I./ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM:NỘI DUNG A./ LỰA CHỌN BÀI DẠY B./ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC: C./ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ: D./ NÊU TÌNH HUỐNG TRONG PHẦN NHẬP ĐỀ: II./ NHỮNG Đ
Trang 1• Người báo cáo: Đinh Thị Minh Vân
• Trường Tiểu học Trung Nhất
SỞ GIÁO DỤC – ĐT TP Hồ Chí Minh
Phòng Giáo Dục Quận Phú Nhuận
BÁO CÁO THAM LU N ẬN
Trang 2I./ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM:
NỘI DUNG
A./ LỰA CHỌN BÀI DẠY
B./ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC:
C./ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
D./ NÊU TÌNH HUỐNG TRONG PHẦN NHẬP ĐỀ:
II./ NHỮNG ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN KHI THỰC HIỆN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
III./ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
IV./ KIẾN NGHỊ:
Trang 3Việc dùng công nghệ thông tin thiết kế bài dạy đã trở nên
quen thuộc đối với nhiều thầy cô giáo bậc Tiểu học của Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 4A./ LỰA CHỌN BÀI DẠY:
GV cần lựa chọn các bài học có tư liệu gần gũi với cuộc sống và phù hợp với đối tượng học sinh tạo hình ảnh động nhằm giúp học sinh sử dụng tốt các giác quan để quan sát các sự vật hiện tượng, động vật, thực vật
Nên chọn bài phù hợp, nếu bài đó dạy bằng cách bình thường mang tính thực hành, thí nghiệm thì không nên đưa vào GAĐT
Không nên dùng GAĐT chỉ để mô tả thí nghiệm cho học sinh xem mà các
em không được tự tay làm thí nghiệm, thực hành để lĩnh hội kiến thức
I./ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM:
Trang 5Theo dõi câu chuyện :
“Giọt Nước”
Trang 8Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí
Trang 9B./ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Khi soạn giáo án điện tử, GV cần nắm chắc mục tiêu của bài Toàn bộ nội dung được trình bày đều phải gắn liền với mục tiêu mà sách giáo khoa yêu cầu Kiến thức, tư liệu, hình ảnh, phim ảnh đưa thêm vào bài cần phải chính xác Do đó phải tránh sử dụng thông tin thừa, phải loại bỏ những chi tiết không liên quan đến mục tiêu dù cho những hình ảnh minh hoạ đó rất hấp dẫn
Trang 10C./ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
- Xây dựng được một dàn bài hợp lý, khéo léo sẽ dẫn dắt học sinh đi từ tình huống này sang tình huống khác, từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, từ hứng thú này sang hứng thú khác GV cần chuẩn bị phần chuyển ý khéo léo, tự nhiên để bài dạy không rời rạc
Một dàn bài không hợp lý với những ý tưởng được minh họa bằng một khối lượng lớn những thông tin không cần thiết sẽ làm giảm
đi hiệu quả của tiết dạy, có khi còn phản tác dụng
Trang 11Thiết kế các trò chơi trong
giáo án điện tử
Trò chơi “Ô chữ”õ Trò chơi “Kim Tự Tháp”õ Trò chơi “Dự đoán”õ
Trang 12Bảo vệ nguồn nước
Nước ở thể lỏng
Các bệnh liên quan đến nguồn nước.
Nguyên nhân
Trò chơi
Kim Tự Tháp
Bài 26: Khoa học lớp 4Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Trang 13Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
rác
Lũ lụt.
Giặt quần áo ở trên ao, hồ.
Nước thải từ nhà máy
Trang 14Trò chơi : Thử tài dự đoán Trò chơi :
Trang 15Bạn dùng khăn
ướt để làm gì ?
Bạn dùng khăn
ướt để làm gì ?
có góp phần bảo vệ môi trường không ?
Hành động này có góp phần
bảo vệ môi trường không ?
Trang 17Câu 1 : Chỗ nước chảy dốc
từ trên núi cao xuống gọi là
gì ?
Câu 2 : Khi để chong chóng
trước gió thì chong chóng sẽ
ra sao ?
Câu 3 : Công trình nhân tạo
đặt giữa dòng sông để ngăn
dòng chảy và làm tăng độ
sâu của dòng chảy gọi là gì ?
1 2 3 4 5 6
Trang 18Nếu soạn 1 câu hỏi trắc nghiệm với 4 đáp án: a, b, c, d thì phần trình diễn cuối cùng: câu hỏi ghép với đáp án phải trở thành 1 câu hoàn chỉnh.
1./ Loài vật đẻ nhiều con nhất trong một lứa là:
a./ Mèo
c./ Ngựa d./ Lợnb./ Voi
e./ a và d đúng
a./ Mèo
c./ Ngựa d./ Lợnb./ Voi
2./ Loài vật đẻ nhiều con trong một lứa là :
Ví dụ: Chọn ý đúng nhấta./ Mèo
d./ Lợn
Trang 19D./ NÊU TÌNH HUỐNG TRONG PHẦN GIỚI THIỆU BÀI:
Phần giới thiệu bài cần gây sự chú ý của học sinh Nếu thực hiện tốt sẽ duy trì sự chú ý của học sinh trong suốt tiết học.
Trang 20Em thấy môi trường thiên nhiên ở đây thế nào ? Em thấy môi trường
thiên nhiên ở đây thế nào ?
Các em hãy đoán xem trong cánh rừng này có những con vật nào đang ẩn nấp ?
Các em hãy đoán xem trong cánh rừng này có những con vật nào đang ẩn nấp ?
Trang 21Khoa học
Thứ năm ngày … tháng … năm 2006
Trang 22Sử dụng quá nhiều hình ảnh minh hoạ (dù là hình ảnh hấp dẫn) sẽ làm loãng nội dung bài.
Tạo quá nhiều mẫu nền gây mất tập trung vào bài học Không nên dùng nền màu trắng hoặc loè loẹt, hoa lá cành.
Tạo quá nhiều kỹ xảo làm cho buổi học trở thành buổi biểu diễn nghệ thuật Khi không cần thiết, tránh dùng các hình nhấp nháy làm phân tán sự chú ý của học sinh.
Sử dụng hình
ảnh minh họa
vừa đủ và liên
quan đến nội
Tạo 1 mẫu nền (hoặc 2)
trong suốt buổi trình
diễn
Nền cần nghiêm túc,
đẹp, đơn giản, màu sắc
tương phản với chữ.
Sử dụng âm thanh quá lớn làm người nghe giật mình.
Sử dụng kỹ xảo (hiệu
ứng nền, chữ …) phù
hợp với nội dung bài
học Hiệu ứng nên đơn
giản, phù hợp, đừng
gây rối mắt.
E./ Một số vấn đề cần lưu ý khi soạn và sử dụng giáo án điện tử
Trang 23BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Lập thư mục tư liệu làm GAĐT gồm các
bài nhạc của chương trình tiểu học, âm
thanh, hình ảnh, nền… và các ph n m m ần mềm ềm
trên máy chuyên dạy GAĐT dùng chung
-Nối mạng Internet, trang bị máy quay phim…
- Cần phải thử lại nhiều lần về các mối liên kết để giảm bớt các sự cố xảy ra khi lên lớp
- Xây dựng đội ngũ nòng cốt, giỏi về thiết kế giáo án điện tử, ưu tiên cử đi học các lớp chuyên đề về GAĐT để hỗ trợ đồng nghiệp xử lý những sự cố xảy ra trong quá trình làm GAĐT
-Động viên, khen thưởng kịp thời những GV có giáo án điện tử tốt thông qua Hội thi GV -Trong quá trình giảng dạy cần tuân thủ các bước thực hiện của phương pháp quan sát
Trang 26Cám ơn các thầy cô đã chú ý theo dõi!
Trường Tiểu học Trung Nhất