SKKN tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học bằng kahoot

21 20 0
SKKN tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học bằng kahoot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC BẰNG KAHOOT Người thực hiện: Cao Thị Lương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tin THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……… 1.1 Lý chọn tài 1.2 Mục đích cứu 1.3 Đối tượng, phạm cứu 1.4 Nhiệm vụ cứu 1.5 Phương pháp đề nghiên vi nghiên nghiên nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Mô tả Kahoot 2.2.Hướng dẫn tạo tài khoản sử dụng Kahoot dạy học .4 2.3.Một số câu hỏi trắc nghiệm sử dụng trình dạy học Kahoot……………………………………………………… 12 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong học giáo viên mong muốn học tạo hứng thú cho học sinh, đạt hiệu cao lâu dần học sinh u thích mơn học Vậy làm để giúp em có hứng thú học tập, trăn trở lớn giáo viên Trước thực trạng có nhiều giải pháp đưa ra, tơi thấy hài lòng với việc sử dụng Kahoot tiết học đặc biệt tiết học ôn tập Những tiết học có sử dụng Kahoot trở nên thú vị hơn, mẻ hơn, tạo hứng thú cho người học Bên cạnh cịn giúp học sinh nhớ lâu, khắc sâu kiến thức mà cịn kích thích khả tư lơgic, phát triển lực nhận thức học sinh Kahoot trang web học trực tuyến, học sinh giáo viên làm việc máy tính smart phone có kết nối internet, riêng điều học sinh vơ thích thú ủng hộ Nhưng số giáo viên ngần ngại việc áp dụng hình thức học chưa có thời gian tìm hiểu sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng ngồi cịn số quy định trường học chưa thống việc học sinh mang điện thoại đến trường Bản thân sử dụng có nhiều kinh nghiệm Kahoot, tơi thấy thực hình thức học tập hay nên áp dụng rộng rãi Từ lí tơi chọn đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh học Kahoot” Hi vọng chia sẻ có ích cho thầy hình thức học nhân rộng trường học 1.2 Mục đích nghiên cứu Trình bày ứng dụng Kahoot dạy học môn Tin học Vận dụng Kahoot tiết học ơn tập, từ nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học nhà trường THPT 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu Kahoot - Quá trình dạy học Tin học 1.3.2Phạm vi nghiên cứu Một số nội dung chương trình Tin học THPT 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Kahoot - Thiết kế câu hỏi ôn tập Kahoot - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu phương án thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ đề NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Mô tả Kahoot Trong thời đại công nghệ 4.0, việc ứng dụng khoa học công nghệ ngày rộng rãi Trong lĩnh vực giảng dạy hay tổ chức kiện, việc áp dụng công nghệ điều tất yếu Kahoot tảng công nghệ ứng dụng lĩnh vực giải trí, kinh tế, xã hội thời gian gần đưa vào ứng dụng lĩnh vực giáo dục Mặc dù với tảng thân thiện, thích hợp với cơng nghệ di động nên tốc độ phát triển Kahoot vũ bão Kahoot ứng dụng tảng web, dùng để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho phép nhiều người tham gia trả lời câu hỏi thời điểm Trong trình tham gia chơi, Kahoot thông báo kết trực tuyến để tăng độ hấp dẫn cho phần thi trắc nghiệm Kahoot cơng cụ hỗ trợ dạy học miễn phí, dùng để thiết kế trắc nghiệm trực tuyến sử dụng Hệ thống lớp học tương tác Về chất Kahoot website ứng dụng trực tuyến, sử dụng thiết bị: laptop, smartphone, máy tính miễn thiết bị kết nối mạng Ưu điểm - Có thể tích hợp hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, video … tải từ máy tính từ Internet giúp gây ý, tạo hứng khởi cho người học - Mọi người học độc lập tham gia trả lời câu hỏi Giúp người học chủ động tương tác Tất học sinh tham gia trả lời câu hỏi - Giúp GV ôn tập nắm bắt kết nhanh, đặc biệt với môn thi trắc nghiệm Hạn chế - Chỉ làm việc với câu hỏi trắc nghiệm - Vì trò chơi trực tiếp nên người chơi phải phịng thời điểm Có tối đa 95 ký tự cho câu hỏi 60 ký tự cho câu trả lời, - nhiên bạn khắc phục cách nhập câu hỏi dạng văn chụp ảnh để đăng tải lên Về chất Kahoot website, sử dụng thiết bị: máy tính để bàn, laptop, tablet, smartphone… miễn thiết bị kết nối mạng Internet 2.2 Hướng dẫn tạo tài khoản sử dụng Kahoot dạy học Để đăng ký Kahoot, bạn truy cập trang chủ https://kahoot.com/ chọn Đăng kí để tạo tài khoản Sau chọn vai trị bạn, giáo viên lựa chọn vào Teacher Chọn School Tiếp tục nhập tên email mật vào hình dưới, chọn Sign up Nhấn vào ô Tạo nên đánh dấu hình Sau giáo viên tiến hành soạn thảo câu hỏi dạng trắc nghiệm, hình minh họa Muốn tạo thêm câu hỏi ta nhấn vào mục Thêm câu hỏi, sau lựa chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm hình bên dưới: Chọn phương án đúng, đúng-sai, điền vào chỗ trống… Sau tạo xong câu hỏi trắc nghiệm, giáo viên nhấn vào Bắt đầu chơi Sau GV nhấn nút Classic (Chế độ chuẩn- cho người) Team mode (Chế độ cho nhóm), Kahoot cho biết số hiệu (game-pin) để GV thông báo cho người học 10 Lúc này, người học truy cập vào website kahoot.it thiết bị có kết nối Internet, nhập vào số hiệu (game-pin) nick-name mà khơng cần đăng ký tài khoản 11 Học sinh nhập game-pin tên vào GV loại người chơi có tên đăng nhập khơng hợp lệ khỏi trị chơi, điều buộc người học phải tạo lại tên đăng nhập phù hợp tham gia trị chơi Sau đó, GV nút START để kích hoạt câu hỏi người học sử dụng thiết bị họ để trả lời Sau câu hỏi, HS biết kết hay sai, đồng thời biết người trả lời câu hỏi nhanh (hình ảnh minh họa bảng kết quả) Sau trả lời hết câu hỏi, hs dc biết người trả lời suất xắc (hình ảnh minh họa) 12 GV xem kết GV lưu kết để sử dụng đánh giá sau Câu hỏi hiển thị thời gian cho học sinh trả lời bắt đầu tính 13 Học sinh biết đáp án sau câu hỏi hình Sau hệ thống tự động thống kê câu trả lời học sinh, xếp hạng người chơi theo điểm thời gian 2.3 Một số câu hỏi trắc nghiệm sử dụng trình dạy học Kahoot 14  Chương I: Một số khái niệm Tin học (Tin học 10) Câu 1: Thông tin máy tính biểu diễn dạng? A Hệ hexa B Hệ nhị phân C Hệ thập phân D Cả A, B, C Câu 2: Chọn nhóm thiết bị Thiết bị vào (Input Device) : A Màn hình, bàn phím, scanner B Máy chiếu, Màn hình, chuột C Bàn phím, chuột, micro D Đĩa mềm, webcam, bàn phím Câu 3: Bộ nhớ A Là thành phần quan trọng máy tính gồm điều khiền số học logic B Là nơi chương trình đưa vào để thực nơi lưu trữ liệu xữ lí C Dùng để lưu trữ lâu dài liệu hỗ trợ cho nhớ D Gồm đĩa cứng đĩa mềm Câu 4: Chọn thứ tự bước tiến hành để giải tốn máy tính: A Xác định toán, Lựa chọn thiết kế thuật tốn, Viết tài liệu, Viết chương trình, Hiệu chỉnh; B Lựa chọn thiết kế thuật toán, Xác định tốn, Viết chương trình, Hiệu chỉnh, Viết tài liệu; C Xác định tốn, Viết chương trình, Lựa chọn thiết kế thuật toán, Hiệu chỉnh, Viết tài liệu; D Xác định toán, Lựa chọn thiết kế thuật tốn, Viết chương trình, Hiệu chỉnh, Viết tài liệu Câu 5: Hình khơng biểu diễn thuật tốn sơ đồ khối? A hình chữ nhật B hình thoi C hình van Câu 6: Đâu phần mềm máy tính? A Đĩa mềm B Hệ điều hành C Màn hình D hình vng D Máy in Câu : Input tốn giải phương trình bậc hai: mx2 + nx + p = (m ≠ 0) là: A m, n, n C x, m, n, p B m, p, x D m, n, p Câu 8: Cấu trúc chung máy tính gồm : A Bộ xử lý trung tâm, nhớ trong, nhớ ngoài, thiết bị nhập, thiết bị xuất B CPU, RAM, ROM, Đĩa cứng, chuột, bàn phím C CPU, RAM, Đĩa cứng, chuột, bàn phím, hình 15 D Phần cứng, phần mềm, quản lý điều khiển người Câu 9:…(1) dãy hữu hạn …(2) xếp theo trình tự xác định cho thực dãy thao tác ấy, từ …(3) tốn, ta nhận …(4) cần tìm” Các cụm từ thiếu là? A Input – Output - thuật toán – thao tác B Thuật toán – thao tác – Input – Output C Thuật toán – thao tác – Output – Input D Thao tác - Thuật toán– Input – Output Câu 10: Chức khơng phải chức máy tính điện tử? A Nhận biết thông tin B Xử lý thông tin C Lưu trữ thông tin D Đưa thơng tin hình, máy in Câu 11: Thiết bị sau quan trọng máy tính A Bộ nhớ B Bộ nhớ ngồi C Màn hình D CPU Câu 12: Tin học ngành khoa học ngành A Chế tạo máy tính B Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập C Sử dụng máy tính lĩnh vực hoạt động xã hội loài người D Nghiên cứu phương pháp lưu trữ xử lý thông tin  Chương III: Soạn thảo văn (Tin học 10) Câu 1: Hệ soạn thảo văn làm việc ?: A Nhập lưu trữ văn C Trình bày văn B Sửa đổi văn D Cả A, B C Câu 2: Chức Microsoft Word gì? A Tính tốn lập C Soạn thảo văn B Tạo tệp đồ hoạ D Chạy chương trình ứng dụng khác Câu 3: Mục xếp theo thứ tự đơn vị xử lí văn từ nhỏ đến lớn? A Kí tự - câu - từ - đoạn văn C Từ - kí tự - câu - đoạn văn B Kí tự - từ - câu - đoạn văn D Từ - câu - đoạn văn – kí tự Câu 4: Trong cách xếp trình tự cơng việc đây, trình tự hợp lí soạn thảo văn bản? A Chỉnh sửa – trình bày – gõ văn – in ấn C Gõ văn – trình bày chỉnh sửa – in ấn 16 B Gõ văn - chỉnh sửa – trình bày – in ấn D Gõ văn – trình bày – in ấn - chỉnh sửa Câu 5: Trong phông chữ đây, phông chữ dùng mã Unicode A VNI-Times C .VnTime B .VnArial D Arial Câu 6: Trong Microsoft Word, giả sử hộp thoại Font hiển thị Time New Roman, để gõ Tiếng Việt, trình gõ chữ việt (Unikey,Vietkey )cần xác định bảng mã đây: A VietWare_X B Unicode C TCVN3_ABC D.VNI Win Câu 7: Để khởi động phần mềm MS Word, ta A Nháy chuột vào Start → All Programs → Microsoft Word B Nháy chuột vào biểu tượng hình C Nháy đúp chuột vào biểu tượng hình D Cả A C Câu 8: Để tìm cụm từ “Hà” đoạn văn thay thành “Hồng”, ta thực hiện: A.Lệnh Edit-> Goto…; C Lệnh Edit->Replace…;hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl +H B.Lệnh Edit-> Search; D.Lệnh Edit->Find…;hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+F Câu 9: Để đinh dạng cụm từ “ Việt Nam” thành “Việt Nam”, sau chọn cụm từ ta cần dùng tổ hợp phím sau đây? A.Ctrl + I; B.Ctrl + U; C.Ctrl + B; D.Ctrl + E Câu 10: Các công cụ trợ giúp soạn thảo, là: A Tìm kiếm thay B Gõ tắt sữa lỗi C Cả A B D Cả A B sai Câu 11: Để gộp nhiều ô bảng thành ơ, ta chọn cần gộp sau thực lệnh: A Chuột phải/ Split cells C Chuột trái→ Merge cells B Chuột phải → Merge cells D Đáp án khác Câu 12: Trong word ,muốn lưu tập tin văn ta dùng tổ hợp phím gì? A Dùng lệnh File chọn Save C Tất câu 17 B CTRL+S D Click vào biểu tượng Save Câu 13: Chọn câu câu sau : A Hệ soạn thảo văn tự động phân cách từ câu; B Hệ soạn thảo văn quản lí tự động việc xuống dịng ta gõ văn C Các hệ soạn thảo có phần mềm xử lý chữ Việt nên ta có thể soạn thảo văn chữ Việt; D Trang hình trang in giấy ln có kích thước Câu 14: Tên tệp Word tạo có phần mở rộng ? A .DOCX B .COM C .EXE D .TXT Câu 15: Có khả định dạng ký tự: A Phơng chữ, màu sắc cho chữ B Cỡ chữ, kiểu chữ C Vị trí tương đối so với dịng kẻ D Các ý Câu 16: Khả định dạng đoạn văn A Vị trí lề trái, phải đoạn văn B Căn lề (trái, phải, giữa, đề hai bên) C Khoảng cách dòng đoạn văn khoảng cách đến đoạn văn trước sau D Tất khả Câu 17: Cách bố trí dấu chấm câu sau gõ văn bản: A (Mặt trời nhô lên phía đơng Một ngày bắt đầu !) B (Mặt trời nhơ lên phía đơng.Một ngày bắt đầu!) C (Mặt trời nhơ lên phía đơng Một ngày bắt đầu!) D (Mặt trời nhơ lên phía đơng Một ngày bắt đầu !) Câu 18: Để định dạng chữ nghiêng cho nhóm kí tự chọn Ta cần dùng tổ hợp phím ? A Ctrl + I B Ctrl + B C Ctrl + E D Ctrl + L Câu 19: Để gạch chân từ hay cụm từ, sau chọn cụm từ đó, ta thực hiện: A Nháy vào nút lệnh công cụ; C Nhấn tổ hợp phím Ctrl+B; B Nhấn tổ hợp phím Ctrl+I; D Nháy vào nút lệnh công cụ; Câu 20: Để soạn thảo văn Tiếng Việt, máy tính thơng thường cần phải có: A Chương trình hỗ trợ gõ Tiếng Việt phơng chữ Việt; 18 B Phần mềm trò chơi C Phần mềm soạn thảo văn D Cả A C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thời gian áp dụng Kahoot vào học nhận thấy, việc áp dụng Kahoot vào dạy học cần thiết mang lại hiệu học tập cao nhiều so với trước: Lớp học sinh động, lôi nhiều học sinh tham gia vào hoạt động học Giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái để em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng Giúp học sinh động hơn, mạnh dạn tự tin làm chủ công nghệ thời đại 4.0 ngày u thích mơn học Học sinh khắc sâu kiến thức học, đa số em thuộc hiểu lớp, kết học tập bước nâng cao 3.2 Đề xuất Để tính khả thi đề tài cao, xin đưa số ý kiến đề xuất giáo viên nhà trường sau: • Đối với giáo viên: - Về nhận thức, có quan điểm sử dụng phương pháp dạy học đắn Cần có quan niệm rằng: Áp dụng công cụ dạy học phần khơng thể thiếu q trình dạy học Đồng thời phải có nhận thức khơng có phương tiện hay cơng cụ có tính tối ưu tuyệt đối Phải biết sử dụng phối hợp với phương pháp phương tiện khác - Người giáo viên phải đầu tư thời gian cho việc thiết kế soạn cho thật hấp dẫn đọng Trong trình giảng dạy giáo viên cần phải liên tục điều chỉnh lựa chọn phương án để phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Cần có kĩ sử dụng Kahoot giảng • Đối với nhà trường 19 Nhà trường cần trang bị nhiều máy chiếu máy vi tính có kết nối Internet để tạo điều kiện giúp giáo viên thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực • Đối với học sinh - Phải có động học tập đắn, say mê, hứng thú tìm tịi sáng tạo học tập thông qua phương pháp dạy học - Luôn rèn luyện khả tư logic, khái quát, làm chủ công nghệ, đặc biệt tự học tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu Sáng kiến tâm huyết thân tơi q trình giảng dạy tích lũy được, nhiên kinh nghiệm chưa nhiều, thời gian cho nghiên cứu hoàn thành ngắn, sở vật chất cịn hạn chế nên sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành đồng nghiệp sáng kiến có tính ứng dụng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2008), Sách giáo khoa Tin học 10 https://kahoot.com/ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực 20 Cao Thị Lương 21 ... MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong học giáo viên mong muốn học tạo hứng thú cho học sinh, đạt hiệu cao lâu dần học sinh u thích mơn học Vậy làm để giúp em có hứng thú học tập, trăn trở lớn giáo... lòng với việc sử dụng Kahoot tiết học đặc biệt tiết học ôn tập Những tiết học có sử dụng Kahoot trở nên thú vị hơn, mẻ hơn, tạo hứng thú cho người học Bên cạnh cịn giúp học sinh khơng nhớ lâu,... thấy thực hình thức học tập hay nên áp dụng rộng rãi Từ lí tơi chọn đề tài ? ?Tạo hứng thú cho học sinh học Kahoot? ?? Hi vọng chia sẻ có ích cho thầy hình thức học nhân rộng trường học 1.2 Mục đích

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Cao Thị Lương

  • 2.2. Hướng dẫn tạo tài khoản và sử dụng Kahoot trong dạy học .............4

  • 3.1 . Kết luận

  • 3.2 . Đề xuất

  • Để tính khả thi của đề tài của tôi được cao, tôi xin đưa ra một số ý kiến đề xuất đối với giáo viên và nhà trường như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan