác 1.3.1.1 Khái niệm ảnh hưởng - tiếp thu Ảnh hưởng: Theo Từ điển Tiếng Việt “Tác động để lại kết vật người đó” Tiếp thu theo Từ điển Tiếng Việt có nghĩa: “Nhận lại người khác để lại; Tiếp nhận, biến thành nhận thức mình” 11 1.3.3.2 Những điểm khác biệt Kịch tái hiện thực; kịch hát truyền thống tái tạo thực; Kịch nhằm tạo ảo giác nghệ thuật người tiếp nhận nên cố gắng tái tạo thực diễn Kịch hát truyền thống lại lấy nguyên tắc tự bao trùm, khẳng định sân khấu nơi kể lại câu chuyện Kịch nói bị ràng buộc vào yêu cầu tả thật, khuôn vào không gian thời gian cố định Ngược lại, kịch hát khơng gian thời gian sân khấu mang tính giả định, gợi ý Kịch nói lấy cốt truyện để khám phá, phát nội dung đời sống nhân vật, kịch hát lấy nhân vật để diễn kể câu chuyện; Ở kịch nói, xung đột đối chọi trực tiếp lực, kịch hát phát triển xung đột trữ tình; Kịch nói sử dụng lời kịch đối thoại đời sống thường nhật, kịch hát: lời kịch văn biền ngẫu thơ cho thể nói lối, nói cách, nói sử, nói vần, ngâm, vịnh, vỉa hát; Kịch nói ngăn cách diễn sân khấu với khán giả, kịch hát, đánh giá cao tương tác nghệ sĩ - nhân vật với khán giả; Sân khấu kịch nói thường trọng tới yếu tố cá biệt hóa kịch hát truyền thống, nhân vật thường mang tính phiếm dụ Kịch nói địi hỏi diễn viên khơng phép sai lời kịch, nên phát huy nghệ thuật ngẫu hứng chừng mực định Nhưng với kịch hát truyền thống, nghệ sĩ có nhiều khoảng trống để linh hoạt, ngẫu hứng sáng tạo 1.3.3.3 Một số hạn chế kịch nói, kịch hát truyền thống Với kịch nói, hình thức sân khấu thiên tả chân, u cầu cảnh trí mơ tả tiết, chân thực, diễn viên phải đồng cảm, nhập vai sống đời nhân vật nên địi hỏi khơng gian thời gian cố gắng tập trung địa điểm, khoảng thời gian định, hành động Kịch nói tương tác với khán giả, làm giảm cảm hứng tạo từ cộng hưởng với khán giả, nghiêm ngặt với ngẫu hứng biểu diễn, đánh phần nét phóng khống, tự khoái hoạt đêm diễn 12 Kịch hát truyền thống lại bị giới hạn nguyên tắc mơ hình hóa Tuồng cổ Chèo cổ có nhân vật chuyển hóa tính cách, làm giảm khả phát triển nhân vật, giảm hấp dẫn kịch tính, thiếu biến chuyển vốn thường diễn sống 1.3.4 Kịch nói vận dụng sáng tạo số nguyên tắc nghệ thuật kịch hát truyền thống 1.3.4.1 Nguyên tắc tự kịch hát truyền thống: Đây nguyên tắc chi phối lớn nguyên tắc khác Tuồng Chèo Là hình thức sân khấu kể chuyện, tự nên kịch hát truyền thống từ hình thành theo phép biên kịch tự (epique) Do cấu trúc tự nên kịch hát truyền thống thường có dung lượng phong phú với nhiều tình tiết mở rộng, đan xen, cho phép mở rộng dung lượng không gian thời gian không hạn chế Nguyên tắc quy định kể chuyện theo trình tự thời gian khơng đảo lộn, khơng hồi tưởng 1.3.4.2 Nguyên tắc ước lệ Tuồng - Chèo truyền thống: Với Tuồng - Chèo, ước lệ nguyên tắc nghệ thuật nhằm đạt tới mục đích tả ý, tả thần Nói cách khác, ước lệ khiến kịch hát diễn tả thực không giống thật lại đạt hiệu cao nhận biết lột tả thần, chất vật tượng tâm tư người Tuồng Chèo giải vấn đề không gian thời gian theo phương thức không tả thật mà biến ảo, đa dạng nhờ vào diễn xuất diễn viên 1.3.4.3 Ngun tắc xây dựng chuyển hóa mơ hình Tuồng, Chèo thực ngun tắc mơ hình hóa xây dựng hình tượng nhân vật, cấu trúc điệu hát, khuôn múa, vũ đạo, mà mô hình nhân vật tổng hợp mơ hình khác Trong nguyên tắc chủ yếu sân khấu kịch hát nguyên tắc ước lệ nghệ sĩ kịch nói Việt Nam nghiên cứu, sử dụng nhiều 13 Tiểu kết Trong cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan trực tiếp tới đề tài luận án, đáng ý tham luận TS.NSND Nguyễn Đình Nghi Ơng nhấn mạnh điểm quan trọng q trình kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống từ cách xử lý không gian thời gian sân khấu đến nghệ thuật biểu diễn Kịch nói Việt Nam thức có dấu mốc đời với diễn Chén thuốc độc công diễn vào năm 1921, lại song hành với kịch hát truyền thống có nhiều trăm năm phát triển nên ảnh hưởng kịch hát truyền thống đến kịch nói non trẻ tất yếu; Mỹ thuật sân khấu khâu quan trọng việc tiếp thu tinh hoa kịch hát, mà mỹ thuật thời kỳ thập niên cuối kỷ XX, hồn cảnh thường xun phải lưu diễn, khơng thể có thiết kế cồng kềnh phức tạp dù cần thiết nên cần phải có thay đổi theo hướng ước lệ; Thêm nữa, điều kiện trang thiết bị sân khấu cịn thơ sơ rạp hát khơng cho phép có chuyển cảnh quy mơ nhanh chóng Kịch nói Việt Nam Việt hóa yếu tố ngoại sinh loại hình có sở, điều kiện để bắt kịp với xu hướng phát triển sân khấu giới nhờ vào tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Nếu nghệ sĩ hiểu sâu rộng hơn, có tư tốt để tiếp biến cách trọn vẹn nguyên tắc sân khấu truyền thống, không nặng nguyên tắc ước lệ hẳn, tiếp thu rộng hơn, sâu Tuy nhiên, nguyên tắc, phương pháp kịch hát truyền thống tích cực, phù hợp với kịch nói NCS mạnh dạn điểm hạn chế mà biết cách tiếp biến, bổ sung lẫn nhau, thể loại sân khấu Việt Nam vững vàng phát triển Với kịch nói, để tiếp tục phát triển, cần có hợp tác đồng thành phần sáng tạo, có tiếp thu cách tồn diện, đầy đủ khơng ngun tắc, thủ pháp kịch hát truyền 14 thống mà phần hồn cốt, yếu tố mang tính thi pháp thể loại để kịch nói có thêm thành tựu mới, khẳng định vị trí mũi nhọn sân khấu Việt Nam Chương CÁC VỞ DIỄN THÀNH CÔNG CỦA NHÀ HÁT TUỔI TRẺ TRONG VIỆC TIẾP THU TINH HOA KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái qt q trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng nghệ thuật kịch hát truyền thống 2.1.1 Những kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Có thể nói, đạo diễn Trần Hoạt người tiếp thu, vận dụng nguyên tắc ước lệ sân khấu kịch hát truyền thống xử lý không gian, thời gian sân khấu Quẫn kịch Lộng Chương, năm 1960 Những hài kịch Quẫn, Cửa mở hé, Sang sông ghi dấu ấn độc đáo đạo diễn vận dụng tốt yếu tố sân khấu chèo vào kịch nói 2.1.2 Những tác phẩm thành cơng tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Cùng thời với Trần Hoạt, đạo diễn NSND Xuân Đàm, NSND Xn Huyền, NSƯT Đồn Anh Thắng… có sáng tạo mẻ khai thác tinh hoa sân khấu kịch hát truyền thống dân tộc NSND Xuân Đàm tận dụng tất khoảng không gian sân khấu cho phép để tạo đất diễn cho diễn viên qua Tiếng hát, Bão tố khơi, Bình minh - trái tim anh, Chuyện đời thường vớ vẩn… NSUT Đoàn Anh Thắng với diễn Dịng sơng ám ảnh đặc biệt thành cơng việc xử lý không gian cảnh diễn theo nguyên tắc mỹ học sân khấu ước lệ; NSND Xuân Huyền với Đợi đến mùa xuân, Lời thề thứ chín, Cát bụi… lại tận dụng vật thể ỏi hữu sàn diễn để biểu vật thể giầu 15 sức biểu cảm Đạo diễn, NSUT Vũ Minh có tác phẩm đánh giá cao Đêm ngày, Già kén, Bài ca miền đất chết Đặc biệt vai trị NSND Nguyễn Đình Nghi với tác phẩm đỉnh cao, đóng góp vào gia tài sân khấu Việt kịch ghi dấu son sáng ngời như: Tiếng sấm Tây Nguyên, Âm mưu hậu quả, Đại đội trưởng tôi, Con cáo chùm nho, Tổ quốc, Đỉnh cao phía trước, Âm mưu tình u, Nguyễn Trãi Đông Quan, Cô gái đội mũ nồi, Lôi Vũ, Vua Lia, Hoa cúc xanh đầm lầy, Hồn Trương Ba - da Hàng thịt, Nguồn sáng đời, Điều Quan trọng hơn, ông đúc kết kinh nghiệm để có tham luận sâu sắc, nâng tầm văn hóa cho sáng tạo sàn diễn ông đồng nghiệp thời 2.2 Một số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống 2.2.1 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật biên kịch NCS phân tích kịch Rừng trúc, Vũ Như Tô, Công lý không gục ngã, Macbeth, Bến bờ xa lắc, Dế Mèn phiêu lưu ký để tìm thấy biểu tác giả có xu hướng thể lớp tương đối độc lập, có yếu tố khác lạ hóa diễn tả thực đời sống, xây dựng hình tượng nhân vật cấu trúc kịch có điểm tương đồng mặt nghệ thuật biên kịch kịch hát Với Bến bờ xa lắc, NCS ấn tượng với hình tượng nhân vật nữ chính, kết cay đắng Thúy giống với nàng Súy Vân Chèo truyền thống, phụ nữ loạn khát vọng hạnh phúc Kịch Dế Mèn phiêu lưu ký có cách xây dựng nhân vật kịch hợp với màu sắc kịch hát truyền thống lạ hóa, nhân cách hóa giới lồi vật 2.2.2 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật đạo diễn Các đạo diễn dàn dựng thành công kịch nghiên cứu có cách lý giải vận dụng nguyên tắc ước lệ xử lý không gian, 16 thời gian sân khấu Hầu hết trang trí đơn giản, có thêm vật dụng nhỏ để gợi ý bối cảnh kịch Đặc biệt chuyển không gian uyển chuyển Rừng trúc, chuyển bối cảnh từ cung đình nơi dân dã mà khơng đóng thay cảnh, dùng điệu múa dân gian ngày hội làng Vở Công lý không gục ngã, cảnh diễn liên tiếp nhanh gọn, bỏ qua đoạn đóng thay cảnh Đạo diễn cho người xem thấy thay đổi đầy biến ảo, từ cảnh chợ, nội cung, cung cấm, triều đình, nhà ngục, đại cảnh ngồi đường cuối pháp đình Vở Macbeth tận dụng sở trường sân khấu kịch hát truyền thống biểu diễn tốt cảnh khó diễn, thường phải đẩy vào hậu trường diễn tả chết Marbeth vợ Nhưng đặc biệt với đêm diễn Bến bờ xa lắc hai đơn vị Việt, Hàn quán dùng thủ pháp ước lệ để diễn tả câu chuyện sử dụng ánh sáng vài đạo cụ bàn ghế mây, lọ hoa toàn sàn diễn tập trung cho diễn xuất diễn viên Với Dế Mèn phiêu lưu ký đạo diễn đề cao kích thích tương tác, khán giả nhí tham gia vào tình kịch, tạo nên sinh động, tăng thêm tính hấp dẫn 2.2.3 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật diễn xuất NCS sâu khai thác nét diễn xuất thần nghệ sĩ NSND Lê Khanh xử lý cảnh nội tâm theo cung cách diễn xuất chắt lọc, dồn nén tâm vai Lý Chiêu Hoàng (trong Rừng trúc) hay Đan Thiềm Vũ Như Tô Công lý không gục ngã lại tuân theo cách diễn tả nhân vật tương ứng tính cách hình dáng bên Quang Ánh vào vai Mậu Lân mặt quầng thâm, nét xảo trá, gian ác, dáng lúc hèn hạ lúc vênh váo thể rõ Hay vai Ngơ Thì Nhậm Bùi Như Lai lại khắc họa từ bước dáng đứng vẻ tao, nét khảng khái kẻ sĩ Bắc Hà Ở Macbeth, NSND Anh Tú vai Macbeth, NSND Lan Hương vai vợ Macbeth có đóng góp tuyệt vời diễn xuất với vật dụng ước lệ Bến bờ xa lắc lại lần 17 ghi đậm thêm tài NSND Lê Khanh diễn mà không diễn, buông bỏ, dấu ấn kịch hát truyền thống dường ẩn vào khơng khí diễn chơi Bản diễn bạn Hàn Quốc cho thấy kỹ thuật diễn xuất có nhiều điểm tương đồng Hai diễn ghi nhận thành công nghệ sĩ kịch nói chuyên nghiệp tiếp nhận lối diễn xuất với khơng gian thời gian hồn toàn ước lệ sân khấu kịch hát truyền thống Vở Dế Mèn phiêu lưu ký lại khơng khí sôi động đầy tinh thần trẻ trung, tươi tắn u cầu mơ tả đường nét hình thể lồi vật, lại có khác biệt lớn tính cách vật 2.2.4 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Mỹ thuật Mỹ thuật sân khấu khâu thể ý đồ xử lý không gian thời gian kịch Mỗi diễn thấy ước lệ định mỹ thuật Vở Rừng trúc diễn tả dinh thự Thái sư Trần Thủ Độ, ví “cột trụ chống trời” triều Trần sàn diễn có cột rồng, phối với khung cảnh hồng cung phía sau, ngụ ý quyền uy lực Thái sư ngang hàng vua chúa rồng biểu trưng vua dùng chế độ phong kiến Vở Vũ Như Tơ cột đá, cơng trình đầy tính mỹ thuật mơ tả kịch thể giai đoạn đầu với nửa cổng “khải hồn mơn” sàn diễn cao lớn uy nghiêm, mười tượng chạy dài hai bên, đầu rồng khắc họa sắc nét Yêu cầu thay cảnh không cần hạ màn, nhanh gọn vài nét nhấn ấn tượng cảnh trí cứng hay mảnh lụa mềm mại khơng làm khó họa sĩ chuyên thiết kế cho loại hình sân khấu Tuồng, Chèo Công lý không gục ngã Trang trí đánh giá tối giản số NCS lựa chọn phân tích có lẽ thuộc đêm diễn kết hợp sân khấu Việt Nam - Hàn Quốc Bến bờ xa lắc Mỹ thuật Dế Mèn phiêu lưu ký lại rực rỡ sắc màu mơ hình hoa, cỏ làm cách điệu, rực rỡ to lớn bình thường Các tổ nhà Dế xoay chuyển tối đa để tạo không gian đa chiều 18 2.2.5 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Âm nhạc Nhạc sĩ Phó Đức Phương làm Rừng trúc khuấy động lòng người với âm nhạc cụ dân tộc đàn đáy da diết khắc khoải, tiếng trống, tiếng phách, sáo, đàn bầu lời ca trù thổn thức ngào hỗ trợ tốt cho diễn xuất tạo không gian sang trọng mà giàu tính dân tộc cho diễn Trong diễn Vũ Như Tô, hợp tác nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân đạo diễn Phạm Thị Thành trở thành đồng điệu Công lý không gục ngã lấy âm hưởng này, ba lần sử dụng đắt Âm nhạc Macbeth góp phần thích đáng vào thành công tác phẩm, làm cho tác phẩm trở nên đặc biệt nhờ vào phá cách phối hợp đẹp, êm nhạc giao hưởng phương Tây kết hợp với giai điệu âm nhạc dân tộc Việt Nam Khán giả Việt Nam dành tình cảm yêu mến đặc biệt cho cách xử lý âm nhạc nghệ sĩ Hàn Quốc Bến bờ xa lắc Dàn nhạc sống với nhạc cụ đặc trưng xứ bạn hỗ trợ tốt cho diễn xuất, tạo cảm hứng cho người diễn người xem 2.2.6 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật phụ trợ khác Các hình thức nghệ thuật dân gian múa, diễn xướng đạo diễn vận dụng cảnh diễn chủ chốt tác phẩm sân khấu đem lại hiệu tốt cảm thụ người xem Ví dụ, Rừng trúc điệu múa gõ gậy đám trẻ trâu vua vi hành đắc địa hay cảnh múa dân gian Bắc Bộ múa cờ, múa mặt nạ hội làng vừa tưng bừng, vừa gợi nhớ văn hóa làng, văn hóa lúa nước Việt Nam Trong Cơng lý khơng gục ngã, đạo diễn Dỗn Hồng Giang tạo nên cảnh diễn cảnh đưa Đặng Mậu Lân pháp trường, đoàn người đêm tối với kết hợp âm thanh, ánh sáng nghệ thuật biểu diễn Hay múa ma mị, ám ảnh bốn phù thủy, lực lượng đen tối ln quẩn quanh bên nhân vật Macbeth Âm thét gào, gió hú, tiếng trống giục giã, 19 đêm tối, ánh sáng màu đỏ máu tất kết hợp lại, gây ấn tượng căng thẳng, ám ảnh ma quái cho người xem Ngược lại, cảnh diễn Dế Mèn phiêu lưu ký lại nét múa tính cách, đường nét tuyến tính mạnh mẽ hay yếu ớt đem lại vẻ đẹp sinh động, hồn nhiên cho loài vật nhân cách hóa Tiểu kết Kịch nói Việt Nam có nhiều đặc điểm khác với kịch (drama) sân khấu phương Tây Những diễn đem chuông đánh xứ người Tiếng hát, Hồn Trương Ba, da Hàng thịt gây ý, thích thú từ khán giả châu Âu nhờ tiếp thu có sáng tạo tinh hoa sân khấu kịch hát truyền thống Quá trình tiếp thu đem tới thành lớn q trình phát triển kịch nói Việt Nam Qua sáu diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ thấy, việc tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống thể đậm nét nghệ thuật đạo diễn Nhưng diễn thành công đồng tiếp thu ảnh hưởng tích cực từ kịch hát truyền thống nghệ thuật diễn xuất, mỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, âm nhạc, múa Nếu xử lý đạo diễn với không gian, thời gian sân khấu ước lệ, cách diễn diễn viên phải tương thích với khơng gian ước lệ cách thục hiệu thực thuyết phục Đặc biệt ăn ý sáng tạo đạo diễn, diễn viên họa sĩ nhạc sĩ để làm nên tổng phổ diễn Học tập truyền thống, đồng thời nên học tập “đặc điểm vô quan trọng: sân khấu truyền thống ước lệ, cách điệu, giả định, không từ chối tả thực Đi ngựa cách điệu nhân vật hộc máu thật Lớp Thị Màu cách điệu lớp việc làng gần tả thực Cần chấp nhận sàn diễn nhiều hình thái miêu tả, khơng giả định khơng hồn tồn tả thực” Biên kịch kịch nói khâu quan trọng, khâu này, việc tiếp thu ảnh hưởng kịch hát chưa thật rõ ràng, số nhận 20 thức tác giả mong muốn mở rộng biên độ phản ánh thực nên có thay đổi phép biên kịch, phân cảnh tác giả ngày phong phú hơn, khơng cịn q gị ép Chương NHỮNG BÀI HỌC TỪ XU HƯỚNG KỊCH NÓI TIẾP THU NGHỆ THUẬT KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG 3.1 Những thành tựu hạn chế việc tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống vào diễn Nhà hát Tuổi trẻ 3.1.1 Những thành tựu Một nguyên nhân làm nên bề dày thành tích cho Nhà hát Tuổi trẻ thành công diễn tiếp thu tốt ảnh hưởng kịch hát truyền thống, góp phần không nhỏ khẳng định phong cách Nhà hát Tuổi trẻ Đó phong cách riêng đơn vị sân khấu: tính dân chủ, tính dân gian, đời thường, tính tự (diễn kể) đậm nét, tính ước lệ, coi trọng trữ tình xung đột, tìm nét đẹp, chất thơ đời sống; coi trọng việc tương tác với khán giả, coi trọng nghệ thuật ngẫu hứng - ứng tác ứng diễn 3.1.2 Một số hạn chế Không nên coi việc áp dụng thủ pháp nghệ thuật kịch hát truyền thống vào dàn dựng, biểu diễn chìa khóa vạn Tránh xu hướng thiếu đầu tư chiều sâu, làm nghèo sân khấu, khơng áp dụng thành đáng khích lệ công nghệ đại vào sân khấu để phù hợp với thị hiếu khán giả trẻ Rất cần học tập học diễn xuất chân thật theo phương pháp hệ thống thực tâm lý Stanislavski để từ hiểu sâu, có sáng tạo nghệ thuật biểu diễn Sự ước lệ giả vờ hời hợt 3.2 Bàn luận xu hướng kịch nói Việt Nam tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống 3.2.1 Hiệu xu hướng kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống 21 Xu hướng giúp kịch nói sau gần 100 năm hình thành phát triển hình thành rõ nét mặt phương pháp - phong cách thể loại Nghệ sĩ công chúng Việt Nam quen với ước lệ sàn diễn để tả thực khơng níu kéo, giúp đạo diễn tự sáng tạo Những ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến kịch nói Việt Nam khơng khơng cản trở kịch nói tiếp thu thành thích hợp sân khấu kịch đại giới mà cịn tạo điều kiện cho kịch nói Việt Nam giữ sắc, khơng hịa tan giao lưu ngày rộng khắp 3.2.2 Một số điểm cần lưu ý xu hướng kịch nói tiếp nhận ảnh hưởng kịch hát truyền thống Nhiều đạo diễn áp dụng phương pháp sân khấu kịch hát truyền thống cách cảm tính, chưa có hệ thống, chí thiếu lý thuyết sở thực tiễn sáng tạo để thuyết phục cách làm, xu hướng Vẫn có lộn xộn tác phẩm khơng thống phương cách xử lý không gian tả thực hay tả ý, ước lệ Hoặc ngược lại, có cảnh ước lệ, người diễn viên lại không đủ trình độ để ứng xử thích ứng với cảnh trí Đặc biệt, nhiều diễn nhân danh mà làm sai lạc tinh túy rút tỉa từ kho tàng truyền thống Đó chưa kể, nhiều đạo diễn nhân danh ước lệ mà làm ẩu, làm bừa 3.2.3 Cần gìn giữ nét độc đáo cho kịch nói Việt Nam đại Người nghệ sĩ tìm với nguồn cội văn hóa dân tộc để làm thành sắc riêng cho kịch Việt Nam, đóng góp thêm cho hình thức drama sân khấu giới nét khác biệt, độc đáo, làm phong phú đa dạng cho sân khấu nhân loại Khơng bám vào mạch văn hóa diễn xướng để làm giàu thêm cho chất liệu dân tộc, nhiều gợi ý từ cảm thức văn hóa dân tộc người nghệ sĩ đưa lên sàn diễn kịch cách thành cơng Đó nhu cầu tự thân, đồng thời góp phần khơng nhỏ tạo dựng phong cách riêng cho đạo diễn, đơn vị thời đại giới giao lưu hội nhập ngày sâu, ngày rộng 22 3.3 Ảnh hưởng kịch nói kịch hát truyền thống 3.3.1 Ảnh hưởng tích cực Cách làm việc hệ đạo diễn kịch nói đào tạo dựng cho tuồng, chèo làm sân khấu truyền thống bước vào quỹ đạo hoạt động chuyên nghiệp, khoa học, tích cực, cải thiện tùy tiện, cung cách biểu diễn mang nặng tính nghiệp dư trước đây, thống diễn chủ đề tư tưởng… 3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Đa phần lấy kịch từ kịch nói để chuyển thể sang kịch hát Đáng tiếc, tác phẩm chuyển thể này, mặt văn học kịch gọi từ kịch cắm chèo, kịch cắm tuồng Lực lượng đạo diễn chuyên nghiệp học tập theo lý thuyết cách dàn dựng kịch nói, lại khơng người học hỏi đạo diễn cho kịch hát, dễ dẫn tới tình trạng, áp đặt gây ảnh hưởng tiêu cực cho thành phần sáng tạo khác, đặc biệt diễn viên, dễ làm hỏng, biến diễn Tuồng, Chèo thành Kịch - Chèo; Kịch cắm hát Chèo, hay Kịch cắm hát Tuồng… Tiểu kết Các diễn Nhà hát Tuổi trẻ tiếp thu tinh hoa nghệ thuật kịch hát truyền thống thực đem lại thành cơng đáng kể, góp phần giúp đơn vị khẳng định “thương hiệu” có phong cách riêng kịch nghệ Việt Nam NCS tìm hạn chế định nghệ sĩ tiếp thu chiều tinh hoa kịch hát truyền thống Nhà hát Tuổi trẻ Các đạo diễn Việt Nam thực hành việc áp dụng tinh hoa sân khấu kịch hát truyền thống vào kịch nói cịn có điểm cần rút kinh nghiệm như: chưa có tư tảng nên xử lý dù có áp dụng thủ pháp kịch hát truyền thống mang tính ngẫu nhiên; Vẫn có tùy tiện, chưa phù hợp, kiên cưỡng số áp dụng tinh hoa kịch hát truyền thống; Đáng phê phán hơn, có đạo diễn lại ẩn sau nguyên tắc 23 ước lệ để làm ẩu, làm bừa; Ngược lại, có đạo diễn lại coi nguyên tắc ước lệ kịch hát truyền thống chìa khóa vạn cho sáng tạo sân khấu Hiện sân khấu giới ngày nhiều tác phẩm sử dụng ước lệ, cách điệu xử lý không gian thời gian sân khấu Cần phải khai thác hợp lý kho tàng văn hóa dân gian, rèn luyện để ln có suy nghĩ độc lập, không bị khuôn mẫu sẵn có trói buộc, có cách làm thích hợp tác phẩm riêng biệt Nên chấp nhận đa dạng, khơng gị bó vào hình thức bất kỳ, đưa sân khấu trở lại với ý nghĩa ban đầu: trình diễn đầy tính tự nhiên, ngẫu hứng, địa điểm nào, với hình thức Ở góc nhìn đối chiếu ngược, NCS mạnh dạn điểm tích cực cần điều chỉnh nghệ sĩ kịch nói áp dụng lý thuyết kịch cách máy móc cho sân khấu kịch hát truyền thống KẾT LUẬN Do ảnh hưởng tiếp biến văn hóa, nối tiếp truyền thống nên sân khấu kịch nói tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống nhằm khắc phục khó khăn mơ tả khơng gian thời gian sân khấu Có thể thấy, xu hướng kịch hát truyền thống ảnh hưởng tới kịch nói giúp kịch nói Việt Nam hình thành rõ nét phương pháp thể loại, định hình phong cách kịch nói dân tộc sau chưa đầy 100 năm phát triển Xu hướng tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống giúp kịch nói Việt Nam Việt hóa yếu tố ngoại sinh loại hình tạo điều kiện để kịch nói Việt bắt kịp với xu hướng phát triển sân khấu giới Thông qua việc phân tích diễn đề tài kịch lịch sử, đề tài đại, kịch thiếu nhi, kịch kinh điển giới Nhà hát Tuổi trẻ, thấy, cách thức học tập tinh hoa sân khấu kịch hát truyền thống giúp kịch nói thêm sinh động, hấp dẫn, mở nhiều cách hiểu lý giải kịch Tùy thuộc vào tài năng, vào kịch phối kết hợp ekip sáng tạo mà việc vận dụng tinh hoa sân khấu kịch hát truyền thống vào tác phẩm đậm nhạt khác đạo diễn, diễn Tuy nhiên, 24 nguyên tắc tiếp thu từ kịch hát truyền thống trở thành quen thuộc, thuận lợi khâu sáng tạo tác phẩm sân khấu, nghệ thuật đạo diễn Với Nhà hát Tuổi trẻ, tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống cách tích cực góp phần hình thành phong cách đơn vị: tính dân chủ; tính dân gian, đời thường; tính tự (diễn kể); tính ước lệ xử lý nội dung hình thức diễn; coi trọng trữ tình xung đột - chất thơ đời sống; coi trọng việc tương tác với khán giả; coi trọng nghệ thuật ngẫu hứng ứng tác ứng diễn Muốn giữ vững nét độc đáo kịch, không trộn lẫn bối cảnh giới phẳng nghệ sĩ Việt Nam phải khai thác hợp lý kho tàng văn hóa dân gian, có suy nghĩ sáng tạo đổi mới, khơng bị khn mẫu sẵn có trói buộc, để có cách làm thích hợp tác phẩm riêng biệt Có vậy, kịch nói Việt Nam thực bảo tồn hiệu xu hướng tiếp thu tinh hoa kịch hát, đồng thời bắt kịp bước phát triển sân khấu giới mà giữ vững sắc dân tộc độc đáo thể loại DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Như Lai (2020), “Về vấn đề giữ gìn sắc dân tộc kịch nói”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số tháng 4, tr.103 - 109 Bùi Như Lai (2020), “Influence of narrative and convention principles from Traditional Theater arts to Vietnamese Spoken Theater arts” (Ảnh hưởng nguyên tắc tự ước lệ nghệ thuật sân khấu truyền thống đến với nghệ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam), Tạp chí Cao học mục Văn hóa - Nghệ thuật Nga, số 15, tr.36 - 39 ... Như vậy, đề tài Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua số diễn Nhà hát Tuổi trẻ hàm nghĩa: kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát gì, tiếp thu ảnh hưởng nào, lại tiếp thu để từ triển... q trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng nghệ thu? ??t kịch hát truyền thống 2.1.1 Những kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống Có thể nói, đạo diễn Trần Hoạt người tiếp thu, vận... trạng ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói qua phân tích số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ - Rút số học ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan