Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
6,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM NGỌC NHÀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 62620116 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM NGỌC NHÀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 62620116 Người hướng dẫn PGS.TS HUỲNH QUANG TÍN TS TRẦN THANH BÉ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Pham Ngọc Nhàn, 2018 So sánh hiệu tài mơ hình canh tác lúa – màu với vụ lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 12 (2018): 99-105 ISSN: 1859-4581 Nhan Pham Ngoc, Liem Le Tran Thanh and Trang Kieu Pham, 2018 Research on factors affecting the conversion of crop compositon on rice land in Hau Giang provice – Viet Nam Journal of International Scientific Publications: Agriculture & Food, 6: 325-330 ISSN: 1314-8591 Nhan Pham Ngoc, Be Tran Thanh, Liem Le Tran Thanh, and Trang Kieu Pham, 2018 Identifying factors affecting farmers’ adoption of cropping pattern conversion to two rice crops – one cash crop in Vi Tan commune, Hau Giang province Journal of Viet Nam Agricultural Science and Technology, 1(3): 68-73 ISSN: 0866-8116 Nhan Pham Ngoc, Tin Huynh Quang, Huy Le Duc and Liem Le Tran Thanh, 2019 Impacts of watering method and frequency on several biophysics characteristics and productivity of waxy maize ( Zea mays L.) Journal of International Scientific Publications: Agriculture & Food, 7: 297-308 ISSN: 1314-8591 i THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN Tên luận án: Giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa tỉnh Hậu Giang Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 62620116 Họ tên nghiên cứu sinh: Phạm Ngọc Nhàn Họ tên người hướng dẫn chính: PGS.TS Huỳnh Quang Tín Họ tên người hướng dẫn phụ: TS Trần Thanh Bé Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ Tóm tắt nội dung luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa thực tỉnh Hậu Giang với mục tiêu đánh giá trạng canh tác đất trồng lúa vụ để tìm giải pháp chuyển đổi mơ hình canh tác có hiệu mặt tài cho nơng hộ Phương pháp tiếp cận hệ thống để tìm điểm hạn chế mơ hình canh tác đất lúa phương pháp đánh giá có tham gia áp dụng xuyên suốt nghiên cứu Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để xác định yếu tố tác động đến mức độ chấp nhận chuyển đổi nông hộ Kết phân tích trạng chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa cho thấy diện tích đất chuyển đổi nơng hộ cịn nhỏ lẻ, manh mún, đối tượng trồng chuyển đổi cịn phân tán, chưa có liên kết với Hiện trạng nguồn lực lao động nông hộ đáp ứng cho mô hình chuyển đổi đất lúa Về hiệu tài mơ hình canh tác chuyển đổi cho thấy lợi nhuận nơng hộ có mơ hình chuyển đổi cao so với nhóm nơng hộ trồng vụ lúa Kết thí nghiệm đồng ruộng nghiệm thức trồng bắp nếp đất lúa nông hộ với kỹ thuật tưới gốc - ngày/lần đạt tốc độ tăng trưởng cao Năng suất lý thuyết suất thực thu phương pháp tưới phun - ngày tưới/lần cao Tính tốn hiệu mơ hình trồng bắp ruộng cho thấy chi phí đầu tư 24.390.000 đồng, lợi nhuận thu từ mơ hình 20.020.000, tỷ suất lợi nhuận/chi phí đầu tư bắp 0,82 cao so với lúa vụ đạt 0,49 Kết cho thấy với chu kỳ tưới ngày/lần kết hợp phương pháp tưới phun mơ hình chuyển đổi phù hợp vụ Hè Thu điểm nghiên cứu thuộc huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Kết phân tích nhân tố khám phá EFA xác định yếu tố Chính sách Nhà nước địa ii phương, Giá cả/thị trường liên kết có ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận chuyển đổi mơ hình canh tác nơng hộ Giải pháp đề xuất nghiên cứu đề nghị với nhiều nhóm yếu tố bao gồm Nhà nước địa phương, sách liên quan đến đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật, sách thị trường liên kết Trong đó, quyền địa phương cấp tỉnh cần có sách thúc đẩy nơng hộ chuyển đổi thơng qua giải pháp liên kết sản xuất, hình thành vùng sản xuất màu đất lúa vụ Hè Thu Nghiên cứu hạn chế mặt thời gian việc thí nghiệm mơ hình trồng cạn khác Kiến nghị đưa tiếp tục nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho trồng cạn khác mơ hình canh tác lúa-cá nhằm tạo đa dạng mơ hình kỹ thuật thúc đẩy người dân tham gia vào trình chuyển đổi địa bàn tỉnh Từ khóa: trồng cạn, chuyển đổi, đất lúa, Hậu Giang, hiệu quả, tác động Những kết luận án - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu luận án sâu nghiên cứu sở khoa học chuyển đổi mơ hình canh tác có hiệu đất lúa bao gồm thực trạng canh tác lúa vụ hiệu cần chuyển đổi sang mô hình canh tác thích hợp cho nơng hộ Bên cạnh đó, luận án xây dựng sở lý luận chuyển đổi mơ hình canh tác đồng ruộng dựa vào thực trạng kinh tế xã hội, nguồn lực nông hộ tác động yếu tố nội lực ngoại lực Nghiên cứu đưa nhóm yếu tố có tác động đến chuyển đổi mơ hình canh tác bao gồm ảnh hưởng biến đổi khí hậu, sách Nhà nước, khóa đào tạo chuyển giao kỹ thuật FFS, thị trường liên kết lực nông dân Bên cạnh đó, luận án đưa quan điểm, định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác thơng qua đánh giá số tài mơ hình - Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với sử dụng phương pháp phân tích mơ hình tốn hồi qui tuyến tính đa biến để đánh giá yếu tố tác động với việc bố trí thí nghiệm điều kiện thực nghiệm đồng ruộng nông dân đánh giá số tài mơ hình chuyển đổi Qua đó, luận án xác định giải pháp mang tính thực tiễn giúp nơng dân có khả tự chuyển đổi mơ hình canh tác bối cảnh chuyển đổi cấu nơng nghiệp tồn tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy phát triển mơ hình kinh iii tế nơng hộ bền vững Trong đó, bắp đề xuất thay cho lúa vụ Hè Thu để phù hợp với điều kiện thời tiết địa phương nâng cao thu nhập cho nông hộ - Đối tượng thụ hưởng Kết nghiên cứu nhằm cung cấp giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác cho nơng dân tỉnh Hậu Giang Bên cạnh đó, kết luận án nguồn tư liệu tham khảo cho địa phương vùng Đồng sông Cửu Long nhân rộng mô hình chuyển đổi canh tác đất lúa hiệu góp phần nâng cao thu nhập cho nơng hộ - Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu luận án dừng lại phạm vi đánh giá thực trạng chuyển đổi, thử nghiệm kỹ thuật đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu chuyển đổi canh tác cho nông hộ Nghiên cứu cần đánh giá hiệu kỹ thuật mơ hình canh tác nơng hộ chấp nhận chuyển đổi, nhằm góp phần đưa giải pháp kỹ thuật cho loại trồng đóng góp nguồn tư liệu phong phú cho địa phương xây dựng giải pháp khuyến cáo, tư vấn kỹ thuật, chuyển giao cho nơng hộ Người hướng dẫn Người hướng dẫn phụ Nghiên cứu sinh PGS.TS Huỳnh Quang Tín TS Trần Thanh Bé Phạm Ngọc Nhàn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị đào tạo sau đại học iv LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận án này, bên cạnh nỗ lực thân cịn có giúp đỡ nhiệt tình q thầy/cơ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Huỳnh Quang Tín, Tiến sĩ Trần Thanh Bé, thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Xin gửi lời tri ân điều mà thầy dành cho thời gian làm nghiên cứu sinh Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Chủ nhiệm Dự án Gieo trồng đa dạng – An ninh lương thực (SD=HS) hỗ trợ phần kinh phí cho tơi thực luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tất q Thầy/Cơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quan nơi làm việc – Khoa Phát triển Nông thôn – Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình khơng ngừng động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận án tiến sĩ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến anh chị em, bạn đồng nghiệp, em sinh viên ngành Phát triển Nông thôn, ngành Khuyến nông, ngành Kỹ thuật Nông nghiệp động viên, hỗ trợ, chia sẻ công việc với nhiều suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận án tiến sĩ Cần Thơ, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Nhàn v TÓM TẮT Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa thực tỉnh Hậu Giang với mục tiêu đánh giá trạng canh tác đất trồng lúa vụ để tìm giải pháp chuyển đổi mơ hình canh tác có hiệu mặt tài cho nơng hộ Phương pháp tiếp cận hệ thống để tìm điểm hạn chế mơ hình canh tác đất lúa phương pháp đánh giá có tham gia áp dụng xuyên suốt nghiên cứu Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để xác định yếu tố tác động đến mức độ chấp nhận chuyển đổi nông hộ Kết phân tích trạng chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa cho thấy diện tích đất chuyển đổi nơng hộ cịn nhỏ lẻ, manh mún, đối tượng trồng chuyển đổi phân tán, chưa có liên kết với Hiện trạng nguồn lực lao động nông hộ đáp ứng cho mơ hình chuyển đổi đất lúa Về hiệu tài mơ hình canh tác chuyển đổi cho thấy lợi nhuận nông hộ có mơ hình chuyển đổi cao so với nhóm nơng hộ trồng vụ lúa Kết thí nghiệm đồng ruộng nghiệm thức trồng bắp nếp đất lúa nông hộ với kỹ thuật tưới gốc - ngày/lần đạt tốc độ tăng trưởng cao Năng suất lý thuyết suất thực thu phương pháp tưới phun ngày tưới/lần cao Tính tốn hiệu mơ hình trồng bắp ruộng cho thấy chi phí đầu tư 24.390.000 đồng, lợi nhuận thu từ mơ hình 20.020.000, tỷ suất lợi nhuận/chi phí đầu tư bắp 0,82 cao so với lúa vụ đạt 0,49 Kết cho thấy với chu kỳ tưới ngày/lần kết hợp phương pháp tưới phun mơ hình chuyển đổi phù hợp vụ Hè Thu điểm nghiên cứu thuộc huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Kết phân tích nhân tố khám phá EFA xác định yếu tố Chính sách Nhà nước địa phương, Giá cả/thị trường liên kết có ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận chuyển đổi mơ hình canh tác nơng hộ Giải pháp đề xuất nghiên cứu đề nghị với nhiều nhóm yếu tố bao gồm Nhà nước địa phương, sách liên quan đến đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật, sách thị trường liên kết Trong đó, quyền địa phương cấp tỉnh cần có sách thúc đẩy nơng hộ chuyển đổi thông qua giải pháp liên kết sản xuất, hình thành vùng sản xuất màu đất lúa vụ Hè Thu Nghiên cứu hạn chế mặt thời gian việc thí nghiệm mơ hình trồng cạn khác Kiến nghị đưa tiếp tục nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho trồng cạn khác mơ hình canh tác lúa-cá nhằm tạo vi đa dạng mô hình kỹ thuật thúc đẩy người dân tham gia vào q trình chuyển đổi địa bàn tỉnh Từ khóa: trồng cạn, chuyển đổi, đất lúa, Hậu Giang, hiệu quả, tác động vii ABSTRACT Research on solutions to improve the efficiency of farming model conversion on rice land was implemented in Hau Giang province to assess the current cultivation status on 3-crop rice land to find solutions to change farming models to be more financially efficient A systematic approach to finding the limitations of the current farming model on rice land and a participatory assessment method was applied throughout the study The exploratory factor analysis method was used to determine the factors that affect the degree of farmer's conversion acceptance The analysis of the current status of the farming model conversion on rice land showed that the converted land area of the farmer household is still small, fragmented, the objects of the converted crops are still scattered, without linkage The current status of the farm's labor resources is sufficient for the conversion model on rice land Regarding the financial efficiency of the converted farming models, it was shown that the profits of the converted farmers are higher than those of the 3-rice crop group The results of pilot on field showed that growing sticky corn in the farmer's rice soil with basal irrigation technique - once a day achieved the highest growth rate The results of field experiments were shown that the treatment of growing sticky corn in the farmer's rice land with basal irrigation technique - once a day has the highest growth rate Theoretical yield and net yield in the sprinkler method - every three days is the highest Calculating the corn-on-field model's efficiency showed that the investment cost is 24,390,000 VND, the profit earned from the model is 20,020,000, the rate of return/investment cost of corn is 0.82 higher than that of the same crop rice, only 0.49 The results showed that with a 3-day irrigation cycle combined with spray irrigation method, it would be a suitable conversion model in the Summer-Autumn crop at the study site in Chau Thanh A district, Hau Giang province The exploratory factor analysis results identified that factors such as State and local policies, Price/market, and the association affect the degree of farmers' acceptability to change farming models The solution proposed in the research is proposed with many groups of factors, including State and locality, policies related to science and technology transfer training, policy on the market, and linkage For the local government at the provincial level, it is necessary to have the policy to encourage farmers to convert through the solution of linking production, forming crop production areas on rice land in the Summer-Autumn crop viii Năng lực xử lý sâu bệnh đồng ruộng Lập kế hoạch sản xuất hợp lý Khác: ………………………………… 11 Ông/bà nhận thấy tác động từ khóa học FFS đến cộng đồng/gia đình? Nâng cao sinh kế (năng suất/thu nhập) Nâng cao lực sản xuất Nâng cao vị phụ nữ sản xuất Phần E Lý chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa: 1.Có chuyển đổi Khơng chuyển đổi 1.Loại hình chuyển đổi Mơ hình Lúa - màu Lúa - cá Khác 2.Ông/bà cho biết lý chuyển đổi sản xuất 1.Lợi nhuận cao 4.Giá màu cao; 7.Dịch bệnh lúa nhiều Trong năm 2015, 2016 2017 ơng/bà hay gia đình có tập huấn kỹ thuật sản xuất khơng? Khơng Có, lớp Có, nhiều lớp - Chủ đề tập huấn : …………………………………………………… Ông/bà có ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất tạo thu nhập khơng? Khơng Có, kỹ thuật Có, nhiều kỹ thuật Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi mơ hình canh tác 5.1 Yếu tố xã hội 5.1.1 Nhận xét ông/bà mức độ ảnh hưởng hoạt động Khuyến nôngKhuyến ngư đến chuyển đổi sản xuất nơng hộ? Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình 4.Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh 180 Khơng có ý kiến 5.1.2 Nhận xét ông/bà mức độ ảnh hưởng hoạt động lớp học FFS đến chuyển đổi sản xuất nơng hộ? 11 Ít ảnh hưởng 4.Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng trung bình Khơng có ý kiến Ảnh hưởng mạnh 5.1.3 Nhận xét ông/bà mức độ ảnh hưởng thị trường tiêu thụ sản phẩm đến chuyển đổi sản xuất nông hộ? Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình 4.Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh Không có ý kiến 5.1.4 Nhận xét ơng/bà mức độ ảnh hưởng hoạt động liên kết sản xuất đến chuyển đổi sản xuất nơng hộ? Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình 4.Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh Khơng có ý kiến 5.1.5 Nhận xét ông/bà mức độ ảnh hưởng Chính sách Nhà nước đến chuyển đổi sản xuất nơng hộ? Ít ảnh hưởng 4.Ảnh hưởng mạnh 5.2 Yếu tố tài 5.2.1 Nơng hộ có vốn đầu tư cho mơ hình (1: đủ 5.2.2 khơng? (1: có; 0: khơng) Ông/bà có vay, 5.2.3 Nếu có, vay (mượn) triệu đồng? 5.2.4 Vay, mượn để làm gì? Mua giống Mua phân bón, thuốc BVTV Thuê lao động Khác _ 5.2.5 Ông/bà vay mượn đâu? Lãi suất? Thời hạn vay (tháng) Stt 181 Nơi vay Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng khác Vay tư nhân Mượn người thân Nguồn khác (ghi rỏ) 5.2.6 Thời gian vay vốn có phù hợp với mùa vụ khơng? _(1: phù hợp; 0: không phù hợp) Tại sao? _ 5.3 Yếu tố mơi trường 5.3.1 Ơng/bà đánh giá hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nào? _ 1: Rất tệ 2: Tệ 3: Chấp nhận 4: Tốt 5: Rất tốt 5.3.2 Ông/bà đánh giá việc quản lý nước phục vụ sản xuất khu vực nào? _ 1: Rất tệ 2: Tệ 3: Chấp nhận 4: Tốt 5: Rất tốt 5.3.3 Ông/bà đánh giá điều kiện đất/nước có phù hợp cho mơ hình canh tác khơng? _ (1: Phù hợp; 2: không phù hợp) Tại sao? 5.3.4 Ông/bà đánh giá thay đổi chất lượng nước năm qua: Rất xấu Xấu Chấp nhận Tốt 5: Rất tốt 5.3.5 Ông/bà đánh giá thay đổi màu mỡ đất năm qua: Rất xấu Xấu Chấp nhận Tốt 5: Rất tốt 5.3.6 Ơng/bà có dự định tăng diện tích cho mơ hình năm tới khơng? (1: có; 0: không); Bao nhiêu ha? _(lúa: _ha; cá: ha; màu: ) Lý do: …………………………… 5.4 Ông/bà ngành nơng nghiệp đầu tư/ hỗ trợ cho chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa? Máy sấy Máy làm sàn lọc Máy gặt Vốn vay Kinh phí nghiên cứu ( triệu đồng/năm) Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ giống chất lượng Liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 5.5 Theo ông/bà, hoạt động giúp tăng hiệu sản xuất mơ hình chuyển đổi nông hộ? 182 Ứng dụng tiến KHKT2 Liên kết với thị trường bên Chọn giống chất lượng4 Bán sản phẩm với giá cao Chọn mơ hình phù hợp mùa vụ Khác:…………………… 5.6 Mơ hình chuyển đổi nơng hộ gặp khó khăn nào? Khơng nắm vững kỹ thuật canh tác Thiếu vốn Giá bán không ổn định Thiếu lao động Không liên kết với nông dân xung quanh Khác: ……………………………………………………………………… Tác động đến giới mơ hình chuyển đổi 6.1 Theo ơng/bà, mơ hình chuyển đổi canh tác có thu hút phụ nữ tham gia khơng? CóTại sao?:………………………………………… KhơngTại sao? 6.2 Trong nông hộ, người định đến sản xuất đồn Nam 6.3 N Khóa học FFS giúp phát huy vai trò phụ nữ về: Cải thiện kiến thức hoạt động sản xuất Hoạt động cộng đồng (tham gia hội họp/học tập,….) Tham gia định sản xuất gia đình Khác: ………………… Phần F: Nhận thức nông dân biến đổi khí hậu Ơng/bà có nghe nói biến đổi khí hậu? Có Khơng Nếu có, ơng/bà tin khí hậu Việt Nam thay đổi? Có Khơng Ơng/bà có nghĩ biến đổi khí hậu tồn cầu xảy tự nhiên theo thời gian? Có Khơng Ơng/bà có nghĩ hoạt động người có tác độngđến biến đổi khí hậu?1 Có Khơng 183 Ơng/bà có nghĩ hoạt động nơng nghiệp có tác động đến biến đổi khí hậu?1 Có Ơng/bà có nghĩ biến đổi khí hậu vấn đề quan trọng? Có Nếu có, mức độ ảnh hưởng nào? Không quan trọng Quan trọng Ơng/bà có nghĩ Nhà nước nên có sách ứng phó biến đổi khí hậu Có Nếu có, sách cần thiết? 10 Theo ơng/bà, có q muộn để hành động đối phó biến đổi khí hậu Việt Nam? Có 11 Tìm hiểu thay đổi mùa mưa (tháng 5-11) Thời điểm bắt đầu kết thúc mùa mưa 11.1 Có thay đổi thời điểm bắt đầu mùa Có 11.2 Có thay đổi thời điểm kết thúc mùa Có Lượng mưa thất thường 11.3 Có thay đổi lượng mưa khơng? Có 11.4 Nếu có, xin vui lịng mơ tả thay đổi này: 11.5 Ơng/bà có gặp chuyển đổi nhanh chóng mưa dầm khơ hạn mùa mưa? Có 11.6 Nếu có, xin vui lịng miêu tả thiệt hại đồng ruộn c Cường độ mưa 11.7 Ơng/bà có nhận thấy thay đổi cường Có 11.8 Nếu có, xin vui lịng miêu tả: (nhiều hơn/ít hơn): 184 12 Tìm hiệu thay đổi mùa khô (tháng 12-4) a Thời điểm bắt đầu kết thúc 12.1 Có thay đổi thời điểm bắt đầu mùa khô nay? Có 12.2 Có thay đổi thời điểm kết thúc mù Có b Khơ hạn 12.3 Ơng/bà có nhận thấy thay đổi khơ hạn k Có 12.4 Nếu có, xin vui lịng miêu tả thay đổi: 12.5 Ơng/bà có gặp chuyển đổi nhanh chóng mưa dầm khơ hạn mùa khơ? Có Khơng 12.6 Nếu có, xin vui lịng miêu tả thiệt hại đồng ruộng: c Cường độ hạn 12.7 Có thay đổi cường độ khô hạn không? 12.8 Nếu có, xin vui lịng miêu tả: (thay đổi nhiệt độ) 13 Tìm hiểu điều kiện thời tiết khắc nghiệt 13.1 Ơng/bà có trải qua điều kiện thời tiết khắc nghiệt năm qua không? Loại điều kiện thời tiết khắc nghiệt Hạn hán Khô hạn Ngập lụt Bão Xâm nhập mặn 185 Loại điều kiện thời tiết khắc nghiệt Khô hạn Hạn hán Ngập lụt Bão Xâm nhập mặn 13.2 Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến điều kiện thời tiết khắc nghiệt đâu? Tự nhiên (Tại sao? Quan sát cụ thể khiến ông/bà nghĩ vậy?) Siêu nhiên (Tại sao? Dẫn chứng?) Con người (Tại sao? Quan sát cụ thể khiến ông/bà nghĩ vậy??) Biến đổi khí hậu (?) Khơng biết 13.3 Sâu hại 13.3.1 Kể tên loại sâu hại quan trọng xảy trồng nơng hộ (lúa, bắp, rau màu, v.v.): …………………………………………………… 13.3.2 Đối với loại sâu hại, xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: 13.3.3 Có thay đổi cường độ (ít/nhiều) khơng? Có Khơng 13.3.4 Có thay đổi thời gian lây nhiễm năm khơng? Có Khơng 13.3.5 Có lan rộng đến hệ sinh thái khác mà trước chưa bị lây nhiễm? Có Khơng 13.3.6 Có loại sâu hại nghiêm trọng xuất 10 năm qua khơng? Có Khơng Nếu có, vui lòng liệt kê: 13.4 Bệnh hại 13.4.1 Kể tên loại bệnh quan trọng xảy trồng nông hộ (lúa, bắp, rau màu, v.v.):…………………………………………………… Đối với loại bệnh, xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: 186 13.4.2 Có thay đổi cường độ xuất khơng? Có Khơng Nếu có, vui lịng miêu tả thay đổi: 13.4.3 Có thay đổi thời gian xuất bệnh năm không? Và mùa vụ; vd số ngày (tuần) nhiễm bệnh sau trồng? 13.4.4 Có lan rộng đến hệ sinh thái khác mà trước chưa bị lây nhiễm? 13.4.5 Có loại bệnh nghiêm trọng xuất 10 năm qua không? Nếu có, vui lịng liệt kê: …………………………………………………… 13.5 Thay đổi nhiệt độ môi trường 13.5.1 Mùa hè (mùa khô) ngắn tr 13.5.2 Kéo dài trước? 13.5.3 Mùa hè (mùa khơ) nóng hơn? 13.5.4 Mát hơn? 13.5.5 Mùa đơng (mùa mưa) ngắn hơ 13.5.6 Kéo dài hơn? 13.5.7 Mùa đông (mùa mưa) nóng hơ 13.5.8 Lạnh hơn? 13.5.9 Có thể dự đốn trước khơng, vd: nhiệt độ cao vào mùa khơ mưa? Có 13.5.10 Hoặc diễn biến thất thường khó dự đốn? 13.6 Trong nơng hộ, người có kiến thức dự báo thời tiết dựa vào đặc điểm tự nhiên? ………………………………………………………… 14 Ông/bà có theo dõi dự báo thời tiết Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia ? Có Khơng 15 Radio Nếu có, Ơng/bà có thông tin từ đâu? TV Báo 187 Hội họp Khác (liệt kê)…………… 16 Ơng/bà có hiểu thơng tin dự báo? Có Khơng Nếu khơng, sao? …………………………………………………………… 17 Ơng/bà có sử dụng thông tin dự báo thời tiết để lên kế hoạch cho hoạt động sản xuất nông nghiệp? Có Khơng 18 Những thơng tin dự báo có làm thay đổi định loại/giống trồng sản xuất nông hộ ông/bà mùa vụ tiếp theo? Có Khơng - Tại sao?: …………………………………………………………………… 19 Ơng/bà có nhận thơng tin dự báo lúc cho định? Có Khơng 20 Những thông tin dự báo thời tiết tin cậy đến mức độ nào? 1.Không đáng tin 5.Rất đáng tin 21 Ơng/bà có so sánh dự báo thời tiết với dự đốn mình? Có Khơng 22 Những thơng tin dự báo Trung tâm khí tượng có giống với thông tin dự báo theo phương pháp truyền thống? Có Khơng Chân thành cảm ơn ơng/bà cung cấp thông tin./ Ngày vấn: …………………………………… Người vấn 188 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN, THÍ NGHIỆM Phỏng vấn chị Thạch Thị Thu xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 189 Thí nghiệm kỹ thuật tưới tiết kiệm nước bắp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Đo đạt chiều cao bắp cân trọng lượng bắp 190 ... cứu giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa thực tỉnh Hậu Giang với mục tiêu đánh giá trạng canh tác đất trồng lúa vụ để tìm giải pháp chuyển đổi mơ hình canh tác có hiệu. .. tác động đến việc chuyển đổi cần thiết Từ sở lý luận trên, đề tài Giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa tỉnh Hậu Giang thực Kết nghiên cứu luận án mơ hình canh tác đất lúa. .. trình chuyển đổi sản xuất đất lúa Mục tiêu 3: Phân tích yếu tố tác động đến mức độ chuyển đổi trồng đất lúa nông hộ Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa