1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương pháp dạy học truyện ngắn hiện thực 1930 1945 cho học sinh lớp 11 theo mô hình chuyển giao kĩ năng đọc

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC1930-1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO MƠ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG ĐỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Cúc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 Mục lục 1.Mở đầu……………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… .1 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….3 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………3 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………………3 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…… 2.3.1.Dạy học chuyển giao trách nhiệm cho học sinh mơ hình chuyển giao kĩ đọc…………………………………… .5 2.3.2 Tổ chức dạy học truyện ngắn thực 1930-1945 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc…………………………………………………………….… 2.3.2.1.Quy trình dạy học truyện ngắn thực 1930-1945 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc………………………………… …………………… 2.3.2.2 Đề xuất số hình thức dạy học truyện ngắn thực 1930-1945 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc……………………………………………… 2.3.2.2.1.Chiến thuật đánh dấu ghi bên lề……… 10 2.3.2.2.2.Chiến thuật cộng tác ghi 11 2.3.2.2.3 Chiến thuật giao tiếp văn học ………………………… 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………………….13 3.Kết luận kiến nghị……………………………………………………….15 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 15 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 16 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học trường Phổ thông trung học vấn đề quan tâm tất môn học Việc đổi hướng tới mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập học sinh theo hướng tác động đến khả độc lập suy nghĩ em trình chiếm lĩnh tri thức Trong việc đổi đó, vai trị giáo viên quan trọng, không việc tổ chức hoạt động lớp để phát huy tính tích cực chủ động học sinh mà phải biết hướng dẫn, gợi mở cho học sinh cách thức làm chủ tri thức Tùy thuộc vào đặc thù mơn mà giáo viên có cách hướng dẫn phù hợp Muốn học sinh học tập chủ động giáo viên phải có phương pháp dạy đúng, sáng tạo, hình thành học sinh kĩ học, có kĩ học sinh có thói quen chủ động nắm bắt tri thức, ham học, khơi dậy nội lực vốn có em chất lượng nâng lên cách rõ rệt Kĩ đọc bốn kĩ giao tiếp người kĩ quan trọng cần hình thành, rèn luyện phát triển cho học sinh dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông để em trở thành người đọc độc lập Học sinh không hiểu văn dạy chương trình mà quan trọng phát triển kĩ đọc văn khác thể loại Để giúp học sinh trở thành người đọc độc lập, hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn cách thức đọc, dạy cho học sinh kĩ áp dụng hoạt động đọc để nâng cao chất lượng đọc hiểu Vì vậy, việc vận dụng mơ hình chuyển giao kĩ đọc phát huy vai trị tích cực giai đoạn, bước mơ hình thể rõ tính chất chuyển giao kĩ đọc từ giáo viên đến học sinh.Đối với kĩ giáo viên đặt giáo án nhiên thực tế cho thấy việc làm cịn mang tính hình thức, chưa thật trở thành mục tiêu mà giáo viên hướng tới hoạt động dạy học Việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường cần phải thấy rõ tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, cần rèn luyện phương pháp, kĩ tự đọc, tự học thể loại văn giúp em chủ động, say mê với môn Đặc biệt với môn ngữ văn cấp THPT để đáp ứng mục tiêu đào tạo người toàn diện sách giáo khoa đưa vào nhiều thể loại văn học thể loại truyện ngắn quan tâm, ý Đây thể loại khơng có tầm quan trọng việc giáo dục nhận thức, nhân cách, tư tưởng tình cảm thẩm mĩ cho em Tuy nhiên, thực tế dạy học truyện ngắn mà truyện ngắn giai đoạn 1930-1945 gặp nhiều bất cập Thứ nhất: Khi đọc- hiểu truyện ngắn nhiều giáo viên trọng đến việc truyền thụ kiến thức mà chưa rèn luyện kĩ đọc Do học sinh cịn thụ động đa phần có chung tình trạng giáo viên dẫn dắt đến đâu học sinh hiểu theo đến dừng lại học sinh khơng biết tiếp tục nào, tìm hiểu thêm Thứ hai: Trong trình dạy nhiều giáo viên cịn áp đặt kiến thức, coi hiển nhiên, học sinh bám sát văn nên chưa chủ động, sáng tạo tìm kiến thức từ văn Thứ ba: Qua việc dự đồng nghiệp chúng tơi nhận thấy cịn có giáo viên dạy truyện ngắn trọng khai thác nội dung mà chưa quan tâm đến phương pháp đọc- hiểu cho học sinh cịn học sinh chưa tạo cho cách đọc đúng, khoa học có cách hiểu riêng câu văn mà nhà văn gửi gắm, kí thác Chương trình Ngữ văn cấp PTTH, phần truyện ngắn Việt Nam đại từ đầu kỷ XX sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, gồm truyện: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao truyện ngắn thực 1930 – 1945 với tác phẩm cụ thể Chí Phèo Đời thừa có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn lớp 11 Các tác phẩm khơng có giá trị mặt nội dung mà tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn, mang đậm giá trị mặt nghệ thuật Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy, cách dạy tác phẩm xoay quanh lối mòn cũ với cách học đọc truyền thụ giáo viên Học sinh chưa thực học kĩ đọc truyện ngắn nói chung kĩ đọc truyện ngắn thực 1930 – 1945 nói riêng Việc dạy bị bó hẹp phạm vi khuôn khổ tác phẩm riêng rẽ mà chưa có tính hệ thống Xuất phát từ lí trên, đặc biệt từ việc nhận thức vai trò việc dạy học kĩ đọc cho học sinh, tiến hành thực sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp dạy học truyện ngắn thực 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc” Đây thử nghiệm bước đầu nhằm khai thác khả vận dụng mơ hình chuyển giao kĩ đọc–một loại công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên học sinh” với mong muốn giúp học sinh lớp 11 tự học truyện ngắn có hiệu cao, từ phát triển lực tự học mơn văn nói riêng mơn học khác nói chung Đồng thời giúp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi phương pháp dạy học Tơi hi vọng sáng kiến kinh nghiệm góp phần nhỏ bé vào việc chuyển giao kĩ đọc - hiểu văn đặc biệt thể loại truyện ngắn thực 1930- 1945, tạo hứng thú học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn văn học nhà trường phổ thơng 1.2.Mục đích nghiên cứu - Giúp người dạy định hướng hình thành cho người học kĩ đọc truyện ngắn từ chủ động đọc hiểu văn - Nhằm phát lực người học, lấy học sinh làm trung tâm, việc dạy đọc hiểu văn có thay đổi tích cực - Học sinh tích cực q trình đọc- hiểu, khuyến khích phát biểu ý kiến cá nhân tương tác với bạn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11- THPT Yên Định I -“Phương pháp dạy học truyện ngắn thực 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra: khảo sát phiếu điều tra, vấn học sinh - Phương pháp thống kê: Chọn lựa thống kê ngữ liệu, dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh: Phân tích ngữ liệu, kết hợp với đối chiếu, so sánh, để cảm nhận xác vẻ đẹp vấn đề tìm hiểu - Phương pháp thực nghiệm: ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Đọc- hiểu lực quan trọng, cần trang bị cho học sinh phổ thơng Đó lực cần có người Vì trở thành nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn phổ thơng nói chung Trung học phổ thơng nói riêng Năng lưcc̣ tự hocc̣ có sẵn người Để đánh thức đươcc̣ kho báu tiềm ẩn người học phải có lưcc̣ tự hoc,c̣ tự nghiên cứu, phải thay đổi cách dạy, dạy học sinh cách học Phương pháp daỵ học văn chuyển dần từ giảng văn sang đọc - hiểu văn “dạy cho hocc̣ sinh biết cách tự đọc, lấy viêcc̣ tự đọc ni viêcc̣ tự hocc̣, từ mà lớn lên, tham gia chủ động vào hoạt động xã hơị ” (Trần Đình Sử) Nghĩa chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành kĩ năng, lấy kĩ tự đọc làm sở cho kĩ tự học Ngữ văn Bởi thân văn học nghệ thuật nói chung sáng tạo cho người đọc, người đọc phải tự đọc lấy hình tượng, cảm xúc nội dung từ văn dấy lên lịng Người ta không thưởng thức hộ đẹp, phong cảnh… cho người khác, xem hộ phim, thưởng thức hộ hát, thơ cho người khác Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh Nghị số 29-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ BCHTW khóa 11 khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, tích sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ, áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” Như vai trị người đọc, người học vơ quan trọng q trình tìm hiểu văn văn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu q trình chủ thể - độc giả tương tác với văn để thu nhận kiến tạo ý nghĩa từ văn bản; lực nhận thức phức tạp u cầu khả tích hợp thơng tin văn với tri thức có trước người đọc Việc đào tạo đọc hiểu khơng cịn đơn truyền thụ kiến thức chiều từ giáo viên mà chuyển sang việc học sinh trở thành trung tâm học chủ động chiếm lĩnh lượng tri thức Hiện nay, dạy học đọc hiểu văn xác định dạy cho học sinh biết cách đọc văn để đọc văn loại, trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyển đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng khác biệt Việc dạy cách đọc văn tập trung đề xuất theo hướng đọc hiểu theo thể loại, theo hướng tổ chức hoạt động học tập, theo đặc điểm thi pháp, tiếp cận văn hóa… Tuy vậy, nặng tiếp cận nội dung, chưa ý đến việc hình thành phát triển lực học sinh nên mục tiêu dạy cách học, cách đọc chưa đạt hiệu mong đợi Trước đây, mơ hình giảng văn, diễn giảng hay thuyết giảng phương pháp dạy học mà giáo viên dùng lời để diễn giảng nội dung cần dạy Phương pháp tập trung vào vai trị người thầy, “thầy trung tâm” khơng phải “trị trung tâm” tiến trình dạy học Giảng văn giải thích, phân tích văn chưa bao gồm hiểu trò đọc hiểu hoạt động trò, khái niệm sâu sắc, phong phú, nhiều mặt Cịn bình giảng pha trộn thao tác khám phá văn (phân tích, tổng hợp, bình luận, đánh giá) phương pháp dạy học thuyết giảng giáo viên khám phá văn Cho đến quan niệm dạy đọc phân tích, bình giảng quan niệm chi phối cách dạy, cách đánh giá dạy đọc nhiều giáo viên chuyên viên Nội dung chủ yếu trình bày giáo án nội dung lời giảng, phân tích cấu trúc văn mà giáo viên biểu diễn lớp, nội dung trọng tâm giáo án việc thiết kế hoạt động dạy học để dẫn dắt học sinh khám phá văn để phát triển lực đọc ý Cơng nghệ dạy văn có bước tiến giảng bình văn xây dựng sở lý thuyết dạy học tích cực Đó thơng qua dạy nội dung kiến thức để hướng tới dạy thao tác để làm kiến thức cách tổ chức họat động cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức Tuy có hạn chế phạm vi văn bản, công nghệ dạy học tập trung vào văn văn học mà bỏ qua văn thông tin, với chưa đề cập nhiều đến việc học qua tương tác học cộng đồng tiến trình hoạt động dạy đọc khơng đề cập nhiều 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạy học chuyển giao dần trách nhiệm cho học sinh mơ hình chuyển giao kĩ đọc Phát triển lực người học hướng chung phần lớn giáo dục giới khái niệm lực dần trở thành từ khóa lĩnh vực khoa học giáo dục, vượt lên vị trí truyền thống kiến thức kĩ năng, trở thành yếu tố trung tâm kết dự kiến Một lực cốt lõi có bề dày nghiên cứu vấn đề đọc hiểu văn đào tạo đọc hiểu Hiện nay, dạy học đọc hiểu văn xác định dạy cho học sinh biết cách đọc văn để đọc văn loại, trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyển đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng khác biệt Việc dạy cách đọc văn tập trung đề xuất theo hướng đọc hiểu theo thể loại, theo hướng tổ chức hoạt động học tập, theo đặc điểm thi pháp, tiếp cận văn hóa… Tuy vậy, nặng tiếp cận nội dung, chưa ý đến việc hình thành phát triển lực học sinh nên mục tiêu dạy cách học, cách đọc chưa đạt hiệu mong đợi Trong “Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay”, Trần Đình Sử nhấn mạnh dạy văn dạy cho học sinh “năng lực đọc, kĩ đọc” để học sinh đọc – hiểu văn loại Trong mơ hình Đọc hiểu, vai trò người giáo viên hướng dẫn đọc văn, tạo điều kiện cho học sinh tự học thầy giảng chỗ quan trọng cần thiết nhất, khắc phục lối diễn giảng dài dòng Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục công bố ngày 12/4/2017 điều chỉnh công bố ngày 21/7/2017 thể rõ quan điểm dạy học tiếp cận phát triển lực cho người học Vai trò người giáo viên chuyển dần từ chủ đạo sang hỗ trợ học sinh trình giảng dạy Theo dúng định hướng đó, mơ hình chuyển giao kĩ đọc từ giáo viên sang học sinh có mục đích để người học trở thành bạn đọc độc lập hỗ trợ “giàn giáo” đào tạo… chuyển dần vai trò trung tâm từ giáo viên sang học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Cùng với dẫn dắt giáo viên, học sinh tự kiếm tìm tri thức cách thức chinh phục tri thức cho thân Mơ hình chuyển giao kĩ đọc từ giáo viên sang học sinh việc xây dựng tri thức công cụ đọc văn để học sinh trở thành người đọc thực chủ động Tri thức công cụ tri thức phải đảm bảo tiêu chí tri thức khoa học với tính chân xác khách quan Vì tri thức phương pháp nên tri thức cơng cụ có khả sản sinh tri thức Tri thức cơng cụ cần vượt lên tính chất tư liệu, đảm bảo tính “cơ đặc, nén chặt” để có hàm lượng khái quát hóa cao, đồng thời đơn vị cần “giải nén” thành hệ thống thao tác ứng dụng thực việc chiếm lĩnh đối tượng Xây dựng tri thức công cụ phương tiện giúp người đọc đảm nhiệm tốt vai trị bạn đọc tích cực q trình đọc hiểu văn Bộ tri thức công cụ cần diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mức độ chiếm lĩnh HS trung học, lưu ý hiệu biểu đạt giúp độc giả sử dụng vào họat động đọc, cắt nghĩa văn tránh hàn lâm, dài dòng Tiêu chí: - Đảm bảo nội dung khoa học với đặc trưng tri thức - Phù hợp trình độ nhận thức tiếp nhận với đối tượng HS phổ thông - Đáp ứng mục đích sử dụng giáo dục, cụ thể đọc hiểu văn - Được thao tác hóa, chắt lọc mài giũa - Được chủ thể HS sử dụng để chiếm lĩnh đối tượng - Phù hợp với bối cảnh đào tạo mục tiêu, đường hướng phát triển, điều kiện giảng dạy đào tạo Với quan niệm ấy, việc kiến tạo nên tri thức công cụ đọc văn HS nhà trường điều cần thiết, bao gồm tri thức công cụ lí luận văn học tri thức cơng cụ chiến thuật văn học - Bộ tri thức công cụ lí luận văn học xây dựng xác định đơn vị tri thức lí luận văn học thành tố để HS sử dụng hiệu vào hoạt động đọc văn họ, bao gồm: + Tri thức loại thể văn học với khái niệm công cụ bản: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, thơ tự sự, thơ trữ tình, kịch… + Tri thức thành tố văn học: nhân vật, hành động, bối cảnh, tình tiết, xung đột, giọng điệu… + Tri thức phương văn học: điệp, ẩn dụ, hoán dụ… + Tri thức hoạt động tiếp nhận người đọc - Bộ tri thức công cụ chiến thuật văn học: Chiến thuật “bước đệm” quan trọng, cầu nối thiếu để để bạn đọc học sinh bước trở thành người đọc độc lập, thục, có kĩ sáng tạo Hệ thống chiến thuật phong phú, phân chia theo nhiều cách thức khác nhau, chiến thuật gồm có Hoạt hóa tri thức trải nghiệm nền, Tổng quan văn bản, Đặt mục đích cho việc đọc, Hình dung tưởng tượng, Suy luận, Dự đốn, Kết nối, Trực quan, Tóm tắt, Giám sát việc hiểu thân… Mơ hình chuyển giao kĩ đọc (Gradual release of Responsibility Model) Pearson & Gallegher (1983) khởi xướng Au & Raphael (1998) hoàn thiện bổ sung thêm nhằm mục đích phát triển kĩ đọc hiểu cho học sinh Ý tưởng xây dựng mô hình Pearson & Gallegher dựa học thuyết giáo dục Vygotsky Mơ hình cho thấy trình chuyển giao dần trách nhiệm từ GV sang HS thực pha: Pha 1: Giáo viên trực tiếp hướng dẫn học sinh tiếp nhận tri thức cơng cụ (lí luận văn học/ chiến thuật đọc hiểu) Pha 2: Vùng chia sẻ trách nhiệm hoạt động giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tri thức công cụ học để vận dụng vào đọc hiểu văn cụ thể Đây pha đòi hỏi kĩ sư phạm giáo viên pha chiếm nhiều thời gian trình chuyển giáo Nhiệm vụ pha giúp học sinh nắm bắt rõ cách thức sử dụng tri thức cơng cụ thấy vai trị việc đọc hiểu văn cụ thể Pha 3: Học sinh chủ động vận dụng tri thức, cách thức sử dụng tri thức công cụ vào đọc hiểu văn khác thể loại Đây kết cần thu trình chuyển giao dần trách nhiệm cho học sinh Ở học sinh trở thành người đọc độc lập, chủ động chiếm lĩnh văn Trong q trình học sinh nhận hỗ trợ cần thiết từ phía giáo viên nhiên vai trị học sinh Lưu ý: Giáo viên cần có tính tốn cụ thể học để chuyển giao dần tri thức công cụ cho học sinh Tránh trường hợp ôm đồm, gây cảm giác tải cho học sinh cung cấp đồng thời nhiều tri thức nội dung học 2.3.2 Tổ chức dạy học truyện ngắn thực 1930 – 1945 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc 2.3.2.1 Quy trình dạy học truyện ngắn thực 1930 – 1945 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc Quy trình cung cấp dạy HS sử dụng tri thức công cụ vào hoạt động dạy học đọc hiểu theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc thực qua bước sau: - Bước 1: Cung cấp thông tin đơn vị tri thức công cụ Trong tài liệu giáo khoa, thông tin hiểu thông tin nền, trang bị mức phổ thơng để học sinh sử dụng vào hoạt động nối tiếp - Bước 2: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận vận dụng tri thức công cụ trang bị đường đồng hóa + Đồng hóa kiến thức chế đưa nội dung hiểu biết cần tiếp nhận vào sơ đồ nhận thức sở hữu học sinh (gạch chân từ, câu, đoạn thơ cần HS thể phần ghi bên lề đánh dấu) Cách thức tiến hành: - Lựa chọn phần văn cần đọc hiểu - Xác định mục đích đánh dấu - Đọc lướt phần văn cần đánh dấu để bước đầu định hướng nội dung phần văn cần đọc hiểu - Đọc lại lần hai đánh dấu - Đọc lại phần đánh dấu tiến hành ghi bên lề Giáo viên dựa vào mơ hình chuyển giao kĩ đọc để giúp học sinh nắm cách thức sử dụng chiến thuật cách làm mẫu, hướng dẫn học sinh thực hành Ví dụ việc vận dụng chiến thuật đánh dấu ghi bên lề vào dạy học đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao): Phụ lục 2.3.2.2.2Chiến thuật cộng tác ghi Chiến thuật thường sử dụng phối hợp với chiến thuật đánh dấu ghi bên lề Sau học sinh hoàn thành ghi cá nhân văn bản, giáo viên tiến hành cho học sinh cộng tác ghi Sử dụng cộng tác ghi thực tạo mội trường giao tiếp văn học thành viên nhóm bạn học Nó hiệu việc khích lệ thảo luận nhóm nhỏ nhóm lớn Nó khuyến khích tất thành viên tham gia, có đóng góp ý kiến tơn trọng khác biệt cá nhân đọc hiểu văn Tiến hành chiến thuật, giáo viên phân nhóm từ – học sinh Các thành viên nhóm chuyển ghi cá nhân văn tới thành viên khác Lần lượt, cá nhân đọc ghi bạn thêm vào nhận xét, đánh giá mình, sau ln phiên chuyển tiếp Người thứ ba thêm phần cảm nhận họ văn bản, đồng thời nhận xét, đánh giá lời phê bình bạn đọc trước Quá trình tiếp tục bạn đọc ban đầu nhận lại phiếu ghi cá nhân có đủ ý kiến cộng tác Bằng hoạt động này, bạn đọc học sinh hiểu họ mở rộng ý tưởng người đọc ban đầu thêm vào câu hỏi, chia sẻ gặp gỡ, đồng tình cách cảm nhận văn bản,… Sử dụng tốt chiến thuật ghi cộng tác tranh thủ đóng góp tất thành viên, tránh tập trung vào số bạn đọc học tốt lớp Những ghi cởi mở, thân thiện, không thiết phải trang trọng, 11 Để định hướng tập trung phần đánh dấu cộng tác ghi học sinh, giáo viên sử dụng thêm mẫu phiếu học tập sau đây: Phần văn đánh dấu Ý kiến tơi GV gạch đầu dịng Học sinh (1) đưa nội số định hướng để HS dung ghi phần đánh dấu đưa vào cột văn đánh dấu này, ví dụ: ngoại hình, ngơn ngữ, hành động,… nhân vật Chia sẻ bạn đọc (đồng ý, không đồng ý, liên tưởng, bổ sung thêm,…) Lần lượt HS khác nhóm chia sẻ ý kiến Nếu nhóm lớn, HS nên chọn màu mực kiểu chữ,… để tiện phân biệt Lưu ý: + Cân nhắc thời gian hướng dẫn đọc hiểu lớp, giáo viên chuẩn bị phiếu học tập để cá nhân học sinh ghi nhà Trên lớp dành thời gian để trao đổi phiếu học tập thảo luận, đánh giá, chốt lại nội dung + Máy chiếu đa vật thể hữu ích trường hợp sử dụng loại chiến thuật Khi giáo viên chọn trình chiếu phiếu học tập cộng tác ghi chú, mời thành viên phát biểu, bảo vệ ý kiến mình, lớp trực tiếp quan sát phiếu học tập lắng nghe, hiệu sử dụng chiến thuật cao Ví dụ minh họa: Phụ lục 2.3.2.2.3.Chiến thuật giao tiếp văn học Dạy đọc hiểu văn nhà trường trình tổ chức giao tiếp đối thoại nhiều chiều, có kênh đối thoại quan trọng nhất, giao tiếp bạn đọc học sinh tiếng nói nhà văn thơng qua văn Đây giao tiếp hai chiều, bình đẳng, tinh tế, ngỏ tiềm kết nối phong phú tùy theo lực hứng thú đọc giả Các giao tiếp nghệ thuật góp phần hình thành tư phê phán độc giả Họ nhận vấn đề muôn thuở nhân sinh hệ băn khoăn nào, trả lời sao, đến lượt họ, câu trả lời lại gieo vào tâm hồn băn khoăn cần trả lời khác 12 Chiến thuật giao tiếp văn học thực thơng qua hình thức GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập theo mẫu “sơ đồ điểm nhìn” Trung tâm sơ đồ vấn đề yếu câu hỏi lớn đặt ra, thông điệp nghệ thuật khái quát phát biểu, khái niệm then chốt câu thơ, câu văn hàm chứa tư tưởng nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ,… văn 1/4 mặt phẳng sơ đồ dành để trình bày quan điểm, câu trả lời, cách kiến giải từ nhân vật khác, văn khác từ cá nhân độc giả với tư cách người tham gia vào giao tiếp văn học Sau học sinh hoàn thành vắn tắt yêu cầu theo “sơ đồ điểm nhìn”, họ giáo viên tổ chức thảo luận lớp, chia sẻ ý kiến trình giao tiếp với thầy cô bạn bè Đây sơ đồ điểm nhìn giáo viên sử dụng cho chiến thuật này: Văn (Nhân vật) A Văn (Nhân vật) B Vấn đề câu hỏi trung tâm Văn (Nhân vật) C Ý kiến bạn đọc Ví dụ minh họa: Phụ lục 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Chúng bước đầu tiến hành sử dụng kĩ thuật/chiến thuật kể trên, áp dụng theo bước mơ hình chuyển giao kĩ đọc thực tế dạy học truyện ngắn thực Chí Phèo hai lớp 11A13 11A15 Trong lớp 11A15 lớp thực nghiệm lớp 11A13 lớp đối chứng Hai lớp có số học sinh tương đương (45 học sinh) không chênh lệch học lực nếp học tập Sau tiến hành dạy học, sử dụng phương pháp kiểm tra để đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp tiến hành thông qua hình thức kiểm tra 45 phút với nội dung cụ thể sau: Viết đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở 13 Tiêu chí đánh giá: Bài viết có đủ bố cục ba phần điểm Bài viết trọng tâm, không lạc đề điểm Hệ thống luận điểm rõ ràng, có luận dẫn chứng điểm kèm theo để thuyết phục người đọc Sử dụng tốt thao tác lập luận, lí lẽ sắc bén, có sáng tạo, điểm thể quan điểm riêng người viết vấn đề Hình thức trình bày rõ ràng, sẽ, khơng sai lỗi tả, điểm diễn đạt tốt, sáng, câu văn hồn chỉnh, khơng tối nghĩa… - Thang điểm xếp loại học sinh: + Khá – Giỏi: Từ đến 10 điểm + Trung bình: Từ đến điểm + Yếu – Kém: Từ điểm trở xuống Chúng vào kết kiểm tra học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng, vào số lượng học sinh xung phong phát biểu, chất lượng trả lời câu hỏi, mức độ tập trung tư mức độ hứng thú học sinh dạy để tổng hợp kết thực nghiệm Số lớp thực nghiệm: Số lớp đối chứng: Tổng số thực nghiệm: 45 Tổng số đối chứng: 45 Bảng thống kê kết thực nghiệm Lớp Kết Lớp Kết 14 thực nghiệm KG TB Y đối chứng KG TB Y 11A13 27 15 11A15 19 20 45HS 60,0% 33,3% 6,7% 45HS 42,2% 44,4% 13,4% Qua số liệu thống kê, thấy việc sử dụng kĩ thuật/chiến thuật áp dụng theo bước mơ hình chuyển giao kĩ đọc có kết khả quan: tăng tỉ lệ học sinh – giỏi, giảm tỉ lệ học sinh trung bình yếu – Trong tổng số 90 kiểm tra lớp thực nghiệm có nhiều đạt điểm cao cao (từ đến 10 điểm) Các đạt điểm trung bình chủ yếu học sinh trình bày cẩu thả, chưa đưa hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận thiếu thuyết phục, thiếu dẫn chứng cụ thể đời sống Các xếp loại yếu chủ yếu học sinh vừa không nắm vững học, vừa thao tác chậm Xét nhìn tổng quan, chúng tơi tự đánh giá kết trình thực nghiệm tương đối khả quan Đó minh chứng cụ thể xác đáng cho khả thực thi sáng kiến kinh nghiệm, động lực để tiếp tục hoàn chỉnh, phát triển hướng tổ chức dạy học phạm vi rộng tương lai xa KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đọc hiểu văn bản, đặc biệt văn văn học yêu cầu trọng tâm học sinh chương trình Ngữ văn Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học đọc hiểu văn văn học cịn phần đa thiên lí thuyết, thiếu thực hành hỗ trợ kĩ thuật, chiến thuật dạy học kèm theo khiến việc dạy học gặp nhiều khó khăn Học sinh chưa thật làm chủ tri thức trang bị đủ hành trang để trở thành người đọc độc lập khơng có hỗ trợ giáo viên Hiện nước ta, nghiên cứu lí thuyết phương pháp giảng dạy đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn chưa thật quan tâm xứng đáng với tầm vóc, vị trí nội dung dạy học Cần nhiều cơng trình dịch thuật, nghiên cứu mơ hình dạy học, kĩ thuật, chiến thuật đọc hiểu giáo dục tiên tiến khác giới để học hỏi, áp dụng vào thực tiễn dạy học nước nhà 15 Trên tìm hiểu bước đầu cách đọc tài liệu, sáng kiến kinh nghiệm đề xuất kĩ thuật dạy đọc hiểu dựa mơ hình chuyển giao kĩ đọc nhằm tăng hiệu việc dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn thực 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn 11 Mỗi mơ hình, kĩ thuật có ưu điểm, hạn chế riêng thích hợp ứng dụng giai đoạn riêng trình đọc hiểu văn Chính vậy, thực tiễn, vận dụng, giáo viên cần nắm rõ đặc trưng loại có ứng dụng cụ thể Những kĩ thuật đề xuất sáng kiến kinh nghiệm mong góp phần nhỏ bé vào kĩ thuật dạy học đọc- hiểu truyện ngắn 1930- 1945 chương trình lớp THPT 3.2 Kiến nghị: Về sách giáo khoa, cho cần có học cụ thể kĩ thuật, chiến thuật đọc hiểu hướng dẫn cụ thể việc thực chuyển giao kĩ đọc qua học Với nội dung này, tham khảo chương trình của số nước giới cách thức tổ chức Chúng tin với định hướng việc xây dựng chương trình, hồn tồn tin tưởng vào thay đổi cách tích cực tương lai gần Đối với giáo viên, kiến nghị giáo viên phải trọng đầu tư đến việc đổi phương pháp dạy học Trong tình hình mơn Ngữ văn nay, học sinh khơng hào hứng học việc đổi phương pháp dạy học cần thiết việc nâng cao chất lượng dạy kích thích tư sáng tạo, hứng thú học tập học sinh Mặc dù cố gắng thực đề tài không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ ích, q báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết Không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Cúc 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2012), SGK Ngữ văn lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 THPT môn Ngữ văn Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1974), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn (Tâ c̣p 1,2) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Trí (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn – Tiếng Việt Nxb Giáo dục 11 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam Nxh Giáo dục Việt Nam 12 Lê Trí Viễn (2001), Một số vấ n đề phương pháp dạy , học văn nhà trường Nxb Giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN SỞ GD&ĐT THANH HĨA CƠNG NHẬN Cơng việc bình giảng ca dao (B) Phương pháp bình gảng ca dao (C) Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn 12 THPT Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở dạy học chủ đề ca dao lớp 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC GIỜ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VÀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC 1930 – 1945 CỦA HỌC SINH LỚP 11 (TRƯỚC KHI HỌC) Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi khảo sát sau: Câu 1: Đâu truyện ngắn thực Việt Nam 1930 – 1945 học chương trình Ngữ văn lớp 11  Hai đứa trẻ (Thạch Lam)  Chí Phèo (Nam Cao)  Hạnh phúc tang gia (Vũ  Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Trọng Phụng)  Tôi không nắm rõ Câu 2: Anh/chị có đón đợi tìm hiểu truyện ngắn thực 1930 – 1945 hay khơng?  Có  Bình thường  Khơng Câu 3: Anh/chị có tự tin khả đọc hiểu văn văn học khơng có hướng dẫn giáo viên hay không?  Rất tự tin  Tự tin  Bình thường  Khơng Câu 4: Thông thường, để đọc hiểu văn văn học anh/chị thường làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Đọc thật kĩ văn  Gạch chân, ghi vào chi tiết hay, quan trọng  Cùng thảo luận với bạn bè, thầy cô chỗ chưa hiểu  Đọc tự trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu học  Đọc phân tích, cảm nhận để hiểu thâm văn  Tìm hiểu thêm thơng tin ngồi sgk tác giả, tác phẩm  Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 5: Viết ngắn gọn điều anh/chị mong muốn không mong muốn đọc hiểu văn văn học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị hoàn thành phiếu khảo sát! PHỤ LỤC 2: VÍ DỤ VỀ VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT GHI CHÚ VÀ ĐÁNH DẤU BÊN LỀ Nội dung đánh dấu - Rất ngạc nhiên => mắt ươn ướt => bâng khuâng => vừa vui vừa buồn => giống ăn năn => Trời cháo thơm làm sao! => Những người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon => nhớ đến “ba ba” => thấy nhục u đương => đẫm mồ hơi, quệt mũi cười => thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị => Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho => giá thích nhỉ? => Hay sang với tớ nhà cho vui => thích chí, cười khanh khách, lịng vui Nội dung ghi - !!! Tác giả lí giải ? Dọa nạt, cướp bóc >< có người tự nguyện cho - Thấp thống giọt nước mắt – “miếng kính biến hình vũ trụ” - Trạng thái tâm lí phức tạp, đan xen !!! Thốt lên cảm động, cảm nhận tinh tế, nhận hương vị cháo hành - “Triết lí” cháo hành! Ngun liệu cháo hành có đặc biệt? Cách nấu có cầu kì? Người nấu khéo léo, vị tinh tế? Vậy Chí thấy “ngon”? => tình cảm chân thành, mộc mạc, chăm chút bàn tay người phụ nữ giọt nước mát lành hoi sa mạc cô đơn, - Cháo hành – liều thuốc giải cảm – liều thuốc giải độc tâm hồn !!!??? Khát khao cháy lòng hoàn lương Bên lớp bùn đất chất chồng u mê, tội ác, hóa cịn đốm sáng người thổi bùng lên thành lửa niềm khát khao lương thiện Thị Nở phao cứu sinh đời Chí Liệu ước muốn có thành thực? Lời tỏ tình, lời “cầu hơn” Chí Phèo với thị Nở - Chí tràn trề hi vọng “giấc mơ lương thiện” PHỤ LỤC 3: VÍ DỤ VỀ VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT CỘNG TÁC GHI CHÚ Văn Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Nhưng Chia sẻ bạn đọc (đồng ý, không đồng ý, Ý kiến liên tưởng, bổ sung thêm,…) - Tôi ý vào chi - Tơi đồng tình với tiết đánh dấu màu chi tiết bạn chọn lọc, bên vàng cạnh đó, tơi cịn quan tâm đến chi tiết đánh dấu màu xanh - Chí Phèo chửi đối tượng nào? Hắn chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân => Đối tượng không xác định cụ thể => Như tiếng chửi => Tâm trạng phẫn uất, căm hờn bị dồn nén lâu ngày lịng chí bật thành tiếng chửi => Hình ảnh quỷ làng Vũ Đại, dần tính người Nhận định bạn thật xác đáng Bạn có ý thấy đối tượng tiếng chửi ngày thu hẹp dần không điểm chung Chí Phèo khơng nhận lại phản hồi => Tôi thấy tâm trạng uất ức, căm hờn Chí mà tiếng chửi thể bi kịch riêng đời Chí Bạn thấy khơng, dù Chì Phèo có nói dân làng Vũ Đại khơng đáp lại Vì mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết… Ồ, suy nghĩ bạn làm ngạc nhiên Tôi đồng tình với bạn thấy ý kiến hay Tôi muốn bổ sung thêm là nỗ lực, cố gắng tuyệt vọng Chí Phèo việc giao tiếp với dân làng Vũ Đại cho dù giao tiếp cách tiêu cực tiếng chửi Về câu hỏi bạn tơi chưa có ý tưởng để trả lời Chúng ta chờ đón ý tưởng nhóm khác lắng nghe giải đáp giáo viên vậy? Phải họ khơng coi người, khơng xứng đáng để trị chuyện bị loại bỏ khỏi xã hội Vậy có phải đoạn văn phần lộ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo hay khơng? Các câu văn màu xanh làm tơi thấy băn khoăn Hình khơng phải lời người kể chuyện, có lúc lời Chí Phèo, có lúc lại lời dân làng Vũ Đại Bạn có nhận điều biết cách trần thuật khơng? PHỤ LỤC 4: VÍ DỤ VỀ VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC Hãy tưởng tượng em tham gia vào giao tiếp văn học chết Chí Phèo Hãy nhập vai vào nhân vật sau để ghi vắn tắt ý kiến ô phát biểu quan điểm “nhân vật giao tiếp” Dân làng Vũ Đại Thị Nở Đúng trời có mắt, cuối thằng Chí Phèo chết Thật đáng đời! Thế từ khơng cịn phải nghe chửi đổng, lo sợ dọa nạt Ấy mà chết, “tre già măng mọc, thằng chết, cịn thằng khác, chẳng lợi tí đâu.” Chí Phèo đâm người chết rồi, Nhưng có lúc hiền đất mà? Mình cịn nhớ lúc bị ốm, ăn cháo hành, lúc cười nhìn mình,…chao đáng thương Ấy mà bây giờ,… Chết thật, đêm ấy, lỡ đâu, lỡ đâu,… có thai với sao? Khơng được, khơng được, chết mất, sống làng Hay là…cái lị gạch cũ… Cái chết Chí Phèo Bà thị Nở Bản thân em Giờ thị Nở thật sáng mắt May mà nghe theo lời khơng người nằm khơng phải Bá Kiến mà có lại u cáitựthằng Chí Chí Phèo nên giết Bá Kiến có lẽ Phèo, thằng quỷ chuyên rạch hành động báo thù Chí Nhưng mặt ăn vạ khơng phải hành động nông xuất phát lúc say mà thức tỉnh thật Chí Đến cuối Chí hiểu nguyên nhân đau đớn, bi kịch đâu? Hành động tự kết liễu đời minh chứng cho nhận thức sâu sắc đầy đau đớn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Hắn muốn làm người lương thiện cho lương thiện, bao dung tha thứ tội lỗi Đến thị Nở từ chối liệu có cịn cánh cửa mở hay không? PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT SAU GIỜ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VÀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC 1930 – 1945 CỦA HỌC SINH LỚP 11 (SAU KHI HỌC) Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi khảo sát sau: Câu 1: Anh/chị có hứng thú với học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) hay không?  Rất hứng thú thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng Câu 2: Anh/chị ấn tượng với điều học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao)? (có thể chọn nhiều đáp án)  Văn hấp dẫn  Tôi học thêm số chiến thuật đọc hiểu  Tôi thảo luận tương tác với bạn học trình tìm hiểu văn  Tơi phát biểu ý kiến riêng  Giáo viên hỗ trợ tận tình cho tơi q trình đọc hiểu  Tơi tự phân tích giá trị số chi tiết văn học  Ý kiến khác….……………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị đánh mức độ phù hợp hoạt động dạy học mà giáo viên đưa ra?  Rất phù hợp phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng Câu 4: Anh/chị đánh khả đọc hiểu văn văn học cách độc lập sau học Chí Phèo?  Tiến so với trước  Có tiến chưa thực rõ rệt  Tôi khơng điều đó, có lẽ tơi cần thời gian kiểm chứng  Khơng có thay đổi Câu 5: Anh/chị có mong đợi tiết học đọc hiểu văn văn học tương tự tiết học Chí Phèo hay khơng?  Có  Bình thường  Không Câu 6: Những điều mà anh/chị mong muốn đạt trước đọc hiểu văn Chí Phèo có đạt hay khơng?  Có  Bình thường  Khơng Xin cảm ơn anh/chị hồn thành phiếu khảo sát! ... vai trò việc dạy học kĩ đọc cho học sinh, tiến hành thực sáng kiến kinh nghiệm ? ?Phương pháp dạy học truyện ngắn thực 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc? ?? Đây thử nghiệm... với bạn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11- THPT Yên Định I -? ?Phương pháp dạy học truyện ngắn thực 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 theo mơ hình chuyển giao kĩ đọc? ?? 1.4 Phương pháp nghiên... sử dụng kĩ thuật/chiến thuật kể trên, áp dụng theo bước mơ hình chuyển giao kĩ đọc thực tế dạy học truyện ngắn thực Chí Phèo hai lớp 11A13 11A15 Trong lớp 11A15 lớp thực nghiệm lớp 11A13 lớp đối

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:17

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Nguyễn Thị Cúc

    2.3.2 Tổ chức dạy học truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945 theo mô hình chuyển giao kĩ năng đọc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w