Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu mô hình triển khai mạng di động ảo tại Việt Nam

64 19 0
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu mô hình triển khai mạng di động ảo tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận văn là mang lại những giải pháp, mô hình và cả những bài học kinh nghiệm để đề xuất triển khai, giúp cho những nhà mạng MVNO có những bước đi đúng đắn nhất góp phần phát triển tính đa dạng cho thị trường Viễn thông tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - ĐẶNG TRÚC HƯƠNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG DI ĐỘNG ẢO TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - ĐẶNG TRÚC HƯƠNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG DI ĐỘNG ẢO TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 08.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC NHÂN HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, thực tế hướng dẫn TS Nguyễn Đức Nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Một lần tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Đặng Trúc Hương ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng nói chung, thầy Khoa Sau Đại Học nói riêng dạy dỗ cho tơi kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp tơi có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Nhân, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cảm ơn thầy thời gian qua tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành nghiên cứu phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý, thơng cảm thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Đặng Trúc Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MVNO 1.1 Khái niệm MVNO 1.2 Phân loại MVNO 1.3 Phương thức hoạt động cuả MVNO .13 1.4 Kết luận chương I 17 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MVNO TIÊU BIỂU 18 2.1 Hiện trạng phát triển MVNO giới .18 2.2 MVNO châu Âu 19 2.2.1 Thị trường MVNO châu Âu 19 2.2.2 Nhà mạng Lycamobile 25 2.3 MVNO Mỹ 26 2.3.1 Thị trường MVNO Mỹ 26 2.3.2 Nhà mạng TracFone .28 2.4 Kết luận chương 30 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MVNO Ở VIỆT NAM 31 3.1 Hiện trạng phát triển thị trường Viễn thông Việt Nam .31 3.2 Giới thiệu ITELECOM mơ hình triển khai Việt Nam 33 3.2.1 Lịch sử đời nhà mạng I-Telecom 33 3.2.2 Quá trình phát triển nhà mạng I-Telecom 34 3.2.3 Các sản phẩm dịch vụ I-Telecom cung cấp .36 iv 3.3 Đánh giá tiềm I-Telecom đề xuất mơ hình cải tiến 37 3.3.1 Đánh giá tiềm 37 3.3.2 Đề xuất mơ hình cải tiến 38 3.3.3 Mơ hình triển khai chi tiết 40 3.3.4 Kết đạt sau triển khai Full MVNO 45 3.4 Kết luận chương 50 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt MVNO Mobile Virtual Network Operator Nhà khai thác mạng di động ảo MNO Mobile Network Operator Nhà khai thác mạng di động BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sóng gốc BSC Base Station Controller Bô ̣điều khiển traṃ gốc MVNE Mobile Virtual Network Enabler Trình kích hoạt mạng di động ảo VLR Visitor Location Register Bộ định vị tạm trú HLR Home location register Bộ định vị thường trú Average Revenue per User Doanh thu trung bình thuê ARPU OPEX BSS bao Operational Expendit Business Support System Operations Support Systems OSS Chi phí hoạt động Hệ thống hỗ trợ kinh doanh Hệ thống hỗ trợ điều hành Network Management System NMS CRM Hệ thống quản lý mạng Customer Relationship Management Quản trị quan hệ khách hàng SP Service Providers Nhà cung cấp dịch vụ truyền thống ESP Enhanced Services Providers Nhà cung cấp dịch vụ cải tiến MSC Mobile Switching Center Trạm chuyển mạch di động vi Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch công Network cộng MME Mobility Management Entity Quản lý chức điều khiển GSC Group Switching Center Trung tâm chuyển mạch nhóm GMSC Gateway Mobile Switching Center Cổng trạm chuyển mạch di động GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói đa GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS SGW Serving Gateway Cổng phục vụ PSTN Hàm thuộc tính định điều PCRF Policy Control and Charging Rules khiển sách chức điều Function khiển nạp tiền v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh loại MVNO 11 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân loại MVNO dựa chuỗi giá trị tham gia cung cấp dịch vụ cho khách hàng Hình 1.2: Mơ hình Brand Reseller Hình 1.3: Mơ hình Medium MVNO Hình 1.4: Mơ hình Full MVNO Hình 1.5: MVNO có kết nối tới mạng thuê bao bị gọi 14 Hình 1.6: MVNO khơng có kết nối tới mạng th bao bị gọi 15 Hình 1.7: MVNO có kết nối tới mạng th bao chủ gọi 15 Hình 1.8: MVNO khơng có kết nối tới mạng th bao chủ gọi Hình 1.9: Cuộc gọi nội mạng MVNO 16 16 Hình 2.1: Số lượng mạng MVNO thị phần khu vực Hình 2.2: Tỉ lệ loại MVNO thị trường Mỹ năm 2019 27 Hình 3.1: Thị phần mạng di động Việt Nam năm 2019 31 18 Hình 3.2: Số thuê bao di động nước giai đoạn 2015-2018 31 Hình 3.3: Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động / 100 dân giai đoạn 2015-2018 32 Hình 3.4: Nhà mạng I-Telecom 33 Hình 3.5: Mơ hình triển khai T-Telecom MNO VNPT 35 Hình 3.6: Mơ hình triển khai liệu I-Telecom MVNO Hình 3.7: Mơ hình triển khai MVNO đầy đủ Hình 3.8: Kiến trúc mạng MVNO đầy đủ 41 Hình 3.9: Các tiến trình BSS hỗ trợ Hình 3.10: Mơ hình OSS 43 42 40 35 39 khai đơn giản hóa, cho phép MVNO tập trung nỗ lực vào thách thức doanh nghiệp Lợi ích triển khai mơ hình Full MVNO • Là giải pháp mơ-đun đầu cuối hồn chỉnh Việc lưu trữ kiểm soát hồ sơ thuê bao cung cấp MVNO • Phương pháp tiếp cận hệ thống tích hợp mang lại dễ dàng cho việc triển khai, quản lý hỗ trợ tảng Hệ thống MVNO cấu hình tùy chọn để hỗ trợ loạt dịch vụ nhắn tin văn bản, trả trước, định tuyến gọi thay dịch vụ chuyển vùng doanh nghiệp • Các thành phần giải pháp phân phối tích hợp hệ thống dựa mô hình kinh doanh nhà điều hành • Triển khai nhanh chóng để tiết kiệm tiền bạc thời gian Phương án xây dựng cho I-Telecom: • Xây dựng phần hệ thống Có thể ưu tiên triển khai xây dựng trước số hệ thống phục vụ hoạt động kinh doanh, CSKH BSS/OSS, HSS/HLR PCRF/PCEF • Có thể tận dụng số hệ thống kết nối trung gian MNO MVNO như: STP, DRA, … để giảm tải việc tích hợp module hệ thống 40 3.3.3 Mơ hình triển khai chi tiết Hình 3.7: Mơ hình triển khai MVNO đầy đủ Đối với kiến trúc mạng MVNO nói riêng đầy đủ, mơ hình chia thành lớp theo chức quản lý, bao gồm lớp: • Lớp mạng • Lớp Hệ thống hỗ trợ kinh doanh (BSS) • Lớp Hệ thống hỗ trợ điều hành (OSS) 41 Hình 3.8: Kiến trúc mạng MVNO đầy đủ Các thành phần Lớp mạng • HSS/HLR: Lưu trữ quản lý CSDL SIM cho mạng di động, dùng để quản lý danh tính th bao (từ cơng nghệ khác nhau) máy chủ, cung cấp dịch vụ liền mạch mạng khác Nó thiết kế để sử dụng mạng GSM, UMTS, LTE, IMS, Wifi loại mạng sử dụng MAP Bao gồm: Home Location Register (HLR), Authentication Center (Auc) (2G/3G) Home Subcriber Server (HSS) (4G LTE) • STP: Điểm truyền tín hiệu giải pháp hồn chỉnh cho việc định tuyến lưu lượng cho SS7 (giao thức báo hiệu số 7) mạng 2G/3G Nó chạy độc lập kết hợp với tảng sản phẩm khác chẳng hạn DSC Các thành phần Lớp kinh doanh lớp điều hành • BSS (Business Support Systems): Là thành phần mà nhà mạng viễn thông (hoặc telco) sử dụng để điều hành, xử lý hoạt động kinh doanh 42 với khách hàng Cùng với OSS (Operations Support Systems), BSS sử dụng để hỗ trợ dịch vụ đầu cuối khác (vd: dịch vụ viễn thông di động) BSS hỗ trợ tiến trình: Quản lý sản phẩm, quản lý đơn hàng, quản lý doanh thu, quản lý khách hàng có tốn BSS tập trung hướng tới phân khúc khách hàng giao dịch tài hệ thống điều hành viễn thơng Nó quản lý chức đối tác tiếp thị hệ thống điều hành Các hoạt động đầu cuối cổng thông tin tự phục vụ người dùng cuối đại diện dịch vụ khách hàng (CSR) phần BSS BSS cấu hình tích hợp với OSS Hình 3.9: Các tiến trình BSS hỗ trợ • OSS (Operation Support Systems): Là giải pháp quản lý dịch vụ Nó bao gồm chức đảm bảo dịch vụ báo cáo quản lý dịch vụ, vv Trọng tâm OSS nằm phần quản lý dịch vụ loại hệ thống hỗ trợ Nhưng gọi dịch vụ OSS tính tồn diện OSS dịch vụ kết dính, liên kết BSS NMS, giúp cho việc luân chuyển liệu liền mạch giải pháp kinh doanh, giải pháp dịch vụ giải pháp mạng hệ thống hỗ trợ cho nhà cung cấp dịch vụ Các module tạo thành hệ thống hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ 43 • NMS (Network Management System): Bao gồm giải pháp xử lý việc quản lý tài nguyên mạng Trên quan điểm hệ thống hỗ trợ yếu tố trình quản lý thành phần trình quản lý mạng lớp quản lý phần tử nhúng chức NMS Các giải pháp NMS tối ưu hóa để quản lý thiết bị dịch vụ cụ thể sở hạ tầng máy chủ Hình 3.10: Mơ hình OSS • PCC: Mục đích việc thiết lập PCC bao gồm: o Phát luồng liệu dịch vụ gói tin o Xác thực luồng liệu dịch vụ gói tin dịch vụ o Cung cấp tham số tính cước áp dụng luồng liệu dịch vụ o Cung cấp sách điều khiển áp dụng với luồng liệu dịch vụ Có quy tắc thiết lập PCC định nghĩa sau: o Thiết lập quy tắc PCC động: Được cung cấp động PCRF cho PCEF thông qua giao diện Gx Quy tắc PCC động cài đặt, chỉnh sửa xóa lúc 44 o Thiết lập quy tắc PCC tĩnh: Được cấu hình sẵn PCEF Những quy tắc thiết lập kích hoạt hủy kích hoạt PCRF lúc Các quy tắc PCC thiết lập sẵn PCEF nhóm lại cho phép PCRF tự động kích hoạt phận qua điểm tham chiếu Gx • PCRF (Policy Control and Charging Rules Function): Là hàm thuộc tính bao gồm việc định điều khiển sách chức điều khiển nạp tiền theo lưu lượng Hình 3.11: Mơ hình PCRF PCRF cung cấp việc kiểm soát mạng liên quan đến việc phát luồng liệu dịch vụ, chất lượng tốn tính phí dựa lưu lượng PCEF PCRF tiếp nhận phiên thông tin đến phương tiện truyền thông từ AF thông báo cho AF kiện mức lưu lượng Các định thực thi PCRF, PCC dựa nhiều yếu tố sau: • Thơng tin thu thập từ AF thông qua điểm tham chiếu Rx, vd: Phiên (Session), phương tiện truyền thông thông tin liên quan khác 45 • Thơng tin thu thập từ PCEF thông qua điểm tham chiếu Gx, vd: thuộc tính IP-CAN, loại u cầu, thơng tin liên quan đến thuê bao quy tắc định tuyến di động luồng IP (Nếu tính di động luồng IP hỗ trợ) • Thơng tin thu thập từ SPR thông qua điểm tham chiếu Sp, vd: Thuê bao liệu liên quan đến dịch vụ • Thông tin thu thập từ BBERF thông qua điểm tham chiếu Gxx • Thơng tin cấu hình sẵn cho PCRF PCEF cung cấp quyền kiểm soát việc lưu lượng người dùng công vào chất lượng dịch vụ Ngồi ra, cung cấp việc phát tính tốn luồng liệu dịch vụ tác động qua lại việc tính tốn online offline Đối với luồng liệu dịch vụ nằm kiểm soát sách, PCEF cho phép qua cổng dịch vụ cổng tương ứng mở Đối với luồng liệu dịch vụ điều khiển việc tính tốn, PCEF cho phép qua cổng quy tắc PCC tương ứng hoạt động việc tính cước online, OCS ủy quyền tín dụng áp dụng với mã khóa tính cước 3.3.4 Kết đạt sau triển khai Full MVNO 3.3.4.1 Dịch vụ trả sau Sau phát triển hệ thống hỗ trợ kinh doanh mơ hình MVNO đầy đủ Dịch vụ đăng ký thuê bao trả sau phát triển hồn thiện q trình đăng ký chủ yếu có ba q trình liên quan đến thành phần hệ thống BSS khác 46 Hình 3.12: Quy trình triển khai dịch vụ trả sau Nhận đơn đăng ký thuê bao: Khi thuê bao muốn đăng ký thuê bao từ cửa hàng MVNO từ trang web, hay từ đại diện dịch vụ khách hàng Thuê bao Đại diện dịch vụ khách hàng nhập thông tin chi tiết thuê bao với gói cước, khuyến kế hoạch giảm giá nhập vào hệ thống thông qua CRM Hệ thống quản lý đăng ký sau thực đăng ký CRM nhận thông tin liên quan từ danh mục sản phẩm Hệ thống quản lý đăng ký lấy thông tin tài nguyên MSISDN, SIM, IMSI, số liệu, từ hệ thống quản lý tài nguyên kho tài nguyên Hệ thống quản lý khách hàng sau nhập thơng tin cụ thể khách hàng chi phí định kỳ vào sở liệu hệ thống tốn Sau hồn thành đơn đăng ký thành công, BSS thông báo cho OSS hệ thống mạng để kích hoạt SIM thuê bao MSISDN Xử lý hoá đơn: MVNO thu Bản ghi chi tiết gọi (CDR) từ nhà khai thác mạng mà MVNO ký hợp đồng khai thác mạng lưới phổ tần số Bản ghi chi tiết gọi giữ thông tin gọi (thoại liệu) tạo từ gồm nơi nhận gọi, thời gian gọi bắt đầu kết thúc, độ dài gọi, loại gọi, Hệ thống trung gian nhận Bản ghi chi tiết gọi đầu vào 47 từ hệ thống điều hành mạng khác nhau, phân tích liệu chuẩn bị liệu theo định dạng tổng quát với mục đích tính cước Hệ thống tính cước gọi dựa giá lấy từ danh mục sản phẩm Hệ thống tốn tính tốn chi phí riêng cho gọi chi phí định kỳ cho thuê bao nhập chi tiết vào sở liệu Hệ thống in hóa đơn lấy liệu từ tất hệ thống BSS để chuẩn bị in hoá đơn chuyển cho kênh phân phối Thanh tốn hố đơn: th bao tốn hóa đơn qua cửa hàng MVNO trang web cửa hàng thơng qua cổng tốn trực tuyến BSS có tích hợp với cổng toán để nhận toán từ thuê bao Hệ thống thu ngân tích hợp với CRM cổng toán nhập khoản tiền nhận từ thuê bao vào sở liệu Hệ thống thu thập liệu lấy liệu từ tài khoản chặn dịch vụ th bao tốn khơng thực hạn Hệ thống thu thập thông báo OSS hệ thống mạng để chặn dịch vụ mạng cho thuê bao Sau nhận toán cho thuê bao, sưu tập bỏ chặn dịch vụ thuê bao 3.3.4.2 Dịch vụ chuyển vùng gọi Việt Nam đất nước có lượng khách du lịch nước ngồi đông đảo Nếu tập trung vào phương diện phát triển dịch vụ chuyển vùng gọi chuyển vùng liệu nhắm mục tiêu đến tập khách hang tiềm bước ngoặt phát triển nhà mạng MVNO Điển hình thành cơng mơ hình dịch vụ nhà mạng Lycamobile đề cập chương 48 Hình 3.13: Mơ hình dịch vụ chuyển mạch gọi Khi bắt đầu yêu cầu gọi thoại, đường hầm thoại cung cấp MNO SBC để giao tiếp với MVNO GMSC Nếu gọi phạm vi phủ sóng mạng MNO cục người dùng PSTN, giọng nói chuyển trở lại SBC MNO Sau đó, giọng nói truyền người gọi người gọi Nếu người gọi chuyển vùng đến nhà khai thác khác, giọng nói GMSC MVNO chuyển đến GMSC nhà khai thác khác.Khi người gọi người dùng nước, người dùng nhà cung cấp dịch vụ quốc tế người dùng từ nhà khai thác khác giọng nói bắt đầu thơng qua SBC MNO chuyển đổi GMSC MVNO Khách hàng MVNO nhận điện thoại gọi theo cách 49 Khi truy cập vào mạng đối tác MVNO bắt đầu gọi, VLR định tuyến trực tiếp yêu cầu thoại tới GMSC bên gọi Vì dịch vụ thoại cung cấp với mạng nhà điều hành truy cập Khi người khác gọi, bên gọi tìm thấy SBC MNO thơng qua thơng tin đăng ký thuê bao gói thoại chuyển trở lại GMSC MVNO để truyền gói tới GMSC địa điểm ghé qua 3.3.4.3 Dịch vụ liệu Hình 3.14: Mơ hình triển khai dịch vụ liệu Khi LTE triển khai, MVNO với thiết bị có truy cập để kết nối với Nếu chúng vận hành MSC Di động Softswitch cộng với GGSN, chúng cần chuyển sang EPS Hình 3.14 cho thấy thiết bị cần có MVNO cốt lõi cho mơ hình MVNO đầy đủ phát triển GPRS sang LTE Nó cho thiết bị MNO thấy MNO triển khai để chấp nhận lưu lượng chuyển vùng 50 Các GMSC (Gateway MSC) GLR ( Đăng kí Gateway Location) tương tác với MVNO đối tác MVNO với EPS riêng họ kết nối với nhiều MNO, chọn tùy chọn tốt cho người dùng MVNO với truy cập Internet riêng họ gói liệu khai thác mạng truy cập khơng đáng tin cậy, khơng có tính thương mại thỏa thuận hợp tác, cung cấp nhà cung cấp dịch vụ cấp giây 3.4 Kết luận chương Có nhiều cách để MVNO tham gia vao thị trường viễn thơng, chiến luợc tập trung giá cước cách phổ biến I-Telecom đừng bước tiếp cận người dùng chiến lược Tuy nhiên với thị trường Viễn thông gần đạt đến trạng thái bão hòa, việc xuất mạng di động có giá cước thấp, yếu tố thúc đẩy cạnh tranh để mạng di động hoạt động điều chỉnh giá cước mình, đồng thời thúc đẩy họ tìm cách giảm chi phí giảm giá cước dịch vụ cung cấp Điều thách thức lớn I-Telecom Chính vậy, việc cải tiến thành mơ hình MVNO đầy đủ, từ giảm phụ thuộc với MNO phát triển them nhiều dịch vụ riêng biệt bước mang tính đột phá giúp ITelecom khẳng định vị trí thị trường định vị thương hiệu mắt người dùng 51 52 KẾT LUẬN Triển khai MVNO Việt Nam xu hướng tất yếu viễn thông giới Việt Nam không nằm ngồi xu hướng Việt Nam nhận định thị trường tiềm cho MVNO kinh tế động, dân số trẻ, nhu cầu chất lượng dịch vụ tăng, xu thể chuyển dịch số mạnh mẽ, sở hạ tầng viễn thơng tồn diện Trong nhiều kiện liên quan, nhiều đối tác nước chia sẻ quan tâm tới thị trường MVNOs Việt Nam, mong muốn tìm kiếm đối tác để hợp tác phát triển Trên giới có nhiều giải pháp triển khai MVNO khác nhau, nhiên sử dụng giải pháp mang lại hiệu điều hoàn toàn phụ thuộc vào định doanh nghiệp Làm để cân việc nằm bắt xu hướng thị trường nước, xu hướng công nghệ giới đảm bảo doanh thu, tốn lớn doanh nghiệp Chính thế, việc rút kinh nghiệm từ điển hình trước giúp cho doanh nghiệp Việt Nam học hỏi có bước đắn Trong khuôn khổ luận văn trình bày tổng quan MVNO, kinh nghiệm triển khai nhà mạng MVNO tiêu biểu giới, phân tích tình hình Việt Nam từ đề xuất mơ hình cải tiến cho nhà mạng MVNO đầu tiên, I-Telecom Tuy MVNO mơ hình kinh doanh mới, việc MVNO thay đổi thị trường viễn thông Việt Nam hay không, thay đổi nào, câu hỏi sớm để trả lời Tuy nhiên, thấy rõ đầu tư phát triển trải nghiệm khách hàng dịch vụ gia tăng, đầu tư nghiêm túc vào công nghệ, cải tiến, liên tục học hỏi từ thị trường trước MVNO điểm nhấn đầy khởi sắc mang lại cho khách hàng nhiều lựa chọn, cải thiện chất lượng dịch vụ tranh thị trường viễn thông Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tiếng Việt [1] Bộ Thông tin Truyền thông (2019), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm 2019, Hà Nội [2] Thu Thủy (2010), “MVNO - Giải pháp cho nhà khai thác di động khơng có phổ tần”, Tạp chí cơng nghệ Thông tin Truyền thông, Hà Nội [3] https://didong.itelecom.vn/pages/about-us, truy cập ngày 20/01/2021 Tiếng Anh [3] Gerardus Blokdyk (2019), Mobile Virtual Network Operator A Complete Guide - 2019 Edition, 5STARCooks, United States [4] Gerardus Blokdyk (2017), Mobile Virtual Network Operator Mvno: A Project-based Tutorial, CreateSpace Independent Publishing Platform [5] Rebecca Copeland (2011), “Modelling Multi-MNO Business for MVNOs in their”,”Modelling Multi-MNO Business for MVNOs in their Evolution to LTE, AdvancedPolicy”, https://hal.archivesouvertes.fr/hal00766676/document [6] Rory Graham (2010), MVNOs Key Legal Issues, Coffey Graham LLP [7] Santi Pattanavichai et al (2010), A Pricing Model and Sensitivity Analysis for MVNO Investment Decision Making in 3G UMTS Networks, IEEE Symposium, Penang, Malaysia [8] Willie Forbes (2014), Mobile Virtual Network Operator 99 Success Secrets - 99 Most Asked Questions on Mobile Virtual Network Operator - What You Need to Know, Lightning Source [9] https://en.wikipedia.org/wiki/Lycamobile, truy cập ngày 01/11/2020 [10]https://en.wikipedia.org/wiki/TracFone_Wireless,truy cập ngày 01/11/2020 ... - ĐẶNG TRÚC HƯƠNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG DI ĐỘNG ẢO TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 08.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng)... tư triển khai sát sao, MVNO mơ hình kinh doanh Minh chứng cho việc đến năm 2019, nước có nhà mạng MVNO I-Telecom Nắm điều này, luận văn ? ?Nghiên cứu mơ hình triển khai mạng di động ảo Việt Nam? ??... Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, từ lúc có nhà khai thác di động MobiFone (năm 1993) đến 2009 có nhà khai thác tới Việt Nam nhà khai thác di động Hình 3.1: Thị phần mạng di động Việt Nam

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MVNO

    • 1.1 Khái niệm MVNO

    • 1.2 Phân loại MVNO

    • 1.3 Phương thức hoạt động cuả MVNO

    • 1.4 Kết luận chương I

    • CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MVNO TIÊU BIỂU

    • 2.

      • 2.1 23THiện trạng phát triển MVNO trên thế giới

      • 2.2 MVNO ở châu Âu

        • 2.2.1 Thị trường MVNO ở châu Âu

        • 2.2.2 Nhà mạng Lycamobile

        • 2.3 MVNO ở Mỹ

          • 2.3.1 Thị trường MVNO ở Mỹ

          • 2.3.2 Nhà mạng TracFone

          • 2.4 Kết luận chương 2

          • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MVNO Ở VIỆT NAM

          • 3.

            • 3.1 23THiện trạng phát triển thị trường Viễn thông tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan