SKKN sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí ở trường trung học sơ sở

15 8 0
SKKN sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí ở trường trung học sơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài : Trong trình hội nhập kinh tế ngày nay, giáo dục coi lĩnh vực quan trọng trước bước phát triển kinh tế quốc gia Vì vấn đề chất lượng dạy - học nói chung dạy học Địa lý nói riêng ngày trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục xã hội Đảng nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Điều thể Nghị Trung ương Nghị TW khoá VII phải “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề,rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học gồm: Giáo viên - học sinh - phương tiện dạy học * Giáo viên là: Người dẫn dắt học sinh giải tình có vấn đề, biết khơi dậy kích thích trí tị mị,lịng ham muốn tìm hiểu kiến thức Địa lý.Là người đạo, biết tạo điều kiện tổ chức hoạt động học tập học sinh Là người hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ phương tiện học tập Địa lý khác đồ, biểu đồ, địa cầu, tranh ảnh, băng hình, phần mềm dạy học Địa lý Là người biết khuyến khích, động viên thành tích học tập học sinh * Học sinh: Học sinh có nhu cầu, hứng thú học tập Địa lý,chủ động, huy động chức tâm lí mức cao việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ Địa lý thích thể biết cách thể hiểu biết Địa lý hoạt động học tập Học sinh biết tự đánh giá kết học tập bạn * Phương tiện dạy học bao gồm phương tiện truyền thống đồ, biểu đồ, sơ đồ tranh ảnh, Atlat,… phương tiện đại góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng, hiệu dạy học địa lí nhà trường Trong phương tiện việc sử dụng loại sơ đồ đóng vai trị quan trọng q trình dạy học Nó có tác dụng lớn trình nhận thức học sinh.Với chương trình sách giáo khoa mới, loại sơ đồ sử dụng nhiều Tuy nhiên, hiệu sử dụng giáo viên chưa thường xuyên chưa cao Mặt đó, học sinh cịn nhiều hạn chế việc sử dụng sơ đồ để khai thác kiến thức Đối với giáo viên muốn sử dụng có hiệu loại sơ đồ cần phải dựa vào cấu tạo, chức năng, tác dụng sơ đồ,đồng thời phải phối hợp với đối tượng học sinh phát huy lực, sở trường giáo viên Qua thưc tiễn dạy học, tơi rút cho kinh nghiệm việc sử dụng sơ đồ Vì lựa chọn đề tài :“Sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí trường Trung học sở” làm sáng kiến kinh nghiệm, nhằm giúp cho q trình dạy-học tốt 1.2 Mục đích: - Góp phần nâng cao khả sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức 1.3 Đối tượng: Giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn Địa lí - Nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Trung học sở - Đưa nguyên tắc chung sử dụng sơ đồ - Áp dụng cho nhiều học địa lí 6,7,8,9 - Giới hạn việc tạo kĩ sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực phương pháp sử dụng sơ đồ giảng dạy môn Địa lí -Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua sơ đồ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Thơng qua kinh nghiệm giảng dạy mơn địa lí cấp THCS nhiều năm - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp phân tich, tổng hợp - Các phương pháp khác có liên quan 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Trong q trình giảng dạy ,tơi nhận thấy mơn địa lý q trình nhận thức, khám phá, tìm tịi tri thức địa lý thơng qua hoạt động tích cực người học Mà phương pháp dạy học sơ đồ phương pháp hướng tới việc học tập chủ động sáng tạo làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều để tìm tri thức cần thiết Người giáo viên đóng vai trị người thiết kế, tổ chức, điều khiển trình hoạt động học sinh theo mục tiêu cụ thể xác định rõ tiết học, đồng thời củng cố bổ sung cho học sinh thông tin để khắc sâu kiến thức Vì sáng kiến lần tơi mạnh dạn đưa vào nhiều dạng sơ đồ nhằm khai thác nhiều kiến thức giúp học sinh tìm tịi , khám phá , phát kiến thức qua sơ đồ Địa lí, 2-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến: Mục tiêu giáo dục THCS – theo điều 23 luật Giáo dục “nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thơng sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT , vào sống lao động “ - Giáo viên huy động vốn sống, vốn hiểu biết học sinh suốt giảng để từ cung cấp kiến thức cho học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu nhận xét, cách nhìn nhận quan điểm riêng vật, tượng địa lí để qua rèn luyện óc tư phán đốn Địa lí cho học sinh để từ tạo lập mối quan hệ địa lí - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải tập ứng dụng vào thực tế sống hàng ngày.Trong đáng lưu ý khả nhận biết tượng, vật Địa lí sơ đồ, lát cắt, thực địa học sinh Tóm lại, để rèn kĩ cho học sinh biết phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối liên hệ địa lí phần, mục, bài, chương,…với nhau,giáo viên sử dụng nhiều phương pháp ( nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi nhóm lớp) sử dụng nhiều phương tiện (bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ sơ đồ, lát cắt…) để thông qua mà vừa cung cấp kiến thức cho học sinh, lại vừa rèn kỹ Địa lí cho học sinh THCS cần phải sử dụng nhiều loại sơ đồ Địa lí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm từ năm trước bắt đầu phân công dạy mơn địa lí từ đầu năm học 2020-2021 trường THCS Quảng Vinh tiến hành, đánh giá, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm Chất lượng thể nghiệm đầu năm sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Khối Sĩ Số 0đ-2,5đ 3- 4,5đ 5- 6,5đ 7- 8,5đ 9- 10đ TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % Khối 180 35 19.4 20 11.1 75 41.7 35 19.4 15 8.3 125 69.4 Khối 120 20 16.7 25 20.8 55 45.8 15 12.5 4.2 75 62.5 Khối 132 20 15.1 25 18.9 43 32.6 30 22.7 14 10.6 87 65.9 Khối 118 21.2 20 16.9 51 43.2 14 11.7 4.4 73 61.9 25 - Từ số liệu điều tra thấy chất lượng HS thấp nguyên nhân sau: - Học sinh không xác định yêu cầu đề - Học sinh không xác định kiểu, dạng sơ đồ ? - Học sinh chưa làm yêu cầu đề Từ tỉ lệ học sinh đọc làm loại có sơ đồ thích hợp u cầu cịn thấp, số lượng học sinh xác định cách làm dạng chiếm tỉ lệ không cao - Các sơ đồ dùng dạy học địa lí trường THCS có sẵn sách giáo khoa sơ đồ giáo viên tự xây dựng Thông thường, cấu tạo sơ đồ đỉnh cạnh Đỉnh khái niệm, thuật ngữ, địa danh lược đồ chí kí hiệu tượng hình/tượng trưng Cạnh đường,đoạn thẳng (có hướng vơ hướng) nối đỉnh với nhau, biểu tượng trưng hình dáng vật, tượng - Do phong phú loại tập địa lí nên có nhiều cách phân lọại Tuỳ thuộc vào mục đích mà có nhiều cách phân loại khác nhau: + Phân loại theo nguồn gốc số liệu: có loại thực hành dựa vào bảng số liệu; loại thực hành dựa vào lược đồ, át lát ; loại thực hành dựa vào sơ đồ + Phân theo bước vẽ, hình dạng đặc trưng ưu cách thể nhận xét sơ đồ; tập tính tốn tập phối hợp… *Các loại sơ đồ: - Sơ đồ cấu trúc: Là loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN Khai thác nuôi trồng thủy sản Khai thác chế biến khoáng sản Du lịch biển - đảo Giao thơng vận tải biển Hình Sơ đồ ngành kinh tế biển Việt Nam (Địa lí 9) - Sơ đồ trình: loại sơ đồ thể vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động Hình 2.Sơ đồ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu - Sơ đồ địa đồ học: Là loại sơ đồ biểu mối quan hệ mặt không gian vật, tượng địa lí đồ, lược đồ Hình Sơ đồ luồng nhập cư vào Châu Mĩ (địa lí 7) 6 - Sơ đồ logic: Là loại sơ đồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật-hiện tượng Địa lí Cơng nghiệp chế tạo máy Cơng nghiệp luyện kim Cơng nghiệp lượng Cơng nghiệp hóa dầu Cơng nghiệp khai khống Quặng kim loại Than đá màu Dầu mỏ Hình 4.Sơ đồ mối quan hệ tài nguyên tự nhiên ngành cơng nghiệp ơ-xtrây-li-a (Địa lí 7) Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để sử dụng dạy học có hiệu quả, sơ đồ cần phải đảm bảo: *Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan *Tính sư phạm, tư tưởng: Sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao, lược bỏ chi tiết phụ, dễ học, dễ nhớ.Qua sơ đồ học sinh nhận thấy mối quan hệ khách quan, biện chứng *Tính mĩ thuật: Bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức, dựng màu sắc làm rõ * Cách sử dụng sơ đồ: - Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy; lúc sơ đồ mục đích-phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh - Trong sử dụng giáo viên phải hình thành rỏ mạch chính, mạch nhánh sơ đồ, mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ tác động liên kết đơn vị kiến thức sơ đồ Từ tính chất cách thức sử dụng sơ đồ đưa giải pháp sau : + Giải pháp 1: Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra cũ học sinh vào đầu học Yêu cầu học sinh điền vào ô trống sơ đồ, hay dùng mũi tên nối để hồn thiện sơ đồ Ví dụ : Bài 22 Hoạt động kinh tế người đới lạnh (Địa lí 7) Cho cụm từ: khí hậu lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật nghèo nàn, người sinh sống, lập sơ đồ theo mẫu thể mối quan hệ môi trường người đới lạnh Băng tuyết phủ quanh năm + Giải pháp 2: Sử dụng sơ đồ việc định hướng nhận thức học sinhdùng vào lúc mở đầu học Để học sinh hiểu cấu trúc nội dung địa lí, sử dụng sơ đồ khâu mở bài, giới thiệu cho học sinh biết nội dung nghiên cứu học -Ví dụ : Bài Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp (Địa lí 9) Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Các nhân tố tự nhiên TN đất TN khí hậu TN nước TN sinh vật Các nhân tố kinh tế - xã hội hội Dân Cơ sở Chính Thị cư, vật sách trường lao chất kỉ tiêu đông thuật thụ Qua sơ đồ học sinh nắm nội dung tiết học, từ dễ dàng nắm kiến thức tiếp thu có hiệu Như từ ban đầu học sinh dễ dàng nhận thấy nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp sản xuất nông nghiệp yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội + Giải pháp 3: Sử dung sơ đồ việc giảng - Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ trước, in sẵn) để học sinh dựa vào đó, kết hợp với phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh…) phân tích, so sánh rút kết luận Ví dụ Khi học bài: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo (Địa lý 9) Giáo viên đưa sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam để giới thiệu giới hạn vùng biển Việt Nam để học sinh có ý thức chủ quyền vùng biển nước ta Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam Qua sơ đồ học sinh nêu giới hạn phận vùng biển Việt Nam, Gồm có phận: vùng nội thủy ( từ đường sở vào đất liền - đường sở đường nối liền tất đảo gần bờ nhất), vùng lãnh hải ( rộng 12 hải lí), vùng tiếp giáp lãnh hải ( 12 hải lí), vùng đặc quyền kinh tế (rộng 200 hải lí, tính từ đường sở), thềm lục địa Học sinh hiểu ranh giới chủ quyền biển Việt Nam Từ giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm bảo bệ vùng biển nước ta - Có thể giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá mối quan hệ song song với việc hoàn thành sơ đồ ( vừa dạy vừa vẽ ) Đây cách dạy học có tham gia tích cực học sinh Bằng phương pháp dạy học giảng giải, kết hợp với đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ…, kiến thức cần thiết mối liên hệ hình thành dần sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học Kết nội dung dạy học thể hiện, kết tinh sơ đồ Ví dụ : Bài 20: Hơi nước khơng khí Mưa (Địa lí 6) Giáo viên vừa giảng dạy vừa khái quát thành sơ đồ để học sinh dễ hiểu, dễ tưởng tượng Như dựa vào sơ đồ học sinh trình bày trình tạo thành mây, mưa: Giáo viên vừa giảng vừa vẽ lên bảng: Hơi nước bốc lên, đến lúc bị bão hịa cung cấp thêm nước bị lạnh bốc lên cao gặp khối khơng khí lạnh Hơi nước ngưng tụ thành hạt nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi tiếp tục ngưng tự, hạt nước rơi xuống đất tạo thành mưa + Giải pháp4: Sử dụng sơ đồ việc củng cố-đánh giá cuối Sau lớp, yêu cầu học sinh dùng mũi tên nối ô sơ đồ cách hợp lí thể đặc điểm đối tượng địa lí Ví dụ: Bài 18 Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí (Địa lí 6) Đánh dấu mũi tên nối ô sơ đồ cho phù hợp 10 Các loại đất, đá: mau nóng, mau nguội Nước: nóng chậm, mau nguội Sự khác biệt nhiệt độ khơng khí bề mặt đất bề mặt nước Nhiệt độ khơng khí khác miền gần biển miền nằm sâu nội địa Giáo viên dùng sơ đồ tư tự xây dựng để củng cố học Ví dụ ; Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam (Địa lí 8).: Sau học xong giáo viên đưa sơ đồ tư để củng cố kiến thức nhóm đất Việt Nam 11 Khi dạy xong “ Mơi trường đới lạnh” giáo viên sử dụng sơ đồ sau để củng cố học - Giải pháp 5: Sử dụng sơ đồ để tập nhà hay kiểm tra kiến thức học sinh Để kiểm tra kiến thức học sinh sau học, giáo viên soạn đề kiểm tra, yêu cầu học sinh điền vào ô trống sơ đồ kiến thức cần thiết Ví dụ : Bài 31 Vùng Đông Nam Bộ(Địa lý 9) Dựa vào nội dung sách giáo khoa, em điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ chấm (…) sơ đồ sau VÙNG ĐƠNG NAM BỘ ĐẤT LIỀN + Địa hình: + Khí hậu: + Khoáng sản: VÙNG BIỂN + Nước biển: + Ngư trường : + Tài nguyên:… Hoặc, cho sẵn cụm từ, yêu cầu học sinh lập sơ đồ thể mối quan hệ đối tượng địa lí 12 Ngồi sơ đồ cịn sử dụng hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp như: trị chơi, đố vui, khảo sát địa phương Hình thức sử dụng tương tự học lớp 2.4 Hiệu sáng kiến : - Giảng dạy Địa lí khối lớp 6,7,8,9 có “sử dụng sơ đồ” đa số học sinh hiểu bài, đặc biệt số học sinh có điểm 0-2,5 khơng cịn Học sinh xác định mối liên hệ địa lí cách trực quan hệ thống Học sinh dễ dàng nắm nội dung học KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM GIỮA HỌC KÌ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Khối Sĩ Số 0đ-2,5đ 3- 4,5đ 5- 6,5đ 7- 8,5đ 9- 10đ TB trở lên SL SL % SL % SL % SL % SL % % Khối 180 2.8 85 47.2 55 27.7 35 19 175 97.2 Khối 120 2.5 60 50.0 37 30.8 20 16 117 Khối 132 2.3 55 41.7 44 33.3 30 22 129 97.7 Khối 118 3.4 62 52.5 31 26.3 21 17 114 97.5 96.6 * Một số hạn chế sơ đồ biện pháp khắc phục - Một số hạn chế : Sơ đồ công cụ có nhiều tác dụng tích cực việc thể mối liên hệ địa lí cách trực quan hệ thống Tuy có nhiều ưu điểm việc dạy học, sơ đồ có số hạn chế sau + Dễ tạo suy diễn máy móc Học sinh Trong q trình dạy học, giáo viên cần lưu ý phân tích cách cụ thể vật, tượng, trình địa lí cụ thể hồn cảnh, trường hợp cụ thể + Các sơ đồ, đặc biệt sơ đồ cấu trúc, sơ đồ lơgic, sơ đồ q trình khơng thể tính phân bố khơng gian đối tượng địa lí - Biện pháp khắc phục: Để khắc phục nhược điểm sơ đồ, trình dạy học, giáo viên cần lưu ý phân tích vật, tượng, q trình địa lí hoàn cảnh, trường hợp cụ thể Đồng thời cần kết hợp sử dụng sơ đồ với lược đồ, đồ để học sinh thấy rỏ phân bố đặc điểm vật, tượng địa lí lãnh thổ định - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua thực tế dạy học rút cho tơi nhiều kinh nghiệm q trình 13 dạy học, việc sử dụng loại sơ đồ mang lại hiệu trình giảng dạy Giúp cho học sinh nắm vững cách có hệ thống, nắm mối liên hệ đối tượng, tượng địa lí * Việc đổi phương pháp dạy-học địa lí THCS cấp thiết việc áp dụng để đạt hiệu cao cần thiết hơn, giáo viên cho dù có sử dụng đèn chiếu hay trực tiếp dạy lớp cần đầu tư nghiên cứu để sử dụng sơ đồ Đây đồ dùng dạy học truyền thống với xu phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Vì giáo viên cần tăng cường sử dụng loại sơ đồ trình dạy học * Trên số kinh nghiệm mà đúc rút trình dạy học Mong có nhiều ý kiến đóng góp vào sáng kiến kinh nghiệm để hoàn thiện 3.2 Kiến nghị: - Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc sử dụng sơ đồ giảng dạy, xem phương pháp thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn, phương pháp ứng dụng rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy giáo viên tiết lên lớp - Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc sử dụng sơ đồ giảng dạy mơn địa lí XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Sầm Sơn, ngày 20 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Tác giả Vũ Văn Sương 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn địa lí THCS - Phạm Thu Phương (chủ biên) 2- Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Địa lí - Bộ giáo dục đào tạo 3- Tuyển chon luyện thực hành kĩ môn Địa lí - Đỗ Ngọc TiếnPhí Cơng Việt 4- Hướng dẫn học ơn tập địa lí THCS - Đặng Văn Đức 5- Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học mơn Địa lí 6, 7, 8, 9- Phạm Thu Phương, Phạm Thị Sen (biên soạn) 15 PHỤ LỤC Các từ viết tắt sáng kiến THCS : Trung học sở TB : Trung bình TN : Tài nguyên SL : Số lượng SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm ... Giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn Địa lí - Nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Trung học sở - Đưa nguyên tắc chung sử dụng sơ đồ - Áp dụng cho nhiều học địa lí 6,7,8,9... bán cầu - Sơ đồ địa đồ học: Là loại sơ đồ biểu mối quan hệ mặt không gian vật, tượng địa lí đồ, lược đồ Hình Sơ đồ luồng nhập cư vào Châu Mĩ (địa lí 7) 6 - Sơ đồ logic: Là loại sơ đồ biểu mối... dụng sơ đồ, đồng thời phải phối hợp với đối tượng học sinh phát huy lực, sở trường giáo viên Qua thưc tiễn dạy học, rút cho kinh nghiệm việc sử dụng sơ đồ Vì tơi lựa chọn đề tài :? ?Sử dụng sơ đồ

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan