1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn cua huyen 2012

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 28,56 KB

Nội dung

Bảng đánh giá hiệu quả đề tài trên đây dựa vào thực tế dạy học của cùng một giáo viên dạy ở lớp 9A2 trường THCS Đăk Pét có chất lượng đầu vào mức trung bình trong 2 năm liên tục - Kết qu[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂK GLEI TRƯỜNG THCS ĐĂK PÉK -o0o -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THCS Giáo viên: Trần Thị Huyền Tổ: Văn - Sử Đơn vị:Trường THCS Đăk Pét Đăk Pét ngày 21 tháng 10 năm 2012 (2) (3) MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THCS PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ: Công việc chấm bài và trả bài là việc làm thường xuyên người giáo viên nói chung Đặc biệt với người giáo viên dạy môn Ngữ văn, đây là công việc mà người dạy học có thể đánh giá mức độ thành thạo kĩ năng, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, qua đó mà giáo viên có thể phần nào tự đánh giá công việc dạy học mình và có biện pháp điều chỉnh cho hợp lí, phù hợp với tình hình học tập học sinh Tuy nhiên không phải lúc nào công việc chấm bài và trả bài giáo viên quan tâm đúng mức Trong thời gian tham gia hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thực tế giảng dạy, tôi thấy nhiều thầy cô giáo chưa quan tâm đến vấn đề này; thực việc chấm bài và trả bài chu đáo đem lại nhiều hiệu tích cực cho công việc dạy học môn Ngữ văn Trước đây các tài liệu chuyên môn có nói đến vấn đề này tài liệu lại có ý kiến khác nhau, các mức độ khác và chưa thống cụ thể gây trở ngại cho việc thực tiết trả bài Trong thực tế dạy học, nhiều thầy cô giáo đã chọn cho mình giải pháp riêng nhìn chung, các giải pháp là không thống Đề tài này là quan tâm thân tôi nhiều đồng nghiệp vấn đề nói trên nhằm đúc rút kinh nghiệm, đưa giải pháp tối ưu việc thực tiết trả bài viết Thực đây không phải là vấn đề mới, nhiên xuất phát từ tình hình thực tế gv có quan điểm khác nhau, có cách tổ chức khác tiết trả bài nên việc đúc rút qui trình chung MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT MÔN NGỮ VĂN là điều cần thiết PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (4) CƠ SỞ LÝ LUẬN : Trong hệ thống chương trình giáo dục phổ thông, có môn NV bố trí tiết trả bài, năm số tiết trả bài môn NV là từ đến tiếtkể tiết trả bài phân môn Văn và Tiếng Việt – đó là thời lượng đáng kể đủ để nói lên tầm quan trọng việc chấm và trả bài cho học sinh, là các tiết trả bài viết thuộc phân môn Tập Làm Văn Có thể nêu đây nhiều ý nghĩa việc chấm bài và trả bài: a.Về phía người giáo viên : - Đây là công việc lao động mà người dạy có thể đánh giá tình hình học tập học sinh, tiến học sinh học môn Ngữ văn - Thông qua chấm bài giáo viên có thể đánh giá kĩ học sinh , mà đặc biệt là kĩ làm văn , kĩ viết văn - Thông qua việc chấm bài và trả bài giáo viên có thể giúp học sinh nhận sai sót, hạn chế các em và giúp các em khắc phục bài viết - Qua việc chấm bài và trả bài, giáo viên có thể tự đánh giá quá trình dạy học mình và có biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy môn Ngữ văn - Lao động chấm bài là việc làm có thể nhiệt tình, trách nhiệm và tâm huyết người thầy giáo nghề nghiệp học sinh - Có thể thấy tình cảm và cách ứng xử thầy giáo học sinh việc chấm baì và trả bài Thậm chí có người đặt vấn đề đó là bài làm em chúng ta thì liệu chúng ta có ghi lời phê nặng nề phê phán lỗi sai cách gay gắt hay không ! - Theo tôi tính sư phạm và tính nhân văn người dạy học môn Ngữ văn thể rõ việc chấm bài và trả bài cho học sinh b Về phía học sinh : - Bài làm là thành lao động sáng tạo học sinh Các em mong đến trả bài để biết thầy cô giáo đã đánh giá bài làm mình nào Cho nên dễ hiểu trả bài là học các em trông đợi nhất, kể các em thường có mức điểm không cao có tâm lí - Qua việc phân tích lỗi sai bài làm, học sinh có thể tự điều chỉnh và rút nhiều kinh nghiệm học tập nhằm đạt đến tiến học tập môn Ngữ Văn - Điểm số là điều quan trọng các em Học sinh mong đến trả bài để biết mình bao nhiêu điểm, mà học sinh thì điểm số là điều có ý nghĩa việc học tập Đôi việc cho điểm thầy cô giáo làm thay đổi tinh thần và thái độ học tập học sinh 2 Thực trạng vấn đề (5) Thực tế quá trình dạy học trường THCS cho thấy, các em học sinh, kể các em học sinh khối lớp 9, chưa thực nắm các quy tắc chính tả, mắc phải nhiều lỗi chính tả các bài kiểm tra mình, kể lỗi thông thường, giản đơn Việc mắc các lỗi chính tả này là thói quen sử dụng ngôn ngữ học sinh là với học sinh trên địa bàn xã Đăk Pét nói riêng và huyện Đăk Glei nói chung, các em sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều, ít sử dựng tiếng Kinh dẫn đến việc hiểu nghĩa từ và cấu tạo ngữ pháp là khó khăn nên nó làm cho nội dung diễn đạt không trọn vẹn Đôi nó còn gây hiểu nhầm cho người đọc và gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho người chấm bài… Từ đó làm ảnh hưởng tới kết học tập nói chung người học Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này có thể lí giải cách khác nguyên nhân là ý thức sử dụng ngôn ngữ người học Trong quá trình học tập, học sinh dễ tiếp xúc với nhiều phương ngữ khác đặc điểm phức tạp tình hình dân cư Từ đó tạo cho các em nhiều thói quen ngôn ngữ không tốt Các em ít phân biệt khác ngôn ngữ đời sống ngày với ngôn ngữ khoa học nên tuỳ tiện cách sử dụng Cũng có thể lỗi này phần giáo viên Một số giáo viên, đặc biệt là giáo viên tiểu học, từ đầu đã không chú trọng đúng mức tới việc rèn luyện ngôn ngữ học sinh, giáo viên nói và viết chưa đúng chuẩn làm cho học sinh bắt chước, học theo và trở thành thuộc tính cố hữu tư các em Vì đánh giá thực trạng vấn đề, chúng ta phải trung thực và thẳng thắn nhìn nhận vấn đề để từ đó có thể tìm giải pháp phù hợp, hiệu 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN : Tuy nhiên thực tế, nhiều giáo viên chưa ý thức sâu sắc vai trò trả bài làm văn với ý nghĩa cần và vốn có nó Nhiều trả bài chưa đạt hiệu nhiều mặt chuyên môn, qui trình, tâm lí …cụ thể sau : - Việc chuẩn bị cho trả bài chưa chu đáo Sự thiếu chu đáo đó khâu chấm bài đến việc tổ chức tiết trả bài trên lớp - Nhiều thầy cô giáo chấm bài ghi điểm số bài làm mà không có nhận xét, sửa chữa cần thiết, nhận xét chung chung không giúp học sinh yếu nhận lỗi mình Đồng thời có thầy cô chấm bài viết học sinh với thái độ bực dọc, thiếu trân trọng Theo tôi, hai khuynh hướng nên tránh (6) - Nhiều chúng ta không coi tiết trả bài là tiết học thực nên việc thực các qui trình còn nhiều hạn chế chí là không có qui trình mang tính khoa học và sư phạm - Giờ trả bài nhiều thu gọn vào việc làm dàn bài mẫu Có giáo viên dành hết thời gian tiết trả bài vào việc hướng dẫn dàn bài mà quên các yêu cầu khác quan trọng - Về qui trình tổ chức hoạt động tiết trả bài có nhiều vấn đề cần bàn Tìm tiếng nói chung đôi khó, chí là tranh cãi không có hồi kết - Có trả bài là giây phút căng thẳng chờ đợi để biết điểm số bài làm để sau đó là không khí ồn ào, phân tán lớp học - Những học học sinh không thu hoạch bao nhiêu kiến thức và điều bổ ích cho bài viết Từ thực tế đó, chúng tôi đã đúc rút kinh nghiệm và nêu lên qui trình “Tổ chức thực tiết trả bài viết môn Ngữ Văn” cho có hiệu Phạm vi đề tài này nói đến Tổ chức thực tiết trả bài viết môn Tập làm văn Tuy nhiên, nói đến trả bài là phải nói đến chấm bài và ghi điểm, thiết nghĩ đó không phải là các nội dung ngoài đề tài này 2.4 Biện pháp tiến hành Cũng cần nói thêm tiết trả bài là tiết học nên nó phải đảm bảo các yêu cầu tiết học theo hướng đổi mới, tích cực Cụ thể là phải đảm bảo các nguyên tắc : - Phát huy tính tích cực học tập học sinh - Tổ chức các hoạt động nhóm - Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn - Thể tính tích hợp các phân môn Mỗi thầy cô giáo dạy học môn Ngữ Văn cần ý thức trả bài là học sinh động và có tác dụng nhiều mặt Đây là học xây dựng thực từ lao động trực tiếp học sinh, từ vốn liếng nhiều mặt các em : vốn ngôn ngữ, vốn tri thức, vốn sống kết hợp với kĩ diễn đạt dạng văn viết Qua học này, các em dễ nhận mặt mạnh và yếu; mà là mặt yếu, mặt hạn chế mình để rút kinh nghiệm học tập và rèn luyện kĩ làm văn ngày tiến Như đã trình bày trên, muốn thực tiết trả bài nghiêm túc, có hiệu mặt chuyên môn, chúng ta phải bước chấm bài a Việc chấm bài giáo viên : a Ý nghĩa việc chấm bài : Chấm bài vừa là nghệ thuật vừa là kĩ thuật : a Nói đến nghệ thuật là nói đến cách chấm bài Có người chấm nhanh (7) chính xác, có người chấm chậm, đọc kĩ mà đánh giá không đúng bài làm học sinh Ngoài ra, còn là quan điểm, thái độ nguời chấm bài làm b Nói đến kĩ thuật là nói đến chuyên môn nghiệp vụ, tính khoa học việc chấm bài thể qua đáp án, biểu điểm cụ thể, vì đòi hỏi phải công và chính xác không có sai lệch lớn cùng lớp các thầy cô giáo cùng tổ chuyên môn Hiện tượng đánh giá không đúng bài làm học sinh không phải là Có chênh cùng thang điểm, có độ chênh lại vượt ngoài thang điểm Thậm chí nhiều thầy cô giáo cho độ chênh các bài làm tương đương chất lượng có thể lên đến điểm là điều có thể cho phép! Quan niệm dễ giải dẫn đến việc tùy tiện chấm bài TLV học sinh Theo tôi, chúng ta phải thay đổi cách nghĩ trên vì thực chất đó là không công bằng, thiếu chính xác, thiếu khoa học và không tôn trọng thành lao động học sinh, dẫn đến số em niềm tin cho thầy cô thiên vị để nảy sinh tâm lý bất mãn, miễm cưỡng phải làm bài Nhân đây, tôi xin đúc rút số việc cần làm sau đây để việc chấm bài nghiêm túc, hiệu : a.2 Các yêu cầu chấm bài : a Trước hết cần phải xác định các tiêu chí đánh giá bài làm học sinh Tiêu chí này xây dựng trên sở yêu cầu đề bài nội dung kiến thức và rèn luyện kĩ viết văn bản, phương pháp làm bài, khả diễn đạt Sở dĩ phải xây dựng tiêu chí đánh giá cho bài TLV vì bài văn là bước thể yêu cầu giáo dục rèn luyện chương trình hóa theo kiểu bài định Thực các tiêu chí này đã giáo viên xây dựng chấm bài có thể cách xây dựng tiêu chí, thang điểm thầy cô giáo là không thống dẫn đến việc đánh giá học sinh có thể là không đồng cùng trình độ Việc thống tiêu chí chấm bài (hướng dẫn chấm) có thể tránh tình trạng chấm bài theo cảm tính b Khi chấm bài giáo viên cần vào yếu tố phổ biến học sinh cùng lớp để tiếp tục rèn luyện cho các em Những yếu tố này giáo viên môn đúc kết qua các bài làm trước, nhờ đó mà giáo viên có thể thấy sai sót phổ biến để tiếp tục sửa chữa không bài làm mà quá trình dạy học Bên cạnh đó, bài làm tập trung vào số trọng điểm rèn luyện định Như là bên cạnh việc chú ý lỗi phổ biến, ta phải tập trung vào việc rèn luyện các yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể c Đối với bài làm cụ thể học sinh, giáo viên lại phải theo dõi (8) chỗ yếu để tiếp tục uốn nắn, rèn luyện Chấm bài văn vừa là chấm theo yêu cầu chung cho lớp, đồng thời lại còn chú ý đến yêu cầu riêng học sinh d Về thái độ giáo viên chấm bài : - Chấm bài văn không nên chấm theo kiểu thủ - vĩ nghĩa là đọc phần mở bài và kết bài để đánh giá và cho điểm - Không nên chấm theo định kiến và ấn tượng với học sinh Điều này dễ dẫn đến việc không thấy tiến học sinh yếu, cái hay học sinh trung bình- khá, chủ quan học sinh khá - giỏi - Không nên tỏ rõ chê bai trên bài làm học sinh Thay vào đó là lời nhận xét đánh giá, chỗ sai cụ thể Có thể dùng kí hiệu đã qui ước để nhắc nhở trực tiếp vào bài làm học sinh để các em biết mình sai chỗ nào Đồng thời kí hiệu này giúp cho giáo viên dễ dàng tổng hợp sai sót để nhận xét, đánh giá chung bài làm lớp lượt làm bài e Về lời phê : - Chấm bài xong phải ghi lời nhận xét cụ thể Lời nhận xét phải thể hai phần : khen và chê Phải thấy sai sót tiêu biểu nhất, phải thấy các em có tiến hay chưa để có hướng phấn đấu bài làm sau - Lời phê bài làm phải ân cần, chu đáo, tế nhị và khuyến khích các em - Tránh lời nhận xét chung chung, ít bổ ích, mang tính xếp loại như: còn yếu, khá, thường, giỏi … - Tránh lời phê thiếu trân trọng, thiếu tính khích lệ * Có ý kiến cho xem lời phê trên bài văn học sinh có thể thấy người thầy dạy văn đó nào- nói thiết nghĩ không phải là quá lời g Về ghi điểm : Thường thì giáo viên có thể ghi điểm sau đã đọc, nhận xét tổng hợp bài làm, có đối chiếu với bài làm trước Điểm số là kết cuối cùng bài làm, việc chấm bài Điểm số tất nhiên phải tuân theo tiêu chí đánh giá đặt cần xem xét theo tình hình chung lớp và đặc thù số học sinh cần quan tâm đúng mức b Tổ chức thực tiết trả bài : Đây là phần trọng tâm chuyên đề Một trả bài cần chuẩn bị chu đáo trên giáo án theo tiến trình sư phạm cần thiết Qua thực tế dạy học môn, chúng tôi đúc rút qui trình tối ưu sau đây để tiết trả bài có thể đạt hiệu cao : b.1 Hoạt động : Nêu yêu cầu chính bài làm : -Giáo viên chép đề lên bảng , gợi dẫn để học sinh làm tốt phần tìm hiểu đề tư tưởng, kĩ năng, phương pháp làm bài (9) b.2 Hoạt động : Xây dựng dàn bài mẫu : - Giáo viên gợi dẫn để học sinh lập dàn ý, thống nhát dàn ý - Có thể cho học sinh chép dàn bài mẫu để học tập, rút kinh nghiệm b.3 Hoạt động : Nhận xét -Giáo viên nên để học sinh tự nhận ưu khuyết điểm bài viết mình giáo viên nhận xét * Nhận xét chung Khi tổng kết tình hình làm bài học sinh cần nêu : Tinh thần, thái độ học sinh làm bài Những ưu điểm và nhược điểm chính Những cá nhân đáng biểu dương Những tượng đáng chú ý Kết chung lớp và cá nhân tiêu biểu Khi tổ chức hoạt động này giáo viên nên có thái độ khen nhiều chê Nếu là chê nên ân cần, nhẹ nhàng để các em học sinh yếu khỏi có mặc cảm yếu kém thân học tập môn Ngữ Văn b.4 Hoạt động 4:Trả bài cho học sinh : - Sau học sinh đã nắm yêu cầu bài làm và sơ đánh giá bài làm mình, giáo viên trả bài cho học sinh - Trước trả bài, giáo viên cần chuẩn bị tư tưởng chung cho lớp - Đây là bước mà học sinh nôn nóng tâm lí học sinh mong muốn biết điểm số bài làm - Sau trả bài, giáo viên nên dành thời gian cho học sinh đọc lại bài làm mình các bạn nhóm : xem lại chỗ thầy cô giáo phê lưu ý mực đỏ Đây là công việc cần thiết để học sinh chuyển sang hoạt động khác quan trọng là sửa lỗi bài làm mình, bạn b.5 Hoạt động : Sửa lỗi điển hình : Đây là hoạt động quan trọng tiết trả bài mục đích cao sửa bài là phát và khắc phục tồn thân học sinh làm văn và rút kinh nghiệm để sửa chữa các bài làm sau Như trên chúng tôi đã trình bày, muốn sửa bài chu đáo thì khâu chấm bài, giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo, phải ghi chép thật cụ thể các lỗi tiêu biểu để việc định hướng sửa bài có hiệu Việc sửa lỗi nên tập trung vào số mặt sau đây : Sai sót nội dung và phương pháp làm bài : a Lỗi lạc đề : chưa hiểu đề nên sai lạc nội dung và phương pháp (10) b.Lỗi nội dung sơ sài: chưa xác định đúng trọng tâm yêu cầu bài làm xác định trọng tâm song viết chưa sâu sắc, kĩ càng Sai sót hình thức bài làm : a Nhóm lỗi dùng từ, lỗi chính tả b Nhóm lỗi diễn đạt ý, viết câu văn, sai ngữ nghĩa c Nhóm lỗi đoạn văn, bố cục d Nhóm lỗi trình bày bài làm Khi chữa bài giáo viên nên lập theo bảng sau để học sinh tiện theo dõi đối chiếu, chỉnh sửa Lỗi Nhóm lỗi dùng từ, lỗi chính tả Nhóm lỗi diễn đạt ý, viết câu văn, sai ngữ nghĩa Nguyên nhân Sửa lại Nguyên nhân mắc lỗi và cách chỉnh sửa các em đã học bài " Chữa lỗi dùng từ" chương trình lớp và chữa lỗi diễn đạt lớp Giáo viên có thể gợi dẫn để học nhân và sửa lại cho đúng đồng thời rút kinh nghiệm cho thân mình nói và viết văn Ví dụ: Ví dụ 1: Gv ghi câu lủng củng lên bảng Học sinh đọc câu lủng củng Trong nhà em có người mà em yêu mến, đó là bà em kính yêu Em có nhận xét gì cách diễn đạt nội dung? ( diễn đạt nội dung rườm rà) Em có thể sửa nào? ( Trong nhà em, bà là người thật đáng kính) Ví dụ 2: Đứng trước cảnh đẹp hùng vĩ dãy núi Yên Phụ Em cảm thấy lòng cố gắng đưa quê hương Kinh Môn giàu đẹp - Đoạn văn em đã chưa? Sai đâu? ( Chấm câu sai, sau từ "Yên Phụ" thay dấu phẩy) (11) - Còn sai đâu nữa? (dùng từ chưa sát nghĩa " em cảm thấy ") Cụm từ " em cảm thấy " Cần phải thay cụm từ nào cho sát nghĩa hơn? ( Cần phải thay cụm từ: "em càng thêm yêu quê hương đất nước và tâm học tốt để đưa quê hương Kinh Môn ngày giàu đẹp hơn") Em hãy nhận xét câu đã sửa và câu chưa sửa? Giáo viên có thể thay đổi hình thức sửa cách cho hai em đổi cho để tìm lỗi sai kết hợp cùng giáo viên để tìm cách sửa sai - Ngoài giáo viên còn đưa lồng ghép dạy mẹo chữa lỗi chính tả các tiết chương trình địa phương, phụ đạo để học sinh có kĩ viết đúng Ví dụ: Các lỗi dấu thanh: Lỗi này chủ yếu là lẫn lộn dấu hỏi(?) và dấu ngã(~), đặc biệt phổ biến vùng Trung và Nam Bộ Để chữa lỗi này, ta có thể dùng số mẹo sau: a Mẹo tương ứng điệu từ láy Đặc điểm bật từ láy tiếng Việt là luôn có tương ứng điệu Các điệu từ láy tiếng Việt cùng nhóm Người ta chia nhóm điệu từ láy tiếng Việt sau: Nhóm: huyền, ngã, nặng Nhóm: sắc, hỏi, không Có thể dễ dàng nhớ mẹo này sau: “Chị huyền mang nặng ngã đau Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành” Theo mẹo này, gặp tiếng, ta còn lưỡng lự không biết dấu gì thì ta thử tìm từ láy tương ứng với nó + Nếu tiếng có dấu huyền nặng thì nó mang dấu ngã Ví dụ: nũng nịu, rộng rãi, lộng lẫy + Nếu tiếng có dấu không sắc thì nó mang dấu hỏi Ví dụ: ngớ ngẩn, vớ vẩn, sáng sủa, nhỏ nhen… (12) b Mẹo theo tiếng gốc cùng hay gần nghĩa: Các tiếng gốc cùng hay gần nghĩa với mang dấu cùng nhóm với Ví dụ: cũng- cùng; dẫu-dầu; mõm-mòm… c Mẹo “ mình nên nhớ viết là dấu ngã” Đối với các từ Hán Việt, trường hợp phân vân nên viết dấu hỏi hay ngã ta làm sau: + Nếu tiếng đó bắt đầu âm câu trên đây : m, n, l, d, ng, nh thì viết dấu ngã + Các trường hợp còn lại thì viết với dấu hỏi Ví dụ: Với m: mãn cảm, mãnh liệt, mỹ lệ… Với n: nữ nhi, nỗ lực, noãn bào… Vói nh: nhẫn nại, nhãn quan, tham nhũng… Với v: uy vũ, vĩ đại, vãng lai, viễn thị… Với l: lữ khách, lễ độ, thành luỹ… Với d: dũng mãnh, hoang dã, kiều diễm… Với ng: ngã, ngoại ngữ, ngưỡng mộ… Có thể dễ dàng nhớ mẹo này sau: Mình nên nhớ viết là dấu ngã Một số trường hợp ngoại lệ: không viết phụ âm đầu là bảy phụ âm nói trên viết là dấu ngã như: phẫu thuật, linh cữu, tống tiễn, hoả tiễn, kĩ năng, bãi khoá, ấu trĩ, huyễn tưởng, hữu dụng, công quỹ, hỗn chiến, thực tiễn… Các lỗi vần: a Lỗi lẫn lộn iêu-iu-ưu: Chúng ta còn nhớ: vần iu xuất số từ ngữ như: líu lưỡi, bĩu môi, địu gạo, ỉu xìu, chịu chơi, chịu đựng… (13) Ngoài ra, nó xuất từ láy âm như: phụng phịu, đìu hiu, hắt hiu, dịu dàng… Đối với các từ Hán Việt thì có thể viết ưu hay iêu Ví dụ: trìu tượng, bưu điện, hưu trí, lưu lạc, hiếu chiến, diễu hành, hiệu trưởng, quan liêu… b Lỗi lẫn lộn iêu-ươu- ưu: Người miền Bắc hay lẫn lộn ươu và iêu Người miền Nam hay lẫn lộn ươu với ưu Để khắc phục lỗi này cần nhớ: + Vần ươu xuất hạn chế các từ như: cái bướu, hươu, chai rượu, khướu + Các từ Hán Việt không viết với vần ươu Các lỗi phụ âm đầu: a Lẫn lộn L và N: Lỗi này phổ biến đồng Bắc Bộ, ta có thể khắc phục lỗi này cách sau: a.1 Mẹo láy âm: Khi vị trí thứ từ láy âm, L có thể láy với các âm đầu khác còn N thì không có khả này Nếu gặp tiếng mà ta còn phân vân thì ta hãy tạo từ láy âm, tiếng đó có thể đứng trước thì viết là L Ví dụ: lắp bắp, lốm đốm, lờ đờ, lúi húi, loay hoay, la cà, lục cục, lò dò, liu điu… Khi tiếng đó đứng vị trí thứ hai, ta lại có quy tắc khác N láy âm với Gi và âm đầu Z còn L láy với các âm khác Ví dụ: Lông bông, lảng bảng, chói lọi Giẫy nẩy, gian nan, áy náy a.2 Mẹo âm đệm: L có thể đứng trước âm đệm (O,U) còn N thì không thể (14) a.3 Mẹo đồng nghĩa: Khi nó đồng nghĩa với tiếng khác viết với âm Nh thì viết là L Ví dụ: lài- nhài, lầm –nhầm, lanh- nhanh b Lẫn lộn Tr và Ch: Lỗi này phổ biến vùng Đồng Bắc Bộ Ta chữa lỗi này các cách sau: b.1 Mẹo láy âm: Trong tiếng Việt, Ch láy âm với các phụ âm khác trừ ngoại lệ: trọc lóc, trụi lũi, trót lọt, trẹt lét Như vậy, gặp tiếng mà ta còn phân vân Tr và Ch mà có thể láy âm với các phụ âm khác thì đó là Ch Ví dụ: chơi bời, cheo leo, chểnh mảng, lanh chanh, lổm chổm… b.2 Mẹo điệu từ Hán Việt: Những từ Hán Việt mang dấu nặng và dấu huyền với Tr không với Ch Ví dụ: trịnh trọng, trị giá, truyền thống, phong trào… b.3 Mẹo đồng nghĩa: Khi còn phân vân tiếng chưa biết viết Tr hay Ch, thấy nó đồng nghĩa với tiếng viết âm Gi thì tiếng đó viết với Tr Ví dụ: tranh giành, tra-già , trùn –giun, trầu-giầu… b.4 Mẹo nhóm nghĩa: + Mẹo cha-chú: Những từ quan hệ thân thuộc gia đình thì viết với Ch không viết với Tr Ví dụ: cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chút, chít,… + Mẹo chum-chạn: Các đồ dùng gia đình viết với Ch không viết với Tr Ví dụ: cái chum, cái chạn, cái chai, chiếu, cái chổi (15) Ngoại lệ: cái tráp c Lẫn lộn S và X: Lỗi này phổ biến vùng Bắc Bộ c.1 Mẹo láy âm: Chỉ có X láy âm với các âm đệm khác S không có khả này Ví dụ: bờm xờm, bung xung, lao xao, loà xoà, xích mích, xo ro… c.2 Mẹo kết hợp âm đệm: S không với vần: oa, oã, oe, uê Khi gặp vần này thì viết là X Ví dụ: xoa tay, xoay xở, tóc xoăn, xuề xoà Ngoại lệ: soát trong, soát vé, kiểm soát Soạn trong: soạn bài, sửa soạn c.3 Mẹo nhóm nghĩa: Tên các thức ăn và các dụng cụ nấu ăn viết là X Ví dụ: xôi, xa lát, xúc xích, cái xoong, cái xiên… Các từ còn lại viết là S + Danh từ người: sư sãi, đại sứ + Danh từ vật: sen, sim, sắn + Danh từ đồ vật: sọt, sợi dây, súc vải + Danh từ các tượng tự nhiên: sao, sương, sông, suối Những nội dung trình bày trên là mẹo nhỏ giúp chúng ta xác định ranh giới cho các từ và có cách chữa các lỗi sai cách phù hợp Khi hướng dẫn sửa lỗi nêu trên, giáo viên cần chuẩn bị các dẫn chứng cụ thể lấy từ bài làm học sinh Tránh nói chung chung thiếu tính cụ thể không có tác dụng sửa lỗi cho học sinh Có thể tổ chức hoạt động nhóm nhỏ để học sinh cùng thảo luận, phát và nêu hướng giải Sau giáo viên hướng dẫn sửa bài chung, cho học sinh trao đổi bài làm nhóm để cùng đọc và rút kinh nghiệm Có thể cho các em chấm bài nhau, (16) cùng các sai sót bài làm và ghi vào phiếu học tập bài tập Giáo viên nên dành thời gian cho học sinh nêu lên thắc mắc bài làm mình, các bạn nhóm, kể thắc mắc điểm số Giáo viên có thể chủ động đến với vài em mà mình biết em đó có vấn đề cần thắc mắc hay thất vọng b.6 Hoạt động : Đọc bài văn tiêu biểu : Có thể đọc vài đoạn văn hay, nêu vài ý hay đọc bài văn tiêu biểu tùy theo tình hình lớp học Sau đọc, có thể cho học sinh nhận xét, đánh giá bài văn, đoạn văn để các em cùng học tập Khi thực hoạt động này, không nên tập trung vào số học sinh giỏi lớp mà còn chú ý vào em trung bình, khá có tiến làm bài để khuyến khích, động viên học sinh - Nếu còn thời gian giáo viên nên đọc bài mẫu cho học sinh tham khảo Giáo viên chủ động liên hệ mượn tài liệu tham khảo cho các em đọc và học theo b.7 Hoạt động : Củng cố, dặn dò : - Củng cố cho học sinh phương pháp thực kiểu bài - Nhấn mạnh yêu cầu quan trọng việc tạo lập văn - Tổng kết các lỗi sai phổ biến, để rút kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau nhiều năm nghiên cứu thực đề tài, qui trình Tổ chức thực tiết trả bài viết môn Ngữ Văn đã áp dụng vào thực tế dạy học thân các đồng nghiệp tổ chuyên môn Tôi thấy đề tài đã phát huy tính hiệu nhiều mặt, cụ thể sau : Học sinh có hứng thú học Hiệu sửa bài cao Chất lượng bài làm nâng lên Cụ thể sau : Bảng 1: Bảng thống kê, phân loại lỗi dùng từ: STT STT Loại lỗi từ Trước tác động Sau tác động Sai nghĩa 18 Lặp từ, thừa từ 20 10 Sai phong cách Tổng số lỗi 45 22 Bảng 2: Bảng thống kê phân loại lỗi đặt câu Trước tác Loại lỗi câu Sau tác động động Dấu câu 16 Không rõ nghĩa Sai nghĩa 11 Không tương hợp các thành phần diễn đạt Không xác định thành phần 3 (17) 10 11 Thiếu chủ ngữ Thiếu chủ ngữ + vị ngữ Thiếu bổ ngữ Thiếu vị ngữ Thừa thành phần Tổng số lỗi 3 11 10 75 41 ( Bảng đánh giá hiệu đề tài trên đây dựa vào thực tế dạy học cùng giáo viên dạy lớp 9A2 trường THCS Đăk Pét có chất lượng đầu vào mức trung bình năm liên tục - Kết trên là ước tính để tham khảo) Tất nhiên chất lượng dạy học môn ngữ văn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và việc chấm trả bài cách khoa học và sư phạm góp phần nâng cao chất lượng môn GIÁO ÁN MINH HỌA Ngữ văn - Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs nhận rõ ưu khuyết điểm bài làm mình, biết cách sửa chữa lỗi diễn đạt nắm vững phương pháp và cách viết bài văn nghị luận việc tượng đời sống B Chuẩn bị : Giáo viên : - Chấm bài, ghi lại các lỗi sai học sinh theo nhóm lỗi cụ thể - Thiết kế phần trình chiếu trên P.Point để tăng hiệu sửa bài Học sinh : - Ôn lại phương pháp làm bài nghị luận việc tượng đời sống C Tiến trình tiết dạy : Ổn định lớp Nêu mục đích tiết trả bài Chữa,trả bài Hoạt động thầy Nội dung hoạt động Hoạt động : Nêu yêu cầu đề I Chữa bài bài * Đề bài: Bàn tinh thần tự học - Xác định kiểu bài ? - Kiểu bài : nghị luận vấn đề tư - Xác định nội dung nghị luận ? tưởng đạo lí - Nội dung nghị luận: tinh thần tự học Tìm hiểu các yêu cầu đề bài (Thảo luận nhóm) Hoạt động : Xây dựng dàn bài - Gv yêu cầu học sinh đọc lại đề bài và Dàn bài khái quát: 1.Mở bài : Giới thiệu ý nghĩa tinh thần tự học (18) nêu lại luận điểm chính để giải vấn đề Thảo luận nhóm để xây dựng dàn bài - Tìm các luận điểm và luận chính - Ghi lại dàn bài vào Thân bài : - Luận điểm : Giải thích nào là tinh thần tự học ? - Luận điểm : Nêu lợi ích tinh thần tự học ? - Luận điểm : Cách rèn luyện tinh - Hướng dẫn hs lập dàn ý thần tự học ? (Trình chiếu dàn bài mẫu trên màn Kết bài : Khẳng định ý nghĩa hình) tinh thần tự học -Thảo luận nhóm để xây dựng dàn bài II Nhận xét Hoạt động : Đánh giá bài làm Nhận xét chung : học sinh a Ưu điểm : - Tinh thần và thái độ làm bài: nghiêm - Nêu cụ thể các ưu điểm và khuyết túc, có cố gắng so với bài trước điểm - Biết vận dụng phương pháp vào làm bài, các luận điểm thể rõ… - Đánh giá tình hình làm bài học b Tồn : sinh - Nhiều bài làm chưa đạt chất lượng, luận điểm thiếu sức thuyết phục, luận - Nhận xét chất lượng bài viết sơ sài … - Còn nhiều lỗi phổ biến như: dùng từ, Kết chung : 75% trên Tr.bình đặt câu, viết đoạn văn … đó có 5% đạt loại giỏi (> điểm) - Nhiều bài làm giống nhau, có tham 25 % trung bình khảo, phụ thuộc nhiếu vào tài liệu Hoạt động : III Trả bài Trả bài - Sau trả bài, dành cho học sinh khoảng 5- 10 phút để đọc lại bài làm mình và bạn nhóm - Đối chiếu các định hướng đã nêu, chú ý chỗ gạch đỏ Hoạt động : Sửa lỗi điển hình IV Sửa lỗi Phần này thực trên P.Point : - Gv trình chiếu các lỗi - Thảo luận nhóm để nêu cách sửa Lỗi Nguyên Sửa chữa nhân Trình chiếu kết sửa lỗi Các nhóm lỗi điển hình : - Lỗi chính tả - Lỗi dùng từ và đặt câu - Lỗi diễn đạt ý - Trình tự xếp ý bài - Cách chuyển ý, chuyển đoạn (19) Gv cần phân tích nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi trên Hoạt động nhóm : Thảo luận cách sửa các lỗi nêu Ghi điểm Hoạt động : Đọc bài văn đoạn văn hay - Phân tích cái hay các đoạn, bài mẫu - Chọn đoạn văn tiêu biểu có cách diễn đạt hay - Chọn bài văn để đọc mẫu V Đọc bài văn mẫu - Đọc bài mẫu - Nhận xét bài mẫu độ, nêu lên giải pháp Hoạt động : Củng cố: - Củng cố nội dung và phương pháp làm bài Trình chiếu nội dung củng cố trên P.Point Nội dung củng cố chính : - Khi làm bài nghị luận xã hội phải đánh giá vấn đề trên nhiều phương diện, nguyên nhân, bày tỏ thái độ, nêu lên giải pháp - Củng cố lại các kiến thức và làm bài Về nhà ghi lại các lỗi bài làm vào sổ tự học Đọc thêm số bài văn mẫu các sách tham khảo Soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) - Tiết 116 D Rút kinh nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN Qui trình chấm bài, trả bài là qui trình kĩ thuật, tỉ mỉ, công phu gắn liền với tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, tình yêu thương quí trọng thành lao động sáng tạo giáo viên học sinh Việc thực tiết trả bài tổ môn thống theo qui trình trên (20) có thể xem là tiêu chuẩn xếp loại tiết dạy - tiết trả bài Đề tài đã và thực thống tổ môn Ngữ văn trường THCS Đăk Pét không gặp khó khăn trở ngại , đồng thuận tập thể giáo viên đơn vị Đề tài góp phần tháo gỡ băn khoăn số giáo viên môn Ngữ văn thực dạy học kiểu bài này Đề tài “Một số biện pháp tổ chức thực tiết trả bài viết môn Ngữ văn” đã góp phần giải nhiều yêu cầu chuyên môn còn để ngỏ Đề tài này tôi đã áp dụng nhiều năm và có kết khá tốt Đã có nhiều học sinh nhận lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt và sửa lỗi Chất lượng học sinh lớp tôi dạy nâng lên rõ rệt Nhân đây, tôi đề nghị tổ nghiệp vụ môn Ngữ văn nghiên cứu, triển khai để tạo tính thống toàn đội ngũ việc thực nhiệm vụ chuyên môn đồng thời phát huy hiệu qủa đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, tổ Ngữ văn và đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm trên Trong quá trình làm không tránh khỏi thiếu sót Kính mong các đồng nghiệp góp ý để tôi học hỏi và rút kinh nghiệm Tôi xin cảm ơn Xác nhận nhà trường Xếp loại: Giáo viên làm đề tài Trần Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO : Nguyễn Minh Thuyết- Tiếng Việt thực hành( năm 2001) - Nhà xuất GD Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội (21) “Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường” Nhà xuất Giáo Dục – 2001 Bộ GD ĐT - Vụ giáo dục Trung học “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III” ( 2004- 2007) – Môn Ngữ văn - Quyển Nhà xuất Giáo Dục – 2005 Ngữ pháp Tiếng Việt- Đỗ Hữu Châu MỤC LỤC (22) STT Nội dung Phần 1: Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Phần 2: Giải vấn đề Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Biện pháp tiến hành Hiệu SKKN Phần 3: Kết luận Trang 1 2 14 18 (23)

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w