BAO CAO THAM LUAN NGU VANdoc

6 5 0
BAO CAO THAM LUAN NGU VANdoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Khi vừa kết thúc chương trình học kì II, BGH trường tổ chức đại hội phụ huynh học sinh khối 9 để bàn về công tác ôn tập tuyển sinh vào lớp 10 và sau đó cho giáo viên bộ môn tiến h[r]

(1)

PHỊNG GD-ĐT TRÀ CÚ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐÔN XUÂN Độc lập- Tự – Hạnh phúc

Đôn Xuân, ngày tháng 10 năm 2012 BÁO CÁO THAM LUẬN

“Kinh nghiệm công tác dạy , học và ôn thi mang lại hiệu cao kì thi tuyển sinh vào lớp 10 mơn Ngữ văn”

I Mục đích yêu cầu:

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giảng dạy môn Ngư văn trường THCS,tạo nên đồng tác động tích cực đến việc thực mục tiêu ,nhiệm vụ năm học 2012-2013,tôi xin tham gia trình bày tham luận

“Kinh nghiệm công tác dạy và học mang lại hiệu kì thi tuyển sinh vào lớp 10 mơn Ngữ văn”

Kính thưa cấp lãnh đạo

Kính thưa q đại biểu tồn thể thầy giáo

A CƠNG TÁC DẠY VÀ HỌC

I Vị trí, tầm quan trọng của môn Ngữ văn nhà trường.

1/ Từ xưa đến nay, mơn văn ln chiếm vị trí quan trọng đạo học Văn chương giúp đời sống tinh thần của người thêm phong phú hơn, giúp cách ứng xư của ta văn hóa

2/ Văn chương phần thiếu sống của mỗi người Trong xã hội phong kiến thời xưa, mơn học văn chương còn chiếm vị trí quan trọng Đó mơn thi để sĩ tư khẳng định khoa thi dưới thời phong kiến

3/ Trong xã hội ngày nay, việc học văn có ý nghĩa quan trọng hơn, môn văn giúp người tự tin, tự khẳng định sớng, giúp người hiểu nhau, yêu thương , quý trọng sống của

II Thực trạng

Từ năm đầu kỷ XXI, vị của môn Ngư văn bị xem nhẹ Nhiều phụ huynh cho thời kì của giới mạng, đại nên có xu hướng mơn học tự nhiên Đó cũng thực trạng đau buồn đới với nhà giáo dạy văn chúng

Trường THCS Đôn Xuân trường nằm địa bàn xã nghèo,đa số em học sinh người dân tộc, phần đông dân tộc khơmer ,đời sớng còn nhiều khó khăn.Một sớ em học khá, giỏi mơn Ngư văn em còn gặp nhiều khó khăn thời gian, tiền bạc, vật chất ( tiền mua sách, khơng có máy để lên mạng, thư viện trường sách chưa đáp ứng theo nhu cầu của em theo từng khối lớp…)

Các em còn lười học, thiếu chuyên cần ( vào lớp không thuộc bài, không soạn )

Học cách máy móc, thụ động thiếu tư dẫn đến diễn đạt văn còn yếu, chỉ thuộc ý theo học ghi

Trong năm học 2011 – 2012, tỉ lệ học sinh thi tuyển vào lớp 10 chỉ đạt 49 %, đồng nghĩa với việc học sinh còn yếu, kém nhiều

(2)

III.1 Từ phía học sinh:

- Học sinh chưa thực yêu thích học văn ( chưa đam mê ) thiếu ý thức việc học văn ( học vẹt, học cách máy móc, thuộc ý khơng diễn đạt, giải thích ) - Học sinh chưa có thói quen đọc sách, báo, xem đài, để phục vụ cho việc học, cách dùng từ viết đúng tả…

- Các em còn rụt rè, ngại nói, trình bày trước đám đơng Văn nói cũng văn viết, câu văn chưa đầy đủ ý, câu cụt câu què

- Năng lực tiếp thu q hạn chế, trí nhớ lại khơng lâu, học trước quên sau, học sau quên trước

- Học sinh thiếu tính chuyên cần học tập, soạn qua loa, đới phó

- Một sớ em vừa học vừa phụ giúp cơng việc gia đình nên khơng có đủ thời gian đầu tư cho mơn học

- Học sinh chưa có tính tự học Các em chưa biết lập cho kế hoạch học tập khoa học, lập sổ tay văn học Còn trông chờ vào giáo viên

- Do tác động của xã hội, số em mê chơi, bạn bè lôi kéo lười học, chán học, bỏ học

III.2 Từ phía giáo viên

- Dung lượng tập sau mỗi học nhiều khơng có đủ thời gian để học sinh giải, phần còn lại giáo viên hướng dẫn nhà thời gian để sưa chung cho học sinh Nói chung giáo viên khơng có thời gian để quay lại tập dặn

- Giáo viên cũng chưa có biện pháp triệt để để giải tình trạng học sinh lười học, chỉ giáo dục tư tưởng, động viên, nhắc nhở, mời phụ huynh cũng đâu vào

- Việc dạy cho học sinh tự học sáng tạo thực hiện, chỉ lo dạy hết giáo án, chương trình, nội dung qui định, lo cháy giáo án.

III.3 Từ phía cha mẹ học sinh:

- Do xu hướng phát triển của xã hội, nhiều phụ huynh chỉ cho theo học môn tự nhiên xem nhẹ môn xã hội

- Hiện hoàn cảnh gia đình, nhiều gia đình giao khống việc học của cho thầy cô

- Khi GV mời hoặc đến gia đình phụ huynh tìm cách né tránh hoặc nói cho qua chuyện chỉ lời hứa sng

- Có phụ huynh tự ý định việc học hay không học

III.4 Nguyên nhân khác

- Chương trình sách giáo khoa còn nặng lí thuyết , thời gian thực hành còn hạn chế

- Do vấn đề việc chọn ngành nghề, số học sinh học mơn xã hội khó tìm cơng việc làm sau

IV Các giải pháp

(3)

IV.1 Về phía nhà trường

- Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu trường đặt tâm cao với hàng loạt giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy đưa năm học Hơn lúc hết, yêu cầu phải nâng cao kết xét tốt nghiệp lớp 9, tuyển sinh vào lớp 10 đặc biệt chú ý Ban Giám hiệu quan tâm đến công tác giảng dạy đặc biệt lớp cuối cấp, BGH chọn giáo viên có nhiều kinh nghiệm phân cơng dạy lớp

- Lập danh sách học sinh yếu, kém có kế hoạch cho giáo viên dạy yếu kém cho đới tượng này.Chương trình giảng dạy cần phù hợp với đối tượng HS từ đầu năm học

- Thường xuyên theo dõi kết học tập của học sinh qua đợt kiểm tra hoặc thi giưa học kì để kịp thời đơn đớc nhắc nhở giáo viên kịp thời có kế hoạch khắc phục học sinh yếu, kém

-Khi vừa kết thúc chương trình học kì II, BGH trường tở chức đại hội phụ huynh học sinh khối để bàn công tác ôn tập tuyển sinh vào lớp 10 sau cho giáo viên mơn tiến hành ơn tập cho học sinh với thời lượng ôn tập đủ để củng cố, hệ thống lại kiến thức môn học.( đối với môn Ngư văn ôn tiết/ tuần thời gian 07 tuần)

IV.2 Về phía tổ chuyên môn:

- Tổ môn chúng đưa kế hoạch dạy học cho học sinh từng khối lớp từ năm đầu cấp học

- GV dạy từng khối, lớp theo dõi sát đối tượng học sinh của có phương pháp giảng dạy cho phù hợp

- Thường xuyên dự đồng nghiệp để trao đổi học tập kinh nghiệm nâng cao tay nghề (đặc biệt dự giáo viên dạy khối)

- Tổ chức thao giảng, báo cáo chuyên đề, thảo luận chuyên môn ,bàn cách soạn bài, cách giảng dạy sớ tiết khó, giải vướng mắc khó khăn việc thực chương trình sách giáo khoa phù hợp với đới tượng học sinh trường lần họp tổ

- Tổ chức thảo luận đánh giá mức độ đề kiểm tra , đề thi để phân tích đánh giá chất lượng học tập của học sinh

IV.3 Về phía giáo viên Giải pháp chung:

- Phương pháp dạy học của giáo viên quan trọng giáo viên phải ln tích cực đởi mới phương pháp dạy học, đồng thời tăng cường bồi dưỡng phương pháp, thói quen, khả tự học cho học sinh

- Giáo viên cần phải nắm chắc đặc trưng môn để áp dụng hiệu với từng đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu kém Giáo viên môn cần hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian tự học, chuẩn bị trước đến lớp Phải xem lại yêu cầu chuẩn kiến thức môn để đề kiểm tra cho phù hợp

- Xác định nội dung trọng tâm từng bài, từng tiết tránh việc dạy tràn lan gây nặng nề cho học sinh.Không nắm trọng tâm

- Tạo khơng khí tiết học nhẹ nhàng, thoải mái ( học sinh vừa thoải mái tự tin tiết học, đồng thời giáo viên có phản hồi từ phía học sinh để kịp thời giúp đỡ em) Xây dựng tớt mới quan hệ thân thiện tích cực thầy trò để việc dạy học tốt

(4)

- Thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình mới đối tượng học sinh, cập nhật kiến thức thường xuyên, dạy chú ý lý thuyết đôi với thực hành, xác định đúng trọng tâm, nhằm gây hứng thú cho học sinh

-Luôn đầu tư cho soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo để bở sung kiến thức cho

- Dạy theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực của học sinh, đặc biệt khâu chuẩn bị mới cần phải có nội dung rõ ràng Cần phải tạo khơng khí lớp học thân thiện hợp tác lấy “động viên, khuyến khích” làm trọng

- Sư dụng có hiệu phương tiện hỡ trợ dạy học, tranh ảnh, ĐD trực quan , sơ đồ, biểu đồ… để tạo hứng thú cho HS

- Thường xuyên chú ý đến việc học bài, làm đới với em học trung bình, yếu, kịp thời nhắc nhở, động viên cho em học tốt

- Trong học cần tổ chức hoạt động nhóm để học sinh có hội sưa lỡi cho

- Sư dụng hình thức đánh giá khác để đánh giá khả giao tiếp của học sinh tích cực chuẩn bị bài, thường xuyên đóng góp xây dựng lớp, tham gia tớt hoạt động theo cặp hoặc nhóm học

- Rút kinh nghiệm qua dạng đề từ kì thi Phòng, Sở ( HKI, HKII, HS giỏi…) ra, từ GV hướng cho học sinh làm quen với dạng đề thường để tránh bở ngõ sau cũng tạo tâm lí vưng vàng, tự tin thi cư

- Khi tiến hành tiết dạy ta nhớ có đới tượng học sinh từ TB trở lên học sinh dưới TB lớp nên phải chuẩn bị nội dung cũng phương pháp cho phù hợp (Riêng đối với học sinh yếu kém phải gần gũi, hướng dẫn tỉ mĩ, tận tình )

- Khen thưởng, khuyến khích đúng lúc, đúng chỡ kích thích em q trình học tập Ln đới xư cơng với em học sinh

Giải pháp cụ thể:

- Ngay từ đầu năm tiếp nhận lớp, GV cần phân nhóm đới tượng học sinh để đưa kế hoạch, biện pháp giảng dạy cho phù hợp

- Nhưng học sinh yếu, GV phân cơng bạn giỏi, kèm ( hình thức học tập đôi bạn tiến ).Chẳng hạn truy bạn, hướng dẫn làm tập

- Nhưng học sinh yếu hoặc kém, GV kèm sát qua tiết học nâng kém ( Đối với tiết này, chủ yếu rèn cách viết đoạn văn, văn theo từng thể loại mà chương trình đưa ra)

- Khi gần tới tiết kiểm tra, GV tập trung ôn lại kiến thức có liên quan tới nội dung kiểm tra để học sinh nhớ lại Thường xuyên ôn đi, ôn lại để học sinh nhớ.Kèm theo thực hành làm lại số tập học hướng dẫn, sư dụng tiết giảm tải để luyện tập cho học sinh

- Trong dạy, GV cố gắng bao qt lớp, Cần giải tình h́ng học sinh lơ là, khơng chú ý …GV cần có câu hỏi ngắn ,dễ để học sinh tập trung không còn xao lãng học GV cần tế nhị uốn nắn em tránh vồn vã với học sinh

(5)

- Có sách dầy đủ, động viên em học bài, soạn có kiểm tra ( 15 phút đầu tổ trưởng kiểm tra, vào học báo cáo lại cho GV Sau GV có biện pháp đối với HS không soạn bài…)

- Nghiêm túc kiểm tra, thi cư

IV.4 Về phía phụ huynh học sinh

- Cần quan tâm đến em nưa - Dành thời gian cho em học nhà

B VỀ ÔN THI

1/Tinh thần,thái độ học tập: giáo viên phân tích cho học sinh thấy ý nghĩa tầm quan trọng của kì thi đưa yêu cầu cần thiết đối với học sinh

2/Yêu cầu chương trình : bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp

3/Nội dung ôn tập: Căn cứ vào chương trình học của Bộ giáo dục ban hành( chủ yếu lớp 9)

4/Phương pháp ôn tập

a/ GV giư phương pháp học tập từ vào đầu năm học

b/ Ngoài còn thực thêm số phương pháp khác như:

- Để nội dung ơn tập có hiệu điều khơng kém phần quan trọng thời lượng ơn tập, giáo viên cần tham mưu với Ban Giám hiệu trường việc phân tiết Theo đối với môn Ngư văn thời lượng ôn tập tiết/ tuần ôn thời gian tuần hợp lí, đủ thời gian để truyền tải hết nội dung trên.Ngoài giáo viên cũng cần phải biết lực học tập của học sinh để truyền đạt lượng kiến thức

- GV ôn xen ke phân môn ( Văn bản- Tiếng việt- Tập làm văn ) tuần, để lâu học sinh dễ quên Trong tiết sắp xếp cho học sinh chủ yếu thực hành viết đoạn văn theo chủ đề, làm lại tập SGK, Viết văn nghị luận văn học

- Tránh để học sinh nghỉ thời gian dài giưa thời gian ôn tập thi, học sinh dễ quên

- GV cần hệ thớng hóa kiến thức mỡi phân môn cho học sinh dễ thuộc, dễ nhớ, tránh nhớ nhầm

- Cần bám sát đối tượng học sinh:

 Đối với đối tượng học sinh khá, giỏi Gv hướng dẫn phương pháp học: thuộc,

hiểu bài, vận dụng vào viết, chú ý cách lập luận của đối tượng

 Đối với đới tượng trung bình: thường xun truy lẫn nhau, tập viết đoạn vă

n, văn, học sinh chấm, sưa cho Có trao đởi với GV

 Đối với đối tượng học sinh yếu, kém: Động viên em học đều, Phân

học cho em vừa phải, vào lớp trả em, rèn cho em viết đoạn văn, văn với ý GV kết hợp liên lạc phụ huynh nhờ hỗ trợ việc nhắc nhở học của em hoặc báo cho phụ huynh việc học tập của em lớp

- GV lên kế hoạch tự học nhà cho HS

- Phân công bạn lại nhà học với

(6)

sinh năm học 2011-2012 vừa qua mà tổ chúng đạt Rất mong đóng góp ý kiến của BGH để tở chúng tơi hồn thành tớt cơng việc năm sau

Xin chân thành cảm ơn!

Người báo cáo

Ngày đăng: 09/06/2021, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan