- Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, theo đó phải tăng cường tiến hành các nội dung chuyên sâu như: rút kinh nghiệm các giờ dạy thao giảng, quy định cụ thể về số giờ dự tối thiểu[r]
(1)UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số 2723/SGDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn tổ chức dạy học môn Ngữ văn năm học 2012-2013
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Quảng Ninh, ngày 28 tháng 09 năm 2012
Kính gửi :
- Các Phòng Giáo dục Đào tạo; - Các Trường trung học phổ thông; - Các Trường phổ thông dân tộc nội trú I Yêu cầu chung
Thực theo đạo công văn số 2135/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/7/2011 Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) việc hướng dẫn thực hệ thống hồ sơ trường trung học từ năm học 2011-2012; Công văn 2391/SGD&ĐT- GDTrH ngày 24/8/2012 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013 nội dung chuyên môn Sở GD&ĐT tập huấn
II Yêu cầu cụ thể
1 Thực phân phối chương trình
Các trường THCS, THPT chủ động xây dựng phân phối chương trình chi tiết mơn Ngữ văn phù hợp với địa phương, phù hợp với trường sở Chương trình mơn Ngữ văn tồn cấp học Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 điều chỉnh nội dung dạy học công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Phân phối chương trình mơn Ngữ văn Sở GD&ĐT biên soạn năm 2011 theo tinh thần đạo công văn số 2391/SGD&ĐT- GDTrH ngày 24/8/2012 Riêng trường THPT Chuyên Hạ Long xây dựng thêm phân phối chương trình cho lớp Chuyên Văn với đủ chuyên đề Chương trình chuyên sâu mà Bộ GD&ĐT qui định cho trường Chuyên theo công văn số 10803/BGDĐT - GDTrH ngày 16/12/2009
2 Đổi phương pháp dạy - học
Bám sát nội dung chuẩn kiến thức - kĩ để soạn bài, giảng dạy kiểm tra, đánh giá học sinh Cần đặc biệt lưu ý đến yêu cầu giảm tải theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT
2.1 Soạn giáo án
Thực theo khung giáo án qui định chung công văn số 2135/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/7/2011 nêu Sở GD&ĐT; theo chuẩn kiến thức- kĩ năng; thể việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù phân môn đặc trưng
(2)* Về mục tiêu cần đạt: Thể động từ để khẳng định kiến thức, kĩ thái độ mà người học phải đạt mức độ định sau tiết học:
+ Đối với nhóm mục tiêu kiến thức:
- Mức độ nhận biết: phát biểu, liệt kê, mơ tả, trình bày, nhận diện, - Mức độ thơng hiểu: hiểu, nắm được, phân tích, so sánh, xác định,
- Mức độ vận dụng vào tình mới: giải thích, chứng minh, vận dụng,
+ Đối với nhóm mục tiêu kĩ có 02 mức độ: biết cách làm làm thành thạo kĩ cảm thụ văn bản, tạo lập văn bản,
+ Đối với nhóm mục tiêu thái độ: hưởng ứng, trân trọng , tự hào, u q, phê phán,
* Cơng tác chuẩn bị (đối với giáo viên, nhóm học sinh cá nhân học sinh) bao gồm sách giáo khoa, soạn; thiết bị dạy học khác như: biểu bảng, tranh vẽ, phiếu học tập, máy chiếu projector,
* Phương pháp dạy học
Dự kiến phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, đặc thù môn, lực học sinh, điều kiện dạy học, khả giáo viên,…
* Tiến trình dạy học - giáo dục
+ Trong hoạt động dạy - học cần thể rõ điều khiển GV trình chiếm lĩnh kiến thức HS, kết học tập tương ứng HS
+ Trình bày nội dung mới:
- Đối với Đọc - hiểu văn bản: giữ nguyên cách trình bày từ Giới thiệu chung đến Đọc - hiểu văn Tổng kết.
- Đối với lí thuyết Tiếng Việt, Tập làm văn: điều chỉnh lại cách trình bày theo trật tự xếp sách giáo khoa
+ Hướng dẫn học soạn cần dành thời gian khoảng -5 phút để thực hiệu
* Về rút kinh nghiệm
Phần để trống cập nhật sau thực hành giáo án lớp, thường bao gồm tồn tại, nhược điểm, nguyên nhân cách khắc phục; điểm tốt cần phát huy,…
Lưu ý
- Trình bày soạn có từ 02 tiết trở lên: Các phần Mục tiêu cần đạt, Công tác chuẩn bị, Phương pháp dạy học giáo viên ghi chung vào phần đầu soạn, phần Tiến trình dạy - Giáo dục phải ghi rõ tiết 1, tiết 2, tiết vào đầu tiết ; giáo viên dạy ban, khối lớp thống phân tiết hợp lý lưu hồ sơ tổ chuyên môn tách với nội dung phần
- Đối với Tự học có hướng dẫn, giáo viên cần thể rõ giáo án, dành thời lượng định (khoảng 5-8 phút) hướng dẫn ngắn gọn cách thức học cho HS
(3)- Đối với Đọc thêm, giáo viên linh hoạt Tiến trình dạy-Giáo dục cần lựa chọn phương pháp phù hợp hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết đọc - hiểu thể loại để khám phá học
2.2 Hoạt động dạy học
2.2.1 Sử dụng thiết bị phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT
- Tận dụng triệt để thiết bị có nhà trường máy chiếu, băng hình, tranh ảnh hoạt động dạy học, đồng thời khuyến khích việc tự làm thiết bị đồ dùng dạy học giáo viên học sinh
- Tài liệu giảng dạy tối thiểu cần có: Sách giáo khoa, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ môn Ngữ văn, Tài liệu địa phương môn Ngữ văn (đối với cấp THCS), Sách giáo viên
- Khi ứng dụng CNTT, giáo viên phải chủ động, tích cực, sáng tạo nghiên cứu thiết kế giảng để hình thành cách dạy khoa học, nghệ thuật bước lên lớp, nhằm đảm bảo yêu cầu dạy 45 phút phải đủ bước lên lớp, đủ kiến thức bản, rõ trọng tâm, yêu cầu thực hành, vận dụng tốt kiến thức học v.v để thể đặc trưng phương pháp dạy học mới: tích cực tích hợp Sử dụng trình chiếu mức độ định cho học sinh nắm nội dung học, ghi chép kiến thức để nhà học chắn, kiến thức xác (tránh tình trạng giáo viên đưa nội dung kiến thức lên trình chiếu tắt nhanh khiến học sinh không kịp lĩnh hội hết vấn đề, lạm dụng trình chiếu khiến học thụ động: xem-chép, cần tránh sử dụng trình chiếu lấy lệ, hiệu ít) Phát huy tối đa tác dụng tập hay vấn đề đưa lên trình chiếu, ý khai thác, phục vụ cho nhiều khía cạnh học: kênh hình, kênh tiếng khác tranh ảnh, phim, ca khúc, âm nhạc cần giáo viên cân nhắc lựa chọn sử dụng có hiệu quả; tránh lạm dụng hiệu ứng cầu kì, kiểu chữ, phơng nền, màu…khơng hợp lí, làm phân tán ý học sinh việc lĩnh hội kiến thức Giáo viên nên có lưu ý, hướng dẫn học sinh cách nghe ghi chép nhịp nhàng Phần trình chiếu hỗ trợ bảng phụ, nội dung học cần trình bày hệ thống, đầy đủ bảng đen
- Tổ môn cần thảo luận lựa chọn dạy có ứng dụng CNTT, tránh tượng q lạm dụng mang tính hình thức
2.2.2.Tiếp tục đẩy mạnh đổi phương pháp
- Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể cá nhân theo bài, tuần thật cụ thể
(4)- Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm; rèn luyện kỹ tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu;
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, đặc điểm, trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương Để đạt chuẩn dạy, tham khảo hướng dẫn sau:
+ Giới thiệu mới: Quán triệt tinh thần tích hợp từ kiến thức biết, nêu tình có vấn đề cách hấp dẫn …
+ Dạy mới:
Nguyên tắc dạy theo đặc trưng phân mơn
- Các lí thuyết Tiếng Việt, Tập làm văn phương pháp chung quy nạp, từ phân tích mẫu đến luyện tập, thực hành
- Giờ Đọc - hiểu văn phương pháp chung dẫn dắt học sinh đọc văn, phát ý nghĩa ngữ cảnh Chú ý việc đọc đáp ứng yêu cầu đọc đúng, đọc hay, đọc gắn với hiểu văn Phần thích nên giảng thích khó, thích quan trọng liên quan đến nội dung văn Khi phân tích để hiểu văn cần quán triệt nguyên tắc đối thoại để giúp học sinh phát chỗ không hiểu, chỗ mâu thuẫn, phi lơgíc văn để tạo thành vấn đề kích thích hứng thú tìm hiểu học sinh; không cung cấp kết đọc - hiểu cho học sinh Cần vận dụng điều biết, cung cấp để lí giải chỗ khó hiểu theo đặc trưng phân mơn, theo đặc trưng thể loại Phải có câu hỏi từ phân tích, giảng giải nắm nghĩa lí kết cấu, hình tượng, từ ngữ đến câu hỏi bình Lời bình trước hết phải đặt cho học sinh, học sinh nói chưa đạt, chưa hay, chưa thoả đáng, giáo viên phải có lời bình bổ sung nâng lên (lời bình cần phải ghi giáo án, lời bình mượn lời người khác) Phải đạt đích Đọc - hiểu văn bản: học sinh cảm nhận nội dung tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, sáng tạo nghệ thuật mà tác giả thể hiệntrong tác phẩm
- Khi trình bày bảng phải dựa vào Yêu cầu cần đạt dạy để xác định rõ nội dung trình bày lưu lại bảng tiết học nhằm giúp học sinh rút kiến thức học có hiệu
- Chú trọng tích hợp kĩ sống, nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thơng qua dạy lớp
2.3 Kiểm tra - Đánh giá 2.3.1 Hình thức kiểm tra * Kiểm tra thường xuyên:
- Kiểm tra miệng: Có thể kiểm tra đầu tiến hành trình tiết học
(5)tăng cường sử dụng câu hỏi điền khuyết, nối ý, ghép đôi câu hỏi nhiều lựa chọn (khơng nên sử dụng câu hỏi đúng/sai) Hình thức tự luận cần tránh câu hỏi tuý lí thuyết, học thuộc máy móc, nên tăng cường tập nhận diện tập vận dụng
* Kiểm tra định kì:
- Hình thức kiểm tra tự luận
- Phải xây dựng ma trận đề dựa Chuẩn KT-KN thống tổ (nhóm) chun mơn nhà trường
- Giáo viên cần ý đổi cách hỏi, cách nêu vấn đề Đề cần kết hợp dạng câu hỏi kiểm tra thông thường câu theo hướng mở Loại câu hỏi mở chiếm tỉ lệ điểm thích hợp để khuyến khích học sinh khá, giỏi phân loại đối tượng Chú ý kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng, đảm bảo mức độ nhận biết Cần ý đến việc phân loại lực học tập môn học sinh kiểm tra
- Nên thống đề thời gian kiểm tra chung cho toàn khối trường để đảm bảo xác, khoa học, cơng
2.3.2 Đánh giá:
- Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá
- Đánh điểm số (định lượng) kết kợp với nhận xét (định tính), tránh việc chấm kiểm tra cho điểm học sinh mà khơng có nhận xét đánh giá
- Đáp án, thang điểm cần thiết để phân loại học sinh cách thống nhất, công Căn vào kiểu đề thi cụ thể để xây dựng đáp án, thang điểm chi tiết (đối với kiểu đề truyền thống) nêu ý bản, ổn định: yêu cầu chung, hướng giải (đối với kiểu đề mở) Tăng cường tính xác, khách quan cách cụ thể hố số đánh giá, cơng khai nội dung để học sinh tự đánh giá kết học tập mình, bạn Giáo viên cần sử dụng hết thang điểm từ đến 10, tránh tình trạng cho số mức điểm 6,7,8 khắt khe cho điểm 9,10
- Khuyến khích giáo viên có sổ chấm để theo dõi đánh giá trình tiến học sinh nội dung, kiến thức, kĩ làm từ việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, chữ viết…
- Quan tâm tới việc phân tích, xử lí kết kiểm tra đánh giá cách tổ chuyên môn thống kê, phân loại kết (đối với đề kiểm tra chung), tìm nguyên nhân biện pháp giải để nâng cao chất lượng môn
2.4 Các hoạt động lên lớp sinh hoạt ngoại khóa
(6)chí, hội Văn học nghệ thuật tỉnh giới thiệu sáng tác học sinh, lập diễn đàn học sinh nhằm cung cấp tư liệu để em trực tiếp thảo luận vấn đề văn học sân chơi riêng mình… cho hoạt động ngoại khố Văn học vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ trường học
3 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Đẩy mạnh công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi
- Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn bồi dưỡng lực văn học với hai phương diện:
+ Nắm vững hệ thống kiến thức văn học, văn hóa, bao gồm: kiến thức tác phẩm văn học cụ thể; kiến thức lí luận văn học với khái niệm công cụ để tìm hiểu văn học; kiến thức văn học sử với giai đoạn, tác giả, trào lưu ; kiến thức văn hóa tổng hợp
+ Kĩ tiếp nhận tác phẩm (đọc, nhận biết, phân tích, lí giải nội dung ý nghĩa tác phẩm văn học cách độc đáo, xác, giàu sức thuyết phục) kĩ tạo lập văn (diễn đạt trình bày vấn đề văn học xã hội cách mạch lạc, thuyết phục theo yêu cầu kiểu loại văn nhà trường)
- Định hướng số nội dung cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi: + Phần kiến thức phạm vi chương trình mơn Ngữ văn toàn cấp học (do Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 điều chỉnh nội dung dạy học công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Đó phần “cứng” với ba mảng kiến thức kĩ lớn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Trong đó, học sinh giỏi lớp trọng tâm ôn tập Chương trình Ngữ văn lớp 8, học sinh giỏi lớp 12 Chương trình Ngữ văn lớp 11, 12
+ Riêng học sinh giỏi lớp 12 tham dự thi học sinh giỏi quốc gia cần bồi dưỡng Chuyên đề chuyên sâu mà Bộ GD&ĐT qui định cho trường Chuyên theo công văn số 10803/BGDĐT - GDTrH ngày 16/12/2009 Hướng dẫn thực chương trình chun sâu mơn chun cấp THPT.
+ Nội dung kiến thức kĩ cần bồi dưỡng cho học sinh thi vào lớp 10 Chuyên Văn yêu cầu ôn luyện học sinh giỏi lớp cấp Tỉnh
- Tăng cường đánh giá theo ình thức đề mở, dạng câu hỏi tự luận, gồm 02 câu trở lên, có 01 câu hỏi nghị luận xã hội 01 câu hỏi nghị luận văn học
4 Về sinh hoạt chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên
Phải khắc phục việc sinh hoạt tổ chuyên môn mang nặng tính hình thức:
(7)mời thêm cốt cán huyện để nâng cao lực chung (nhất giáo viên trường có qui mơ nhỏ, trường vùng khó) Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng tới tồn thể giáo viên có kế hoạch đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên để rút kinh nghiệm công tác đạo, tổ chức
- Trên sở “Chương trình Giáo dục phổ thông” yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ dạy học, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học nội dung sinh hoạt chuyên môn để thành viên đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch giảng dạy chung tổ (nhóm), tiên lượng vấn đề khó khăn gặp phải để có phương án giải
- Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chun mơn, theo phải tăng cường tiến hành nội dung chuyên sâu như: rút kinh nghiệm dạy thao giảng, quy định cụ thể số dự tối thiểu cho giáo viên học kì/ năm học, thảo luận kiến thức phương pháp giảng dạy khó, phần khó, cách đề mở, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi
- Cuối học kỳ Lãnh đạo nhà trường đạo tổ môn thông qua hoạt động chuyên môn, tổ chức cho giáo viên báo cáo biện pháp, phương pháp dạy học cá nhân áp dụng hiệu đạt được, chọn phương pháp hay, sáng tạo, phù hợp với thực tế đơn vị để nhân rộng cho toàn tổ thực Kết thúc năm học, tổ chức chọn 03 Giáo án tốt 03 dạy khác nhau, 03 đề kiểm tra định kì (có kèm theo ma trận đề) áp dụng hiệu đơn vị làm tư liệu chung cho tổ chuyên môn, đồng thời gửi điện tử (bản mềm) Phòng GD&ĐT (đối với cấp THCS), phòng GDTrH- Sở GD&ĐT (đối với cấp THPT)
Nhận cơng văn này, Phịng GD&ĐT trường THPT triển khai thực Trong trình thực hiện, có kiến nghị đề xuất liên quan đến môn, yêu cầu đơn vị báo cáo Phòng GDTrH-Sở GD&ĐT xin ý kiến ch ỉ đạo./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- BGĐ Sở (b/c)
- TTr, KT&KĐ Sở (p/h) - Lưu: VP, GDTrH
KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC