Chu de co the cua be 5 tuoi

28 7 0
Chu de co the cua be 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” .Hoạt động 1: Nhận biết, phận biệt các bộ phận và chức năng các bộ phận của cơ thể bé - Cô giới thiệu: Các con có biết tr[r]

(1)Chủ đề 1: Bản thân (3 tuần) Chủ đề nhánh2: Cơ thể tôi (1 tuần) Thêi gian thùc hiÖn tõ: 01/10 / 2012 – 05/ 10/ 2012 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Kế hoạch đón trẻ- Trò chuyện- Thể dục sáng Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Nội dung Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Đón trẻ vào lớp -BTPTC Tập kết hợp lời ca bài “Dậy thôi” Gồm động tác - Hô hấp - Tay - Chân - Bụng - Bật -Trẻ đến lớp biết chào cô -Trẻ tập đềuđúng các động tác BTPTC - phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Sân tập thoáng mát - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thoải mái - Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định 1.Khởi độngCho trẻ xếp hàng chạy đổi hướng theo hiệu lệnh cô,sau đó chuyển ĐH để tập thể dục Trọng động BTPTC tập kết hợp lời ca bài “Dạy thôi” - ĐT hô hấp “thổi bóng” - Động tác tay: - ĐTchân: - Động tác bụng - Động tác bật Trò chuyệ n buổi sáng Trò chuyện với trẻ chủ đề thể tôi(các bô phận trên thể và tác dụng phận.) - Trẻ biết trên thể mình có nhiều phận mặt mũi, chân tay , mình đầu, tai, mắt Mỗi quan có tác dụng riêng - Lớp học gọn gàng - Tranh ảnh sáh báo cũ,tranh chủ đề thân Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng 12 vòng - Trò chuyện với trẻ: + Trên thể có phận gì? + Khuôn mặt có gì? + Những phận nào có cái (2 cái mắt, tai ) + Những phận nào có một(mũi, miệng, trán, cằm ) + Tay có thể làm gì? + Chân để làm gì? + cho trẻ các phận trên thể theo yêu cầu cô HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung Mục đích Chuẩn bị (2) Góc phân vai - Mẹ - Cửa hàng thực phẩm - phòng khám bệnh Trẻ biết thể số hành động vai chơi Khi chơi biết thể thái độ đúng với chuẩn mực vai chơi Chơi vui vẻ đoàn kết không tranh giành đồ chơi Búp bê Đồ dùng bác sỹ Đồ dùng đồ chơi để chơi bán hàng Bàn ghế, cặp sách, mũ nón số đồ dùng các nhân Góc dựng xây Bé chơi Trẻ biết xếp các công viên, bé khối thành khung cảnh tập thể dục… công viên, xếp hàng xếp hình búp bê rào, vườn hoa, cây xanh để tạo thành công viên Biết xếp hình bé tập thể dục Hàng rào, cây xanh, cây hoa,các khối nhựa, gạch, lắp ghép nhà Hột hạt, sỏi Bộ xếp hình Góc tập học - KÓ chuyÖn theo tranh vÒ thể bé Xem tranh ảnh các phận trên thể bé Tranh ảnh các phận trên thể Bút màu, đất nặn, giấy, keo, kéo Lô tô đồ dùng đồ chơi Trẻ biết xem tranh và kẻ chuyện theo tranh - TrÎ biÕt kÓ s¸ng t¹o c¸c c©u chuyÖn vÒ mét sè nghÒ mµ trÎ quan s¸t theo tranh Góc nghệ Làm (dán) tóc thuật cho búp bê Xem tranh, tô, vẽ, nặn các phận trên thể Trẻ biết xé giấy và dán Tranh ảnh chủ đề làm tóc cho búp bê thân Trẻ biết tô, vẽ, nặn Búp bê các phận trên thể -Biết lật gởi tranh và xem tranh đúng cách Góc thiên Chơi với cát nhiên nước Chăm sóc cây Gieo hạt Trẻ tiếp xúc với Một số cây cảnh, cây hoa thiên nhiên Chậu cát, chậu nước, ca Biết chơi với cát,nước múc nước Trẻ biết hạt cải gieo vào đất và nảy mầm nào CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ (3) .Ổn định và gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Các học chủ đề gì? - Bây đến gì? - Trong buổi chơi hôm các các tìm hiẻu chủ đề "cơ thể tôi" nhé .Hoạt động 1:Thỏa thuận chung: - Ai chơi góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? - góc phân vai chúng ta chơi gì? - Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên) - góc học tập các chơi gì? - Góc thiên nhiên chơi gì? -Các thích chơi góc chơi nào thì rủ bạn góc chơi đó cùng chơi nhé - Để buổi chơi vui vẻ chơi với các phải chơi nào? .Hoạt động 2: Quá trình chơi: Trẻ góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi góc thấy không hợp lý Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ cần thiết Trong quá trình chơi cô đến góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình xảy Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhập vai chơi Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết .Hoạt động 3:Nhận xét sau chơi: Gần hết cô đến góc nhận xết trẻ chơi Nhận xét nội dung chơi, thái độ trẻ chơi, hành động vai chơi nào? Sản phẩm trẻ nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ hát: - Trẻ trả lời - Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi Trẻ góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi - Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đã nhận -Trẻ nhận xét - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Tên trò Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành (4) chơi TCĐK: “Chuyện dê - Trẻ biết sử - số đồ dụng giọng điệu dùng phục vụ các nhân cho đóng kịch vật, biết thể vai chơi, hứng thú với trò chơi TCDG: - Rèn luyện trí “Dung nhớ trẻ dăng, dung - hình thành khả dẻ” phối hợp hoạt động nhóm trẻ Luyện kỹ phản xạ nhanh nhạy trẻ TCVĐ: - Rèn luyện sức - Sân sẽ, “Chạy tiếp khoẻ, tính nhanh hai lá cờ, cờ” nhạy trẻ ghế học sinh Hình thành khả phối hợp cùng thực nhiệm vụ TCHT: "Đếm các phận thể" Trẻ làm quen với phép đếm số lượng 1-2 và nhiều - Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ tập đóng vai các nhân vật truyện - Trẻ thể các giọng điệu nhân vật truyện - Trẻ nắm tay đứng thành hàng ngang vừa vừa đọc bài đồng dao “dung dăng dung dẻ” đọc đến câu ‘ngồi thụp xuống đây’ trẻ ngồi xuống - Luật chơi: Phải tìm cờ và chạy vòng quanh ghế -Cách chơi:Chia trẻ thành hai nhóm băng nhau,trẻ xếp thành hàng dọc,hai cháu đầu hàng cầm cờ đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m,Khi cô hô"hai,ba"trẻ phải chạy nhanh phía ghế,vòng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ và đứng cuối hàng.Khi nhận cờ cháu thứ phải chạy nhanh lên và phải vòng qua ghế chỗ đưa cho bạn thứ vậy.Nhóm nào hết trước là thắng cuộc.Ai không vòng qua ghế chưa có cờ phải chạy quay trở lại từ đầu Cách chơi: -Chơi tập thể lớp -Cô hướng dẫn trẻ đếm số lượng phận thể.Cô hỏi"Có mắt"Cô cà trẻ cùng đếm"Một hai"và nói "có hai mắt "tương tự cô đặt các câu hỏi các phận khác -Lúc đầu trẻ đếm theo cô,sau đó cô cho trẻ tự đếm.Khi trẻ đếm số lượng ngón tay, ngón chân.Cô cần hướng dẫn trẻ đếm từ trái sang phải để trẻ không bị nhầm lẫn KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2012 (5) I.ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II.TRÒ CHUYỆN III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc Th¬: C« d¹y Mục đích: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ b.Kỹ năng: - Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ,trả lời câu hỏi rõ ràng c.Thái độ: - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể sẽ,biết yêu quí và kính trọng cô giáo 2.Chuẩn bị: - Tranh minh bài thơ -tranh vẽ hình ảnh các bạn còn thiếu các phận (tay,chân…) cho trẻ chơi trò chơi 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Ổn định tổ chức và gây hứng thú: -Trẻ hát Cô cùng trẻ hát bài “cô giáo mẹ hiền Đàm thoại và trò chuyện với trẻ -Cô giáo mẹ hiền - Các vừa hát bài hát gì? - nhà là người chăm sóc dạy dỗ các nhiều -Trẻ trả lời nhất? - Vậy đến trường dạy các ? - Cô giáo dạycác gì?  Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ : - Lần : cô đọc không sử dụng tranh minh họa -Trẻ trả lời -Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? - Lần 2: Cô đọc kết hợp sử dungj tranh minh họa  Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn -Cô dạy giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? -Với mẹ -Bài thơ sáng tác? - Được cô giáo dạy bảo nhiều điều nhà -Giữ tay chúng mình khoe với ai? - Trong bài thơ cô giáo dạy các gì? - Vì cô giáo lại dạy chúng mình phải giữ đôi tay? Cô giáo đã dạy các phải biết giữ gìn đôi tay đẻ không bị giây bẩn sách với và quần áo các Trích: “Mẹ ,mẹ cô dạy -Không nói bậy,khong chửi ……………… ……………… -Trẻ trả lời Sách áo bẩn ngay” (6) - Cô không dạy chúng mình giữ gìn tay chân mà còn dạy chúng mình gì nữa? - Miệng chúng ta để làm gì? - Khi nói các phải nào? - Có nói bậy không? Trên khuôn mặt chúng ta cô thấy bạn nào xinh đẹp mắt để các nhìn, tai để nghe ,mũi để ngửi và miệng để nói ,vì nói chúng mình nói điều hay không nói tục và cải cọ là không hay đâu -Biết giữ gìn thể luôn Trích: “ Mẹ,mẹ cô dạy ……………… ……………… Chỉ nói điều hay thôi” - Qua bài thơ này chúng mình học điều gì? - Để giữ gìn thể luôn các phải làm gì? .Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô lần kết hợp sử dụng tranh - Cho lớp đọc nối tổ - Tổ nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ( Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ) .Hoạt động 4: Trò chơi Cô chia lớp thành tổ chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn,ai thông minh hơn” Cô dán tranh vẽ bạn nhỏ còn thiếu các phận tay,chân mắt lên bảng, hai đội -Trẻ chơi chạy qua đường zích zác lên vẽ thêm phận cò thiếu vào tranh, đội nào vẽ nhanh và chính sác sã thắng .Nhận xét, kết thúc, chuyển hoạt động: -Trẻ hát Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Nội dung: - Quan sát có chủ đích:" Trò chuyện các phận trên thể ” -Trò chơi VĐ: “Chạy tiếp cờ” -chơi tự :chơi với các trò chơi ngoài trời 2.Mục đích: -Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ - Trẻ biết trên thể mình có nhữnh phận gì và cách vệ sinh bảo vệ thể -Trẻ nắm luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú -Trẻ chơi tự vui vẻ và thỏa mái 2.Chuẩn bị: -Mũ ,dép đầy đủ - Hai lá cờ, ghế học sinh -Trang phục cô và cháu gọn gàng 3.Tổ chức thực hiện: (7) .Quan sát có mục đích: Cho trẻ xếp hàng theo cô sân - Cho trẻ vừa vừa hát bài: "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Các vừa hát bài gì? - Trên thể các có phận gì? - Trên khuôn mặt có phận gì? - Chúng ta có cái chân, có cái tay? - Tay có thể làm gì? - Chân có thẻ làm gì? - Để thể khỏe mạnh ta phải làm gì? .Trò chơi vận động: -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nói tên trò chơi -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần .Chơi tự do: -Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi V.LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: §Çu – Tãc – Ch¶i tãc 1.Mục đích: -Trẻ nghe hiều và nói các từ: “Đầu –Tóc –Chải tóc” -Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi:Đầu đâu? Tóc đâu?, Cô làm gì?, Đây là cái đầu, đây là tóc, cô/em chải tóc -Biết nghĩa các từ “Đầu – Tóc – Chải tóc” 2.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cho trẻ hát vận động bài”nào chúng ta cùng tập -Trẻ hát và vận động thể dục” -Trẻ trả lời -Thế bài hát nói đến phận thể nào các con? Đầu, tay, bụng, chân *Dạy trẻ từ “Đầu” -Trẻ -Đầu có gì? -Tóc, mắt, tai, mũi ,miệng - Thế đầu các đâu? -Trẻ hát và vận động -Cô cho trẻ các bọ phận đầu và nói -Các đọc cho cô từ “Đầu” Cô dọc mẫu lần -Cho lớp đọc, các nhân đọc -Trẻ đọc * Dạy trẻ từ “Tóc” -Thế cái gì cô đây? -Tóc -Thế tóc cô nào? -Tóc cô dài -Thế tóc có màu gì? -Màu đen -Còn tóc các đâu? -Trẻ -các đọc cho cô từ tóc nào? -Trẻ đọc lớp, cá nhân *Dạy trẻ từ (Chải tóc” Cô vừa làm động tác chải đầu và hỏi Cô làm gì đây? -Cô chải tóc -Các có muốn chải cho đầu mình suôn đẹp giống cô không? -Có (8) -Bạn nào lên chải đàu cho lớp mình xem nào? -Trẻ xung phong -Các đọc cho cô từ “Chải tóc “Nào”? -Trẻ đọc lớp, cá nhân *Dạy trẻ nói đầy đủ câu: -Cô vào đầu và nói: Đây là cái đầu” cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Cô cầm tóc trẻn tay và nói “ Đây là tóc” Cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Cô cầm lược chải tóc và nói: “Cô chải tóc” cho -Trẻ đọc trẻ nhắc lại -Cô đặt câu hỏi , trẻ trả lời: Đầu đâu? -Đầu đây +Tóc đâu? -Tóc đây + Cô làm gì? -Cô chải tóc -Sau đó cô cho trẻ tự đặt câu hỏi và trả lời -Kết thúc: cho trẻ hát bài “ Cái mũi” VI HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm -Góc xây dựng: Bé chơi công viên, bé tập thể dục - Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh chủ đề thân - Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề thân, Dán tóc cho búp bê VII VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA: - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh ăn -Cô chuẩn bị chỗ ngủ, , nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ VIII.VỆ SINH- VẬN ĐỘNG NHẸ- ĂN QUÀ CHIỀU IX HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn luyện bài học sáng: Đọc thơ: Cô dạy 2.Làm quen bài mới: Phân biệt các phận , các năng, các giác quan thể bé Trò chơi học tập:Đếm các phận trên thể 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự theo ý thích các góc X.VỆ SINH- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước Nhận xét cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lí do: 2.Hoạt động có chủ đích : 3.Các hoạt động khác ngày : 4.Những trẻ có biểu đặc biệt : (9) 5.Những vấn đề cần lưu ý khác :    Thứ ngày 02tháng 10 năm 2012 I ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II TRÒ CHUYỆN III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Kh¸m ph¸ khoa häc vÒ MTXQ Ph©n biÖt c¸c bé phËn ,c¸c chøc n¨ng, c¸c gi¸c quan cña c¬ thÓ bÐ 1.Mục đích: a.Kiến thức: - Giúp trẻ nhận biết thể gồm có các phận và giác quan khác Cơ thể không thể thiếu phận nào Trẻ phân biệt chức và hoạt động chính các phận thể và các giác quan b.Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng giác quan để phân biệt vật, đồ vật, tượng xung quanh trẻ Qua đó trẻ có số kỹ giữ gìn vệ sinh thể và các giác quan c.Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn để có thể khoẻ mạnh, biết yêu quý và tự hào thể mình Chuẩn bị: - Tranh vẽ em bé - Tranh rời các phận thể - Tranh nối * Tích hợp: - Âm nhạc: Văn học: Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Ổn định và gây hứng thú: - Cô nói: Xúm xít , xúm xít ( trẻ đứng vòng quanh - Quanh cô, quanh cô cô) - Trò chuyện cùng trẻ: cách giữ gìn thể khoẻ - Trẻ tập cùng cô mạnh +Cô cho trẻ cùng hát và vận động bài hát theo cô ( Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”) .Hoạt động 1: Nhận biết, phận biệt các phận và chức các phận thể bé - Cô giới thiệu: Các có biết bài hát nói - Tai, đầu, mình, đùi phận nào không? - Cô dẫn dắt cho trẻ nghe câu truyện các giác (10) quan và thể - Cô đưa giác quan và phận cho trẻ nhận biết và phân biệt  Đôi mắt: - Cho trẻ đọc tên - Hỏi tác dụng đôi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt? * Đôi tai: - Đọc tên - Hỏi tác dụng đôi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt?  Cái mũi: - Tên gọi - Vậy công việc mũi là gì? - Để mũi thở không khí lành, chúng mình cần làm gì? ( Chúng mình phải biết bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta cách biết vứt rác đúng nơi quy định, không làm bẩn nhà, bẩn lớp, không bẻ cành ngắt lá, đưòng xa biết bịt trang để bụi bẩn không bay vào mũi đấy.)  Cái miệng: - Đọc tên - Hỏi tác dụng đôi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt? + Cô hỏi trẻ tất giác quan trên nằm đâu? Khuân mặt là gì trên thể  Đôi tay: - đọc tên - tác dụng đôi bàn tay - Cho trẻ đếm số ngón tay - Cô nói: Và các biết không có bài thơ hay nói đôi bàn tay chúng mình hãy cùng đọc nào (Cả lớp đọc bài thơ “Tay ngoan”) * Đôi chân: - Tên gọi - công việc đôi chân - Cô nói : Các thấy đấy, đôi chân quan trọng, chân giúp cho thể lại đựơc dễ dàng, nhờ có đôi chân mà hàng ngày các đến trường vui chơi, nhảy múa Nào chúng mình hãy cùng thử xem nào (Cả lớp vừa vừa hát bài “Đường và chân”  So sánh các phận đó có điểm gì giống và khác (Đều trên cùng thể Nhưng phận lại có giữ nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ đó là gì? Cô phận cho trẻ trả - Đôi mắt - Trẻ trả lời - Đôi tai - Đôi tai - Trẻ trả lời - Cái mũi - Để thở - Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ môi trường - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời -Trẻ so sánh (11) lời.)  Hoạt động 2: Luyện tập: Trò chơi “thi nối đúng” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ đếm số lượng nối đúng và gắn số tương ứng + Giáo dục: - Các , các thành viên này ngời việc giúp cho thể phát triển cân đối, hài hoà, khoẻ mạnh Vì mà các phải biết bảo vệ các phận mình, thường xuyên tập thể dục sáng, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng -Trẻ hát và vận động  Nhận xét, kết thúc, chuyển hoạt động: -Cho trẻ hát bài "cái mũi" IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Nội dung: -Quan sát có chủ đích:" Quan sát tranh ảnh các phận thể” -Trò chơi VĐ: “Chạy tiếp cờ” -chơi tự :chơi với các trò chơi ngoài trời 2.Mục đích: -Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ - Trẻ biết thể có các phận : Tim , gan, ruột và các chức chúng -Trẻ nắm luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú -Trẻ chơi tự vui vẻ và thỏa mái 2.Chuẩn bị: -Mũ ,dép đầy đủ - Hai lá cờ, ghế học sinh -Trang phục cô và cháu gọn gàng 3.Tổ chức thực hiện: .Quan sát có mục đích: Cho trẻ xếp hàng theo cô sân - Hôm chúng ta quan sát số tranh ảnh các phận bên thể nhé - Các có biết bên thể mình có phận nào không? - Chúng mình nhìn xem đây là phận gì? - Gan là quan tiêu hóa thể - Còn đây là gì? - Cho trẻ xem tranh ảnh các phận khác và trò chuyện chức phận đó .Trò chơi vận động: -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nói tên trò chơi -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần .Chơi tự do: -Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi V.LÀM QEN TIẾNG VIỆT: (12) M¾t - Ch©n - Tay 1.Mục đích: -Trẻ nghe hiều và nói các từ: “Mắt- Chân -Tay” -Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi: Mắt đâu? Chân đâu?, Tay để làm gì?, Đây là mắt, đây là chân, đây là tay, mắt để nhìn, chân để đi, tay để cầm -Biết nghĩa các từ “Mắt - Chân -Tay” 2.Chuẩn bị: -Dùng chính các phận thể cô giáo và tranh ảnh các phận mắt, chân ,tay 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cho trẻ hát vận động bài “Vì mèo rửa -Trẻ hát và vận động mặt” -Trẻ trả lời -Thế bài hát nói đến phận thể nào Chân, Mặt, Mắt các con? *Dạy trẻ từ “Mắt” -Thế mèo sợ đau cái gì? -Cái mắt -Thế mắt các đâu? -Đây -Mắt để làm gì? -Để nhìm -Mắt gọi là quan gì? -Cơ quan thị giác -Đúng mắt là quan trọng vì ngày không rửa thì bị đau mắt giống bạn mèo -Các vào mắt và đọc cho cô từ “Mắt” -Trẻ đọc nào? -Cô cho đọc lớp, cá nhân * Dạy trẻ từ “Chân” -Thế còn cái gì dùng để đi? -Chân -Thế chân các đâu? -Đây -Có cái chân? -Hai chân -Mối bàn chân có ngón? -5 ngón -Để hàng ngày đôi chân mình thì các phải là gì để bảo vệ? -Rửa và dép -Cô có từ “chân” cô đọc mẫu lần -Cho lớp đọc cùng cô, đọc cá nhân -Trẻ đọc lớp, cá nhân *Dạy trẻ từ “Tay” -Cho trẻ hát bài “Dấu tay” -Thế các vừa làm động tác gì ? -Dấu tay -Thế tay các đâu? -Tay đây -Tay để làm gì? -Để viết bài -Có cái tay? -hai tay -Mỗi bàn tay có ngón? -Có ngón -Cô có từ “Tay” các đọc cho cô nào? -Trẻ đọc lớp, cá nhân *Dạy trẻ nói đầy đủ câu: -Cô vào đầu và nói: Đây là cái mắt” cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Cô cầm sách trên tay và nói “Mắt đề nhìn” Cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc (13) -Cô vào chân và nói: “Chân để đi” cho trẻ -Trẻ đọc nhắc lại -Tập cho trẻ nói nhiều lần các câu trên -Đầu đây -Sau đó cô cho trẻ tự đặt câu hỏi và trả lời -Tóc đây -Kết thúc: cho trẻ hát bài “ Cái mũi” -Cô chải tóc VI HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Phòng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm Góc xây dựng: Bé chơi công viên, bé tập thể dục Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh chủ đề thân Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề thân, Dán tóc cho búp bê VII VỆ SINH- ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA: - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh ăn -Cô chuẩn bị chỗ ngủ, , nhác trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ VIII.VỆ SINH- VẬN ĐỘNG NHẸ- ĂN QUÀ CHIỀU IX HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn luyện bài học sáng: Phân biệt các phận , các năng, các giác quan thể bé 2.Làm quen bài mới: Xác định phía trên, dưới,trước ,sau đối tượng có định hướng Trò chơi dân gian:Bịt mắt đá bóng 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự theo ý thích các góc X VỆ SINH- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước Nhận xét cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lí do: 2.Hoạt động có chủ đích : 3.Các hoạt động khác ngày : 4.Những trẻ có biểu đặc biệt : 5.Những vấn đề cần lưu ý khác :    Thứ ngày 03 tháng 10 năm 2012 I ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: (14) II TRÒ CHUYỆN III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Lµm quen víi to¸n Xác định phía trên, dới, trớc ,sau đối tợng ( có định hớng) Mục đích: a.Kiến thức: - Trẻ xác định phía trên,dưới, trước sau đối tượng khác (có định hướng) - Xác định phía trên thân b.Kỹ năng: Phát triển tư duy, khả phân loại theo nhóm c.Thái độ: - giáo dục trẻ biết cách chăm sóc thân mình và yêu quí bạn bè Chuẩn bị: - số vật nhựa -.Một số đồ chơi Gấu,búp bê - Cặp sách ,mũ dép… - Sa bàn có nhà và các vật * Tích hợp: - Âm nhạc, MTXQ, trò chơi Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ .Ổn định tổ chức gây hứng thú - Trẻ đọc cùng cô - Cô cùng trẻ đọc đồng dao “ Tay đẹp” - Trẻ chỗ mình - Đàm thoại và trò chuyện với trẻ - các vừa đọc bài đồng dao nói cái gì? - thể chúng mình có cái tay ? - tay chúng ta dùng để làm gì ? - để tay luôn đẹp chúng mình phải làm gì ?  Hoạt động 1: Ôn xác định phía trên, , trước, sau thân và bủa các bạn - Cô mời bạn lên hát tặng lớp bài hát “ - Trẻ cùng chơi học Cô hỏi trẻ: - Trẻ đếm - Bạn Vân đâu đây? - Trên đầu bạn có gì? - Dưới chân bạn có gì? - Phía trước bạn có gì? - trẻ hát - Phía sau bạn có gì? .Xác định phía trên, dưới, trước, sau thân Cô phát cho trẻ đồ dùng cá nhân( bàn chải, - trẻ trả lời khăn mặt, dép …) và hỏi trẻ - các có đồ dùng gì ? - Những đồ dùng này dùng để làm gì ? Các hãy đặt đồ dùng này theo yêu cầu cô (15) Cô nói:Phía trước Phía sau Phía trên Phía  Hoạt động 2: Luyện xác định phía trên, dưới, trước ,sau đối tượng (có định hướng) Cô kể câu chuyện gia đình bạn Lan có các vật cún con, mèo con, gà con.Khi Lan học cún con,mèo và gà cùng chạy chào bạn Lan - Phía trước bạn Lan có gì ? - Cún phía nào bạn ? - Mèo phía nào bạn ? - Gà phía nào bạn ? * Để các vật xung quanh ngôi nhà - Phía trước ngôi nhà có gì ? - Phía sau ngôi nhà có gì ? - Phía trên ngôi nhà có gì ? .Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập Cho trẻ chơi trò chơi “thi xem nhanh” - Cho trẻ vừa đi,chạy vừa hát, cô yêu cầu chỗ ngồi mình thì trẻ chạy thật nhanh đúng vị trí mà cô yêu cầu Cô yêu cầu phía sau ghế -Trẻ hát và vận động Phía trước ghế Phiá trên ghế .Nhận xét, kết thúc, chuyển hoạt động: -Cho trẻ hát bài" nào chúng ta cùng tập thể dục" ThÓ dôc Đi theo đờng hẹp và ném bóng vào rổ Mục đích: a.Kiến thức: - Dạy trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, thẳng hướng, không cúi đầu Trẻ biết dùng hai tay khéo léo ném bóng vào rổ - Có ý thức tổ chức, thi đua cùng các tổ b.Kỹ năng: - Rèn luyện tay, chân và khéo léo thể c.Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn thể khoẻ mạnh, cân đối 2.chuẩn bị: - Sân tập sẽ- Phấn - Bóng (mỗi trẻ quả) - Tích hợp: MTXQ, toán, âm nhạc Tổ chức hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ  Hoạt động1: Khởi động - (16) - Cho trẻ đi, chạy, kết hợp với kiễng gota chân -Trẻ theo hiệu lệnh cô chân, đi, chạy theo hiệu lệnh cô khoảng 3- phút Hoạt động 2: Trọng động .Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập theo cô đúng theo nhịp bài hát - Cho trẻ tập với bài “Dậy thôi” - Động tác tay: - ĐTchân: - Động tác bụng - Động tác bật  Vận động bản: * Cô hỏi trẻ: Các có biết cô vẽ đường kẻ này để làm gì không? - Hôm cô cho các chơi trò chơi Thi xem khéo trên đường hẹp nhé - Cô làm mẫu lần + Lần 1: Cô đường hẹp cho trẻ xem., cô chậm để trẻ quan sát + Lần 2: Làm mẫu + phân tích cách làm cô nhắc trẻ chú ý nghe hiệu lệnh cô: Khi tay chân phối hợp cách nhịp nhàng, đầu không cúi, chân không chạm vào vạch kẻ, hết đường hẹp thì nhẹ nhàng đứng cuối hàng mình - Cho tốp – trẻ lên theo hiệu lệnh cô (Thực – lần) sau đó chuyển đội hình đêt thực động tác khác * Ném bóng vào rổ: - Cô hỏi trẻ tay cô cầm gì, hình dạng màu sắc nó sau đó cô ném bóng vào rổ cho trẻ xem: ném cầm bóng tay phải, mắt nhìn vào rổ để ném thật khéo cho báng rơi vào rổ - Cho lớp chơi – lần - Cho tổ lên thi? theo đường hẹp và ném bóng vào rổ theo hiệu lệnh cô - Đếm xem tổ nào ném nhiều bóng vào rổ - Cô cùng trẻ thu nhặt đồ dùng để vào nơi quy định  Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng sân - Cô nhắc nhở và khen ngợi trẻ IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát cô làm - Trẻ thực - trẻ thực - Trẻ nhận xét - Cả lớp cùng chơi -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 phút (17) 1.Nội dung: - Quan sát có chủ đích:" Quan sát số đồ dùng bảo vệ thể” -Trò chơi VĐ: “Chạy tiếp cờ” -chơi tự :chơi với các trò chơi ngoài trời 2.Mục đích: -Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ - Trẻ biết tên gọi và cách dụng số đồ dùng giúp bảo vệ thể (Khăn bịt mặt, kính, mũ bảo hiểm ) -Trẻ nắm luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú -Trẻ chơi tự vui vẻ và thỏa mái 2.Chuẩn bị: -Mũ ,dép đầy đủ - Hai lá cờ, ghế học sinh -Trang phục cô và cháu gọn gàng 3.Tổ chức thực hiện: .Quan sát có mục đích: Cho trẻ xếp hàng theo cô sân - Cho trẻ vừa vừa hát bài: "Đi chơi" - Hôm cô cháu mình cùng quan sát số đồ dùng giúp bảo vệ thể nhé - Các biết đồ dùng nào giúp bảo vệ thể chúng ta - Đây là cái gì? - Cái kính dùng để làm gì? - Đeo kính giúp các bảo vệ mắt đấy, đeo kính giúp chúng ta đường không bị bụi vào mắt và côn trùng nhỏ bay vào mắt - Còn đây là cái gì? - Khẩu trang dùng để làm gì? - Chúng ta đeo trang nào? - Còn đây là cái gì nữa? - Mũ bảo hiểm dùng để làm gì? Những đồ dùng này là đồ dùng bảo vệ thể các đường Vậy đường các nhớ hãy sử dụng các đồ dùng này nhé .Trò chơi vận động: -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nói tên trò chơi -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần .Chơi tự do: -Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi V.LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: R¨ng – MiÖng - §¸nh r¨ng 1.Mục đích: -Trẻ nghe hiều và nói các từ: “Răng- Miệng – Đánh răng” -Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi: Miệng đâu? Răng đâu?, Bạn làm gì?, Đây là miệng, đây là răng, bé đánh răng, bé đánh -Biết nghĩa các từ “Mắt - Chân -Tay” 2.Chuẩn bị: -Dùng chính các phận (răng)và tranh ảnh phù hợp (18) -Bàn chải đánh răng, thuốc đánh răng, nước, cốc đựng nước, chậu 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cho trẻ hát vận động bài “Vui đến trường” -Trẻ hát và vận động -Thế bài hát nói đến bạn nhỏ làm công việc gì -Mặt, đánh răng, đấy? *Dạy trẻ từ “Răng” -Thế các đâu -Trẻ -Răng có màu gì? -Màu trắng -Răng để làm gì? -Để ăn cơm -Các vào mình và đọc cho cô từ “Răng -Trẻ đọc “nào? -Đánh -Cô cho trẻ đọc lớp , cá nhân -Thế nằm phận nào các con? -Nằm miệng -Thấy miệng các đâu? -Miệng các đây -Miệng dùng để làm gì? -Để ăn, nói -Miệng gọi là quan gì? -Cơ quan vị giác -Cô có từ “Miệng” cô đọc mẫu, cho lớp đọc và cho cá -Trẻ đọc nhân đọc -Thế bạn nhỏ bài hát buổi sang thức dậy bạn -Rửa mặt, đánh làm công việc gì? -Cô thực hành động đánh và nói “Đánh răng” cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc lớp, cá nhân -Cô vào tranh em bé đánh và nói “bé đánh răng”, “bé đánh cho sạch” *Dạy trẻ nói đầy đủ câu: -Cô vào đầu và nói: Đây là răng” cho trẻ nhắc lại -Cô vào miệng và nói “Miệng để nói, miệng để ăn cơm, miệng để uống nước” Cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Cô là động tác đánh và nói: “Cô đánh cho sạch, bé đănh cho khỏi bị sâu răng” cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Tập cho trẻ nói nhiều lần các câu trên -Sau đó cô cho trẻ tự đặt câu hỏi và trả lời -Trẻ đọc -Kết thúc: cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” -Trẻ hát và vận động VI.HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Phòng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm Góc xây dựng: Bé chơi công viên, bé tập thể dục Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh chủ đề thân Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây VII VỆ SINH- ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA: - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh ăn -Cô chuẩn bị chỗ ngủ, , nhác trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ VIII.VỆ SINH- VẬN ĐỘNG NHẸ- ĂN QUÀ CHIỀU (19) IX HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn luyện bài học sáng: Xác định phía trên, dưới,trước ,sau đối tượng có định hướng 2.Làm quen bài mới: Tập tô nhóm chữ a,ă,â 3.Trò chơi đóng kịch: Chuyện dê 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự theo ý thích các góc X VỆ SINH- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước Nhận xét cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lí do: 2.Hoạt động có chủ đích : 3.Các hoạt động khác ngày : 4.Những trẻ có biểu đặc biệt : 5.Những vấn đề cần lưu ý khác :    Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2012 I ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II TRÒ CHUYỆN III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Lµm quen víi ch÷ c¸i TËp t« nhãm ch÷ c¸i a, ¨, © Mục đích : a.Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút, đặt tập tô b.Kỹ năng: (20) - Trẻ biết tô trùng khít lên nét chữ l,n,m in mờ trên dòng kẻ ngang theo đúng quy định c.Thái độ: - Qua trò chơi nhằm khắc sâu chữ cái cho trẻ Trẻ biết đoàn kết chơi Chuẩn bị: - Tranh dạy trẻ tập tô chữ trên dòng kẻ ngang - Thẻ chữ cái a, ă, â Tranh vẽ kèm từ - Tranh thơ chữ to Tranh dụng cụ, đồ dùng kèm chữ cái - Vở tập tô, bút dạ, bút màu, bút chì Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô .Ổn định và gây hứng thú: - Cho trẻ vừa hát bài “ tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện nội dung bài hát - Cho trẻ kể tên và tìm đồ chơi có chứa chữ cái a,ă,â .Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm chữ a, ă, â -Cô cho trẻ chơi trò chơi"Mắt tinh" -Cô chia lớp thành đội và cho trẻ thi đua nhàu lên gạch chân chữ cái a, ă, â đã học có bài thơ"Lời bé" -Tổ hoa hồng: Gạch chân chữ cái "a" -Tổ hoa cúc: Gạch chận chữ cái"ă" -Tổ hao sen: Gạch chân chữ cái"â" -Sau phút tổ nào gạch xong trước và đúng thì tổ đó thắng -Kết thúc cô và trẻ cùng kiểm tra kết đội và tuyên dương tổ thắng  Hoạt động 2:Tập tô nhóm chữ cái a, ă, â .Tập tô chữ a: Cô treo tranh và cho trẻ đọc từ tranh Trong từ “Anh trai ” có chữ a mà hôm các tập tô - Cô treo thẻ chữ a cho trẻ quan sát, nhận xét và phát âm - Cô hướng dẫn trẻ cách tô trùng khít chữ a in mờ trên dòng kẻ ngang ( Chữ a gồm nét cong tròn khép kín bên trái, và nét móc bên phải ) - Cô tô mẫu - Cô hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế: Muốn tô chữ a trên đường kẻ ngang thật đẹp phải ngồi nào? cầm bút nào? (cô làm mẫu cách ngồi và cách cầm bút) - Cho trẻ tô chữ a tập tô ( Chú ý theo dõi uốn nắn cho trẻ ) Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lên chơi - Cả lớp đọc -Trẻ trả lời -Trẻ tô chữ (21) -Trẻ tô xong cô cho trẻ tô hình ô tô in mờ -Cho trẻ tìm và nối chữ a các từ “Anh trai”, “Người cha”, “Người bà”  Tập tô chữ ă: Dừng bút ! Dừng bút - Cô treo tranh '' Ăn cơm '' cho trẻ đọc từ ''Ăn cơm '' - Cô hướng dẫn trẻ cách tô trùng khít chữ ă in rỗng và chữ q in mờ trên dòng kẻ ngang - Cô tô mẫu chữ ă - Cô hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế: Muốn tô chữ ă trên đường kẻ ngang thật đẹp phải ngồi nào? cầm bút nào? (cô làm mẫu cách ngồi và cách cầm bút) - Cho trẻ tô chữ ă( chú ý hướng dẫn , sữa sai cho trẻ ) -Trẻ tô xong cô cho trẻ tô hình “Ăn cơm” in mờ -Cho nối các chữ ă các từ “Ăn cơm”, “Khăn mặt”, “Đôi mắt .Tập tô chữ â: Dừng bút ! Dừng bút - Cô treo tranh ''Âu yếm '' cho trẻ đọc từ ''Âu yếm '' - Cô hướng dẫn trẻ cách tô trùng khít chữ â in rỗng và chữ â in mờ trên dòng kẻ ngang - Cô tô mẫu chữ â - Cô hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế: Muốn tô chữ â trên đường kẻ ngang thật đẹp phải ngồi nào? cầm bút nào? (cô làm mẫu cách ngồi và cách cầm bút) - Cho trẻ tô chữ â ( chú ý hướng dẫn , sữa sai cho trẻ ) -Trẻ tô xong cô cho trẻ tô hình “Âu yếm ” in mờ -Cho trẻ gạch chân chữ â các từ “Âu yếm ”, “Ấp ủ”, Đôi tất  Hoạt động 3:Luyện tập qua trò chơi -Trò chơi "Ai nhanh hơn" -Cách chơi: Cô chia lớp thành đội thi đua lên chọn các đồ dùng cá nhân trẻ có chứa chữ a, â, ă theo yêu cầu cô.Nhóm nào tìm nhanh, nhiều và đúng thắng -Cô tổ chức cho trẻ chơi vui và hứng thú -Cô và trẻ kiểm tra kết đội và tuyên dương đội thắng  Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: - Cô nhận xét và khen trẻ - Cô mời số trẻ tô đẹp mang lên cho cô và các bạn xem -Trẻ tô hình in mờ -Trẻ gạch chân chữ cái có từ -Trẻ chơi - Cả lớp đọc - Trẻ trả lời -Trẻ tô chữ -Trẻ tô hình in mờ -Trẻ gạch chân chữ cái có từ -Trẻ chơi - Trẻ trả lời -Trẻ tô chữ -Trẻ tô hình in mờ -Trẻ gạch chân chữ cái có từ - Trẻ chơi - Trẻ đếm -Trẻ hát và vận động (22) -Kết thúc cô và trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Nội dung: - Quan sát có chủ đích:" Quan sát cử động các ngón tay” -Trò chơi VĐ: “Chạy tiếp cờ” -chơi tự :chơi với các trò chơi ngoài trời 2.Mục đích: -Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ -Trẻ quan sát chơi với các trò chơi cử động các ngón tay -Trẻ nắm luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú -Trẻ chơi tự vui vẻ và thỏa mái 2.Chuẩn bị: -Mũ ,dép đầy đủ - Hai lá cờ, ghế học sinh -Trang phục cô và cháu gọn gàng 3.Tổ chức thực hiện: .Quan sát có mục đích: -Cho trẻ sân đứng thành vòng tròn và hát bài “Bé em tập nói” -Trong bài hát nói đến phận nào em bé? -Ngoài miệng chân còn có gì nữa? -Ngoài các còn có gì đây nữa? -Đếm xem bàn tay có ngón? -Cho trẻ đếm ngón tay -Cô cho trẻ chơi các trò chơi cử động các ngón tay .Trò chơi vận động: -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nói tên trò chơi -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần .Chơi tự do: -Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi V.LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: MÆt – Röa mÆt - Nghe h¸t 1.Mục đích: -Trẻ nghe hiều và nói các từ: “Mặt- Rửa mặt – Nghe hát” -Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi: làm gì? Cái gì đây?, Tai đâu?, Tai đê làm gì, Cô rửa mặt cho bé, Tai để nghe hát 2.Chuẩn bị: -Chậu rửa, khăn mặt, búp bê 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cho trẻ hát vận động bài “Vui đến trường” -Trẻ hát và vận động -Thế bài hát nói đến bạn nhỏ làm -Mặt, đánh răng, công việc gì đấy? *Dạy trẻ từ “Mặt” -Thế mặt các đâu -Trẻ -Mặt có phận gì? -Có mắt, mũi ,miệng, tai, lông mày (23) -Các vào mặt mình và đọc cho -Trẻ đọc cô từ “ Mặt” nào? -Cô cho trẻ đọc lớp , cá nhân * Dạy trẻ từ “Rửa mặt” -Cô giáo lấy khăn mặt , làm động tác và nói “Rửa mặt” cho trẻ vừa làm vừa nói theo -Cô cho đọc lớp, cá nhân -Trẻ đọc -Cô lấy khăn rửa mặt cho búp bê và nói “Cô rửa mặt cho búp bê” -Trẻ nhắc lại -Cô vào các phận trên thể “Đầu, mặt, tóc và nói “Đây là đầu, mặt, tóc -Cô vào tai và hỏi trẻ “Đây là gì” -Đây là tai -Cho trẻ nhắc lại câu trả lời 3-4 lần -Trẻ đọc lớp, cá nhân -Tai để làm gì? -Để nghe hát -Cho trẻ nhắc lại câu “Tai để nghe hát” -Trẻ nhắc lại Cho trẻ nhắc lại *Dạy trẻ nói đầy đủ câu: -Cô vào đầu và nói: Đây là Mặt” cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Cô làm động tác rửa mặt và nói “Rửa mặt” Cho trẻ nhắc lại -Trẻ đọc -Cô hát cho trẻ nghe và hỏi trẻ “Các vừa nghe thấy cô làm gì? cho trẻ nhắc lại -Hát -làm các biết là cô hát -Các nghe tai -Cho trẻ vào tai và nói “Nghe hát” -Trẻ đọc -Tập cho trẻ nói nhiều lần các câu trên -Sau đó cô cho trẻ tự đặt câu hỏi và trả lời -Kết thúc: cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” -Trẻ hát và vận động VI HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Phòng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm Góc xây dựng: Bé chơi công viên, bé tập thể dục Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh chủ đề thân Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề thân, Dán tóc cho búp bê VII VỆ SINH- ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh ăn -Cô chuẩn bị chỗ ngủ, , nhác trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ VIII.VỆ SINH- VẬN ĐỘNG NHẸ- ĂN QUÀ CHIỀU IX HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn luyện bài học sáng:Tập tô nhóm chữ a,ă,â Làm quen bài mới: Hát"Tay thơm tay ngoan" 3.Kể chuyện sáng tạo: Kể chuyển vể chủ đề " Cơ thể tôi" 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự theo ý thích các góc X VỆ SINH- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) (24) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước Nhận xét cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lí do: 2.Hoạt động có chủ đích : 3.Các hoạt động khác ngày : 4.Những trẻ có biểu đặc biệt : 5.Những vấn đề cần lưu ý khác :    Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2012 I.ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH: II.TRÒ CHUYỆN III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: ¢m nh¹c Vận động theo nhạc:Tay thơm tay ngoan Nghe h¸t:Em lµ b«ng hång nhá Trò chơi âm nhạc:Nghe tiếng hát tìm đồ vật Mục đích : a.Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết múa minh họa theo bài hát cùng cô -Trẻ thích nghe và cảm nhận giai diệu bài hát vui tươi ngộ nghĩnh bài hát -Biết cách chơi trò chơi b.Kỹ năng: -Hát đúng giai điệu bài hát và biết múa minh họa nhịp nhàng theo lời ca -Chơi thành thạo trò chơi c.Thái độ: -Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc -Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc - Các bài hát kết hợp chơi: Cô dạy em; Vì mèo rửa mặt; Em mẫu giáo; * Tích hợp: MTXQ, Toán,trò chơi, văn học Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (25)  Ổn định và gây hứng thú: - Trẻ chơi cùng cô - Cho trẻ chơi trò chơi “Ru em” - Trẻ trả lời - Trò chuyện trò chơi - Giới thiệu: Các có biết nhờ có phận nào mà chúng mình viét được, múa được không? - Đôi bàn tay quan trọng chúng ta, nó là phần thể không thể thiếu được, nó giúp chúng ta nhiều việc, chúng ta hãy hát vang bài hát đoi bàn tay nào! .Hoạt động 1: Vận động theo nhạc “ Tay thơm - Trẻ hát cùng cô (2 lần) tay ngoan” - Cả lớp hát cùng cô lần - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Trò chuyện, - Trẻ trả lời đàm thoại với trẻ nội dung bài hát * Để bài hát hay và vui nhôn hôm - Các nhóm lên hát (3 – các đội hãy cùng biểu diễn bài hát với nhiều hình nhóm) thức khác xem đội nào diễn đẹp nhé - Cô mời nhóm lên biểu diễn kết hợp dụng cụ - Cá nhân hát (3 – trẻ) âm nhạc - Cô mời cá nhân trẻ lên hát và biểu diễn  Hoạt động 2: Nghe hát “ Em là bông hồng nhỏ” - Để góp vui văn nghệ với các bé cô hát tặng các - Trẻ chú ý nghe cô hát bé bài hát các bé hãy cùng lắng nghe và đoán xem đó là bài hát gì nhé - Cô hát và biểu diễn lần - Trẻ trả lời - Giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca và hỏi trẻ - Trẻ hát cùng cô nội dung bài hát - Trò chuyện với trẻ bài hát - Cô cùng trẻ hát lại bài hát trẻ hát múa cùng cô  Hoạt động 3: TCAN “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô giới thiệu trò chơi: Các bé ngồi xung quanh lớp, cô để đồ dùng vào số bạn chúng ta, bạn ngoài, lớp hát bạn A từ ngoài vào men theo các bạn ngồi vòng - trẻ lên chơi tròn Nếu cháu A càng gần đến đồ vật cất giấu (4 – lần) thì lớp hát to dần lên, càng xa đồ vật thì lớp hát càng nhỏ dần Cháu A lắng nghe tiếng hát để vào nơi dấu đồ vật Nếu đúng thì lớp hoan hô và trẻ có đồ vật bị tìm thấy lên chơi, không tìm đồ vật cất dấu thì phải nhảy lò cò hát bài (quy định hát hết lần bài hát)  Nhận xét, kết thúc, chuyển hoạt động: - Cô giáo dục, nhận xét và khen ngợi trẻ IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Nội dung: - Quan sát có chủ đích:"Trải nghiệm tác dụng các giác quan” (26) -Trò chơi VĐ: “Chạy tiếp cờ” -chơi tự :chơi với các trò chơi ngoài trời 2.Mục đích: -Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ -Trẻ biết tác dụng cảu các giác quan -Trẻ nắm luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú -Trẻ chơi tự vui vẻ và thỏa mái 2.Chuẩn bị: -Mũ ,dép đầy đủ - Hai lá cờ, ghế học sinh -Trang phục cô và cháu gọn gàng 3.Tổ chức thực hiện: .Quan sát có mục đích: -Cô hỏi trẻ tác dụng các giác quan” -Mắt để làm gì? -Nhắm mắt lại thì nào? -Tai để làm gì? -Bịt tai lại thì làm sao? -Lưới để làm gì? -Muối có vị gì? -Mũi để làm gì? -Bịt mũi lại có thể thở không? -Cho trẻ nhắm mắt sờ đồ vật và cho trẻ đoán đó là đồ vật gì? .Trò chơi vận động: -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nói tên trò chơi -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần .Chơi tự do: -Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi V.LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: Ôn các từ đã học tuần 1.Mục đích: -Biết nghĩa và nhận các từ đã học -Nói các từ, câu đã họ tuần -Mạnh dạn nói các câu, từ đã biết tiếng việt 2.Chuẩn bị: -Tranh vẽ thể bé, búp bê và số đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cô mình cùng chơi trò chơi "Thi nhớ nhanh" và các đoán xem đó là từ gì nhé: + Cô cho trẻ xem tranh thể bé và gợi hỏi trẻ để trẻ nói các từ mà đã học tuần và gợi ý để trẻ nói câu dài hơn: -Đây là gì? -Cái đầu (27) -Còn đây là gì? -Là mái tóc -Còn đây là gì? -Khuôn mặt -Trên khuôn mặt có gì? -Có mắt, tai, mũi miệng -Ở miệng thì có gì đây nữa? -Răng -Thế buổi sáng ngủ dậy các phải làm gì? -Đánh -Đánh xong thì còn làm gì nữa? -Rửa mặt -Còn đây là gì? -Tay -Có tay? -Có tay -Mỗi bàn tay có ngón? -Có ngón -Còn đây là gì? -Chân -Có chân? -Có chân -Mỗi bàn chân ngón? -Có ngón -Sau lần hỏi trẻ các phận thể cô cho trẻ đọc luôn theo lớp và cá nhân tùy thuộc -Tôi vào khả trẻ -Trẻ hát và vận động +Cho trẻ luyện câu dài: -Đối với trẻ chưa nắm vững các từ và mẫu câu đã học cô cho trẻ ôn luyện kỹ hơn, trẻ đã nắm vững , cô cho trẻ luyện tập kết hợp với các từ đã học đã học các tuần trước để trẻ nói nhiều và nói câu dài -Cô cho trẻ hát bài ‘Cái mũi" VI HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Phòng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm Góc xây dựng: Bé chơi công viên, bé tập thể dục Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh chủ đề thân Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây VII VỆ SINH- ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh ăn -Cô chuẩn bị chỗ ngủ, , nhác trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ VIII.VỆ SINH- VẬN ĐỘNG NHẸ- ĂN QUÀ CHIỀU IX HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn luyện bài học sáng: Hát"Tay thơm tay ngoan" Làm quen bài mới: Câu chuyện tay trái tay phải 3.Đọc đồng dao ca dao chủ đề: "Cơ thể tôi" 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự theo ý thích các góc X VỆ SINH- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan tuần- Phát phiếu bÐ ngoan -VÖ sinh -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước Nhận xét cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lí do: (28) 2.Hoạt động có chủ đích : 3.Các hoạt động khác ngày : 4.Những trẻ có biểu đặc biệt : 5.Những vấn đề cần lưu ý khác :    (29)

Ngày đăng: 09/06/2021, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan