1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam TT

12 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 262,87 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU bảng đến TSSL NHTM cổ phần Việt Nam; (ii) nghiên cứu tác động RRTD đến ROA, ROE NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 20092018 quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tính; (iii) nghiên cứu tác động RRTD đến TSSL NHTM cổ phần Việt Nam có khác biệt quy mô tổng tài sản; (iv) đề xuất khuyến nghị xuất phát từ kết nghiên cứu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thúc đẩy gia tăng tỷ suất sinh lời NHTM CP Việt Nam Tác giả đề xuất câu hỏi nghiên cứu sau: i) RRTD phát sinh từ hoạt động nội bảng ngoại bảng có tác động đến TSSL NHTM cổ phần Việt Nam? ii) Tác động RRTD đến TSSL (ROA, ROE) NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2018 có phải quan hệ phi tuyến tính hay khơng? iii) Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời NHTM cổ phần Việt Nam có khác biệt theo quy mơ tài sản hay không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời NHTM cổ phần Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: 31 NHTM cổ phần Việt Nam + Về thời gian: từ năm 2009 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu  Cách tiếp cận: + Luận án sử dụng tổng hợp TSSL phổ biến lĩnh vực ngân hàng (ROA, ROE, NIM), đồng thời sử dụng thước đo RRTD phát sinh từ hoạt động ngoại bảng với RRTD từ hoạt động nội bảng với kỳ vọng mang lại kết ước lượng vững cho vấn đề nghiên cứu + Dữ liệu nghiên cứu trình bày dạng liệu bảng không cân với thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến 2018 Dữ liệu đặc trưng ngân hàng kinh tế vĩ mô thu thập tính tốn từ sở liệu Vietstock, Ngân hàng Thế giới NHNN Việt Nam Tính cấp thiết luận án Rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến thịnh vượng bền vững ngân hàng thông qua việc tác động đến lợi nhuận khả sinh lời Có nhiều nghiên cứu xem xét tác động rủi ro tín dụng (RRTD) đến tỷ suất sinh lời (TSSL), nhiên, nghiên cứu sử dụng thước đo RRTD nội bảng (phát sinh từ khoản cho vay) mà chưa quan tâm nhiều đến RRTD khoản mục ngoại bảng Các kết luận từ nghiên cứu chưa có thống với nhau, cụ thể RRTD có tác động tích cực tiêu cực đến ROA, ROE, có tác động dương với NIM Trong đó, sở lý thuyết thực trạng Việt Nam cho thấy tác động RRTD đến TSSL mối quan hệ phi tuyến tính Thực tế Việt Nam năm gần cho thấy tỷ lệ nợ xấu tăng cao, làm xói mịn lợi nhuận trước thuế NHTM phải trích lập dự phịng RRTD Bên cạnh đó, tỷ trọng khoản mục ngoại bảng so với tổng tài sản nội bảng có xu hướng ngày tăng năm gần Việc thay đổi cách trích lập dự phòng RRTD khoản mục ngoại bảng kể từ năm 2014 gây tác động tiêu cực dài hạn, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam Với lộ trình tái cấu, thời gian tới, NHTM Việt Nam phải tăng quy mô vốn để đáp ứng điều kiện an tồn vốn Do vậy, ảnh hưởng quy mơ tổng tài sản đến tác động RRTD đến TSSL cần xem xét Như vậy, thấy nghiên cứu tác động RRTD đến TSSL yêu cầu khách quan mà thực tiễn Việt Nam đặt Do đó, đề tài “Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời NHTM cổ phần Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục tiêu tổng quát phân tích tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời NHTM cổ phần Việt Nam Cụ thể: (i) nghiên cứu tác động RRTD phát sinh từ hoạt động nội bảng ngoại + Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động RRTD đến TSSL nhân tố chi phối đến mối quan hệ tỷ lệ cho vay tổng tài sản, cấu trúc vốn, mức độ đa dạng hóa thu nhập, hiệu chi phí, quy mô tổng tài sản, mức độ tập trung thị trường, tăng trưởng kinh tế lạm phát Bên cạnh đó, luận án sử dụng biến giả biến tương tác liên quan đến quy mô tổng tài sản nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp ước lượng mô men tổng quát GMM dạng hệ thống hai bước để xem xét tác động RRTD đến TSSL nhằm xử lý vấn đề nội sinh khuyết tật tiềm ẩn, cho phép tạo kết ước lượng xác Những đóng góp luận án Luận án có số đóng góp sau: Thứ nhất, xem nghiên cứu tiên phong việc sử dụng dự phòng RRTD để đo lường RRTD phát sinh từ giao dịch ngoại bảng NHTM Việt Nam Rủi ro tín dụng từ hoạt động ngoại bảng có tác động tiêu cực đến ROA, ROE, rủi ro từ hoạt động cần quan tâm nhiều dài hạn, đặc biệt bối cảnh hoạt động ngoại bảng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam ngày phát triển Thứ hai, luận án lần đưa chứng thực nghiệm tác động phi tuyến tính rủi ro tín dụng đến ROA, ROE NHTM cổ phần Việt Nam Kết chứng tỏ rủi ro tín dụng mức thấp/vừa phải thúc đẩy gia tăng sinh lời NHTM, rủi ro tín dụng tăng cao vượt qua ngưỡng tối ưu, tăng lên làm suy giảm mức sinh lời bào mòn dự phòng rủi ro lợi nhuận hoạt động tổn thất tài khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ Thứ ba, luận án xem xét ảnh hưởng quy mô tổng tài sản đến tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời, từ đưa khuyến nghị hàm ý sách sát với thực tiễn, làm sở tham khảo cho nhà quản lý Kết cấu luận án Luận án có kết cấu gồm chương sau: Chương Tổng quan nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Tác động rủi ro tín dụng nội bảng đến ROA, ROE Với tỷ suất sinh lời đo lường ROA, ROE rủi ro tín dụng nội bảng đo lường tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ dự phòng RRTD, đa số nghiên cứu trước cho thấy tác động ngược chiều RRTD ROA, ROE Tuy nhiên, với thước đo trên, số nghiên cứu khác cho kết tác động hai biến số lại theo hướng tích cực, đặc biệt nghiên cứu quốc gia phát triển Ghana, Tunisia, Bangladesh, MENA, Trung Quốc 1.1.2 Tác động rủi ro tín dụng nội bảng đến NIM Với tỷ suất sinh lời đo lường NIM, hầu hết nghiên cứu tác động tích cực RRTD (đo lường tỷ lệ NX tỷ lệ DP RRTD) đến biến phụ thuộc 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng ngoại bảng đến tỷ suất sinh lời Các nghiên cứu giao dịch ngoại bảng gắn liền với rủi ro ngân hàng tác động tiêu cực đến TSSL Khi giao dịch tăng làm phát sinh rủi ro theo hiệu ứng rủi ro đạo đức tác động tiêu cực dài hạn hoạt động ngoại bảng đến TSSL cần ý Tổng quan nghiên cứu Việt Nam cho thấy nghiên cứu hoạt động ngoại bảng hạn chế Trong phạm vi hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu Việt Nam đề xuất thước đo cụ thể nhằm đo lường RRTD phát sinh từ hoạt động ngoại bảng 1.1.4 Tác động phi tuyến tính rủi ro tín dụng đến ROA, ROE Các nghiên cứu tác động rủi ro đến lợi nhuận phi tuyến tính, cụ thể: giai đoạn thị trường biến động mức thấp trung bình, mối quan hệ đánh đổi rủi ro (do biến động thị trường) lợi nhuận kỳ vọng tích cực; ngược lại, giai đoạn thị trường biến động mạnh, mối quan hệ nghịch đảo Tuy nhiên, phạm vi hiểu biết tác giả, chứng thực nghiệm tác động phi tuyến tính RRTD đến lợi nhuận/sinh lời NH chưa quan tâm nghiên cứu, đặc biệt NHTM Việt Nam 1.1.5 Các phương pháp ước lượng Tổng quan nghiên cứu cho thấy tác giả sử dụng phương pháp ước lượng kỹ thuật phân tích khác như: Phương pháp bình phương nhỏ (OLS), Phương pháp ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), Phương pháp ước lượng mơ hình mơ men tổng quát (GMM) Trong đó, GMM xem phương pháp tối ưu để khắc phục khuyết tật tiềm ẩn mơ hình nghiên cứu, mang lại kết ước lượng hiệu xác 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, thước đo RRTD sử dụng phổ biến nghiên cứu bao gồm tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng RRTD Tuy nhiên, RRTD phát sinh từ khoản mục ngoại bảng chưa xem xét quan tâm, đặc biệt nghiên cứu Việt Nam Do vậy, tác giả đề xuất trích lập dự phịng RRTD cho khoản mục ngoại bảng chưa phát sinh nghĩa vụ thực cam kết ngân hàng với kỳ vọng xem xét RRTD cách toàn diện hơn, bao gồm RRTD hoạt động nội bảng ngoại bảng Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đến việc trích lập dự phòng RRTD cho khoản mục ngoại bảng Thứ hai, số nghiên cứu nước mối quan hệ rủi ro – lợi nhuận mối quan hệ phi tuyến tính theo hình chữ U ngược Mặc khác, qua tổng quan sở lý thuyết thực trạng nợ xấu TSSL hệ thống NHTM Việt Nam, tác giả nghi ngờ tồn mối quan hệ phi tuyến theo hình chữ U ngược RRTD ROA, ROE NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu xem tiên phong việc đưa chứng thực nghiệm tác động phi tuyến tính RRTD TSSL (ROA, ROE) NHTM cổ phần Việt Nam Thứ ba, ngành ngân hàng Việt Nam tiến hành tái cấu trúc với hàng loạt thương vụ sáp nhập ngân hàng dẫn đến việc hình nên ngân hàng có quy mơ lớn Việc gia tăng quy mơ tổng tài sản có tác động tích cực tới TSSL ngân hàng, ngược lại làm cho hiệu hoạt động ngân hàng giảm nguyên nhân quản lý, chi phí văn phịng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu so sánh tác động RRTD đến TSSL theo nhóm ngân hàng có khác biệt quy mô tài sản Do vậy, nghiên cứu góp phần làm rõ ảnh hưởng quy mơ tổng tài sản đến tác động RRTD đến TSSL NHTM cổ phần Việt Nam nhằm đưa hàm ý sách phù hợp với thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại 2.1.1 Quan niệm tỷ suất sinh lời Theo Rose (1999), tỷ suất sinh lời tỷ lệ thu nhập sau thuế tính tổng tài sản vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời nhóm tiêu tài sử dụng để đánh giá khả tạo thu nhập ngân hàng so với doanh thu, chi phí hoạt động, tài sản vốn chủ sở hữu cổ đông thời điểm cụ thể 2.1.2 Các tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời NHTM  Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà ngân hàng thu tổng tài sản nó, thước đo hiệu quản lý sử dụng tài sản để tạo thu nhập 7 Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản bình quân  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phản ánh mức thu nhập mà cổ đông, nhà đầu tư thu số tiền họ bỏ Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân  Tỷ suất thu nhập lãi cận biên (NIM) Tỷ suất thu nhập lãi cận biên chênh lệch thu nhập từ tiền lãi chi phí trả lãi ngân hàng tổng tài sản sinh lãi, thể thu nhập thực mà ngân hàng nhận từ chênh lệch lãi suất tín dụng huy động vốn Thu nhập lãi NIM Tổng tài sản sinh lãi = bình qn  Các tỷ suất lợi nhuận có điều chỉnh rủi ro Tỷ suất lợi nhuận vốn có điều chỉnh rủi ro (RAROC), tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro (RAROA) tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có điều chỉnh rủi ro (RAROE) 2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (Basel, 2000) định nghĩa “rủi ro tín dụng khả phần toàn giá trị khoản vay cố tín dụng gây bên đối tác vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, thối thác trì hỗn việc trả nợ, thay đổi lãi suất vay” Các NHTM ngày đối mặt với RRTD không hoạt động cho vay mà nhiều hoạt động khác Mặc dù không đưa khái niệm cụ thể RRTD hoạt động ngoại bảng, Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) nhấn mạnh rủi ro giao dịch ngoại bảng, đặc biệt rủi ro tín dụng, khơng có khác biệt so với hoạt động nội bảng cần phân tích giống RRTD hoạt động nội bảng (BIS, 1986) Có thể hiểu RRTD phát sinh từ hoạt động ngoại bảng tổn thất bất ngờ mà ngân hàng gánh chịu đối tác/khách hàng vỡ nợ vi phạm nghĩa vụ cam kết thay đổi lực tài q trình tham gia vào giao dịch ngoại bảng Khi khách hàng vỡ nợ, ngân hàng phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tức chuyển đổi khoản ngoại bảng thành khoản cho vay nội bảng 2.2.2 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng  Tỷ lệ nợ xấu (NPL) Chỉ tiêu phản ánh trực tiếp tình trạng RRTD ngân hàng, đồng thời thể quy mơ tỷ lệ vốn khó thu hồi danh mục cho vay ngân hàng Nợ xấu NPL = Tổng dư nợ cho vay  Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD (LLP) Về ngun tắc, mục đích việc trích lập dự phịng RRTD để điều chỉnh dự phòng tổn thất cho vay ngân hàng nhằm phản ánh khoản lỗ/mất mát dự kiến tương lai danh mục cho vay ngân hàng Dự phòng RRTD LLP Tổng dư nợ cho = vay  RRTD hoạt động ngoại bảng Có nhiều nghiên cứu rủi ro hoạt động ngoại bảng nghiên cứu không tách riêng RRTD để đo lường mà xem xét rủi ro nói chung hoạt động mang lại Do vậy, tác giả xuất cách đo lường RRTD ngoại bảng chương  Các tiêu khác 10 Tỷ lệ khoản cho vay xóa nợ (NCO), Độ lệch chuẩn tỷ lệ lãi cận biên (Độ lệch chuẩn NIM) 2.3 Các nhân tố khác tác động đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại 2.3.1 Các nhân tố đặc trưng ngân hàng  Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản  Cấu trúc vốn  Hiệu chi phí  Đa dạng hóa thu nhập  Quy mô tổng tài sản 2.3.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mô  Mức độ tập trung ngành  Lạm phát  Tăng trưởng kinh tế 2.4 Các lý thuyết tảng 2.4.1 Lý thuyết đánh đổi rủi ro – lợi nhuận Được đề cập lần Markowitz (1952) tiếp tục khẳng định Sharpe (1964), Lintner (1965) Merton (1973) Theo đó, rủi ro danh mục tài sản/đầu tư cao lợi nhuận mà nhà đầu tư kỳ vọng đạt lớn Tuy nhiên, Whitelaw (2000), Rossi & Timmermann (2010), Ghysels & cộng (2013), Aragó & Salvador (2013) đồng tình với quan điểm tác động phi tuyến tính rủi ro đến lợi nhuận: giai đoạn thị trường biến động mức thấp trung bình, mối quan hệ rủi ro biến động thị trường lợi nhuận kỳ vọng thuận chiều; ngược lại, giai đoạn thị trường biến động mạnh, mối quan hệ nghịch đảo 2.4.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng Được đề cập lần đầu giả thuyết “lemons” Akerlof (1970), Stiglitz & Weiss (1981) phát triển lý thuyết Thông tin bất cân xứng thông qua hai hiệu ứng lựa chọn bất lợi rủi ro đạo đức Theo hai hiệu ứng nói trên, lãi suất cho vay ảnh hưởng đến RRTD lợi nhuận ngân hàng: lãi suất cho vay tăng lên đồng nghĩa với RRTD danh mục cho vay tăng lên kéo theo lợi nhuận ngân hàng bị giảm Stiglitz & Weiss (1981) lãi suất cho vay đạt mức r* lợi nhuận ngân hàng cực đại Mặc khác, ngân hàng tăng lãi suất vay vượt điểm giới hạn r* làm gia tăng rủi ro khoản vay làm giảm lợi nhuận ngân hàng 2.4.3 Các giả thuyết khác Berger & DeYoung (1997) phát triển lý thuyết như: lý thuyết may mắn (Bad luck hypothesis), lý thuyết quản lý (Bad management hypothesis), lý thuyết hà tiện (Skimping hypothesis), lý thuyết rủi ro đạo đức (Moral Hazard hypothesis) 2.5 Khung mơ hình nghiên cứu Trên sở tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết, tác giả xây dựng khung mơ hình nghiên cứu trình bày Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1 Khung mơ hình nghiên cứu Nguồn: Đề xuất tác giả 11 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LA (Tỷ lệ dư nợ cho Dư nợ cho vay/Tổng tài sản vay tổng TS) 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.2.1 Lựa chọn biến phụ thuộc Luận án sử dụng thước đo tỷ suất sinh lời ROA, ROE, NIM 3.2.2 Lựa chọn biến độc lập Luận án sử dụng thước đo rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phịng RRTD nội bảng Tỷ lệ dự phòng RRTD ngoại bảng 3.2.3 Lựa chọn biến kiểm soát Bao gồm biến thuộc đặc trưng ngân hàng biến thuộc kinh tế vĩ mô Các biến sử dụng tổng hợp bảng đây: Bảng 3.3 Giải thích biến mơ hình nghiên cứu Tên biến Cách đo lường Dấu kỳ vọng Tỷ suất sinh lời ETA (Cấu trúc vốn) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân ROE Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân NIM Thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản sinh lãi bình qn LLP Dự phịng RRTD cho khoản nội bảng/Tổng dư nợ cho vay +/– OBS Dự phòng RRTD cho khoản mục ngoại bảng/Giá trị khoản mục ngoại bảng +/– Đặc trưng ngân hàng – +/- LNTA (Quy mô tổng Logarithm tự nhiên tổng tài sản tài sản) +/– SIZEdum (Biến giả Bằng tổng tài sản lớn quy mô tổng tài sản) 100.000 tỷ đồng; cho trường hợp cịn lại +/– Mơi trường vĩ mơ CR3 (Mức độ tập Tỷ trọng tài sản NHTM có quy trung ngành) mô lớn Tốc độ tăng trưởng số giá tiêu dùng (CPI) GDP (Tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm kinh tế) quốc nội Rủi ro tín dụng +/– COST (Hiệu chi Chi phí hoạt động/Tổng tài sản phí) INF (Lạm phát) ROA Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản HHI (Đa dạng hóa thu (Thu nhập lãi/Tổng thu nhập)2 + (Thu nhập) nhập lãi/Tổng thu nhập)2 + + +/– + Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.1.4 Mô hình nghiên cứu Dựa tổng quan nghiên cứu tác giả ngồi nước mơ hình nghiên cứu luận án có dạng sau: Yi,t = α + Σβp (Xit + Ctrit) + εit Trong đó: + Y biến phụ thuộc đo lường TSSL, gồm ROA, ROE, NIM + X biến độc lập đo lường rủi ro tín dụng, bao gồm LLP OBS + Ctr biến kiểm soát, bao gồm biến thuộc đặc trưng ngân hàng môi trường vĩ mô + Tham số p số thứ tự biến rủi ro tín dụng kiểm soát (p є [1,k]), i thể ngân hàng thứ i t thể năm t 13 14 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.2.1 Nguồn thu thập liệu Dữ liệu đặc trưng ngân hàng thu thập tính tốn từ báo 3.2.2.2 Ma trận hệ số tương quan cáo thường niên báo cáo tài kiểm tốn 31 NHTM cổ phần Việt có mối tương quan chặt chẽ với Hiện tượng đa cộng tuyến xảy Nam Dữ liệu môi trường vĩ mô thu thập từ sở liệu Ngân cặp biến LNTA ETA (73,2%) hàng giới (World Bank) 3.2.3 Kiểm định tính vững liệu nghiên cứu 3.2.2 Mơ tả liệu nghiên cứu Ma trận hệ số tương quan biến giải thích cho thấy hầu hết hệ số tương quan 0,5, chứng tỏ cặp biến giải thích khơng Các kiểm định cho thấy mơ hình có định dạng phù hợp Tuy 3.2.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu nhiên mơ hình gặp phải tượng đa cộng tuyến (giá trị trung Bảng 3.4 Thống kê mô tả biến bình VIF lớn 2,5), PSSS thay đổi (xảy tất mơ hình) Tên biến Số quan sát Trung Trung Độ lệch Nhỏ Lớn tự tương quan chuỗi (xảy tất mơ hình) bình vị chuẩn nhất 3.3 Phương pháp ước lượng Để kết nghiên cứu có độ tin cậy, tác giả sử dụng phương pháp ROA 298 0,8359 0,7148 0,6053 0,053 2,4476 ước lượng moment tổng quát hệ thống hai bước (2-step System Generalized ROE 298 9,1525 8,03 6,8802 0,2019 27,493 Method of Moments – 2-step SGMM) Bên cạnh đó, luận án sử dụng NIM 298 2,7598 2,7174 1,0530 0,5466 5,255 kiểm định Sargan, Hansen, Arellano–Bond để kiểm tra phù hợp LLP 298 1,2641 1,152 0,4568 0,2402 2,3166 phương pháp ước lượng OBS 298 0,7288 0,75 0,2534 0,1015 1,1857 LA 298 0,5412 0,5546 0,1232 0,3134 0,8163 ETA 298 9,6218 8,71 3,8090 3,2572 17,915 HHI 297 0,7207 0,7101 0,1365 0,5001 0,9596 COST 297 1,5750 1,554 0,4693 0,369 2,689 LNTA 298 18,189 18,202 1,1570 15,018 20,995 CR3 310 40,845 40,472 4,9183 31,663 50,498 INF 310 6,138 5,651 3,5960 0,879 13,885 GDP 310 6,1492 6,2255 0,6010 5,247 7,076 Nguồn: Stata Vì phương pháp ước lượng GMM nên mơ hình nghiên cứu điều chỉnh có dạng sau: Yi,t = α + δYi,t-1 + Σβp (Xit + Ctrit) + εit Trong Yi,t-1 biến độ trễ kỳ biến phụ thuộc 15 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biến PT 4.1 Tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Mơ hình ROA (1) ROE (2) (3) NIM (4) (5) (6) Luận án trình bày khái quát quy mô số lượng ngân hàng, cấu Sargan test 0,103 0,260 0,985 0,779 0,090 0,836 thu nhập, hoạt động ngoại bảng thực trạng rủi ro tín dụng, tỷ Hansen test 0,491 0,409 0,702 0,588 0,285 0,196 suất sinh lời giai đoạn 2009-2018 AR(1) 0,000 0,001 0,004 0,001 0,042 0,006 4.2 Kết ước lượng AR(2) 0,608 0,883 0,207 0,624 0,987 0,577 4.2.1 Tác động tuyến tính rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời Bảng 4.1 Kết ước lượng mô hình tác động tuyến tính RRTD đến TSSL Biến PT ROA Mơ hình ROAt-1 (1) ROE (2) *** 0,5710 (3) NIM (4) (6) Biến phụ *** 0,6096 ROEt-1 -0,1588*** OBS -2,0919*** -1,0218*** -19,702*** 0,2197*** 0,2564*** Mơ hình 0,2827** ROAt-1 -0,1681 LA 0,5407* 0,5653*** 0,7642 9,9667*** 3,1069*** 1,4375*** ETA 0,0186** 0,0158* -0,1098 HHI ROE ROA thuộc 0,7272*** 0,5571*** NIMt-1 LLP (5) Chú thích: (*), (**), (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: STATA 4.2.2 Tác động phi tuyến tính RRTD đến tỷ suất sinh lời Bảng 4.2 Kết ước lượng mơ hình tác động phi tuyến tính RRTD đến ROA, ROE (7) *** 0,5326 (8) 0,5423 (9) (10) *** ROEt-1 0,7759*** 1,0391*** NIMt-1 LLP 1,0837*** 10,824*** -2,3520*** -1,8135*** -23,143*** -15,897*** 1,9147*** 0,7164** LLP2 -0,3780*** -3,6386*** COST 0,0979* 0,0874* 0,9176* 1,6723** 0,9458*** 1,1969*** OBS 0,9055* 19,218** LNTA 0,0082 0,0100 0,3256 0,3834 -0,2035*** -0,1284*** OBS2 -0,7425** -14,895** CR3 -0,0041** -0,0041* 0,1558** -0,0461* -0,0550*** -0,0805*** -0,0561*** 0,0105*** 0,0135*** LA 0,6587*** -0,6241 5,5390** 0,5355 INF 0,0489*** 0,0396*** 0,2554*** 0,3475*** 0,0760*** 0,0977*** ETA -0,0480 GDP 0,2171*** 0,2446*** 2,3265*** 2,6061*** 0,0763 0,1133*** HHI -0,8662** -1,2275*** -9,2917*** -9,9908*** Số nhóm 31 31 31 31 31 31 COST 0,3070*** 0,1385* 1,0645* 1,4523** Số công cụ 29 29 30 28 30 30 LNTA -0,0151 -0,0325** -0,6034*** -0,7220*** F-test 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 CR3 -0,0001 -0,0009 -0,0958*** -0,0700*** *** -0,0229 *** -0,2343 *** -0,3381*** 17 Biến phụ ROA thuộc Mô hình INF 18 (7) (8) ** 0,0310 Biến phụ thuộc ROE 0,0531 *** *** (9) (10) 0,2095** 0,0732 GDP 0,0977 0,1541 Số nhóm 31 31 31 31 Số cơng cụ 30 29 31 31 F-test 0,000 0,000 0,000 0,000 Sargan test 0,980 0,272 0,886 0,985 Hansen test 0,695 0,489 0,887 0,740 AR(1) AR(2) ** 2,5507 *** 2,3160 0,016 0,005 0,007 0,004 0,611 0,452 0,152 0,299 *** Mơ hình ROAt-1 ROA (11) ROE (12) (13) (16) 0,6025*** 0,6119*** NIMt-1 0,1982*** 0,1734*** 0,5093*** OBS 2,6987*** 1,8849*** -0,0836 -0,7464 16,129*** LA 0,0483 5,9682** 7,8637** -0,1051 0,9043 ETA 0,0666*** 0,0656*** -0,2014 0,4754** 0,0159 0,0166 0,3749* ROE (12) - (13) - NIM (14) - (15) (16) 0,9623*** 1,4526*** - 1,9174*** 1,5862*** 14,943*** 18,388*** COST 0,0940* 1,9661** 0,0402 -0,3255 0,8584*** 0,5313*** CR3 -0,0039 0,0070*** INF 0,0472*** 0,0438*** 0,3653*** 0,3155** GDP 0,2380*** 0,2876*** 2,0219*** 3,1492*** -0,0732 * * -0,2870 SIZEdum*OBS 0,4879*** 0,5144*** ROEt-1 LLP (15) (11) ** -0,0486 ** -0,0526 ** 0,0057** 0,3923 2,9785*** -0,1845 *** 11,176*** 1,5426 0,0080** 0,0589*** 0,0806*** -5,3465 0,8697*** 3,3582*** SIZEdum*LLP 0,4608*** NIM (14) HHI SIZEdum Chú thích: (*), (**), (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: STATA 4.2.3 Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời theo quy mô tổng tài sản ngân hàng Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình ảnh hưởng quy mô tổng tài sản đến tác động RRTD đến TSSL Biến phụ thuộc ROA Mô hình -0,1195 1,4842 -1,4404 Số nhóm 31 31 31 31 31 31 Số công cụ 30 30 30 30 30 30 F-test 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Sargan test 0,233 0,940 0,474 0,885 0,002 0,353 Hansen test 0,533 0,418 0,496 0,603 0,142 0,447 AR(1) 0,001 0,002 0,009 0,001 0,049 0,008 AR(2) 0,531 0,868 0,101 0,201 0,808 0,538 Chú thích: (*), (**), (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: STATA 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 4.3.1 Giải thích kết ước lượng Thứ nhất, RRTD nội bảng ngoại bảng có mối tương quan nghịch với ROA, ROE ngân hàng, tức RRTD tăng mức sinh lời NH giảm Kết ước lượng cho thấy RRTD nội bảng có tác động tích cực với NIM, RRTD ngoại bảng khơng tìm thấy có tác động có ý nghĩa thống kê đến NIM Thứ hai, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản có tác động tích cực đến TSSL NHTM cổ phần Việt Nam 19 20 Thứ ba, cấu trúc vốn có tác động thuận chiều ngược chiều với ROA, ROE có tác động tiêu cực đến NIM Thứ tư, đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến gia tăng ROA ROE, lại làm suy giảm NIM Thứ năm, kết ước lượng cho thấy mối tương quan chiều hiệu chi phí biến phụ thuộc Thứ sáu, quy mô tổng tài sản (đo lường LNTA SIZEdum) có tương quan nghịch biến với biến phụ thuộc Thứ bảy, mức độ tập trung ngành có tác động nghịch biến với ROA ROE, đồng biến với NIM Thứ tám, lạm phát có tác động tích cực TSSL NHTM Việt Nam Thứ chín, tăng trưởng kinh tế động lực để tăng trưởng lợi nhuận NHTM Việt Nam Thứ mười, tác động RRTD đến TSSL (ROA, ROE) NHTM cổ phần Việt Nam tác động phi tuyến tính theo hình chữ U ngược (hình chng), có nghĩa RRTD mức thấp/vừa phải thúc đẩy tăng trưởng tỷ suất sinh lời, RRTD tăng cao vượt qua ngưỡng giới hạn làm suy giảm mức sinh lời tổn thất từ khoản cho vay có rủi ro cao Thứ mười một, biến tương tác SIZEdum biến RRTD có tương quan dương với ROA, ROE khơng có ý nghĩa thống kê với NIM, chứng tỏ tác động bất lợi RRTD đến TSSL (ROA, ROE) NHTM có xu hướng giảm nhẹ NH có quy mơ tài sản lớn so với NH có quy mơ TS nhỏ (với mức RRTD điều kiện khác) 4.3.2 Trả lời câu hỏi nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: RRTD nội bảng ngoại bảng có tác động tiêu cực với ROA ROE RRTD nội bảng có tác động tích cực với NIM khơng có tác động đến NIM (khơng có ý nghĩa thống kê) NHTM CP Việt Nam giai đoạn nghiên cứu từ 2009-2018  Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: tác động RRTD đến TSSL (ROA, ROE) NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2018 tác động phi tuyến tính theo hình chữ U ngược, có nghĩa RRTD mức thấp/vừa phải thúc đẩy tăng trưởng tỷ suất sinh lời, RRTD tăng cao vượt qua ngưỡng giới hạn làm suy giảm mức sinh lời tổn thất từ khoản cho vay có rủi ro cao  Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: tác động tiêu cực RRTD đến TSSL (ROA, ROE) NH quy mô TS lớn có xu hướng giảm nhẹ so với NH có quy mơ TS nhỏ (với mức RRTD điều kiện khác) Nghiên cứu khơng tìm thấy chứng tác động RRTD đến NIM có khác biệt theo quy mơ tổng TS 21 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.2 Một số khuyến nghị ngân hàng thương mại 5.2.1 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng trọng đến hoạt động ngoại bảng 5.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng quy mô cho vay 5.2.3 Xây dựng cấu trúc vốn hợp lý 5.2.4 Đa dạng hóa hoạt động phi tín dụng 5.2.5 Ước tính mức độ rủi ro tín dụng tối ưu 5.2.6 Một số khuyến nghị khác 5.3 Một số khuyến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 5.4 Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án lần khẳng định tác động tiêu cực RRTD đến ROA, ROE có tác động tích cực đến NIM Bên cạnh đó, xem nghiên cứu tiên phong việc đo lường RRTD phát sinh từ hoạt động ngoại bảng tỷ lệ dự phòng RRTD cho hoạt động ngoại bảng Việt Nam Thứ hai, luận án lần đưa chứng thực nghiệm tác động phi tuyến tính RRTD đến TSSL (ROA, ROE) NHTM CP Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Kết chứng tỏ RRTD mức thấp/vừa phải thúc đẩy gia tăng TSSL NHTM, RRTD tăng vượt qua ngưỡng tối ưu, tăng lên làm suy giảm TSSL bào mòn dự phòng rủi ro lợi nhuận hoạt động suy yếu tài NHTM Thứ ba, luận án xem xét ảnh hưởng quy mô tài sản đến tác động RRTD đến biến phụ thuộc, kết cho thấy tác động tiêu cực RRTD đến ROA, ROE NH có quy mơ tổng tài sản lớn có xu hưởng giảm nhẹ so với NH có quy mơ nhỏ (với mức RRTD điều kiện khác) Nghiên cứu chưa tìm thấy ảnh hưởng quy mô tổng TS đến tác động RRTD đến NIM Thứ tư, luận án sử dụng kết hợp biến kiểm soát thuộc đặc trưng ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô Kết ước lượng 5.1 Kết luận Bảng 5.1 Tổng hợp kết luận án Biến phụ thuộc RRTD nội bảng (LLP) ROA – Tác động phi tuyến RRTD nội bảng +, – ROE NIM – + +, – n/a – k +, – n/a (LLP–LLP ) RRTD ngoại bảng (OBS) – Tác động phi tuyến RRTD ngoại bảng +, – (OBS-OBS ) Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng TS (LA) + + + Cấu trúc vốn (ETA) +/– +/– – Đa dạng hóa thu nhập (HHI) – – + Hiệu chi phí (COST) + + + Quy mô tổng tài sản (LNTA) – – – Mức độ tập trung ngành (CR3) – – + Lạm phát (INF) + + + Tăng trưởng kinh tế (GDP) + + + Biến giả quy mô tổng TS (SIZEdum) – – k Biến tương tác (SIZEdum*LLP) + + k Biến tương tác (SIZEdum*OBS) + + k Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: k: khơng có ý nghĩa thống kê; n/a: khơng chạy mơ hình 23 sở để đưa giải pháp hàm ý sách sát với thực tiễn, làm sở tham khảo cho nhà quản lý 5.5 Những hạn chế luận án Một là, nghiên cứu tập trung vào TSSL truyền thống ROA, ROE NIM, chưa đề cập đến tỷ suất sinh lời lãi cận biên (NNIM), TSSL có điều chỉnh rủi ro hạn chế nguồn liệu Hai là, luận án chưa đưa điểm tối ưu/điểm uốn mơ hình tác động phi tuyến tính RRTD đến ROA, ROE ngân hàng có đặc trưng riêng, vị rủi ro khác nhau, xác định điểm tối ưu chung cho tất ngân hàng Ba là, phạm vi nghiên cứu luận án quốc gia, chưa đề cập đến ngân hàng nhà nước, liên doanh nước ngoài, chưa so sánh tác động RRTD đến TSSL theo khác biệt quốc gia với hay hình thức sở hữu Bốn là, yếu tố thuộc đặc trưng NH cịn hạn chế, yếu tố mơi trường vĩ mô tỷ giá, lãi suất chưa đề cập Những hạn chế tiền đề để tác giả thực nghiên cứu thời gian tới ... nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Tác động rủi ro tín dụng nội bảng đến ROA, ROE Với tỷ suất sinh lời đo lường ROA, ROE rủi ro tín dụng nội bảng đo lường tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ dự phòng RRTD,... nghiên cứu Việt Nam đề xuất thước đo cụ thể nhằm đo lường RRTD phát sinh từ hoạt động ngoại bảng 1.1.4 Tác động phi tuyến tính rủi ro tín dụng đến ROA, ROE Các nghiên cứu tác động rủi ro đến lợi... động rủi ro tín dụng ngoại bảng đến tỷ suất sinh lời Các nghiên cứu giao dịch ngoại bảng gắn liền với rủi ro ngân hàng tác động tiêu cực đến TSSL Khi giao dịch tăng làm phát sinh rủi ro theo hiệu

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w