1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu diem nuoc va hien tuong thien nhien

45 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 100,72 KB

Nội dung

- Quan sát tranh - Quan sát - Quan sát -Quan sát - Quan sát tranh chủ đề nước và tranh ảnh tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề nước hiện tượng tự chủ đề nước đề nước đề nước nhiên - H[r]

(1)Cô trò chuyện với trẻ chủ đề có các nội dung sau : - Trò chơi Con cóc che dù, trẻ làm động tác kết hợp bài hát cùng cô - Trò chuyện cùng trẻ số nguồn nước có từ : nước máy, nước giếng, nước mưa, nước hồ, ao, sông, biển - Cô dẫn trẻ đến góc khoa học có nhiều chai nước nhiều màu tạo chú ý trẻ, sau đó cô hỏi trẻ : * Vì nước có nhiều màu ? *Cháu biết gì nước ? * Nước có ảnh hưởng gì người, vật và cây cối ? * Miền Nam ta năm có mùa ?, mùa gì ? * Vì có mưa ? * Mùa nào nóng năm ? Muốn biết tất điều kỳ diệu nước và mùa hè, cô cháu cùng khám phá chủ đề HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN (2) MỤC TIÊU 11/ Phát triển thể chất: - Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe - Có số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh - Thực các vận động tự tin và khéo léo - Biết phòng tránh nơi dễ nguy hiểm đến tính mạng 2/ Phát triển nhận thức: - Tích cực tìm tòi khám phá các vật, tượng tự nhiên Biết tự đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Để làm gì? - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận số vật, tượng tự nhiên xung quanh - Nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và thay đổi sinh hoạt người, cây cối, vật theo mùa Biết phan loại quần áo, trang phục theo mùa - Biết lợi ích nước, cần thiết ánh sáng, không khí với sống người, cây cối và vật 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn gì quan sát, nhận xét, đoán - Kể các kiện xảy theo trình tự thời gian 4/ Phát triển thẩm mỹ: -Cảm nhận cái đẹp thiên nhiên, các câu chuyện, bài thơ, bài hát, … các tượng tự nhiên - Thể cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp số tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình theo ý thích trẻ và qua hoạt động âm nhạc 5/ Phát triển tình cảm xã hội: - Có ý thức tiết kiệm nước và môi trường sống - Có thói quen thực số công việc tự phục vụ và phù hợp với trẻ (3) MAÏNG NOÄI DUNG SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC? TUẦN - Nguồn nước tự nhiên và các nguồn nước dùng sinh hoạt - Một số trạng thái nước - Vòng tuần hoàn nước - Lợi ích nước đời sống người, vật, cây cối - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA TUẦN - Thứ tự các mùa năm - Ảnh hưởng thời tiết đến thay đổi sinh hoạt, hoạt động người, cây cối, vật.v v - Mặt trời, mặt trăng Sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm - Một số tượng thời tiết: mưa, nắng, gió bão, sương mù.v.v - Sự thay đổi thời tiết theo mùa và cách phòng tránh các bệnh theo mùa (4) MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: * Làm quen với toán: - So sánh lượng nước đựng vật các cách khác Xác định phía phải phía trái bạn khác đối tượng khác có định hướng * Khám phá khoa học: - Mưa từ đâu tới? - Nước có đâu? GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Biết ăn mặc phù hợp thời tiết, thường xuyên tắm rửa - Có thói quen vệ sinh , văn minh ăn uống ( Sinh hoạt ) - Cách phòng tránh các tai nạn nước - Các bài tập phát triển chung Vận động: Bật xa qua vũng nước; Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế; Bò thấp chui qua cổng - TCVĐ: Trời nắng trời mưa; Mưa to mưa nhỏ; Rồng rắn lên mây; Thả diều; Thổi bong bóng xà phòng; GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Đóng vai: Bán các loại nước giải khát mùa hè; Phòng khám; gia đình - Xây dựng: Bể bơi; Công viên nước; Bãi biẻn cửa lò; - Xem tranh ảnh, trò chuyện, thảo luận nguồn nước sạch, cách tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Thực hành chăm sóc cây cối, vật nuôi và sử dụng tiết kiệm nguồn nước NƯỚC VAØ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: * Tạo hình: -Xé dán cầu vồng - Vẽ mưa * Âm nhạc: + Dạy hát : “nắng sớm” “cho tôi làm mưa với”, + Nghe hát: “cháu vẽ ông mặt trời”, “mưa rơi + TC: thi xem nhanh, nghe thấu hát tài GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Trò chuyện chủ đề, cùng thảo luận kiện nào đó liên quan đến chủ đề Mô tả điều quan sát nước, các tượng thời tiết và các mùa hè * Làm quen văn học: - Truyện: Giọt nước tý xíu; Cóc kiện trời - Thơ: Gió, Cầu vồng Ông mặt trời * Làm quen chữ viết: - LQCC: e,ê (5) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC (Từ ngày 3/10 đến 07/10) Tên Hoạt Thứ Thứ động Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ cho tôi làm mưa với”, đó cô trò chuyện với c/c: - Con biết gì nước không nào? Có nước sông , - Vậy nước giúp ta gì nào ? Ta uống ,vệ sinh, sinh hoạt - Vậy nước có quan trọng đời sống không nào? Thể dục sáng:Tập theo bài hát “nắng sớm” - TV1: Tay đưa trước lên cao ( lần nhịp) - Chân: ngồi khuỵu gối ( lần nhịp) - LB3: Nghiên người sang bên.( lần nhịp) - bật 1: Bật tiến trước (2lần/8nhịp) Giáo Dục Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát Phát Triển triển thẩm mĩ triển ngôn triển thẩm mỹ nhận thức ngữ HĐ MTXQ: Âm nhạc: LQCC: TẠO HÌNH: CHUNG -Nước có đâu? HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạy hát “ Cho tôi làm mưa với” - Nghe “ mưa rơi” e,ê Vẽ : mưa Thứ Giáo dục phát triển ngôn ngữ Truyện: “ giọt nước tí xíu” - Phân vai : cô giáo, gia đình - Xây dựng: ao nuôi cá - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình cô giáo, đồ dùng đồ chơi chủ điểm nước và tượng tự nhiên - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát tranh - Quan sát -Quan sát - Quan sát tranh tranh chủ đề ảnh chủ đề nước tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề nước nước - Hướng dẫn đề nước đề nước - Hướng dẫn cháu làm quen - Hướng dẫn - Hướng dẫn - So sánh dung các cháu hát chữ cái cháu vẽ cảnh cháu bật qua tích đối tượng “ cho tôi mưa vũng nước làm mưa với” Trò chơi: cá Trò chơi: rồng Trò chơi: Trò chơi: cáo Trò chơi: bịt mắt rắn lên mây sấu lên bờ mèo đuổi và thỏ bắt dê chuột e, ê VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ (6) THỨ HAI 3/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Con biết gì nước không nào? Có nước sông , - Vậy nước giúp ta gì nào ? Ta uống ,vệ sinh, sinh hoạt - Vậy nước có quan trọng đời sống không nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô 1.Khởi động : Hát “thể dục sáng ” Trẻ đứng thành đoàn tàu nhanh dần kết hợp với kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, thường Sau đó tập trung thành hàng ngang theo tổ 2.Trọng động : (nắng sớm ) BTPTC: Trẻ thực bài tập phát triển chung: 2.Trọng động : - Hô hấp : “thổi bong bay” - Thực : tay đưa lên miệng , làm động tác giống thổi bong bóng - Tay vai : tay đưa trước lên cao + TTCB : đứng thẳng khép chân + Nhịp : bước chân trái sang bên bước chân rộng vai, tay đưa trước + Nhịp : đưa tay lên cao + Nhịp : nhịp + Nhịp 4: TTCB + Nhịp 5,6,7,8 trên dôi bên - Chân : ngồi khuỵu gối +TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1: tay dang ngang +Nhịp 2: khuỵu gối, tay đưa trước ngang vai +Nhịp 3: nhịp +Nhịp 4: TTCB - Bụng 4: nghiên người sang bên, TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi + Nhịp 1: bước chân trái sang bên bước, tay dang ngang Hoạt động trẻ - Trẻ thực theo yêu cầu cô Trẻ chuyển thành hàng ngang theo tổ Thực các động tác nhịp nhàng - Trẻ tập cùng cô lần (7) + Nhịp 2: Tay trái chống hông nghiên người sang trái + Nhịp 3: Về nhịp + Nhịp 4: TTCB +Nhịp 5,6,7,8 trên đổi chân - Bật 1: bật tiến trước TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi Cô nói ếch cháu nói ộp bật tiến trước sau đó quay sau lưng bật ngược lại Trẻ chơi trò chơi Hồi tỉnh: chơi trò chơi “mưa to mưa nhỏ ”  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NƯỚC CÓ Ở ĐÂU? I/ Mục đích- yêu cầu: Nhận biết các nguồn nước thiên nhiên: giếng, sông , suối, ao, hồ, biển … Nghe và hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện ngụ ngôn “ Biển, sông và suối ” Nhận biết số ứng dụng nước qua các trò chơi với nước Phát triển tri giác có chủ định, trí nhớ, tư , ngôn ngữ và tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ Giáo dục trẻ hứng thú khám phá kỳ diệu thiên nhiên - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, biết sử dụng nước tiết kiệm II/ Chuẩn bị: chuẩn bị cho cô: - khay đựng, chai nước, cốc nước, thìa, bát, hộp sữa, túi muối và túi đường - bát nước - viên đá to chuẩn bị cho trẻ: - Mỗi trẻ khay đựng, chai nước, cốc nước, thìa, bát, hộp sữa, túi muối và túi đường - * Tích hợp: truyện : “ cám”, trò chơi: sáng tạo III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “trời nắng trời mưa” - Trẻ hát và vận động + Cô dùng âm thanh: mưa to, sấm chớp để trẻ tổ - Vừa là âm gì nhỉ? - Trẻ tổ - Âm đó báo hiệu tượng thiên nhiên gì ? - Các ạ! Mưa cung cấp cho người nhiều nước - Trẻ trả lời không biết nước mang lại lợi ích gì và có - Trẻ trả lời nguồn nước nào tự nhiên, chúng ta cùng tìm hiểu nhé 2.hoạt động 2: 2.1 Các nguồn nước có tự nhiên: - Trong tự nhiên có nhiều các nguồn nước.Con đã nhìn thấy nước đâu? - Có bạn nhỏ thích chơi và chúng mình cùng lắng nghe xem bạn đâu nhé: - Trẻ trả lời Rộng mênh mông (8) Bờ cát trắng Tớ tắm nắng Nước mặn Đố các bạn biết tớ đâu? - Bạn nào biển rồi, chúng mình hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe biển nào? +Treo tranh : Nước biển - Các nhìn xem biển có gì? - Nước biển có vị nào? - Các có biết vì nước biển mặn không? - Nước biển có dùng để nấu ăn không? Vì sao? +Tranh tắm biển - Nước biển không dùng để nấu ăn hàm lượng muối cao, vì có nước biển lên các loài tôm, cá, cua …,và các sinh vật khác sống nguồn nước mặn sinh sống Các loại động vật biển đó mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tế nước ta Biển còn là nơi nghỉ mát, tắm nắng giúp người sảng khoái mùa hè nóng +Treo tranh: Nước sông Ngoài nước biển cô còn có hình ảnh nước sông: - Cô đố lớp mình sông và biển nơi nào nhiều nước hơn? Lượng nước sông ít lượng nước biển vì biển rộng sông - Theo các nước sông có mặn nước biển không? Vì Sao? Nước sông không mặn vì nước bốc tạo thành mưa không mang theo lượng muối nào - Các có biết nước từ đâu chảy đến sông và nước sông lại chảy đâu không? Nước mưa từ trên vùng cao chảy xuống sông và nước sông chảy biển - Không biết nước từ trên cao chảy xuống sông đường nào nhỉ? Cô mời các xem hình ảnh nhé + Treo tranh: Suối - Suối bắt nguồn từ vùng cao, mưa xuống nước chảy qua các khe đá, qua luồng cây và chảy sông + Treo tranh: Ao, hồ - Chúng mình nhìn xem đàn vịt này bơi đâu? - Vì biết đây là ao, hồ?( vì ao hồ nhỏ sông biển ) - Ao, hồ từ đâu mà có? ( Do người đào đất mưa nhiều tạo thành ao, hồ nước sông chảy vào chỗ chũng ) - Các có biết ao, hồ, sông, suối mang lại lợi ích gì không? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ trả lời theo ý trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ trả lời + Nuôi sống các loài sinh vật sống nước (9) - Nước ao, hồ, sông, suối có dùng để nấu ăn không? Vì Sao? * Các lắng nghe cô đọc đoạn lời thoại và đoán xem đó là câu chuyện cổ tích nào nhé? “Bống bống bang bang Mày ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” - Bống chị Tấm thả vào đâu? + Treo tranh: Nước giếng - Các có biết vì người ta lại gọi là Giếng không? (Vì giếng đào sâu) - Nước giếng từ đâu mà có? ( lòng đất có nhiều mạch nước ngầm đào sâu vào mạch có nước quanh năm) - Nước giếng dùng để làm gì? Nước giếng là nguồn nước chủ yếu dùng sinh hoạt hàng ngày người Có cái giếng đào to và sâu xuống lòng đất cung cấp nước cho làng sinh hoạt - Ngoài các nguồn nước tự nhiên còn biết các nguồn nước nào khác nữa? Nước máy lấy từ các giếng khoan từ sông hồ qua hệ thống xử lý nước dùng Nước bể dùng sinh hoạt ngày - Con thử tưởng tượng xem không có nước thì điều gì xảy ? - Cây khô, đất khô dẫn đến điều gì? Nước mang lại lợi ích lớn cho sống 2.2 Khám phá tính chất, đặc điểm nước - Vừa chúng mình đã tìm hiểu các nguồn nước có tự nhiên bây cô cho chúng mình tiếp xúc và chơi với nước xem nước có điều kì diệu nào nhé Trước tiên, cô có phích nước Cô đổ nước cốc - Các quan sát xem đây là nước gì ? - Tại Sao biết đây là nước nóng ? - Nước nóng có thể cho tay vào không? vì Sao? - Cô có mê ca, mê ca này có gì không ? Cô úp lên mặt cốc tượng gì xảy ra? => Kết luận: nước nhiệt độ cao bay lên và chuyển thành thể - Còn nhiệt độ thấp thì ? theo nước chuyển sang thể gì ? + Dùng để tưới tiêu +: Cung cấp nước cho các nhà máy điện sản xuất điện thắp sáng hàng ngày - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Nấu ăn + đánh răng, rửa mặt + Tắm giặt - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Cây khô, đất khô Sinh vật không có chỗ sinh sống Con người không sống - Nước nóng Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo ý trẻ Nước bốc - Trả lời theo ý hiểu (10) Cô cho trẻ xem viên đá Mời bạn lên sờ tay vào viên đá và nói cho các bạn biết cảm giác mình? - Ở nhiệt độ thấp nước chuyển thành thể rắn lạnh dùng để giải khát mùa hè nóng - Ở nhiệt độ bình thường này nước thể lỏng => Kết luận: nước có thể tồn thể: rắn, lỏng,và * Bây chúng mình cùng cô khám phá tính chất nước nhé * Trò chơi thư giãn: “Những li nước” Các cùng cô chơi trò chơi với li sữa nhé Cho trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác mô và uống hết cốc sữa: “ Thêm ít đường Thêm ít sữa Li nước bổ Li nước thơm Đưa lên miệng Uống Ái chà chà Ngon tuyệt" Các thấy uống sữa có sảng khoái không? các cất cốc sữa này đằng sau nhé Bây chúng mình tiếp tục tìm hiểu kỳ diệu nước nhé +) Các ạ! Nước không màu, không mùi, không vị lại kỳ diệu - Trong rổ các có túi muối và túi đường, làm nào để biệt đâu là muối đâu là đường? Con hãy chia cốc nước thành cốc Bây các hãy đổ túi muối vào cốc nước, sau đó lấy thìa quấy lên Hiện tượng gì xảy ra? - Con nếm thử xem nước có vị gì? Lấy túi đường đổ vào cốc nước còn lại dùng thìa quấy lên Hiện tượng gì xảy ra? Con nếm thủ xem nước có vị gì? Qua thí nghiệm này rút kết luận gì? - Ngoài muối và đường còn biết nước có thể hoà tan gì nữa? => Kết luận: nước có thể hoà tan số thứ như: muối và đường - Theo nước có cần thiết đời sống người không? - Vậy người phải làm gì để có nguồn nước sạch? ( Không vứt rác xuống ao,hồ, sông, biển…) - Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì? Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động: Nhận xét – cắm hoa - Trẻ làm động tác - Hạt muối to hạt đường - Trẻ trả lời - Trẻ nếm và nhận xét Trẻ đổ - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đếm Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét (11) HOẠT ĐỘNG GÓC I - Yêu cầu : - Trẻ biết chơi các loại đồ chơi , tự nguyện hứng thú - Qua trò chơi , chơi với các đồ chơi , hình thành cho trẻ biết mối quan hệ bạn bè cô giáo - GD lòng yêu thương cô giáo , bạn bè II – Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc chơi theo chủ điểm gia đình - Góc phân vai : chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cháu chơi gia đình, đồ chơi bán hàng , cho trẻ chơi đóng vai cô giáo, đồ chơi bác si - Góc học tập : tập tô bút chì màu , chì đen , ghép hình , đô mi nô , chữ cái , chữ số - Góc thiên nhiên : cây xanh , cây kiễng ,dụng cụ để tưới - Góc nghệ thuật : giấy màu , bút vẽ , giấy vẽ , đất nặn , bảng, hồ , tranh vẽ trường mầm non và hoạt động trường - Góc xây dựng : các loại mô hình ngôi nhà be ( cây xanh , cây , hoa , … ) III – Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU ỔN ĐỊNH - Dẫn các cháu dạo - lớp hát “vì mèo rủa mặt” - Cho cháu ngồi ổn định - Đã đến chơi các hãy cho cô - chủ điểm thân biết tuần này chơi theo chủ điểm gì? - có góc chơi - Có bao nhiêu góc chơi? - cháu nêu - Đó là góc gì? - Cô giới thiệu góc chơi và hướng dẫn cách chơi + Góc phân vai: Chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng  Gia đình : đóng vai các thành viên gia - các cháu đọc tiêu chuẩn vui chơi góc chơi đình bố mẹ, cái, thể số sinh hoạt gia đình hàng ngày  Bác sĩ : Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân Bác sĩ khàm bệnh, y tá chích thuốc, chích xong dặn uống lần , sáng lần, chiều lần  Bán hàng: bán dụng cụ gia đình, hoa quả… người mua trả tiền, người bán phải cám ơn + Góc học tập: chơi ghép hình, so hìmh, đôminô, độc sách, tô màu tranh nói chủ điểm thân + Góc nghệ thuật : vẽ, nặn người thân gia đình, múa hát bài hát theo chủ điểm + Góc xây dựng : ao nuôi cá + Góc thiên nhiên : chơi chăm sóc cây kiểng - Trước chơi các nhìn xem đồ chơi các góc nào , chơi xong các phải - Sắp xếp ngăn nắp the đó và chơi nhớ không ồn ào nhé - Cô tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây hàng rào, ngôi nhà, cây xanh,… sau đó đến các góc khác (12) Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm ) *Hát khúc hát dạo chơi - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà và các thành viên gia đình phải biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ người thân gia đình và giữ gìn ngôi nhà đẹp - Cô nhận xét góc chơi Giúp cô thu dọn đồ chơi * Cắm hoa: Hát bạn hết (Trẻ thu dọn đồ chơi ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Cháu thể đúng nhịp điệu bài hát - Rèn kỹ hát và vỗ tay đúng nhịp Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc II Chuẩn bị: Tranh ảnh mùa hè III Cách tiến hành: (13) Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Hoạt động - Cô hát lần lần - Cô hướng dẫn cháu hát câu Hoạt động Trò chơi : cô tổ chúc cho các cháu chơi cá sấu lên bờ Hoạt động trẻ Ngồi quanh cô quan sát tranh Cá nhân Trẻ kể - Cháu lắng nghe - Cháu hst cùng cô - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY - * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (14) THỨ BA 21/02/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂN “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” I/ Mục đích- Yêu cầu : PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (15) THỨ TƯ 22/02/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂN “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” I/ Mục đích- Yêu cầu : PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (16) THỨ NĂM 23/02/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂN “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” I/ Mục đích- Yêu cầu : PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (17) THỨ SÁU 24/02/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂN “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” I/ Mục đích- Yêu cầu : PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (18) THỨ TƯ 05/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LQCC : e , ê I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ e, ê - Nhận âm và chữ e, e tiếng và từ thể nội dung chủ điểm gia đình - Cháu ý thức học tham gia phát biểu, trò chơi II Chuẩn bị : - Mỗi cháu có chữ e, ê tập tô, viết chì - Cô : Bông hoa có chữ e, ê chữ cái rời có chữ e, ê in thường và viết thường, tranh có từ : “ mẹ”, “ cái ghế” - Lồng ghép: âm nhạc “ nhà thương nhau”, toán “ đếm số lượng chữ cái” III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: lớp hát “cả nhà thương nhau” - Cháu ngồi nhóm Giới thiệu : Các vừa hát bài hát nói ? Thế có yêu mẹ không ? yêu mẹ phải làm gì để mẹ vui ? Trẻ giơ tay - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? * Giới thiệu chữ e, ê Trẻ trả lời  Chữa e: - Cô gắn tranh có từ “ mẹ ” - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “mẹ ” - Cả lớp đọc tranh và từ “bà” lần - Cho trẻ đọc lần từ “ mẹ ” - Các hãy đếm xem từ bà có bao nhiêu chữ cái? - Cô gắn thẻ chữ e lớn lên bảng gần chữ e nhỏ và hỏi : - Cô và lớp cùng đếm ( 1, chữ các xem chữ này nào với nhau? ( cô gỡ cái) chữ e nhỏ xuống) * Hôm cô giới thiệu các chữ cái đó là chữ e - Cô phát âm lần chữ e!e!e! - Cô nhận xét chữ e: chữ e có nét thẳng ngang nối liền - Lớp, tổ, cá nhân đọc với nét cong hở phải - Cá nhân nhắc, lớp đồng - Đây là chữ e in thường , cô gắn thẻ chữ e viết thường kế thẻ chữ e viết in và giới thiệu đây là chữ e viết thường, chút các tô nét mờ - Cô viết chữ e lên bảng: vừa viết vừa giải thích cách viết: chữ e gồm có nét thắt ( cô viết chữ a in thường và chữ a viết thường) Trẻ tô chữ e trên không và đồ lên - Cô lấy chữ e viết thường gắn lên góc bảng thẻ chữ cái  Chữ ê: -Các nhìn xem cô có tranh gì đây? (19) - Cô gắn tranh và từ “cái ghế” - Cô ghép thẻ chữ: rời thành từ “ cái ghế” - Các hãy đếm xem từ “ cái ghế” có bao nhiêu chữ cái ? Mời cháu lên chọn chữ cái đã học Cô giơi thiêu chữ cái - Cô gắn thẻ chữ ê lớn lên bảng - Cô phát âm lần chữ ê!ê!ê! - Cô nhận xét chư ê: chữ ê gồm nét gạch ngang nối liền với nét cong hở phải - Đây là chữ ê in thường , cô gắn thẻ chữ ê viết thường kế thẻ chữ ê viết in và giới thiệu đây là chữ ê viết thường, chút các tô nét mờ - Cô viết chữ ê lên bảng: vừa viết vừa giải thích cách viết: chữ ê viết thường gồm có nét thắt và có mũ trên đầu (cô viết chữ ă in thường và chữ ă viết thường) - * So sánh chữ a – ă: - Giống nhau: Đều có nét gạch ngang nối lieefnf với nét cong hở phải - Khác nhau: Chữ e không có mũ chữ ê có mũ Trò chơi: Về đúng nhà: Mỗi cháu cầm thẻ chữ trên tay quanh lớp nghe hiệu lệnh cô cháu chạy ngôi nhà có chữ cái tương ứng * Hướng dẫn bé tập tô: - Cô giới thiệu: các vừa học xong chữ e, ê Hôm cô cho các tô nét chữ in mờ chữ e, ê - Cô cho lớp đọc - Cô có tranh gì đây Các tô nét chữ mờ chữ e tô từ trái sang phải, từ trên xuống - Cô tô mẫu chử cái đầu Đối với trang chử ê hướng dẫn tương tự - Nhận xét lớp chọn – đẹp tuyên dương Củng cố : hỏi lại đề tài? Kết thúc : nhận xét – cắm hoa Hát “Thật là hay ” Trẻ trả lời - Cả lớp đọc tranh và từ “cái ghế ” lần -trẻ trả lời - chữ giống - Lớp, tổ, cá nhân đọc - Cá nhân nhắc, lớp đồng Trẻ viết trên không và đồ lên chữ cái Cháu nhắc lại - trẻ trả lời (cá nhân, tổ, lớp) - Cháu thực trò chơi Lần sau cháu đổi thẻ chữ - cháu hát “cháu yêu bà bàn thực Treo tranh lên giá HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Trẻ nêu đặt điểm mưa - Biết sử dụng khả tạo hình mình để vẽ mưa sinh động - Biêt quí trọng nguồn nước và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Tranh mẫu treo quanh lớp - Giấy vẽ, bút chì, bút màu cho trẻ (20) Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Hoạt động - Cô hướng dẫn các cháu vẽ mưa Hoạt động Trò chơi : mèo đuổi chuột Hoạt động trẻ Ngồi quanh cô quan sát tranh Cá nhân Trẻ kể -Cháu xem cô hướng dẫn - Cháu bàn thực - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (21) THỨ NĂM 06/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: TẠO HÌNH “ VẼ MƯA” I/ Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết vẽ mưa theo hiểu biết trẻ - Rèn kỉ cầm bút, vẽ, tư ngồi - Cháu biết sử dụng trang phục thích hợp mùa mưa, không dọc nước, chơi ngoài mưa… - Nhằm giúp trẻ phát triển tính thẩm mỹ -Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ - Tranh gợi ý cô, - Tập cho trẻ - Bàn ghế - Tích hợp: AN - MTXQ III/ TIẾN HÀNH Hoạt động cô HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu, trò chuyện - Cô cho trẻ nghe hát + vận động bài: “Cho tôi làm mưa với” - Các vừa hát bài hát nói gì ? - Các có ngắm mưa rơi chưa? - Thế mưa xuống các thấy thời tiết nào? Cây cối, cảnh vật xung quanh sao? - Con có thích mưa không? Vì sao? - Mùa mưa đến thấy người lớn thường làm gì? - Còn các bạn nhỏ thì hay làm gì? Mặc gì? - À, quê chúng ta có nghề làm ruộng ,nên mưa xuống các cô bác nông dân hay đồng làm đất để chuẩn bị cho mùa lúa Còn cây cối thì uống nước mưa thỏa thích xanh tươi, đâm chồi nảy lộc… Các bạn nhỏ đến trường học phải mặc thêm áo ấm, áo mưa… Vì trời lạnh - Đây là tranh gì ? - Trong tranh người làm gì? - Các hạt mưa tranh nào? - Ngoài ra, tranh còn có gì nữa? - Thế các thấy tranh này nào? - Hôm cô tổ chức hội thi “ vẽ mưa” cho các trổ tài mình Các có thích không nào? - Cô mời vài trẻ: Con vẽ gì ? Vẽ nào ? HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ thực Hoạt động trẻ - Cháu hát và vận động cùng cô - Cháu trả lới câu hỏi cô - Tranh vẽ mưa - Đang che dù chạy… - Các hạt mưa xiên xuống đất - Có cây xanh, hoa, cỏ - Con vẽ trời mưa to có nhiều người mưa Con vẽ hạt mưa xiên có sấm sét Con vẽ mưa trên cách (22) - Trẻ thực - Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung -Nhận xét chung – Cắm hoa đồng… - Trẻ thực -Trẻ chọn sản phẩm đẹp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Dạy trẻ bật xa 45cm và ném xa tay - Khi bật, trẻ biết bậc hai chân Khi ném trẻ biết dùng sức vai để đẩy vật ném xa - Phát triển tay, vai và chân phát triển tố chất khéo léo mạnh mẽ - Rèn luyện tính gan dạ, dũng cảm - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự học II Chuẩn bị: - Sân bãi - vòng thể dục cho cháu Cách tiến hành: (23) Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Hoạt động trẻ Ngồi quanh cô quan sát tranh Cá nhân Trẻ kể Hoạt động - Hướng dẫn cháu thực bật xa 45cm - Cô cho cháu lên làm mẫu Cháu lắng nghe - Hướng dẫn động tác Thực theo hướng dẫn - Cho các cháu làn lượt lên thục Hoạt động Trò chơi : cáo và thỏ - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (24) THỨ SÁU 07/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ GIỌT NƯỚC TÍ XÍU” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ hứng thú nghe chuyện, hiểu nội dung chuyện, biết từ giọt nước thành sông ngòi, biển cả, ao hồ Hiện tượng nước bốc thành mây và mưa qua hình tượng văn học: Tí xíu, ông mặt trời Hình thành kiến thức khoa học ban đầu các tượng thiên nhiên gần gũi - Trẻ biết tên câu chuyện và các nhân vật chuyện - Phát triển cho trẻ khả chú ý, tưởng tượng Rèn kỷ kể chuyện rối dẹt Giúp trẻ thể cảm xúc qua câu chuyện cách hồn nhiên - Giáo dục trẻ tình cảm các tượng thiên nhiên, tính tự tin mạnh dạn II Chuẩn bị: - Rối dẹt và các nhân vật rời: Giọt nước tí xíu, ông mặt trời và các tượng tự nhiên; Đám mây, tia chớp, mưa Tấm phông cảnh biển có sóng nhấp nhô, trời xanh - Tranh minh hoạ chuyện: “Giọt nước tí xíu” - cô kể chuyện diển cảm III/ Cách tiến hành: Hoạt đông cô Hoạt động trò Hoạt động 1: Hát “Cho tôi làm mưa với” - Lớp hát - Các vừa hát bài hát gì vậy? - Cho tôi làm mưa với - Mưa mang đến gì cho chúng ta? - Cho chúng ta nước mưa, cho cây tươi tốt - Tại lại có mưa - Các có biết mưa từ đâu mà có không? - Cô có câu chuyện nói nguồn gốc mưa để biết vì có mưa cô mời các hãy lắng nghe Hoạt động 2: - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe câu chuyện lần1 ( Dùng rối dẹt) - Kể đến đoạn ông mặt trời làm choi nước bốc cô hỏi: “ các có biết ông mặt trời mang nước tí xíu đâu không?” - Cô kể đến hết truyện * Giảng nội dung truyện: - Câu chuyện kể giọt nước tí xíu nhờ ông mặt trời giúp đỡ biến thành đám mây và ay vào đất liền và biến thành mưa - Cô kể cho trẻ nghe chuyện lần ( Cho xem tranh) - Cô nói: Từ giọt nước biển cả, Tí xíu đã bốc bay lên cùng bạn bè, thành đám mây gió đưa vào đất liền gặp gió lạnh, tí xíu lại thành mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, theo dòng lại chạy biển cả, lại bay hơi, thế, thế… (25) * Đàm thoại: - Câu chuyện kể có nhân vật nào? - Tí xíu là vậy? - Một buổi sáng tí xíu đã làm gì? - Ai đã gọi Tí xíu ? - Ông mặt trời đã nói gì với Tí xíu? - Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời? - Ông mặt trời đã làm gì để biến tí xíu thành nước? - Khi đã thành nước Tí xíu bay đâu? - Vì Tí xíu cảm thấy mát? - Khi thấy rét, Tí xíu và các bạn đã làm gì? - Vì Tí xíu và các bạn không bay lên nữa? và đã làm gì? - Cô kể từ: “ Nói xong, ông mặt trời vén mây… thấp dần, thấp dần” - Điều gì đã xãy trên bầu trời? - Tí xíu và các bạn đã thay đổi nào? - Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống, tạo nên tượng gì? - C/c có thích mưa không? Vì sao? - Là giọt nước biển - Tí xíu đuổi theo các lớ sóng nhấp nhô - Ông mặt trời - Ông rủ tí xíu cùng - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Vào đất liền - Nhờ gió - Xích lại gàn các bạn - Vì chúng đong lại lại thành nước và rơi xuóng đất - Mưa cho cây cối tốt tươi, đâm chồi nẩy lôc, mưa làm cho khí hậu mát mẻ, có lợi cho sức khoẻ người Qua câu chuyện này các hãy đặt - Cháu suy nghĩ đặt tên cái tên thật hay cho câu chyện Cô ghi lên bảng Cả lớp thống tên truyện - Cháu tìm chữ cái đã học Cho cháu lên tìm chữ cái đã học - Cháu hát “ cho tôi di làm mưa Cháu nhóm kể chuyện theo tranh Mời cháu lên bảng kẻ lại câu chuyện theo với” - Lên bảng kể lại truyện nọi dung tranh nhóm - Cháu bàn thực Cháu chổ thực vẽ mưa * Giáo dục tư tưởng - không có nước chúng ta nào? - các nhớ không xả rác, xác động vật chết xuống sông, ao hồ, để bảo vệ nguồn nướckhông bị ô nhiễm nhé! Nhận xét – cắm hoa: (26) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Cháu nhận biết khác dung tich đối tượng - Cháu biết các đơn vị lường nước ( lít , xị, chum , ca ) II Chuẩn bị: - chai nước, ca, lít, cống xị, chum nước nhỏ - Thùng đựng nước Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ngồi quanh cô Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên quan sát tranh - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Cá nhân Trẻ kể Hoạt động - So sánh dung tích đối tượng -Cháu xem cô hướng dẫn Hoạt động Trò chơi : bịt mắt bắt dê - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (27) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hiệp Xương, ngày tháng năm 2011 (28) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA (Từ ngày 10/10 đến 14/10) Tên Hoạt Thứ Thứ động Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ cho tôi làm mưa với”, đó cô trò chuyện với c/c: - Con biết gì nước không nào? Có nước sông , - Vậy nước giúp ta gì nào ? Ta uống ,vệ sinh, sinh hoạt - Vậy nước có quan trọng đời sống không nào? Thể dục sáng:Tập theo bài hát “nắng sớm” - TV1: Tay đưa trước lên cao ( lần nhịp) - Chân: ngồi khuỵu gối ( lần nhịp) - LB3: Nghiên người sang bên.( lần nhịp) - bật 1: Bật tiến trước (2lần/8nhịp) Giáo Dục Phát Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát Triển nhận thức triển nhận triển thẩm mĩ triển ngôn thức ngữ HĐ MTXQ: Toán : Tạo hình: Truyện: CHUNG - Bạn Xé dán cầu Cóc kiện trời - Mưa từ đâu đâu? tới? vồng HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ Giáo dục phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: - Dạy hát : “Nắng sớm” - Nghe “ sau mưa” - Phân vai : cô giáo, gia đình - Xây dựng: ao nuôi cá - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình cô giáo, đồ dùng đồ chơi chủ điểm nước và tượng tự nhiên - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát tranh - Quan sát - Quan sát -Quan sát - Quan sát tranh chủ đề nước và tranh ảnh tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề nước tượng tự chủ đề nước đề nước đề nước nhiên - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hướng dẫn - trò chuyện - Hướng dẫn các cháu xé dán cháu đọc thơ cháu hát “ chủ đề “ gia cháu xác định vị cầu vồng “ ông mặt nắng sớm đình” trí phía trái, phía trời” “ cầu phải đối Trò chơi: vòng” Trò chơi: bịt mắt tượng rồng rắn lên Trò chơi: Trò chơi: cáo bắt dê Trò chơi: cá sấu mây mèo đuổi và thỏ lên bờ chuột VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ (29) THỨ HAI 10/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Con biết gì nước không nào? Có nước sông , - Vậy nước giúp ta gì nào ? Ta uống ,vệ sinh, sinh hoạt - Vậy nước có quan trọng đời sống không nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô 1.Khởi động : Hát “thể dục sáng ” Trẻ đứng thành đoàn tàu nhanh dần kết hợp với kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, thường Sau đó tập trung thành hàng ngang theo tổ 2.Trọng động : (nắng sớm ) BTPTC: Trẻ thực bài tập phát triển chung: 2.Trọng động : - Hô hấp : “thổi bong bay” - Thực : tay đưa lên miệng , làm động tác giống thổi bong bóng - Tay vai : tay đưa trước lên cao + TTCB : đứng thẳng khép chân + Nhịp : bước chân trái sang bên bước chân rộng vai, tay đưa trước + Nhịp : đưa tay lên cao + Nhịp : nhịp + Nhịp 4: TTCB + Nhịp 5,6,7,8 trên dôi bên - Chân : ngồi khuỵu gối +TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1: tay dang ngang +Nhịp 2: khuỵu gối, tay đưa trước ngang vai +Nhịp 3: nhịp +Nhịp 4: TTCB - Bụng 4: nghiên người sang bên, TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi + Nhịp 1: bước chân trái sang bên bước, tay dang ngang Hoạt động trẻ - Trẻ thực theo yêu cầu cô Trẻ chuyển thành hàng ngang theo tổ Thực các động tác nhịp nhàng - Trẻ tập cùng cô lần (30) + Nhịp 2: Tay trái chống hông nghiên người sang trái + Nhịp 3: Về nhịp + Nhịp 4: TTCB +Nhịp 5,6,7,8 trên đổi chân - Bật 1: bật tiến trước TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi Cô nói ếch cháu nói ộp bật tiến trước sau đó quay sau lưng bật ngược lại Trẻ chơi trò chơi Hồi tỉnh: chơi trò chơi “mưa to mưa nhỏ ”  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: MƯA TỪ ĐÂU TỚI? I/ Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhận biết số dấu hiệu trời chuyển mưa: gió, mây, sấm chớp…Biết quá trình tạo mưa, ích lợi và tác hại mưa - Biết chọn hình ảnh nên làm không nên làm qua trò chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ mùa mưa, biết kỹ mặc áo mưa II CHUẨN BỊ: - Máy chiếu, máy vi tính có hình ảnh trời mưa, clip mưa, quá trình tạo mưa,… - áo mưa, cây dù - Tích hợp: PTTM, PTNN III TIẾN HÀNH: Hoạt động GV * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện vào bài - Hát “Cho tôi làm mưa với” - Các vừa hát bài hát nói điều gì? * Trò chơi: “Ai đoán giỏi” - Cô cho trẻ nghe âm trời mưa và đoán: + Con vừa nghe âm gì? + Đó là tượng tự nhiên gì? - Trước mưa xuất thì tượng gì xảy ra? - Để xem bạn nói có đúng không, cô mời các cùng xem băng hình nhé: bầu trời mưa, mây đen kéo về, sấm chớp… - Nếu có việc cần thiết phải ngoài trời mưa ta phải làm gì? – cô nói đây là hình ảnh mưa nhỏ - Khi mưa nhỏ các nghe thấy mưa nào? - Xem hình ảnh mưa to, clip trời mưa - Các ơi, mưa to, tiếng mưa trời mưa to thì nào? - Cho trẻ chơi trò chơi trời mưa nhỏ, mưa to - Các ơi, mưa có các dạng mưa như: mưa đá, mưa rào, mưa phùn, mưa đá xuất số nơi gây thiệt hại nặng nề người, nhà cửa, cây cối…rất nguy hiểm - Sau trời mưa cây cối nào? -> Sau trời mưa, cây cối xanh tốt, không khí lành… Dự kiến hoạt động trẻ -hát -mưa -tiếng mưa rơi -mưa -trẻ nói -chú ý lên nhìn màn hình -che dù, mặc áo mưa - tí tách, tí tách -Lộp độp, lộp độp -cây cối xanh tốt, không khí lành (31) - Nếu mưa vừa phải có lợi ích gì? -> Mưa cung cấp nước cho người, phương tiện và nguời lại thuận tiện, thực vật tươi tốt, động vật có nước uống… - Nếu không có mưa lâu dài nào? - Nhưng mưa nhiều quá chuyện gì xảy ra? ->Mưa to lâu ngày gây thiệt hại: đường bị ngập nước, người và phương tiện lại khó khăn, ảnh hưởng mùa màng, đồng ruộng bị ngập úng nước, xảy lũ lụt số nơi… - Giáo dục trẻ ngoài trời mưa thì phải che dù, mặt áo mưa, phải cùng người lớn, không uống nước mưa chưa nấu chín, mặc quần áo ấm để tránh bệnh… * HOẠT ĐỘNG 2: Sự bốc nước và quá trình tạo mưa - Các biết mưa hình thành nào không? - Cô cho trẻ xem quá trình tạo mưa * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “Ai giỏi hơn” - Cô giới thiệu trò chơi: “Ai giỏi hơn” - Cách chơi: Cô có số hình ảnh “nên làm” và “không nên làm” lúc trời mưa, trẻ chọn vào ô nên không nên làm trời mưa - Cô đọc từ “nên làm” – “không nên làm”, cho trẻ đọc từ - Trẻ tiến hành chơi - Cô cùng trẻ nhận xét * Kết thúc: - Các học giỏi, ngoan, cô thưởng chuyến tham quan khu du lịch giồng nhãn Bạc Liêu các có thích không? - Nhưng lúc mình chơi, trời mưa thì mình làm nào? - Vậy bạn nào giỏi đã biết cách mặc áo mưa lên đây mặc áo mưa vào cho các bạn quan sát - Ngoài mặc áo mưa ra, làm nào để tránh mưa nữa? - Mời trẻ lên làm thao tác bật dù lên, cầm dù che - Nhắc nhở trẻ chú ý bật dù lên, để dù hướng ngoài, tránh bị trúng vào người - Cô cùng trẻ tham quan, cô mở nhạc bài “Cho tôi làm mưa với” -cung cấp nước cho người, cây cối tươi tốt,… -hạn hán xảy ra… -đường bị ngập nước, xảy lũ lụt… -xem màn hình -chú ý -trẻ đọc từ -chơi lần -mặc áo mưa, che dù… -2 trẻ mặc áo mưa -che dù -trẻ che dù HOẠT ĐỘNG GÓC I - Yêu cầu : - Trẻ biết chơi các loại đồ chơi , tự nguyện hứng thú - Qua trò chơi , chơi với các đồ chơi , hình thành cho trẻ biết mối quan hệ bạn bè cô giáo - GD lòng yêu thương cô giáo , bạn bè (32) II – Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc chơi theo chủ điểm gia đình - Góc phân vai : chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cháu chơi gia đình, đồ chơi bán hàng , cho trẻ chơi đóng vai cô giáo, đồ chơi bác si - Góc học tập : tập tô bút chì màu , chì đen , ghép hình , đô mi nô , chữ cái , chữ số - Góc thiên nhiên : cây xanh , cây kiễng ,dụng cụ để tưới - Góc nghệ thuật : giấy màu , bút vẽ , giấy vẽ , đất nặn , bảng, hồ , tranh vẽ trường mầm non và hoạt động trường - Góc xây dựng : các loại mô hình ngôi nhà be ( cây xanh , cây , hoa , … ) III – Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1ỔN ĐỊNH - Dẫn các cháu dạo - lớp hát “vì mèo rủa - Cho cháu ngồi ổn định mặt” - Đã đến chơi các hãy cho cô biết tuần này chơi theo chủ điểm gì? - chủ điểm thân - Có bao nhiêu góc chơi? - có góc chơi - Đó là góc gì? - cháu nêu Hoạt động - Cô giới thiệu góc chơi và hướng dẫn cách chơi + Góc phân vai: Chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng  Gia đình : đóng vai các thành viên gia - các cháu đọc tiêu chuẩn vui chơi góc chơi đình bố mẹ, cái, thể số sinh hoạt gia đình hàng ngày  Bác sĩ : Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân Bác sĩ khàm bệnh, y tá chích thuốc, chích xong dặn uống lần , sáng lần, chiều lần  Bán hàng: bán dụng cụ gia đình, hoa quả… người mua trả tiền, người bán phải cám ơn + Góc học tập: chơi ghép hình, so hìmh, đôminô, độc sách, tô màu tranh nói chủ điểm thân + Góc nghệ thuật : vẽ, nặn người thân gia đình, múa hát bài hát theo chủ điểm + Góc xây dựng : ao nuôi cá + Góc thiên nhiên : chơi chăm sóc cây kiểng - Trước chơi các nhìn xem đồ chơi các góc nào , chơi xong các phải - Sắp xếp ngăn nắp the đó và chơi nhớ không ồn ào nhé - Cô tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây hàng rào, ngôi nhà, cây xanh,… sau đó đến các góc khác Hoạt động Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm ) *Hát khúc hát dạo chơi - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà và các thành viên gia đình phải biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ người thân gia đình và giữ gìn ngôi nhà (33) đẹp - Cô nhận xét góc chơi * Cắm hoa: Hát bạn hết (Trẻ thu dọn đồ Giúp cô thu dọn đồ chơi chơi ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Trẻ nhận biết các phía đối tượng - Diễn tả vị trí đối tượng ngôn ngữ II Chuẩn bị : Búp bê, cây xanh, ngôi nhà, ghế đồ chơi II.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát: Cô và các các cháu Đi dạo qanh sân dạo quanh sân Ngồi quanh cô Trò chuyện gia đình cháu Hoạt động 2:Truyền thụ kiến thức: Các cháu lam theo yêu cầu Cô hướng dẫn các cháu xác định vị trí phía trên, dưới, trước, sau đối tượng - Cô đặt búp bê ngồi trên ghế, phía có Lớp tham gia trò chơi chó, đồ chơi xung quanh búp bê ? - Các nhìn xem búp bê ngồi đâu ? - Phía ghế có gì ? - Phía trước có gì ? - Phía sau búp bê có gì Hoạt động 31:Trò chơi : cá sấu lên bờ PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (34) THỨ BA 11/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: BẠN ĐỨNG Ở ĐAU? I/ Mục đích- Yêu cầu : - Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía tước phía sau đối tượng (có định hướng) - Trẻ xác định phía trên-phía dưới,phía trước-phía sau đối tượng khác ( có định hướng trước sau) - Giao dục cháu biết bảo vệ sức khỏe II/ Chuẩn bị : - Búp bê, mặt trời, nón, chó con, cây xanh - Tranh tô màu, chì màu - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi lớp trên-dưới, trước – sau so với * Tích hợp : MTQX III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Hát “ nắng sớm” Hoạt động : Hôm tiết làm quen với toán cô cho các xác định vị trí phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau đối tượng - ĐT Hoạt động : a Luyện tập xác định phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau thân có định hướng : - Cô mời bạn Mỹ Thoa sân lấy giúp cô lấy cái nón cho búp bê - Mời bạn trâm mạng dép ,đội nón lên kẻo nắng - Trước các mang dép - Cho trẻ nhận xét các bạn mang dép đâu ? đội nón - Mang dép phía ,Đội nón trên đâu? đầu - Cùng đến lớp có bạn nào ? - Mỹ Thoa, Mỹ Duyên - Bạn đứng trước là ? - Thúy an b Nhận biết phía trên- phía ,phía trước- phía sau các đối tượng : - Cả lớp hát bài đoàn tàu thăm bà, tới nhà bà- bà vắng, các nhìn xem có đây? - Cô đặt búp bê ngồi trên ghế, phía có chó, đồ chơi xung quanh búp bê ? - Các nhìn xem búp bê ngồi đâu ? - Búp bê ngồi trên ghế - Phía ghế có gì ? - Có chó - Phía trước có gì ? - Có cây xanh - Phía sau búp bê có gì - Quả bóng - Các đã mang cho búp bê và cho bà gì ? - Cho cháu lên đặt đồ vật trên dưới, - Ở nhà bà có nhiều đồ dùng –đồ chơi các nói trước sau búp bê xem đồ dùng- đồ chơi nào phía trên- phía dưới, phía trước-phía sau cỏa (35) - Trong chờ bà chúng ta chơi TC “ Thi nhanh nhé” + Cô cho cháu khác lên đứng và hỏi cháu đứng xem bạn nào đứng trước và bạn nào đứng sau ? + các ! theo thăm bà có bạn thỏ, chó, gấu, đó các Bây các hãy nhìn xem bạn nào đứng trước bạn nào đứng sau nhé các - Bà có nhiều đồ dùng đồ chơi bà dặn búp bê nào các đến cho bạn rỗ đồ dùng đồ chơi Vậy các hãy lấy đồ dùng rỗ đặt theo yêu cầu cô nhé các ( cô hiệu nhanh dần phía trước-sau, trên- ) - Sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn và đứng phía sau phía trước đồ chơi c Luyện tập xác định phía trước-sau: - Cô dứng lớp với cháu vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh “phía trước phía sau cô” Hoạt động 4: Cho trẻ tô tranh: - Các xem đây là cái gì ? và đây là ai? - Các hãy dùng bút chì màu xanh tô vật trước em bé,tô màu vàng vật sau em bé, tô màu đỏ vật gầm giường - Trẻ thực xong cô chọn tập đẹp tuyên dương Củng cố : Hỏi lại đề tài Nhận xét – cắm hoa : - Bạn Tiến đứng trước bạn Huy,bạn Toàn, đứng sau bạn Uyên - Cho cháu nhận xét - Đặt khối vuông trước mặt - Đặt cái ly trước khối vuông - Lấy cái muỗng để trên cái ly - Lấy cái chậu để sau khối vuông - Trẻ đặt đồ chơi xuống trước mặt (cả lớp- cá nhân đặt) - Cả lớp chạy đứng trước mặt cô phía sau lưng cô - Cái giường và em bé - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Cháu nhận biết số đặc điểm mùa hè - Nêu điểm đặc trưng mà cháu biết mùa hè II Chuẩn bị: Tranh ảnh mùa hè III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Hoạt động - Cô hướng dẫn các cháu xé dán cầu vòng Hoạt động Trò chơi : cô tổ chúc cho các cháu chơi rồng rắn lên mây Hoạt động trẻ Ngồi quanh cô quan sát tranh Cá nhân Trẻ kể -Cháu xem cô hướng dẫn - Cháu bàn thực - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY - * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… (36) * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (37) THỨ TƯ 12/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: XÉ DÁN CẦU VỒNG ( theo mãu) I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết các kỹ xé dán xé vụn - Tạo cầu vồng theo thứ tự các màu có mẫu - Luyện kĩ tô màu - Phát triển trẻ tính thẩm mĩ, khả quan sát - Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp II/ Chuẩn bị: - Giấy màu, giấy A4, bút màu, viết chì - Mẫu cô, giá treo tranh * Tích hợp: âm nhạc “ cho tôi làm mưa với” MTXQ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:- Hát “cho tôi làm mưa - Cháu ngồi nhóm với” - Có mây xám, có giọt mưa, sấm chớp, cầu - Khi trời mưa tạnh thường thấy vồng gì? - Cầu vồng có màu - Con biết gì cầu vồng? - Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - Cầu vồng có màu nào? - À, trời mưa tạnh, thì cầu vồng hay xuất - Dạ hiện, cầu vồng đẹp phải không? Vậy hôm cô cho các xé dán cầu vồng nhé! Hoạt động 2: Hướng dẫn - Cô cho cháu quanh lớp xem triển lãm tranh cầu vồng, trò chuyện với các cháu nàu sắc, cách xếp thứ tự các màu cầu vồng - Sau đó cho chaú tập trung chỗ ngồi: - Con thấy cầu vồng nào? - Có nhiều màu , tạo thành vòng cung - Cầu vòng gồm sắc nào? - Cháu trả lời - Cô cho cháu xem mẫu cô đã chuẩn bị sẵn - Cô hướng dẫn các cháu làm bước - Để cho tranh thêm đẹp các làm - Con vẽ nhà, vẽ cây cối, vẽ mây xám, sau nào? đó tô màu - Còn bạn nào có ý tưởng khác? - Con vẽ phong cảnh núi có cầu vồng, vẽ các - Còn con, muốn vẽ cầu vồng bạn vui chơi cầu vồng nào? - Con vẽ cây cỏ xanh tươi, vẽ mưa lâm - Cô bổ sung, gợi ý cho tranh thêm hoàn râm chỉnh Hoạt động 3:Cháu thực - Các có ý tưởng hay, trên bàn cô có nhiều nguyên vật liệu tạo hình, Con hãy (38) bàn TH để tạo nên sản phẩm cho đẹp nhé! - Cô quan sát hướng dẫn các cháu - Cháu bàn TH - Cô hỏi lại đề tài - Trưng bày sản phẩm - Cô góp ý tranh chưa hoàn chỉnh - GDTT: Khi mưa đến là lúc dich sốt - Chọn sản phẩm đẹp xuất huyết, nhà bạn nào có dùng nước - Cháu có tranh đẹp nêu ý tưởng mưa ta làm sao? - Nhận xét, cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Trẻ nắm nôi dung câu chuyện - Trả lời các hỏi cô qua nội dung câu chuyện - Cháu có thể kể lại câu chuyện bằnng ngôn ngữ mình II Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện - mô hình giống kể chuyện Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ngồi quanh cô Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên quan sát tranh - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Cá nhân Trẻ kể Hoạt động - Cô kể cháu nghe câu chuyện ‘ giọt nước tí xíu” - Cháu lắng nghê câu chuyện - Cô hỏi cháu nội dung câu chuyện -Cháu trả lời câu hỏi cô Hoạt động Trò chơi : mèo đuổi chuột - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (39) THỨ NĂM 13/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ CÓC KIỆN TRỜI” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện, biết chuyền bóng qua đầu qua chân - Trẻ kể lại đoạn truyện, thể tính cách nhân vật truyện thông qua cử điệu bộ, phối hợp chân tay nhịp nhàng chuyền bóng qua đầu qua chân - Trẻ hứng thú tham gia học, biết giữ nước sạch, biết tiết kiệm nước, thích tập thể dục - Trẻ biết tìm chọn tranh nói hoạt động người, cảnh mùa hè II Chuẩn bị: - Bộ tranh minh họa truyện: “Cóc kiện trời” - Vạch chuẩn, bóng thể dục - Tranh ảnh thời tiết mùa hè, hoạt động người mùa hè, bút màu, keo dán, kéo, giấy A4 - cô kể chuyện diển cảm III/ Cách tiến hành: Hoạt đông cô Hoạt động trò Hoạt động 1: Hát “Cho tôi làm mưa với” - Lớp hát - Con giống ếch: - Cho tôi làm mưa với - Cóc xin chào các bạn - Cho chúng ta nước mưa, cho - Các bạn vừa hát bài hát gì vậy? cây tươi tốt - Các bạn có biết lại có mưa Không? - - Để mình cho các bạn xem cái này nhé! Hoạt động 2: - Cho trẻ xem tranh và nói ý nghĩa tranh - Con thấy gì tranh? - Cháu kể - Cảnh vật và muôn thú tranh nào? - Mọi vật khô héo vì thiếu nước - Vì có tượng này xảy ra? - Cháu trả lời - Để có lại nguồn nước lẻ sống thì Cóc đã làm gì? - Đây là tranh câu chuyện: “Cóc kiện trời” mời trẻ cùng nghe - Kể cho trẻ nghe kết hợp tranh * Giảng nội dung truyện: - Cô kể cho trẻ nghe chuyện lần - Cháu lên diễn minh họa theo lời kể các bạn - Cháu lên chọn xếp tranh và kể theo ý thích, trẻ nói lên ý nghĩa nội dung truyện mình vừa kể - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe câu chuyện lần1 * Đàm thoại: - Câu chuyện kể có nhân vật nào? - Các vừa cùng cô kể chuyện gì vậy? - Câu chuyện: “Cóc kiện trời” có chỗ nào không hiểu nè? - Ai là người kiện trời? (40) - Chuyến kiện trời có gì xảy ra? - Và kết kiện trời Cóc nào? - Nhờ Cóc mà sống đã trở lại người có câu hát gì dành tặng cho Cóc? - C/c có thích mưa không? Vì sao? - Mưa cho cây cối tốt tươi, đâm chồi nẩy lôc, mưa làm cho khí hậu mát mẻ, có lợi cho sức khoẻ người Qua câu chuyện này các hãy đặt - Cháu suy nghĩ đặt tên cái tên thật hay cho câu chyện Cô ghi lên bảng Cả lớp thống tên truyện Cho cháu lên tìm chữ cái đã học - Cháu tìm chữ cái đã học Cháu nhóm kể chuyện theo tranh - Cháu hát “ cho tôi di làm mưa Mời cháu lên bảng kẻ lại câu chuyện theo với” nộ - Lên bảng kể lại truyện i dung tranh nhóm - Cháu bàn thực Cháu chổ thực vẽ mưa * Giáo dục tư tưởng - Nếu không có nước chúng ta nào? - các nhớ không xả rác, xác động vật chết xuống sông, ao hồ, để bảo vệ nguồn nướckhông bị ô nhiễm nhé! Nhận xét – cắm hoa: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Cháu thể đúng nhịp điệu bài hát - Rèn kỹ hát và vỗ tay đúng nhịp Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc II Chuẩn bị: Tranh ảnh mùa hè III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ngồi quanh cô Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên quan sát tranh - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Cá nhân Trẻ kể Hoạt động - Cô hướng dẫn cháu hát -Cháu xem cô hướng dẫn - Cháu bàn thực Hoạt động Trò chơi : cô tổ chúc cho các cháu chơi cáo và thỏ - Lớp tham gia trò chơi PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY - * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: (41) - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (42) THỨ SÁU 14/10/2011  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂM NHẠC “ NẮNG SƠM” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát “Nắng sớm” Được nghe hát bài “Mùa hoa phượng nở ” Hoàng Vân Chơi tốt trò chơi: “Có bao nhiêu bạn hát” - Rèn kỹ hát và vỗ tay đúng nhịp Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm nắng sáng mai cho thể khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè - Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát “Nắng sớm” Được nghe hát bài “Mùa hoa phượng nở ” Hoàng Vân Chơi tốt trò chơi: “Có bao nhiêu bạn hát” - Rèn kỹ hát và vỗ tay đúng nhịp Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm nắng sáng mai cho thể khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi: Đàn, đĩa nghe hát Đồ dùng trẻ: Một vài chùm hoa phượng, mũ chóp kín III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ Hoạt động 1: Ổn định –gây hứng thú: - Chơi trời tối trời sáng, ngày bắt đầu chúng ta lại đến trường học các quan sát nhận xét xem lớp chúng ta sáng nào? - Nếu cô mở cửa thì có gì len lỏi vào lớp? - Ánh nắng buổi sáng có gay gắt không? - Có bài hát nào nói ắnh nắng buổi sáng không? Hoạt động 2: Nội dung : * Dạy hát : - Cô dạo đoạn nhạc cho trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả Cô chốt lại ý trẻ + Cô hát lần có đàn - Nắng sớm len lỏi vào phòng cùng bé làm gì? - Ai đã khen vui? - Khi hát cùng nắng sớm mặt các bạn nào? - Cô tóm lại ý trẻ - GD trẻ tắm nắng sáng mai cho thể luôn mạnh khỏe - Cho trẻ hát cùng cô lần - Cho trẻ tự hát theo nhiều hình thức - Bài hát có giai điệu nào? +Vận động theo nhạc : - Cô và trẻ cùng VĐ lần - Cho trẻ tự VĐ -Trẻ chơi - Trẻ suy đoán với hiểu biết - Rất dịu và mát - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ đoán tên bài hát tên tác giả - Nghe cô hát - Hát và múa - Cô chim khuyên - Má hồng - Nghe cô tóm tắt và giáo dục - Cả lớp hát cùng cô lần -Cả lớp hát tự hát theo nhịp cô - Vui nhộn - Nhóm, cá nhân hát - Cả lớp VĐ cùng cô - Cả lớp tự VĐ, tổ, cá nhân VĐ - Nghe cô giải thích và thực chơi (43) - Cô quan sát sửa sai kịp thời Hoạt động 3: Nghe hát: - Cô dẫn dắt giới thiệu bài “ cấy”- dân ca miền núi - Trẻ kết hợp hát - Mở đài hát lần - Tóm tắt nội dung - Nghe cô giới thiệu - Bài hát nói đời sống người dân miền núi cày cấy và lòng biết ơn người đã tạo - Nghe hát hạt lúa - Trả lời theo hiểu biết - Cô mở nhạc lần hát, cho trẻ phụ họa Hoạt động 4: Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát” Cả lớp hát vỗ tay -Cô giải thích cách chơi: trẻ lên đội mũ chóp gọi trẻ lên hát, sau cho trẻ ngồi xuống cất mũ chóp cho trẻ đoán có bao nhiêu bạn hát Tuyên dương trẻ chơi giỏi, trẻ đoán không đứng phải hát bài có chủ đề -Cho trẻ hát bài “Mùa hè vui” Nhận xét cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Trẻ biết địa chỉ, nơi ở, quan hệ các thành viên gia đình trẻ ( Ông bà, bố mẹ, anh, chị , em ) và các mối quan hệ các thành viên gia đình - Trẻ biết trách nhiệm bố mẹ với cái và ngược lại - Trẻ biết gia đình có từ 1-2 là gia đình ít con, gia đình có từ trở lên là gia đình đông - Biết số lượng thành viên gia đình II Chuẩn bị: - tranh gia đình con, con, - Mỗi trẻ có tranh gia đình III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ngồi quanh cô Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên quan sát tranh - Các nhìn xem tranh này gồm có tượng gì nào ? Hoạt động Truyền thụ kiến thức - Đây là tranh lô tô tượng trưng cho gia đình bạn Tí gồm có ba mẹ, Tí và các em Tí : - Vậy gia đình Tí có người ? - Cả lớp đếm ( gia đình Tí có - Ba mẹ bạn Tí có ? người ) - Cô gọi cháu gia đình ít kể gia đình mình, - Có cô gắn tranh lô tô gia đình trẻ - Cho trẻ nhận xét gia đình Tí và gia đình bạn, gia đình nào đông con, gia đình nào ít ? - GĐ bạn Tí là GĐ đông - Cô gọi cháu lên gắn lô tô kể gia đình mình, - GĐ bạn Là GĐ ít xem gia đình mình là gia đình đông hay ít và gợi hỏi trẻ: - Tại biết gia đình là gia đình ít ? - Nhà đâu ? Em tuổi - Em là trai hay gái ? - Ba mẹ làm gì ? Ở đâu ? (44) PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hiệp Xương, ngày tháng năm 2011 (45) ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Chủ đề tượng tự nhiên khép lại các cháu đã nắm các yêu cầu mà cô đưa - Cháu biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe, có số thói quen hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh - Nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và thay đổi sinh hoạt người, tích cực việc bảo vệ môi trường - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống - Cảm nhận cái đẹp thiên nhiên qua bài thơ, bài hát tượng tự nhiên - Có sáng tạo qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán theo ý thích (46)

Ngày đăng: 09/06/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w