1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GA Tu chon toan 6 ky II

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 554,63 KB

Nội dung

2/ Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số: Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu... 3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách: - Viết các hỗn số dưới dạng phân số, hỗn [r]

(1)Bồi dưỡng toán lớp Ngày soạn : 31/12/2011 Ngày dạy : 04/01/2012(6A) Buổi 16 : Phân môn số học Nội dung : Ôn tập quy tắc dấu ngoặc - Chuyển vế - Vận dụng A Mục tiêu buổi học - Nắm vững các quy tắc dấu ngoặc - chuyển vế - Vận dụng làm bài tập thành thạo - Làm tốt các dạng toán B Nội dung I Lý thuyết - Quy tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào dấu ngoặc - Quy tắc chuyển vế II Các ví dụ và bài tập Dạng 2: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Bài 1: Rút gọn biểu thức a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120) c/ b – (294 +130) + (94 + 130) Hướng dẫn a/ x + (-30) – 95 – (-40) – – (-30) = x + (-30) – 95 + 40 – + 30 = x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60) b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) = a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + c/ b – 294 – 130 + 94 +130 = b – 200 = b + (-200) Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau bỏ ngoặc: a/ -a – (b – a – c) b/ - (a – c) – (a – b + c) c/ b – ( b+a – c) d/ - (a – b + c) – (a + b + c) Hướng dẫn a/ - a – b + a + c = c – b b/ - a + c –a + b – c = b – 2a c/ b – b – a + c = c – a d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c Bài 3: So sánh P với Q biết: P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]} Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)] Hướng dẫn P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)] = a – {a – – [a + + a + 2]} = a – {a – – a – – a – 2} = a – {- a – 8} = a + a + = 2a + Q = [a+ (a + 3)] – [a + – (a – 2)] = [a + a + 3] – [a + – a + 2] = 2a + – = 2a – Xét hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + – 2a + = > Vậy P > Q Bài 4: Chứng minh a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b Hướng dẫn Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Bài 5: Chứng minh: a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (2) Bồi dưỡng toán lớp b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c) Áp dung tính (325 – 47) + (175 -53) (756 – 217) – (183 -44) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Dạng 3: Tìm x Bài 1: Tìm x biết: a/ -x + = -17 b/ 35 – x = 37 c/ -19 – x = -20 d/ x – 45 = -17 Hướng dẫn a/ x = 25 b/ x = -2 c/ x = d/ x = 28 Bài 2: Tìm x biết a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25 c/ |x – 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13 Hướng dẫn a/ |x + 3| = 15 nên x + = ±15 * x + = 15  x = 12 * x + = - 15  x = -18 b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – = ±12 * x = 19 * x = -5 c/ |x – 3| - 16 = -4 |x – 3| = -4 + 16 |x – 3| = 12 x – = ±12 * x - = 12  x = 15 * x - = -12  x = -9 d/ Tương tự ta tìm x = 30 ; x = -48 Bài Cho a,b  Z Tìm x  Z cho: a/ x – a = b/ x + b = c/ a – x = 21 d/ 14 – x = b + Hướng dẫn a/ x = + a b/ x = – b c/ x = a – 21 d/ x = 14 – (b + 9) x = 14 – b – x = – b Bài tập 1: Tính tổng: a/ S1 = + (-2) + + (-4) + … + 2001 + ( -2002) b/ S2 = + (-3) + + (-7) + … + (-1999) + 2001 c/ S = 1+(-2)+(-3)+4 + + (-6) + (-7) + + … + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000 Bài tập : Tìm x biết: a/ – (10 – x) = b/ - 32 - (x – 5) = c/ - 12 + (x – 9) = d/ 11 + (15 – x) = C Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các bài tập đã làm + Làm tiếp các bài tập còn lại - Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (3) Bồi dưỡng toán lớp Ngày soạn : 08/01/2012 Ngày dạy : 12/01/2012(6A) Buổi 17 : Phân môn số học Nội dung : Nhân hai số nguyên - Tính chất phép nhân A Mục tiêu buổi học - ÔN tập HS phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất nhân các số nguyên - Rèn luyện kỹ tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc B Nội dung I Lý thuyết Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Áp dụng: Tính 27 (-2) Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu tích? Câu 3: Phép nhân có tính chất nào? II Các ví dụ và bài tập Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống: a/ (- 15) (-2) c b/ (- 3) c c/ (- 18) (- 7) c 7.18 d/ (-5) (- 1) c (-2) 2/ Điền vào ô trống a -4 b -7 40 - 12 - 11 ab 32 - 40 - 36 44 3/ Điền số thích hợp vào ô trống: x -1 -7 x -8 64 - 125 Hướng dẫn 1/ a/  b/  c/  d/  a b ab -4 -8 32 -7 - 21 -1 40 - 40 - 12 -4 - 36 -4 - 11 44 Bài 2: 1/Viết số sau thành tích hai số nguyên khác dấu: a/ -13 b/ - 15 c/ - 27 Hướng dẫn: a/ - 13 = 13 (-1) = (-13) b/ - 15 = (- 5) = (-3) c/ -27 = (-3) = (-3) Bài 3: 1/Tìm x biết: Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (4) Bồi dưỡng toán lớp a/ 11x = 55 b/ 12x = 144 c/ -3x = -12 d/ 0x = e/ 2x = 2/ Tìm x biết: a/ (x+5) (x – 4) = b/ (x – 1) (x - 3) = c/ (3 – x) ( x – 3) = d/ x(x + 1) = Hướng dẫn 1.a/ x = b/ x = 12 c/ x = d/ không có giá trị nào x để 0x = e/ x= Ta có a.b =  a = b = a/ (x+5) (x – 4) =  (x+5) = (x – 4) =  x = x = b/ (x – 1) (x - 3) =  (x – 1) = (x - 3) =  x = x = c/ (3 – x) ( x – 3) =  (3 – x) = ( x – 3) =  x = ( trường hợp này ta nói phương trình có nghiệm kép là x = d/ x(x + 1) =  x = x = - Bài 4: Tính a/ (-37 – 17) (-9) + 35 (-9 – 11) b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25) Bài 5: Tính giá trị biểu thức: a/ A = 5a3b4 với a = - 1, b = b/ B = 9a5b2 với a = -1, b = Bài 6: Tính giá trị biểu thức: a/ ax + ay + bx + by biết a + b = -2, x + y = 17 b/ ax - ay + bx - by biết a + b = -7, x - y = -1 Bài 7: Tính cách hợp lí giá trị biểu thức a/ A = (-8).25.(-2) (-5).125 b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30 Hướng dẫn: a/ A = -1000000 b/ Cần chú ý 95 = 5.19 Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính, ta B = 1900 C Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các bài tập đã làm + Làm tiếp các bài tập còn lại - Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (5) Bồi dưỡng toán lớp Ngày soạn : 05/02/2012 Ngày dạy : 08/02/2012(6A) Buổi 18 : Phân môn số học Nội dung : Bội và ước số nguyên A Mục tiêu buổi học - Ôn tập lại khái niệm bội và ước số nguyên và tính chất nó - Biết tìm bội và ước số nguyên - Thực số bài tập tổng hợp B Nội dung I Lý thuyết Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước số nguyên Câu 2: Nêu tính chất bội và ước số nguyên Câu 3: Em có nhận xét gì xề bội và ước các số 0, 1, -1? II Các ví dụ bài tập Dạng 1: Bài 1: Tìm tất các ước 5, 9, 8, -13, 1, -8 Hướng dẫn :Ư(5) = -5, -1, 1, Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, Ư(13) = -13, -1, 1, 13 Ư(1) = -1, Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 262 Viết biểu thức xác định: a/ Các bội 5, 7, 11 b/ Tất các số chẵn c/ Tất các số lẻ Hướng dẫn a/ Bội là 5k, k  Z Bội là 7m, m  Z Bội 11 là 11n, n  Z b/ 2k, k Z c/ 2k  1, k Z Bài 2: Tìm các số nguyên a biết: a/ a + là ước b/ 2a là ước -10 c/ 2a + là ước 12 Hướng dẫn a/ Các ước là 1, 7, -1, -7 đó:  a + =  a = -1  a+2=7 a=5  a + = -1  a = -3  a + = -7  a = -9 b/ Các ước 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn đó: 2a = 2, 2a = 10  2a =  a =  2a = -2  a = -1  2a = 10  a =  2a = -10  a = -5 c/ Các ước 12 là 1, 2, 3, 6, 12, mà 2a + là số lẻ đó: 2a +1 = 1, 2a + = 3 Suy a = 0, -1, 1, -2 Bài 3: Chứng minh a  Z thì: a/ M = a(a + 2) – a(a – 5) – là bội b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2) là số chẵn Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (6) Bồi dưỡng toán lớp Hướng dẫn a/ M= a(a + 2) – a(a - 5) – = a2 + 2a – a2 + 5a – = 7a – = (a – 1) là bội b/ N= (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2) = (a2 + 3a – 2a – 6) – (a2 + 2a – 3a – 6) = a2 + a – – a2 + a + = 2a là số chẵn với a  Z Bài 4: Cho các số nguyên a = 12 và b = -18 a/ Tìm các ước a, các ước b b/ Tìm các số nguyên vừa là ước a vừa là ước b/ Hướng dẫn a/ Trước hết ta tìm các ước số a là số tự nhiên Ta có: 12 = 22 Các ước tự nhiên 12 là: Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12} Từ đó tìm các ước 12 là: 1, 2, 3, 6, 12 Tương tự ta tìm các ước -18 Ta có |-18| = 18 = 33 Các ước tự nhiên |-18| là 1, 2, 3, 9, 6, 18 Từ đó tìm các ước 18 là: 1, 2, 3, 6, 9 18 b/ Các ước số chung 12 và 18 là: 1, 2, 3, 6 Ghi chú: Số c vừa là ước a, vừa là ước b gọi là ước chung a và b Dạng 2: Bài tập ôn tập chung Bài 1: Tính các tổng sau: a/ [25 + (-15)] + (-29); b/ 512 – (-88) – 400 – 125; c/ -(310) + (-210) – 907 + 107; d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005 Hướng dẫn a/ -19 b/ 75 c/ -700 d/ 34 274 Tìm tổng các số nguyên x biết: a/  x 5 b/ 2004 x 2010 Hướng dẫn  x 5  x   5;  4;  3;  2;  1;0;1; 2;3; 4;5   a/ Từ đó ta tính tổng này có giá trị 2004  2010 7 14049 b/ Tổng các số nguyên x Bài Tính giá strị biểu thức A = -1500 - {53 23 – 11.[72 – 5.23 + 8(112 – 121)]} (-2) D Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các bài tập đã làm + Làm tiếp các bài còn lại - Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (7) Bồi dưỡng toán lớp Ngày soạn : 12/02/2012 Ngày dạy : 15/02/2012(6A) Buổi 19 : Ôn tập chung hình học A Mục tiêu buổi học - Ôn tập chung hình học : Khác sâu các kiến thức : Nửa mặt phẳng ; Góc ( Các loại góc) ; Số đo góc - Vận dụng kiến thức để giải bài tập B Nội dung I Lý thuyết Nhắc lại các khái niệm Nửa mặt phẳng : Một đường thẳng a chia mp thành hai nửa mp bờ a Góc : Là hình gồm hai tia chung gốc VD góc xOy ( Hình vẽ) Góc bẹt : Là góc tạo hai tia đối Số đo góc - Để đo góc ta dùng thước đo độ ( Tiến hành đo theo ba bước) - Để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo hai góc đó - Các loại góc a/ Góc nhọn : Là góc có số đo nhỏ 90o b/ Góc vuông là góc có số đo 90o c/ Góc tù là góc lớn góc vuông và nhỏ góc bẹt d/ Góc bẹt có số đo 180o Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (8) Bồi dưỡng toán lớp II Bài tập vận dụng Bài tập : Cho ba đường thẳng cắt trên giấy Hỏi có bao nhiêu nửa mặt phẳng hình vẽ, Kể tên các nửa mặt phẳng đó Tổng quát : Cho n đường thẳng mặt phẳng, hỏi có bao nhiêu nửa mặt phẳng tạo thành HD : Học sinh suy nghĩ làm bài Bài tập : Cho ba điểm không thẳng hàng, Hỏi qua ba điểm đó vẽ bao nhiêu tia? Tổng quát cho n điểm ta có thể vẽ bao nhiêu tia? Bài tập : Cho tia chung gốc Oa, Ob, Oc và Od (hình vẽ) a/ Hỏi hình vẽ có tất bao nhiêu góc Kể tên các góc đó b/ Có bao nhiêu góc tù, kể tên các góc đó Hướng dẫn: b c a O d       a/ Trên hình vẽ gồm có góc : aOb; aOc; aOd ; bOc; bOd ; cOd    b/ Trên hình vẽ có ba góc tù là : aOb; aOc; aOd Bài tập : Em hãy tổng quát bài tập Bài tập : Cho đường thẳng đồng quy O a/ Hỏi trên hình vẽ có bao nhiêu góc b/ Hỏi trên hình vẽ có bao nhiêu góc tù Hướng dẫn O C Hướng dẫn học nhà Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (9) Bồi dưỡng toán lớp - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các bài tập đã làm + Làm tiếp các bài tập còn lại - Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : Ngày soạn : 19/02/2012 Ngày dạy : 22/02/2012(6A) Buổi 20 : PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU A Mục tiêu bài học - Học ôn tập khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằnh - Luyện tập viết phân số theo điều kiện cho trước, tìm hai phân số - Rèn luyện kỹ tính toán B Nội dung Bài 1: Định nghĩa hai phân số Cho VD? Bài 2: Dùng hai ba số sau 2, 3, để viết thành phân số (tử số và mấu số khác nhau) Hướng dẫn 2 35 ; ; ; ; Có các phân số: 5 2 Bài 3: 1/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số? 32 a/ a  a b/ 5a  30 2/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên: a 1 a/ a b/ 3/ Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên: 13 a/ x  x 3 b/ x  Hướng dẫn 1/ a/ a 0 b/ a  a 1 2/ a/  Z và a + = 3k (k  Z) Vậy a = 3k – (k  Z) a b/  Z và a - = 5k (k  Z) Vậy a = 5k +2 (k  Z) 13 3/ x   Z và x – là ước 13 Các ước 13 là 1; -1; 13; -13 Suy ra: x-1 x -1 -13 -12 13 14 x 3 x  25 x  5   1  x x x   Z và x – là ước b/ x  = x  x-2 x -1 1 -5 -3 Bài 4: Tìm x biết: Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (10) Bồi dưỡng toán lớp x  a/ 5  b/ x x  c/ 27  d/ x 4  e/ x  x  x 8  f/  x Hướng dẫn a/ b/ c/ d/ e/  x 5.2   x 2 5 8.6   x 16 x x 27.1   x 3 27 6.4   x 3 x 4  x x2 ( x  2).3 ( x  5).(  4)  3x   x  20  x 2 x 8  f/  x  x.x  8.( 2)  x 16  x 4 a c a a c   Bài 5: a/ Chứng minh b d thì b b d x y  2/ Tìm x và y biết và x + y = 16 Hướng dẫn a c a a c   ad bc  ad ab bc ab  a (b d ) b(a c)  a/ Ta có b d Suy ra: b b d x y x  y 16    2 8 b/ Ta có: Suy x = 10, y = a c 2a  3c 2a  3c   Bài 6: Cho b d , chứng minh 2b  3d 2a  3d Hướng dẫn Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (11) Bồi dưỡng toán lớp Áp dụng kết chứng minh trên ta có a c 2a  3c 2a  3c    b d 2b  3d 2b  3d C Hướng dẫn học nhà - Xem lại các bài tập đã làm, làm tiếp các ý còn lại Ngày soạn : 26/02/2012 Ngày dạy : 29/02/2012(6A) Buổi 21 : Phân môn số học Nội dung : Ôn tập phân số “Tính chất phân số - Rút gọn phân số” A Mục tiêu buổi học - HS ôn tập tính chất phân số - Luyện tập kỹ vận dụng kiến thức phân số để thực các bài tập rút gọn, chứng minh Biết tìm phân số tối giản - Rèn luyện kỹ tính toán hợp lí B Nội dung I Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Hãy nêu tính chất phân số  135 Câu 2: Nêu cách rút gọn phân số Áp dụng rút gọn phân số 140 Câu 3: Thế nào là phân số tối giản? Cho VD phân số tối giản, phân số chưa tối giản II Bài tập Bài 1: 1/ Chứng tỏ các phân số sau đây nhau: 25 2525 a/ 53 ; 5353 và 37 3737 b/ 41 ; 4141 và 252525 535353 373737 414141 11 2/ Tìm phân số phân số 13 và biết hiệu mẫu và tử nó Hướng dẫn 1/ a/ Ta có: 2525 25.101 25  5353 = 53.101 53 252525 25.10101 25  535353 = 53.10101 53 b/ Tương tự x x 11 2/ Gọi phân số cần tìm có dạng x  (x -6), theo đề bài thì x  = 13 33 Từ đó suy x = 33, phân số cần tìm là 39 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông  a/ Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (12) Bồi dưỡng toán lớp    b/ Hướng dẫn     a/  10  15  20     28 21 b/  14 Bài Giải thích vì các phân số sau nhau:  22  26  a/ 55 65 ; 114 5757  b/ 122 6161 Hướng dẫn  22  21:11    a/ 55 55 :11 ;  26 13 2   65 65 :13 b/ HS giải tương tự Bài Rút gọn các phân số sau: 125 198 103 ; ; ; 1000 126 243 3090 Hướng dẫn 125 198 11 103  ;  ;  ;  1000 126 243 81 3090 30 Rút gọn các phân số sau: 23.34 24.52.112.7 ; 3 2 a/ 5 11 121.75.130.169 b/ 39.60.11.198 1998.1990  3978 c/ 1992.1991  3984 Hướng dẫn 23.34 23 2.34 18   22.32.5 5 2 11 22  3 a/ 11 35 121.75.130.169 112.52.3.13.5.2.132 11.52.132   2 b/ 39.60.11.198 3.13.2 3.5.11.2.3 1998.1990  3978 (1991  2).1990  3978  1992.1991  3984 (190  2).1991  3984 1990.1991  3980  3978 1990.1991    1 c/ 1990.1991  3982  3984 1990.1991  Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (13) Bồi dưỡng toán lớp Bài Rút gọn 310.( 5) 21 20 12 a/ ( 5)  115.137 b/ 11 13 210.310  210.39 29.310 c/ 511.712  511.711 12 12 11 11 d/  9.5 Hướng dẫn 310.(  5) 21   20 12 a/ ( 5) 210.310  210.39  29.310 c/ Bài Tổng tử và mẫu phân số 4812 Sau rút gọn phân số đó ta phân số Hãy tìm phân số chưa rút gọn Hướng dẫn Tổng số phần là 12 Tổng tử và mẫu 4812 Do đó: tử số 4811:12.5 = 2005 Mẫu số 4812:12.7 = 2807 2005 Vậy phân số cần tìm là 2807 Bài Mẫu số phân số lớn tử số 14 đơn vị Sau rút gọn phân số đó ta 993 1000 Hãy tìm phân số ban đầu Hiệu số phần mẫu và tử là 1000 – 993 = Do đó tử số là (14:7).993 = 1986 Mẫu số là (14:7).1000 = 2000 1986 Vạy phân số ban đầu là 2000 a Bài 8: a/ Với a là số nguyên nào thì phân số 74 là tối giản b b/ Với b là số nguyên nào thì phân số 225 là tối giản 3n (n  N ) c/ Chứng tỏ 3n  là phân số tối giản Hướng dẫn a a  a/ Ta có 74 37.2 là phân số tối giản a là số nguyên khác và 37 Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (14) Bồi dưỡng toán lớp b b  2 b/ 225 là phân số tối giản b là số nguyên khác và c/ Ta có ƯCLN(3n + 1; 3n) = ƯCLN(3n + – 3n; 3n) = ƯCLN(1; 3n) = 3n (n  N ) Vậy 3n  là phân số tối giản (vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau) C Hướng dẫn học nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm tiếp các bài tập còn lại - Điều kỉnh kế hoạch bài dạy : - hết Ngày soạn : 04/03/2012 Ngày dạy : 07/03/2012(6A) Buổi 22 : Ôn tập chung hình học (Phần góc) A Mục tiêu buổi học - Ôn tập chung hình học : Khác sâu các kiến thức : Công thức cộng góc , tia phân giác góc - Vận dụng kiến thức để giải bài tập B Nội dung I Lý thuyết Nhắc lại các khái niệm Vẽ góc biết số đo Học sinh biết dùng thước và thước đo độ, nắm vững hai bước để vẽ góc biết số đo VD : Vẽ góc xOy 30 độ - Vẽ tia Ox ( gốc O) - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox đặt thước đo độ cho : Tâm thước trùng với gốc O, tia Ox trùng với vạch số - Vẽ tia Oy qua vạch 30, ta góc xOy có số đo 30 độ Công thức cộng góc   - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà : xOy  xOz thì tia Oy nằm hai tia Ox và Oz - Nếu M thuộc Ox, N thuộc Oz mà MN cắt Oy thì tia Oy nằm hai tia Ox và Oz - Nếu tia Ox và tia Oz nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa tia Oy thì tia Oy nằm hai tia Ox và Oz    Nếu tia Oy nằm hai tia Ox và Oz <=> xOy  yOz xOz Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (15) Bồi dưỡng toán lớp z y x O Tia phân giác góc z y x O Tia phân giác góc là tia nằm hai cạnh góc và tạo với hai cạnh hai góc Tia Oy là tia phân giác góc xOz : - Tia Oy nằm hai tia Ox và Oz -  xOy  yOz  xOz  xOy  yOz  thì tia Oy là phân giác góc xOz Chú ý : Nếu II Bài tập vận dụng Bài tập : Bài 33(SGK) t y 130o x O x' Hướng dẫn Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (16) Bồi dưỡng toán lớp - Tính góc yOt - Xác định tia Oy nằm hai tia Ox’ và Ot để tính góc x’Ot Bài tập : Bài 35(SGK) Bài tập : Bài 37(SGK) III Các bài tập vận dụng Các bài tập SBT C Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các bài tập đã làm + Làm tiếp các bài tập còn lại - Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : Ngày soạn : 11/03/2012 Ngày dạy : 14/03/2012(6A) Buổi 23 : Phân môn số học Nội dung : Cộng trừ phân số A Mục tiêu buổi học - Ôn tập phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu - Rèn luyện kỹ cộng, trừ phân số Biết áp dụng các tính chất phép cộng, trừ phân số vào việc giải bài tập - Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế B Nội dung I Câu hỏi ôn tập lý thuyết 8  Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu AD tính 7 Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực nào? Câu Phép cộng hai phân số có tính chất nào? Câu 4: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối Câu 5: Muốn thực phép trừ phân số ta thực nào? II Bài tập Bài 1: Cộng các phân số sau: 65  33  a/ 91 55 36 100  b/  84 450  650 588  c/ 1430 686 2004  d/ 2010  670 Hướng dẫn  13 31 66 ĐS: a/ 35 b/ 63 c/ 77 d/ 77 Bài 2: Tìm x biết: x 1  25 a/ Hướng dẫn ĐS: a/ x x  11  b/ x 1   c/  x x 25 b/ 99 c/ Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (17) Bồi dưỡng toán lớp 102004  102005  A  2005 B  2006 10  và 10  Bài 3: Cho So sánh A và B Hướng dẫn 10 A 10 102004  102005  10 102005  102006  10    10 B  10  2006 1  2006 2005 2005 2005 2006 10  10  10  và 10  10  10  Hai phân số có từ số nhau, 102005 +1 < 102006 +1 nên 10A > 10 B Từ đó suy A > B Bài 4: Có cam chia cho 12 người Làm cách nào mà không phải cắt nào thành 12 phần nhau? Hướng dẫn - Lấu cam cắt thành phần nhau, người ½ Còn lại cắt làm phần nhau, người ¼ Như vạy cam chia 1   cho 12 người, người 4 (quả) Chú ý cam chia cho 12 người thì người 9/12 = ¾ nên ta có cách chia trên Bài 5: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: A= -7  (1  ) 21 B= 6 (  ) 15 9 B= ( -1 3  ) 12 Hướng dẫn -7  ) 1 0  1 21   24 25 B = (  )    15 9 45 45 15 3 1 1 1 5 2 7 C= (  )       12 5 10 10 10 A=( Bài 6: Tính theo cách hợp lí: 16   10       a/ 20 42 15 21 21 20 42 250  2121  125125    b/ 46 186 2323 143143 Hướng dẫn 16   10       a/ 20 42 15 21 21 10   10        21 5 21 21 20 3  10 3 (   )  (   )  5 21 21 21 20 20 42 250  2121  125125    46 186 2323 143143 21 125  21  125 21  21 125  125     (  ) (  ) 0  0 23 23 143 143 b/ 23 143 23 143 Bài 8: Tính: Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (18) Bồi dưỡng toán lớp 3   a/ 70 3   b/ 12  16 34 ĐS: a/ 35 65 b/ 48 Bài 9: Tìm x, biết:  x 1 a/ x4  b/ x  2 c/ x  81 d/ 19 11 134 x x  x x  b/ c/ d/ 81 ĐS: a/ Bài 10: Tính tổng các phân số sau: 1 1     2003.2004 a/ 1.2 2.3 3.4 1 1     2003.2005 b/ 1.3 3.5 5.7 Hướng dẫn a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau: 1   n n  n(n  1) HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn VP Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán sau: 1 1     1.2 2.3 3.4 2003.2004 1 1 1 1 (  )  (  )  (  )   (  ) 2 3 2003 2004 2003 1   2004 2004 1 1     2003.2005 b/ Đặt B = 1.3 3.5 5.7 2 2     1.3 3.5 5.7 2003.2005 1 1 1 (1  )  (  )  (  )   (  ) 3 5 2003 2005 2004 1   2005 2005 Ta có 2B = Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (19) Bồi dưỡng toán lớp 1002 Suy B = 2005 Bài 11: Hai can đựng 13 lít nước Nếu bớt can thứ lít và thêm vào can thứ hai lít, thì can thứ nhiều can thứ hai lít Hỏi lúc đầu can đựng bao nhiêu lít nước? Hướng dẫn - Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm -Ta có: Số nước can thứ nhiều can thứ hai là: 1   7(l ) 2 Số nước can thứ hai là (13-7):2 = (l ) Số nước can thứ là +7 = 10 (l ) C Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các bài tập đã làm + Làm tiếp các bài tập còn lại - Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : Ngµy so¹n : 18/03/2012 Ngµy d¹y : 21/03/2012(6A) Buæi 24 : Ph©n m«n sè häc Néi dung : ¤n tËp vÒ : Céng – Trõ – Nh©n ph©n sè A.MỤC TIÊU - HS biết thực phép nhân và phép chia phân số - Nắm tính chất phép nhân và phép chia phân số Áp dụng vào việc giải bài tập cụ thể - Ôn tập số nghịch đảo, rút gọn phân số - Rèn kỹ làm toán nhân, chia phân số B NỘI DUNG I Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc thực phép nhân phân số? Cho VD Câu 2: Phép nhân phân số có tính chất nào? Câu 3: Hai số nào gọi là hai số nghịch đảo nhau? Cho VD Câu Muốn chia hai phân số ta thực nào? II Bài toán Bài 1: Thực phép nhân sau: 14  a/ 35 81  b/ Hướng dẫn : ĐS: a/ 28 68  c/ 17 14 b/ 45 c/ 35 23  d/ 46 205 d/ Bài 2: Tìm x, biết: 10 3 27 11 46  x     x 22 121 a/ x - = 15 b/ c/ 23 24 Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu d/ 1 x  49  65 Trang (20) Bồi dưỡng toán lớp Hướng dẫn a/ b/ c/ 10 7 14 15 29   x    x    x  25 10 50 50 50 x - = 15 27 11 3 x    x    x  22 121 11 22 22 46 46 1   x   x    x    x  23 24 23 24 3 3 49 49  x    x 1   x 1   x  65 65 13 13 d/ Bài 3: Lớp 6A có 42 HS chia làm loại: Giỏi, khá, Tb Biết số HSG 1/6 số HS khá, số HS Tb 1/5 tổng số HS giỏi và khá Tìm số HS loại Hướng dẫn Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, x  6x  số học sinh trung bình là (x + 6x) 7x x  6x  42 Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: Từ đó suy x = (HS) Vậy số HS giỏi là học sinh Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh) SÁô học sinh trung bình là (5 + 30):5 = (HS) Bài 4: Tính giá trị cắc biểu thức sau cach tính nhanh nhất:   29 17     23 26 23 26 b/ c/  29  21 11 21 11 11 ( )  Hướng dẫn : a/ 25 25 15 21 11 a/ 25 17 17   (  ) b/ 23 26 23 26 23 26 26 23 29 16   29 29 29 1        45 45 c/  29 15  3 29 45 16  54 56  15 Bài 5: Tìm các tích sau: a/ 15 14 24 21 b/ 21  16  54 56  16  15 10   Hướng dẫn : a/ 15 14 24 21 b/ 21  7 5 5    Bài 6: Tính nhẩm : a/ b 9 c/ 9 9 4.11 121 d/ Bài 7: Chứng tỏ rằng: 1 1      2 63 1 1     63 ) (Đặt H = Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (21) Bồi dưỡng toán lớp Vậy 1 1 H  1      63 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (1  )  (  )  (    )  (    )  (    )  (    )  10 11 16 17 18 32 33 34 64 64 1 1 1 H       16  32  16 32 64 64 1 1 1 H 1        2 2 64 H 1   64 Do đó H > Bài 9: Tìm A biết: 7 A     10 10 10 Hướng dẫn 7 Ta có (A - 10 ).10 = A VẬy 10A – = A suy 9A = hay A = Bài 10: Lúc 50 phút bạn Việt xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h Lúc 10 phút bạn Nam xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp C lúc 30 phút Tính quãng đường AB Hướng dẫn Thời gian Việt là: 30 phút – 50 phút = 40 phút = Quãng đường Việt là: 15  =10 (km) Thời gian Nam đã là: 30 phút – 10 phút = 20 phút = 12 4 Quãng đường Nam đã là (km) Bài 11: Tính giá trị biểu thức: A  5x  y  5z   21 21 21 biết x + y = -z Hướng dẫn A  5x  y  5z  5    ( x  y  z )  (  z  z ) 0 21 21 21 21 21 Bài 12: Tính gí trị các biểu thức A, B, C tìm số nghịch đảo chúng 1 2002 2003 a/ A = Hướng dẫn 179  30 b/ B =  59      30   46     11 c/ C =  11  Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (22) Bồi dưỡng toán lớp 2002 1  a/ A = 2003 2003 nên số nghịch đảo A là 2003 179  59  23     b/ B = 30  30  nên số nghịc đảo cảu B là 23 501  46  501    11  nên số nghịch đảo C là c/ C =  11  Bài 13: Thực phép tính chia sau: 12 16 : a/ 15 ; : b/ 14 : c/ 25 : d/ 14 Bài 14: Tìm x biết: 62 29 x  : 56 a/ 1 1 :x  : x 2 b/ c/ 2a 1 62 29 5684 1 x  :  x  :x   x 56 837 Hướng dẫn: a/ b/ 1 : x 2  x  2(2a  1) c/ 2a  Bài 15: Đồng hồ Hỏi sau bao lâu kim phút và kim lại gặp nhau? Hướng dẫn Lúc hai kim và phút cách 1/ vòng tròn Vận tốc kim phút là: 12 (vòng/h) 11 Hiệu vận tốc kim phút và kim là: 1- 12 = 12 (vòng/h) 11 : Vậy thời gian hai kim gặp là: 12 = 11 (giờ) Bài 16: Một canô xuôi dòng từ A đến B và ngược dòng từ B A 30 phút Hỏi đám bèo trôi từ A đến B bao lâu? C Híng dÉn häc ë nhµ - Xem lại các bài tập đã giải + Làm tiếp các bài tập còn lại Ngày soạn : 25/03/2012 Ngày dạy : 28/03/2012(6A) Buổi 25 : Phân môn số học Nội dung : HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM A MỤC TIÊU - Ôn tập hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm - Học sinh biết viết phân số dạng hỗn số và ngược lại - Làm quen với các bài toán thực tế B NỘI DUNG Bài tập Bài 1: 1/ Viết các phân số sau đây dạng hỗn số: 33 15 24 102 2003 ; ; ; ; 12 2002 2/ Viết các hỗn số sau đây dạng phân số: Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (23) Bồi dưỡng toán lớp 1 2000 2002 2010 ;9 ;5 ;7 ;2 2001 2006 2015 3/ So sánh các hỗn số sau: 3 và ; 3 và ; và Hướng dẫn: 1 , , ,11 ,1 1/ 2002 76 244 12005 16023 1208 , , , , 2/ 15 27 2001 2003 403 3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách: - Viết các hỗn số dạng phân số, hỗn số có phân số lớn thì lớn - So sánh hai phần nguyên: + Hỗn số nào có phần nguyên lớn thì lớn + Nếu hai phần nguyên thì so sánh hai phân số kèm, hỗn số có phân số kèm lớn thì lớn Ở bài này ta sử dụng cách hai thì ngắn gọn hơn: 3 3 3 4  ( > 3), (do , hai phân số có cùng tử số phân số nsò có mssũ nhỏ thì lớn hơn) Bài 2: Tìm phân số có mẫu là 5, lớn 1/5 và nhỏ Hướng dẫn:  , , , , 1  5 5 5 5 Bài 3: Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội Vinh Ô tô thứ đo từ 10 phút, ô tô thứ hai đia từ lúc 15 phút a/ Lúc cùng ngày hai ôtô cách bao nhiêu km? Biết vận tốc ôtô 34 thứ là 35 km/h Vận tốc ôtô thứ hai là km/h 11 b/ Khi ôtô thứ đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết Hà Nội cách Vinh 319 km Hướng dẫn: a/ Thời gian ô tô thứ đã đi: 1 1 1 11  7   7  7 6 3 (giờ) Quãng đường ô tô thứ đã được: 35.7 256 (km) Thời gian ô tô thứ hai đã đi: 1 11  6 4 (giờ) Quãng đường ô tô thứ hai đã đi: 1 34  215 (km) Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (24) Bồi dưỡng toán lớp Lúc 11 30 phút cùng ngày hai ô tô cách nhau: 256  215 41 24 (km) b/ Thời gian ô tô thứ đến Vinh là: 319 : 35 9 35 (giờ) Ôtô đến Vinh vào lúc: 59  13 35 210 (giờ) Khi ôtô thứ đến Vinh thì thời gian ôtô thứ hai đã đi: 13 59 269 538 105 433  7   7   7 210 210 420 420 420 (giờ) Quãng đường mà ôtô thứ hai được: 433 34 277 420 (km) Vậy ôtô thứ đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh là: 319 – 277 = 42 (km) Bài 4: Tổng tiền lương bác công nhân A, B, C là 2.500.000 đ Biết 40% tiền lương bác A vằng 50% tiền lương bác B và 4/7 tiền lương bác C Hỏi tiền lương bác là bao nhiêu? Hướng dẫn: 40  40% = 100 , 50% = 2 4 4 , ,  ,  , Quy đồng tử các phân số được: 10 4 Như vậy: 10 lương bác A lương bác B và lương bác C 1 Suy ra, 10 lương bác A lương bác B và lương bác C Ta có sơ đồ sau: Lương bác A : 2500000 : (10+8+7) x 10 = 1000000 (đ) Lương bác B : 2500000 : (10+8+7) x = 800000 (đ) Lương bác C : 2500000 : (10+8+7) x = 700000 (đ) Ngày soạn : 01/04/2012 Ngày dạy : 04/04/2012(6A) Buổi 26 : Ôn tập học kỳ II A Môc tiªu buæi häc - Hớng dẫn học sinh làm các bài tập tổng hợp kiến thức thông qua đề kiểm tra - Kh¾c phôc nh÷ng sai ph¹m mµ häc sinh thêng m¾c ph¶i - H×nh thµnh ph¬ng ph¸p lµm bµi kiÓm tra B ChuÈn bÞ GV : Một đề KT chuẩn theo kiến thức (thời gian làm 90 phút) HS : ¤n tËp chung kiÕn thøc c¬ b¶n häc kú II C TiÕn tr×nh d¹y häc Làm thử đề sau Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (25) Bồi dưỡng toán lớp ĐỀ KIỂM TRA THỬ 01 HKII ( 2011-2012 ) MÔN: TOÁN THỜI GIAN : 90phút Câu 1: Rút gọn phân số (1đ) 14 7.8 a b Câu 2: Thực phép tính (2đ) a c 35 − 27 + : 27+ 8 b : + : 5 d 25 % − + Câu 3: Tìm x biết (2đ) a − x= Câu 4: (2đ) 11 −11 −13 ¿❑ ❑ b −5 x+ = Đội tuyển học sinh giỏi khối lớp có 50 học sinh ,trong đó có số học sinh giỏi Văn , 10 học sinh giỏi Toán , 20% học sinh giỏi Sử, còn lại là các học sinh giỏi môn Ngoại Ngữ Tính số học sinh giỏi các môn? Câu 5: (1đ) Chứng tỏ : 1 1 + + + + <1 2 3 49 50 Câu 6: (2đ) Trên cùng nửa mặt bờ chứa tia Ox , vẽ góc xOy 400 và góc xOz 800 a Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm hai tia còn lại? Vì ? b Tia Oy có phải là tia phân giác góc xOz không ? Vì ? D Híng dÉn häc ë nhµ - TiÕp tôc «n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n HK II - Xem các bài tập đề đã làm - §iÒu chØnh kÕ ho¹ch bµi d¹y : Ngày soạn : 08/04/2012 Ngày dạy : 11/04/2012(6A) Buổi 27 : Ôn tập học kỳ II A Môc tiªu buæi häc - Hớng dẫn học sinh làm các bài tập tổng hợp kiến thức thông qua đề kiểm tra - Kh¾c phôc nh÷ng sai ph¹m mµ häc sinh thêng m¾c ph¶i - H×nh thµnh ph¬ng ph¸p lµm bµi kiÓm tra B ChuÈn bÞ GV : Một đề KT chuẩn theo kiến thức (thời gian làm 90 phút) HS : ¤n tËp chung kiÕn thøc c¬ b¶n häc kú II C TiÕn tr×nh d¹y häc Làm thử đề sau ĐỀ KIỂM TRA THỬ 02 HKII ( 2011-2012 ) MÔN: TOÁN THỜI GIAN : 90phút Bài 1: Thực phép tính: (3đ) Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (26) Bồi dưỡng toán lớp 7.9  14 a)  17 0, 25.2 30.0, 45 b) 9   c) 23 23 23 Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) 2 1   x    3 a)  3 15% b) x  Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ) 1 1     49.50 A = 1.2 2.3 3.4  Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ tAx 75 và tAy 150 (3đ) a) Trong tia Ax, Ay, At tia nào nằm hai tia còn lại? vì sao?  0  b) Tính xAy ?  c) Tia Ax có phải là tia phân giác góc tAy ? Vì sao? 222221 888885 666663 ; ; Bài : So sánh các phân số : 222222 888889 666665 D Híng dÉn häc ë nhµ - TiÕp tôc «n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n HK II - Xem các bài tập đề đã làm - §iÒu chØnh kÕ ho¹ch bµi d¹y : Ngày soạn : 15/04/2012 Ngày dạy : 18/04/2012(6A) Buổi 28 : Ôn tập học kỳ II A Môc tiªu buæi häc - Hớng dẫn học sinh làm các bài tập tổng hợp kiến thức thông qua đề kiểm tra - Kh¾c phôc nh÷ng sai ph¹m mµ häc sinh thêng m¾c ph¶i - H×nh thµnh ph¬ng ph¸p lµm bµi kiÓm tra B ChuÈn bÞ GV : Một đề KT chuẩn theo kiến thức (thời gian làm 90 phút) HS : ¤n tËp chung kiÕn thøc c¬ b¶n häc kú II C TiÕn tr×nh d¹y häc Làm thử đề sau ĐỀ KIỂM TRA THỬ 03 HKII ( 2011-2012 ) MÔN: TOÁN THỜI GIAN : 90phút Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm hai số sau: Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (27) Bồi dưỡng toán lớp 1 a) và b) 12,5 và 2,5 Bài 2: (3 đ) Thực phép tính:    4 1 1    :     a)   4 b)  10    13  13    25  25   10      c)  Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết: a) 2x   b)  x  5  13  52 c)  4,  2x  : 34 1 13 Bài 4: (1đ) 75% mảnh vài dài 45m Người ta cắt mảnh vải Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải? Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ) 1 1     100.101 A = 1.2 2.3 3.4 D Híng dÉn häc ë nhµ - TiÕp tôc «n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n HK II - Xem các bài tập đề đã làm - §iÒu chØnh kÕ ho¹ch bµi d¹y : Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Đức Tính – THCS Hoằng Lưu Trang (28)

Ngày đăng: 09/06/2021, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w