Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng plc trong công nghệ sản xuất tại nhà máy xi măng la hiên thái nguyên

71 39 0
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng plc trong công nghệ sản xuất tại nhà máy xi măng la hiên thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay thì việc ứng dụng thiết bị logic khả trình PLC để tự động hoá quá trình sản xuất, nhằm mục tiêu tăng năng xuất lao động, giảm sức người, nâng cao chất lượng sản phẩm đang là một vấn đề cấp thiết và có tính thời sự cao.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH : TỰ ĐỘNG HỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN TRẦN THỊ TUYẾT LAN THÁI NGUYÊN 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH : TỰ ĐỘNG HOÁ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN Học viên: Trần Thị Tuyết Lan Người HD Khoa Học: TS Nguyễn Thanh Hà THÁI NGUYÊN 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -o0o - THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN Học viên: Trần Thị Tuyết Lan Lớp: TĐHK8 Chuyên ngành: Tự động hoá Hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Thanh Hà Ngày giao đề tài: 01/10/2007 Ngày hoàn thành: 30/04/2008 KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌC VIÊN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mục Chương Tên đề mục Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu Mục lục Công nghệ sản xuất hệ thống tự động hoá nhà máy xi măng la hiên thái nguyên 1.1 Sơ lược trình hình thành cấu trúc tổ chức nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên 1.2 Giới thiệu chung sơ đồ tổ chức nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên 1.3 Tóm tắt công nghệ sản xuất xi măng nhà máy 1.4 Hệ thống tự động hố q trình sản xuất 16 1.5 Kết luận 23 Chương Tổng quan PLC PLC S7-300 24 2.1 Mở đầu 24 2.2 Các thành phần PLC 25 2.3 Lập trình cho PLC 30 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm PLC 32 2.5 PLC S7-300 33 Chương Ứng dụng PLC cho q trình cơng nghệ 38 3.1 Thuật tốn 38 3.2 Cấu hình cứng 43 3.3 Cấu hình mạng 43 3.4 Địa hố đầu vào 44 3.5 Chương trình thu thập liệu với phần mềm 46 STEP7 Chương Mô hoạt động hệ thống 47 4.1 Khái niệm WinCC 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Những đặc điểm WinCC 48 4.3 Các thành phần WinCC 50 4.4 Hệ thống WinCC (The basic WinCC system) 54 4.5 Cách thức làm việc với WinCC 55 4.6 Sơ đồ chức WinCC 56 4.7 Giao tiếp WinCC 57 4.8 Tạo Funtion Action 60 4.9 Thiết kế trang wincc cho việc giám sát 61 hệ thống điều khiển lò quay Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời nói đầu Sự tiến khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ kỹ thuật máy tính cho đời thiết bị điều khiển số CNC, PLC… thiết bị cho phép khắc phục nhiều nhược điểm hệ thống điều khiển trước đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật sản xuất Với phát triển khoa học cơng nghệ việc ứng dụng thiết bị logic khả trình PLC để tự động hố q trình sản xuất, nhằm mục tiêu tăng xuất lao động, giảm sức người, nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề cấp thiết có tính thời cao Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng PLC công nghệ sản xuất nhà máy xi măng Thái Nguyên” nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu ứng dụng điều khiển PLC sản xuất Đối tượng để luận văn đề cập đến lò quay nhà máy xi măng La Hiên – Thái Nguyên, nhà máy có mức độ tự động hố nâng lên cao với việc sử dụng thiết bị điều khiển PLC S7-300 với thiết bị khác hãng SIEMENS Luận văn bao gồm nội dung sau: Chương 1: Cơng nghệ sản xuất hệ thống tự động hoá nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên Chương 2: Tổng quan PLC PLC S7-300 Chương 3: Ứng dụng PLC cho trình cơng nghệ Chương 4: Mơ hoạt động hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong trình tiến hành làm luận văn, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thanh Hà thân tác giả cố gắng tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tế nhà máy thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét đánh giá q báu thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình chu đáo giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thanh Hà giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên Trần Thị Tuyết Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HỐ CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN 1.1 Sơ lƣợc trình hình thành cấu trúc tổ chức nhà máy xi măng La Hiên Thái Ngun Q trình phát triển ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam nói chung ln phụ thuộc vào hai yếu tố bản: mặt gắn với điều kiện phát triển kinh tế xã hội chung đất nước, mặt khác phụ thuộc vào trình độ phát triển công nghệ, kỹ thuật thiết bị sản xuất xi măng giới Nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên xây dựng nơi có nguồn nguyên liệu dồi thuận lợi cho việc vận chuyển nhiên, nguyên liệu đường Nhà máy xi măng La Hiên thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1995 Ban đầu nhà máy có dây chuyền sản xuất lị đứng với cơng suất 60 nghìn sản phẩm/năm Năm 1996 nhà máy đưa thêm 01 dây chuyền lị đứng thứ với cơng suất 80 sản phẩm/năm Năm 2005 đưa thêm 01 dây chuyền lò quay cơng suất 300 nghìn sản phẩm/năm Nhà máy đơn vị thành viên Công ty Than nội địa thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam Quá trình xây dựng nhà máy từ thiết kế kỹ thuật, lắp đặt thiết bị vận hành chạy thử chuyên gia Trung Quốc đảm nhiệm Cán bộ, công nhân Việt Nam tiếp nhận công nghệ tổ chức thực Hiện nay, nhà máy cách trung tâm thành phố Thái nguyên 18km nằm quốc lộ 1B (Thái Nguyên - Lạng Sơn) Giao thơng thuận tiện, nguồn ngun liệu cung cấp cho nhà máy ( quặng, sắt, đá vôi, đất sét ) phạm vi không 30km Sản phẩm nhà máy tiêu thụ thị trường thuộc tỉnh: Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Giới thiệu chung sơ đồ tổ chức nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT QMR PHỊNG KỸ THUẬT SX XI MĂNG Phân xƣởng liệu sống PHÓ GIÁM ĐỐC CƠ ĐIỆN Phòng điện PX vận tải Phòng TCNS Phòng KDTT PX điện Phân xƣởng lò nung Phân xƣởng thành phẩm Phịng KHVT PHĨ GIÁM ĐỐC HC-BV PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Phịng phịng TCKTTK HC Phịng an tồn Đội bảo vệ PX cấp liện Trạm Y tế PX lị quay Phịng TCKT Phịng tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Tóm tắt cơng nghệ sản xuất xi măng nhà máy Xi măng poolăng hỗn hợp loại chất kết dính thủy, chế tạo cách nghiền mịn hỗn hợp clanker với loại phụ gia khoáng lượng thạch cao cần thiết cách trộn phụ gia khoáng nghiền mịn với xi măng poolăng khơng chứa phụ gia khống Clanhker xi măng poolăng dùng để sản xuất xi măng poolăng hỗn hợp có hàm lượng magiê oxits (MgO) khơng lớn % Phụ gia khoáng bao gồm phụ gia khoáng hoạt tính phụ gia đầy: - Phụ gia khống hoạt tính gồm loại vật liệu thiên nhiên nhân tạo dạng nghiền mịn có tính chất puzơlan tính chất thủy lực - Phụ gia đầy gồm loại vật liệu khoáng thiên nhiên nhân tạo, thực tế khơng tham gia vào q trình hyđrat hóa xi măng, chúng chủ yếu đóng vai trị cốt liệu mịn, làm tốt thành phần hạt cấu trúc đá xi măng Phụ gia công nghệ gồm loại phụ gia có tác dụng cải thiện tính chất xi măng nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng để tăng cường q trình nghiền vận chuyển đóng bao bảo quản xi măng Tùy theo chất lượng xi măng phụ gia, tổng lượng loại phụ gia khoáng ( không kể thạch cao) xi măng poolăng hỗn hợp, tính theo khối lượng xi măng khơng lớn 40% phụ gia đầy khơng lớn 20%, phu gia công nghệ không lớn 1% *Yêu cầu chất lượng xi măng poolăng hỗn hợp: - Mác xi măng poolăng hỗn hợp gồm: PCB 30 PCB 40, đó: +) PCB kí hiệu qui ước cho xi măng poolăng hỗn hợp +) Các trị số 30,40 giới hạn cường độ nén mẫu vữa xi măng sau 28 ngày dưỡng hộ tính N/mm2, xác định theo TCVN 6016: 1995 (ISO 679: 1999(E)) - Các tiêu chất lượng qui định bảng 1.1: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Điều khiển q trình thơng qua giá trị đặt đầu vào dùng cơng tác On/Off Kết q trình soạn thảo cửa sổ WinCC Explorer kết hợp với trình chạy thực hiển thị phần Runtime 4.6 Sơ đồ chức WinCC Hình 4.8 kết nối subsystem WinCC mối quan hệ chúng Sử dụng chức soạn thảo Configuration software để tạo Project Tất soạn thảo WinCC lưu trữ Configuration database (CS Database) Khi thực chạy chương trình, thông tin Project được từ CS data runtime Software Project thực Dữ liệu trình hành lưu trữ tạm thời Runtime Database (RT Database) Graphic System hiển thị picture hình, chấp hành theo người điều hành, người điều hành kích On Buton nhập giá trị đầu vào Việc truyền thông WinCC hệ thống tự động thực qua thiết bị kết nối Các thiết bị kết nối (chanel) có nhiệm vụ thu thập giá trị trình yêu cầu tất Runtime thành phần, đọc giá trị biến trình bên từ hệ thống tự động cần ghi giá trị cho hệ thống tự động Archiving System ghi giá trị trình vào phần lưu trữ giá trị trình Các giá trị lưu trữ bao gồm giá trị Online Trend Control Online Table Control Các giá trị trình riêng biệt giám sát Alarm logging Nếu giá trị vượt giới hạn, Alarm logging tạo thông báo phát hành Alarm Control Alarm logging chấp nhận điều khiển từ người điều hành người quản lý Alarm logging ghi tất thông báo vào phần message archive Report System hệ thống báo cáo Win CC, Report ghi lại dạng văn theo yêu cầu theo khoảng thời gian định trước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Hình 4.8 Biểu đồ làm việc WinCC 4.7 Giao tiếp WinCC Giao tiếp WinCC gồm hai phần: giao tiếp mềm giao tiếp cứng Giao tiếp mềm có nhiệm vụ thực trao đổi phần mềm ứng dụng như: MS Excel, SQL, SIMATIC Protol MS Accsess Các giao tiếp thực nhờ hỗ trợ kết nối đối tượng cho điều khiển trình - OPC (OLE For process control) WinCC cung cấp liệu cho phần mềm ứng dụng theo OPC server tích hợp, mặt khác WinCC nhận liệu phần mềm ứng dụng khác qua OPC Client Giao tiếp cứng giao tiếp WinCC với hệ thống tự động AS thơng qua BUS qua trình như: Ethenet Profibus Các giao tiếp điều khiển thiết bị kết nối gọilà Chanel Win CC cung cấp lựa chọn thiết bị kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 nối cho hệ thống tự động SIMATIC S5/S7/505, WinCC cịn cung cấp thiết bị kết nối khơng địi quyền PROFIBUS DP, DDE, OPC Hình 4.9 Giao tiếp với hệ thống tự động AS Các dạng biến trình thay đổi phụ thuộc vào liên kết WinCC hệ thống tự động AS Mỗi biến trình WinCC tương ứng với giá trị trình lưu trữ nhớ thiết bị nối với AS Trong chạy, liệu hệ thống tự động WinCC lưu trữ, đồng thời WinCC cho phép hệ thống tự động đọc giữ liệu từ nhớ, mặt khác dùng WinCC để thay đổi liệu Nghĩa cách ta dùng WinCC để điều khiển trình Trên hình 4.9 trao đổi liệu WinCC hệ thống tự động AS Các thiết bị truyền thông, kết nối logic, biến trình Việc giao tiếp WinCC hệ thống tự động thực thong qua kết nối logic Các kết nối logic xếp theo cấp bậc cửa sổ WinCC Explorer hình 4.10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Hình 4.10 Trao đổi liệu WinCC hệ thống tự động AS Các thiết bị truyền thơng tìm thấy mục “SIMATIC PROTOCOL SUITE” Hình 4.11 Các phương thức truyền thông wincc Một nhiều giao thức cung cấp cho thiết bị truyền thông Mỗi giao thức chọn thiết bị truyền thơng thường dùng với giao thức Q trình kết nối trình Runtime: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Để cập nhật giá trị trình trình Runtime, WinCC thơng qua kết nối cứng (vật lý) để nhận biết biến trình vùng quản lý Hình 4.12 Quá trình trao đổi liệu hệ thống tự động WinCC Các giá trị q trình truyền thiết bị truyền thơng, liệu đọc ghi vào nhớ làm việc WinCC với hệ thống tự động AS thông qua thiết bị truyền thông BUS trình 4.8 Tạo Funtion Action Để tạo q trình làm việc tích cực như: Phát hành báo cáo hàng ngày, giám sát biến thực tính tốn tổng kết liệu… ta dùng Funtion Action chế độ Runtime Để tạo action function ta dùng trình soạn thảo Global Scrip cửa sổ WinCC Explorer: Dùng soạn thảo Global Scrip Tạo thay đổi hàm chức Tạo thay đổi action Dùng cơng cụ Diagnotic để phân tích tượng xảy hệ thống Phần soạn thảo ngơn ngữ lập trình C Tóm lại: WinCC phần mềm dùng để thiết kế, điều khiển giám sát hệ thống tự động hoá từ việc giám sát điều khiển toàn hệ thống việc điều khiển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 giám sát đến biến chi tiết, phần mềm chuyên dụng dùng để xây dựng nên hệ SCADA hãng Simen soạn thảo phát triển WinCC với hình Graphic giao diện thân thiện với người dùng, giúp cho người điều hành giám sát q trình sản xuất vị trí vào thời điểm Đồng thời hệ thống cảnh báo giúp người điều hành loại bỏ cố kịp thời với cố lớn hệ thống tự động loại bỏ tránh thiệt hại kinh tế kỹ thuật đảm bảo an toàn sản xuất Ngồi ra, cịn có khả lưu trữ liệu, mơ hình bảo mật liệu đảm bảo liệu trình sản xuất lưu trữ an tồn người sử dụng truy cập vào sở liệu Từ tìm hiểu q trình sản xuất 4.9 Thiết kế giao diện wincc cho việc giám sát hệ thống điều khiển lò quay 4.9.1 Trang chủ Trang thể công đoạn nhà máy Do giới hạn luận văn nên đề tài mơ cho cơng đoạn lị quay Cụ thể công đoạn cấp liệu cho máy nghiền xi măng cơng đoạn nghiền xi măng (Hình 4.9.1) 4.9.2 Trang cấp liệu (Hình 4.9.2) Vận hành cho hệ thống cấp liệu điều khiển chế độ: + MAN: chạy tay + AUTO: Chạy tự động + START: chế độ chạy + STOP: chế độ dừng * Lưu ý: -Trong chế độ MAN việc khởi động băng tải thực việc click đúp chuột trái Việc vận hành thực theo hướng BT5 → BT4 để tránh ùn tắc nguyên liệu Ví dụ: BT5 → BT3 → BT2 → BT1… -Trong chế độ AUTO, BT khởi động thông qua hệ thống sensor đo (có hay khơng có liệu BT) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 -Hàm lượng Clinke + phụ gia + thạch cao nhập theo tỉ lệ Tỉ lệ phải thực theo qui định ngặt nghèo định mác xi măng 4.9.3 Trang nghiền xi măng (Hình 4.9.3) Động nghiền (động xoay chiều pha) khởi động qua cấp điện trở theo nguyên tắc thời gian Chế độ cảnh báo: trường hợp cố xảy hệ thống đưa tín hiệu cảnh báo cố, thơng qua trang cảnh báo ta xác định nhanh chóng nguyên nhân xảy cố, cách khắc phục điểm cố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 4.9.1 Trang chủ tổng thể giám sát công đoạn 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 4.9.2a Màn hình giám sát cơng đoạn cấp liệu cho máy nghiền 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 4.9.2b Màn hình giám sát cơng đoạn cấp liệu cho máy nghiền 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 4.9.3a Màn hình giám sát cơng đoạn nghiền xi măng 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 4.9.3a Màn hình giám sát cơng đoạn nghiền xi măng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Kết luận Luận văn có đề cập đến việc nghiên cứu tìm hiểu điều khiển khả trình PLC WinCC Để ứng dụng PLC vào dây truyền sản xuất trước hết phải tìm hiểu cặn kẽ qui trình làm việc yêu cầu dây truyền sản xuất Luận văn nghiên cứu cách kỹ công nghệ sản xuất nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên ứng dụng PLC S7 – 300 để tự động hoá dây chuyền sản xuất cho nhà máy Kết thấy việc ứng dụng PLC công nghệ sản xuất việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng nhà máy trình hội nhập Việc sử dụng thiết bị điều khiển khả trình PLC vào cơng nghệ sản xuất làm cho suất lao động chất lượng sản phẩm nhà máy tăng cao, giá thành sản phẩm giảm, đời sống người lao động cải thiện Sau nghiên cứu đề tài rút ý sau: - Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất xi măng nói chung, cấu tổ chức, qui trình cơng nghệ sản xuất hệ thống tự động hố nhà máy xi măng La Hiên nói riêng cho hệ thống lò đứng lò quay -Nghiên cứu đặc điểm thiết bị khả trình PLC nghiên cứu kỹ đặc điểm PLC S7-300 phục vụ cho hệ thống tự động điều khiển dân dụng công nghiệp, viết chương trinh điều khiển -Xây dựng thuật toán cho cơng đoạn qui trình sản xuất xi măng cơng đoạn nạp liệu đồng nguyên liệu -Tìm hiểu phần mềm WinCC xây dựng giao diện điều khiển cho cơng đoạn nhà máy xi măng La Hiên Hướng phát triển: -Xây dựng hệ thống điều khiển cho toàn q trình cơng nghệ nhà máy sản xuất xi măng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 -Hoàn thiện hệ thống thu thập liệu trình sản xuất nhằm nâng cao khả tự động điều khiển vào đo lường nhà máy Do điều kiện sở vật chất giới hạn nên luận văn dừng lại kết mô mà không thực mơ hình vật lý, nhiên kết mơ cho thấy tính đắn đề tài cần nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Tài liệu tham khảo Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (2002), Tự động hố với Simatích S7 – 300, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Doãn Phước, Phan Xn Minh (2001), Tự động hố với Simatích S7 – 200, Nhà xuất nông nghiệp Tăng Văn Mùi (2000), Điều khiển lập trình, Nhà xuất thống kê Nguyễn Trọng Thuần (2003), Điều khiển logíc ứng dụng, Nhà xuất thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... dụng PLC công nghệ sản xuất nhà máy xi măng Thái Ngun” nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu ứng dụng điều khiển PLC sản xuất Đối tượng để luận văn đề cập đến lò quay nhà máy xi măng La Hiên – Thái Nguyên, ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH : TỰ ĐỘNG HOÁ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN... ĐHKT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -o0o - THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 18/08/2020, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan