1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn sử dụng di sản trong dạy học tích cực bộ môn lịch sử ở trường trung học cơ sở 2

23 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 MỤC LỤC PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN B: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học 1.1 Tổng quan Di sản 1.2 Tổng quan dạy học tích cực 1.3 Các hình thức tổ chức dạy học với Di sản 1.4 Sử dụng Di sản để tổ chức hoạt động ngoại khóa khác Thực trạng vấn đề II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA DI SẢN VÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC BỘ MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS Tổ chức tham quan ngoại khóa, trải nghiệm Di sản Sử dụng tài liệu, tranh ảnh Di sản để tiến hành học Lịch sử lớp PHẦN C: KẾT LUẬN GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Bắt đầu từ nửa sau kỉ XX, trình phát triển nhân loại chuyển biến theo hướng mới, tạo hội cho quốc gia phát triển quốc gia châu Á có bước phát triển mang tính nhảy vọt, có Việt Nam Để vững bước trình hội nhập với kinh tế, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Đảng nhà nước yếu tố tiên yếu tố người Nhằm phát triển tiềm đất nước, phục vụ mục tiêu trước mắt lâu dài, đòi hỏi đất nước ta phải có người lao động vừa giỏi chuyên môn, vững vàng đạo đức, văn minh lỗi sống Nhiệm vụ thuộc giáo dục nước nhà Vậy nói, cơng đổi đất nước đòi hỏi giáo dục sở phải đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi mơn học nhà trường với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có Lịch sử Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim có tác động khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Nhân vật lịch sử, kiện lịch sử khứ khơi dạy học sinh tư tưởng tình cảm đắn, mà tư tưởng tình cảm hành trang tối cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Song muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh cần nâng cao hiệu dạy học, mục đích nâng cao hiệu học kinh nghiệm Một phương pháp khoa học để giảng dạy tốt môn Lịch sử trường Trung học sở biết khai thác triệt để, hiệu di sản lịch sử Di sản văn hóa có vai trò thực to lớn việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Trong dạy học, biết sử dụng di sản văn hóa để hướng đến giá trị chân thiện - mỹ giảng người thầy mang sức sống văn hiến có thêm độ dày lịch sử Di sản văn hóa Việt Nam sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lâu bền lịch sử, khoa học lưu truyền vĩnh cửu từ hệ sang hệ khác Có thể coi di sản văn hóa thứ cải vơ quý báu mà ông cha ta để lại cho cháu mn đời sau Vì việc nghiên cứu cách thức sử dụng di sản dạy học tích cực môn Lịch sử, trường Trung học Cơ sở cần thiết có ý nghĩa khoa học Cơ sở thực tiễn | Có thể nói, việc dạy học môn Lịch sử trường Trung học Cơ sở cách sử dụng di sản văn hóa vấn đề Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể Thao Du Lịch quan tâm, đẩy mạnh Do kết thu việc nghiên cứu đề tài đóng vai trò quan trọng việc xây dựng sở liệu cho công tác quản lý chất lượng dạy học, hoàn thiện phương pháp giảng dạy sáng tạo môn Lịch sử sau GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 Bên cạnh đó, xuất phát từ thực trạng việc học tập Lịch sử trường phổ thông: đa phần em coi Lịch sử môn học phụ, học chống đối, khơng thích học, chán học, sợ học… Một số giáo viên chưa hiểu hết coi trọng vai trò giảng dạy Lịch sử thơng qua di sản Với lý trên, chọn đề tài: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử trường trung học sở II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu lí luận khảo sát thực tiễn sử dụng di sản dạy cho học sinh trường trung học sở (THCS) thông qua môn Lịch sử, đưa sáng kiến kinh nghiệm vấn đề: Sử dụng di sản dạy học tích cực mơn Lịch sử, Trường Trung học sở, nhằm nâng cao hiệu tiết học Lịch sử cho học sinh trường THCS III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh trường THCS Liên Quan – Thạch Thất – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp: Sử dụng di sản dạy học tích cực môn Lịch sử trường trung học sở năm học 2015 -2016, 2016-2017 PHẦN B: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học 1.1 Tổng quan Di sản a/ Khái niệm Di sản Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác b/ Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng dân tộc anh em, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền , kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua năm 2001 sửa đổi năm 2009 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 c/ Phân loại Di sản Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm hai loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể * Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia * Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác d/ Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục sở Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hóa, dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo môi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học Sử dụng di sản dạy học giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú với học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Ý nghĩa, vai trò di sản văn hóa phân tích góc độ sau: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin, thảo luận nhóm, qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu trình tiếp cận với di sản, kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản văn hóa - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh: - Phát triển trí tuệ học sinh: - Giáo dục nhân cách học sinh: - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh: Kĩ sống; kĩ giao tiếp; kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; + Kĩ sống + Kĩ giao tiếp: + Kĩ nghe tích cực: + Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tướng: + Kĩ hợp tác: + Kĩ tư phê phán: + Kĩ nhận trách nhiệm: + Kĩ đặt mục tiêu: + Kĩ quản lí thời gian: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 1.2 Tổng quan Dạy Học tích cực a/ Khái niệm: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học b/Ý nghĩa dạy học tích cực Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục Việt Nam từ năm 1960 Ở thời điểm này, trường sư phạm có hiệu: “Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần thứ hai, năm 1980, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Từ đó, nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức Tuy vậy, phương pháp dạy học trường Trung học sở phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm phổ biến cách dạy thông báo kiến thức “đọc - chép” hay gọi truyền thụ chiều Phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng… Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12- 1996) thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, điều 2.4, ghi “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Dạy học tích cực điều kiện tốt khuyến khích tham gia chủ động, sáng tạo ngày độc lập học sinh vào q trình học tập Tính tích cực phẩm chất vốn có người Con người sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xã hội, sáng tạo văn hố thời đại Tính tích cực người biểu hoạt động Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Lĩnh hội tri thức lồi người đồng thời tìm kiếm “khám phá” hiểu biết cho thân Qua thơng hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực Tính tích cực nhận thức học tập liên quan với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo ngược lại Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá điều chưa biết dựa biết Sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 1.3 Các hình thức tổ chức dạy học với di sản a/ Khai thác, sử dụng tài liệu di sản để tiến hành học trường phổ thông: Tài liệu di sản đóng vai trị nguồn kiến thức góp phần bổ sung, cụ thể hố, làm phong phú nội dung học quy định số trang có hạn, sách giáo khoa khơng đề cập tới Nó làm cho kiến thức học không đơn số, kiện khô khan mà sinh động hơn, có hồn hơn, giúp cho học sinh tái kiến thức hiểu nhanh, nhớ lâu Tuy nhiên, để khai thác tài liệu di sản phục vụ học giáo viên phải tuân thủ yêu cầu sau: - Giáo viên phải tiến hành chọn lọc kỹ xác minh tính chân thực tài liệu di sản - Chọn lọc tài liệu điển hình nhất, xếp tài liệu thành hệ thống phù hợp với tiến trình học kết hợp với phương tiện trực quan, 10 phương tiện kỹ thuật đại làm cho học sinh động Đồng thời, tuỳ theo mục đích, nội dung học mà giáo viên khai thác tài liệu khác Có thể tiến hành khai thác tài liệu di sản cách: + Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất, đặc biệt hỗ trợ vật chất cho giáo viên mơn đến nơi có di sản sưu tầm tài liệu phục vụ cho việc dạy học Trước đến tìm hiểu, sưu tầm tài liệu nơi có di sản giáo viên phải nghiên cứu kỹ SGK lập danh sách di sản cần thiết phải sử dụng việc dạy học môn Còn trực tiếp đến nơi có di sản điều giáo viên phải tìm hiểu bao quát trình hình thành xây dựng khu có di sản Sau tham quan tồn để xác định tài liệu (tranh ảnh, vật, mẩu chuyện) phù hợp với nội dung giảng dạy Hoặc giáo viên liên hệ, trao đổi với cán quản lý di sản để nhờ họ giúp đỡ tìm hiểu sâu hơn, có hiệu hình thành, tồn nội dung di sản Mỗi giáo viên mơn có ưu việc sử dụng di sản vào dạy học phải ln có ý thức sưu tầm tư liệu để phục vụ giảng + Nhà trường giáo viên nên phát động học sinh tham gia sưu tầm tài liệu, tranh ảnh vật di sản phục vụ cho hoạt động dạy học Cơng việc phát động đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn, thông qua mà tạo hứng thú học tập bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cho học sinh Sau sưu tầm tài liệu di sản, giáo viên phải tiến hành phân loại cho phù hợp với nội dung học cụ thể xếp thành hồ sơ dạy học GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 Khi tiến hành soạn giáo án, giáo viên phải chọn tài liệu điển hình nhất, cần thiết để đưa vào giảng Tránh tình trạng đưa nhiều tài liệu, không phân biệt đâu tài liệu cần thiết, điển hình, sử dụng khơng lúc, chỗ, làm loãng nội dung học Những tài liệu di sản sử dụng hình thức phương tiện trực quan, nguồn kiến thưc, cần kết hợp chặt chẽ với trình bày miệng phương pháp khác Song phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Ví như, giáo viên sử dụng ảnh chụp di sản kết hợp với việc miêu tả khái qt có phân tích kiến thức liên quan giáo viên sử dụng tranh ảnh di sản kết hợp với mẩu chuyện để cụ thể hoá kiến thức hay kết hợp sử dụng tranh ảnh di sản với trao đổi đàm thoại nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức học b/ Tiến hành học nơi có di sản.- Bài học thực địa: Bài học thực địa có ý nghĩa lớn học sinh ba mặt kiến thức: tư tưởng, tình cảm kỹ Bởi thực địa – nơi có di sản dấu vết, mảnh vụn q khứ sót lại nên tiến hành học nội khó tức học sinh quan sát dấu vết, mảnh vụn khứ để bổ sung, cụ thể hoá kiến thức em nghiên cứu Nó giúp em phát triển trí tưởng tượng, đa dạng hố hoạt động nhận thức, gây hứng thú học tập môn Tiến hành học thực địa phương thức thực dạy học gắn với đời sống có 11 tác dụng nâng cao hiểu biết kiến thức môn học, văn hố – giáo dục, lòng u q hương, đất nước, óc thẩm mĩ cho em Bài học di sản phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu học nội khóa đồng thời phải thực đầy đủ yêu cầu học thực địa Ví dụ dạy phần Cổ Loa lực lượng quốc phòng-Bài 16, Lịch sử 6, giáo viên tiến hành giảng dạy thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội Bài Thời nguyên thủy đất nước ta- Lịch sử 6, tiến hành Bảo tàng Quốc gia… * Để tiến hành học thực địa cần bảo đảm số yêu cầu sau: - Công tác chuẩn bị cho việc tiến hành học nơi có di sản phải thực chu đáo, kỹ lưỡng Công tác chuẩn bị yếu tố định cho thành hay bại, kể hoạt động dạy học Tiến hành học thực địa hình thức tổ chức dạy học bên lớp học, trình dạy học liên quan đến nhiều yếu tố, điều kiện khác nên phải chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng giáo viên học sinh Một là, chọn vấn đề, địa điểm phù hợp với mục tiêu, nội dung, số tiết học điều kiện tiến hành Nếu địa phương trường vùng lân cận có di sản liên quan đến kiện lớn ghi chương trình mơn học cố gắng tiến hành học di sản, địa phương khơng có di sản liên quan đến kiến thức chương trình tổ chức dạy học di sản học địa phương (lịch sử địa phương, địa lý địa phương, âm nhạc dân gian địa phương…) Hai là, phải lập kế hoạch cụ thể công tác chuẩn bị tiến hành học, khảo sát thực địa, liên hệ với quan quản lý di sản Sau lựa chọn vấn đề dạy học di sản phù hợp, giáo viên phải xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiến hành học nơi có di sản cách chi tiết cho nội dung công việc, thời gian thực hiện, lực lượng phối hợp, phương tiện thiết bị hỗ trợ Kế hoạch tiến hành học di sản phải báo cáo với tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường để duyệt thực có kế hoạch hỗ trợ Tiếp đó, giáo viên tiến hành khảo sát thực địa, tìm hiểu kỹ lưỡng đặc GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 điểm vị trí địa lí, địa hình địa vật tự nhiên, vật, chứng tích… có liên quan đến nội dung học Đây sở quan trọng để giáo viên chuẩn bị nội dung giảng tổ chức hoạt động nhận thức học sinh cách cụ thể Sau khảo sát thực địa, giáo viên liên hệ với quan, đơn vị quản lý di sản (thường Bảo tàng địa phương ngành Văn hoá, thể thao du lịch cấp) để đăng kí sử dụng di sản, nhờ giúp đỡ (phương tiện kĩ thuật, hướng dẫn viên, bảo vệ), thống kế hoạch, thời gian tiến hành học để phối hợp thực Đặc biệt, dự định học (hoặc vấn đề học) người phụ trách di sản, hướng dẫn viên hay nhân chứng lịch sử thực giáo viên cần đặt mục tiêu, yêu cầu nội dung để họ chuẩn bị trước Ngoài ra, làm việc với quan quản lý di sản, giáo viên cần ý khai thác, tìm hiểu nguồn tài liệu di sản nội dung học có liên quan đến di sản bao gồm tài liệu vật gốc, sa bàn, mơ hình phục chế, phim ảnh, cơng trình nghiên cứu, viết chun đề Đây nguồn tài liệu địa phương phong phú, có 12 giá trị để giáo viên bổ sung vào giảng thiết kế giảng địa phương Ba là, giáo viên phải chuẩn bị trước cho học sinh tư tưởng kiến thức chuyên môn nêu mục đích, yêu cầu học nội dung kiến thức cần tìm hiểu trước nhà, thơng báo sơ qua địa điểm có di sản, kiện, nội dung kiến thức liên quan đến di sản, yêu cầu em sưu tầm thêm tài liệu có liên quan; chuẩn bị đồ dùng trực quan, phương tiện dạy học cần thiết; phổ biến nội qui học tập thực địa Ngồi ra, giáo viên phải nhắc nhở học sinh việc đảm bảo phương tiện lại, an tồn giao thơng (nếu học sinh tự đến địa điểm tiến hành học), giấc, vật dụng che mưa nắng… - Nội dung học di sản phải đảm bảo tính xác, bám sát nội dung kiến thức mà di sản phản ánh Tuy nhiên, cần phải lưu ý nội dung học di sản không thiết phải trình bày tất kiến thức qui định chương trình mà cần lựa chọn vấn đề nhất, phản ánh qua chứng tích, vật di sản để giảng dạy cho học sinh Điều quan trọng nguồn kiến thức từ di sản phải làm sáng tỏ nội dung kiến thức trọng tâm Tuy nhiên, giáo viên phải ý để đảm bảo mạch nội dung chương trình học, tránh tải hoạt động nhận thức học sinh, hay ôm đồm kiến thức địa phương - Khi tiến hành học di sản, giáo viên cần ý: Phải khai thác tối đa khả cung cấp thông tin thông qua dấu vết, vật,… nơi có di sản Khi khai thác tập trung vào dấu vết, vật quan trọng phản ánh kiến thức học, tránh tình trạng cho học sinh quan sát tràn lan làm loãng trọng tâm nội dung cần nghiên cứu học Khi hướng dẫn học sinh quan sát phải giúp học sinh tìm mối quan hệ bên trong, làm sáng tỏ nội dung, kiến thức mà chứng tích, vật phản ánh Tổ chức hoạt động quan sát chứng tích, vật học sinh cách khoa học, hợp lí hiệu Phải tổ chức cho học sinh tự học sau học Giáo viên tổ chức hoạt động tự học cho học sinh như: + Hướng dẫn học sinh tập dượt nghiên cứu thông qua tiếp xúc với loại tài liệu di sản tìm hiểu niên đại, xuất xứ, chất liệu, hình thức thể (kiểu kiến trúc, hoa GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 văn trang trí, kiểu chữ…) nội dung kiến thức dấu vết, vật… liên quan đến học + Hướng dẫn học sinh làm loại tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp: Vẽ sơ đồ khu di sản, vẽ lược đồ thể diễn biến kiện, tượng diễn nơi có di sản, lập hồ sơ, đánh giá, phân loại vật di sản… + Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch học + Kết hợp tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khó sau học tham quan toàn khu di sản, tổ chức trò chơi lịch sử, đóng kịch diễn lại câu chuyện, tích liên quan đến di sản… - Các cách tiến hành học di sản: Tại nơi có di sản, giáo viên tiến hành hai loại học: học nghiên cứu kiến thức học ôn tập, sơ kết, tổng kết ♦ Bài học nghiên cứu kiến thức sau: + Giáo viên giới thiệu nét nội dung kiến thức có liên quan đến di sản + Một cán địa phương (cán lãnh đạo, cán phụ trách văn hoá, hay người tham gia, chứng kiến) trình bày cụ thể nội dung kiến thức học liên quan đến di sản + Giáo viên chốt lại vấn đề chủ yếu, vấn đề quy định chương trình học ♦ Bài học ơn tập, sơ kết, tổng kết: Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức cũ đưa số câu hỏi mang tính chất chuyên sâu để học sinh nắm kiến thức có áp dụng vào sống thơng qua tình cụ thể c/ Tổ chức thăm quan học tập nơi có di sản Đối với hình thức này, nội dung chủ yếu buổi tham quan nhằm củng cố kiến thức học chuẩn bị cho việc học Đây dịp để học sinh có điều kiện trực tiếp quan sát, tìm hiểu tài liệu, vật liên quan đến học, cụ thể hoá kiến thức tạo biểu tượng chân thực, xác Do đó, buổi tham quan, giáo viên cần tập trung vào tài liệu, vật có liên quan đến chương trình học (hoặc học) Để đạt kết tốt, giáo viên nên kết hợp với cán hướng dẫ nơi có di sản để việc trình bày, bổ sung kiến thức phù hợp với yêu cầu trình độ nhận thức học sinh, sở đó, gợi ý, dẫn dắt học sinh nắm vững vấn đề quan trọng d/ Tổ chức thăm quan ngoại khóa, trải nghiệm di sản Tổ chức tham quan ngoại khóa, trải nghiệm di sản cho học sinh hình thức phổ biến, có hiệu hoạt động giáo dục trường phổ thơng Hình thức áp dụng cho học sinh khối cấp Tiểu học, THCS THPT Song việc tổ chức học sinh tham quan ngoại khó, trải nghiệm di sản đòi hỏi phải bỏ nhiều công sức để chuẩn bị tiến hành thời điểm tổ chức, tiến hành vào đầu năm học kỉ niệm ngày lễ lớn năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22/12), ngày thành lập Đảng (03/02), kỉ niệm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5)… ngày truyền thống quê hương 1.4 Sử dụng di sản để tổ chức hoạt động ngoại khóa khác a/ Khai thác sử dụng tài liệu di sản để tổ chức triển lãm, báo học tập Để khai thác sử dụng tài liệu di sản vào hoạt động trường phổ thông đạt kết cao, nhà trường giáo viên mơn có ưu phải xây dựng kế GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 hoạch thật cụ thể, có mục đích rõ ràng Giáo viên nên phân công cho lớp (nếu triển lãm, báo học tập lớp phân cơng tổ), khai thác tài liệu nói nội dung cụ thể, sau trưng bày triển lãm Những tài liệu dùng triển lãm, báo học tập sử dụng vào xây dựng phòng học môn để phục vụ dạy học lâu dài b/ Tổ chức thi tìm hiểu di sản địa phương Hoạt động ngoại khó thực kỉ niệm ngày kỉ niệm lớn đất nước, ngày truyền thống địa phương kết hợp với phong trào thi đua nhà trường Muốn thực hoạt động ngoại khóa này, giáo viên môn học liên quan cần: - Đề xuất với nhà trường kế hoạch tổ chức, dự kiến thời điểm phát động, thành lập Ban giám khảo - Xác định mục đích, yêu cầu nội dung thi - Phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung thi cho học sinh khối lớp - Dự kiến thời gian thực hiện, thời điểm thu dự thi - Phân công Ban giám khảo chấm bài, lựa chọn giải thưởng, công bố kết - Tổ chức phát phần thưởng cho em đạt giải c/ Kể chuyện, nói chuyện di sản Nội dung câu chuyện phải liên quan đến kiến thức học mơn, xác, tránh chi tiết li kì khơng có giá trị khoa học, khơng phù hợp với yêu cầu học tập Kể chuyện phải làm cho người nghe xúc động, sống lại với kiện ấy, câu chuyện nhân chứng lịch sử hay người kể lại “nhập thâm” với kiện Giáo viên môn báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường kế hoạch mời người đến kể chuyện di sản cho em học sinh Giáo viên mời chiến sĩ cách mạng lão thành tiêu biểu, “nhân chứng” chứng kiến, tham gia kiện di sản, người thân nhân vật có liên quan đến di sản,… Thực trạng vấn đề 2.1 Đối với giáo viên a/ Thuận lợi: Sự phát triển khoa học kĩ thuật, phương tiện thông tin đại chúng nguồn tư liệu phong phú quý giá giúp giáo viên có nhiều hình ảnh sống động, nhiều câu chuyện để đưa vào dạy học Thời gian gần học tập mơ hình giáo dục nước nhiều Bảo tàng kết hợp với trường học tổ chức buổi triển lãm, dạy học môn Lịch sử Bảo tàng Bên cạnh quan tâm xã hội cấp lãnh đạo giáo viên dạy môn Sử nhiều động viên khích lệ tổ chức nhiều buổi chuyên đề trao đổi thảo luận phương pháp dạy học mới, để dạy học hiệu môn Lịch sử b/ Khó khăn: Dư âm nhiều năm coi Lịch sử môn phụ, môn học thuộc nên đơi lúc chưa quan tâm thích đáng phụ huynh Ở trường phổ thơng nhiều giáo viên dạy không chuyên môn chưa có đầu tư thích đáng vào mơn 2.2 Đối với học sinh Hầu hết em học sinh độ tuổi THCS yêu thích Lịch sử, em ln thấy bổ ích hứng thú tiết học nhiên lớp cao, định hướng nghề nghiệp từ phía gia đình lớn năm học cuối cấp em thường đầu tư thời gian vào môn GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 10 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 thi, chểnh mảng môn Sử ( có số em theo lớp bồi dường Học sinh giỏi đam mê) Với thuận lợi khó khăn người giáo viên nên nhận thức tích cực đưa di sản vào dạy học để học thêm phong phú, hấp dẫn II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA DI SẢN VÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC BỘ MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Với ý nghĩa vai trò quan trọng việc dạy học di sản môn Lịch sử, xin chia sẻ số kinh nghiệm kế hoạch tương lai vấn đề Tổ chức thăm quan ngoại khóa – trải nghiệm di sản Khi tiến hành ôn tập cho Lịch sử lớp thời kì người nguyên thủy đất nước ta, giáo viên có bước chuẩn bị sau: (lưu ý đề mục phần không để trùng với đề mục lớn)  Mục tiêu chương trình: Hướng tới mục tiêu trường học thân thiện, học sinh tích cực, đưa mơi trường học tập nhà trường gắn với thực tế Chương trình học tập Bảo tàng Lịch sử Quốc gia mang đến cho học sinh: - Những kiến thức sống động, thực tế, dễ ghi nhớ - Tạo môi trường cho học sinh yêu thích mơn lịch sử - Rèn tính kỉ luật, hoạt động theo nhóm, biết giải thách thức học tập - Xây dựng cảm xúc lịch sử trước di sản từ biết yêu quý, trân trọng giá trị di sản mang lại ● Chuẩn bị - Xây dựng kế hoạch - Xin phép Hiệu trưởng, Ban giám hiệu - Thông báo tới Phụ huynh, học sinh ● Địa điểm: Bảo tàng Quốc gia – số Tràng Tiền ● Thành phần tham gia - Giáo viên chủ nhiệm: - Học sinh lớp 6A, 6B, Đại diện phụ huynh học sinh ● Nội dung học tập Hoạt động trọng tâm tham quan phục vụ nội dung học sau sách giáo khoa lịch sử lớp 6: - Bài 8: Thời nguyên thủy đất nước ta - Bài 9: Đời sống người nguyên thủy đất nước ta - Bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế - Bài 11: Những chuyển biến xã hội - Bài 12: Nước Văn Lang - Bài 13: Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang ● Nội dung câu hỏi định hướng cho học sinh Hãy kể tên địa danh có dấu tích người tối cổ sống đất nước ta? Miêu tả sống người nguyên thủy đất nước ta (bằng chữ hình ảnh có thích) GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 11 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 Bộ sưu tập hình ảnh cơng cụ lao động người nguyên thủy đất nước ta (Nêu thích tác dụng) Tại công cụ sản xuất chôn theo người chết? Ý nghĩa đời nghề nông trồng lúa nước đời sống người? Thế chế độ mẫu hệ? Tại chế độ phụ hệ dần thay chế độ mẫu hệ? Hãy dùng hình ảnh, số liệu để chứng minh thời văn hóa Đơng Sơn, đồ đồng phát triển Dùng hình ảnh để mơ tả sống ( ăn mặc, ở, lại…) cư dân Văn lang Giải thích ý nghĩa cảu hoa văn trống đồng Đông Sơn? Hãy ghi lại ấn tượng sâu sắc em vài cổ vật Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ● Kế hoạch hoạt động Nhà trường cho xe đưa HS đi, 8h có mặt Bảo tàng Giáo viên phát nội dung cần tìm hiểu cho học sinh Tham quan, tìm hiểu, ghi chép nội dung cần thết để trả lời câu hỏi Sau buổi tham quan học tập, Hs làm thu hoạch Thời gian nộp thu hoạch: 01 tuần kể từ ngày thăm quan Sử dụng tài liệu, tranh ảnh di sản để tiến hành học lịch sử lớp Ví dụ1: Khi dạy Bài 17- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)- Lịch sử I Mục tiêu học - Giúp học sinh hiểu đất nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có nhiều đổi thay nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào năm 40 - Rèn cho học sinh kĩ tư lịch sử, cách hợp tác làm việc nhóm, cách sưu tầm xử lí tư liệu - Giáo dục lòng tự hào dân tộc từ học tập để lao động học tập tốt noi gương Hai Bà Trưng II Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Trò chơi - Sưu tầm, làm việc theo nhóm… III Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo… - Máy chiếu - Tranh ảnh, bảng sơ đồ III Hoạt động dạy học * Khởi động Trò chơi: Nhà sử học tương lai Có câu hỏi tương ứng với nội dung kiến thức học kì I Học sinh trả lời để nối vào kiến thức GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 12 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 * Mở bài: Năm 179 TCN đất nước ta rơi vào tay nhà Triệu mở đầu thời gian dài tăm tối lịch sử dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có đổi thay? - Hs đọc sgk phần ? Đất nước ta sau rơi vào tay nhà Triệu Hán, chúng thực sách hộ nhân dân ta? - Hs trả lời ( nhiều hs) - Gv năm bắt ý ghi lên bảng: - Bị sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc - Bị bóc lột, đánh thuế - Gv chốt hình ảnh lược đồ Châu giao, sơ - Bị đồng hóa đồ máy cai trị… + Hoạt động nhóm: học sinh Thời gian phút Nội dung: Mục đích sách hộ mà nhà Hán thực gì? Trong sách hộ ấy, theo con, sách thâm độc nhất? Vì sao? Đại diện hs trả lời, bổ sung Gv nhận xét chốt: => Mục đích: vơ vét, bóc lột để làm giàu cho quyền hộ Thâm độc sách đồng hóa chúng muốn biến người Việt thành người Hán Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Hs lên trình bày hiểu biết Hai Bà Trưng a Nguyên nhân bùng nổ Sử dụng hình ảnh Hai Bà Trưng kết hợp với thuyết trình ? Việc Thi Sách bị giết hại có phải nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Gv chốt nguyên nhân: trực tiếp, sâu xa - Nguyên nhân sâu xa: ách đô hộ tàn bạo nhà Hán - Nguyên nhân trực tiếp: Tô Định giết Thi Sách (chồng bà Trưng - Hs đọc câu thơ sgk Trắc) ? Qua câu thơ trên, cho biết mục tiêu khởi nghĩa? - Gv hỏi: Theo em, việc khắp nơi kéo tụ nghĩa nói lên điều gì? - Hs trả lời GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 13 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở - Gv giới thiệu đồ gọi hs lên bảng lược đồ địa danh: Mê Linh-căn khởi nghĩa, Luy Lâu-nơi làm việc thái thú Tô Định - Gv trình bày diễn biến: Hát Mơn-Mê Linh-Cổ LoaLuy Lâu - Hs đọc lời nhận xét nhà sử học Lê Văn Hưu - Gv hỏi: Tại đội quân Hai Bà Trưng không tiến thẳng Luy Lâu mà tiến đánh Mê Linh, Cổ Loa trước ? - Học sinh trả lời: ?Kết quả, nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Năm học 2016-2017 b Diễn biến: Hát Môn-Mê LinhCổ LoaLuy Lâu c Kết quả: khởi nghĩa thắng lợi d Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo tài giỏi Hai Bà Trưng - Gv hỏi: Ngồi ngun nhân có - Sự đoàn kết, ủng hộ toàn dân nguyên nhân nữa? e Ý nghĩa - Mở đầu cho phong trào chống ngoại xâm - Khẳng định tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân ta vai trò xuất sắc người phụ nữ IV Củng cố *Trò chơi tổng kết học: Xếp hình trình bày lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Liên hệ: hs trình bày phần hiểu biết, sưu tầm đoạn phim tổng hợp hình ảnh: đền thờ, tên đường phố, trường học mang tên Hai Bà Trưng * Gv kết - Đoạn phim trường Trưng Vương Ví dụ 2: Khi dạy 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Tiết 1-Lịch sử * Thiết bị, đồ dùng dạy học Giáo viên: soạn giáo án điện tử phần mềm Power Point - Hình ảnh tư liệu Tập Lịch sử Việt Nam 1930 – 1975 qua ảnh NXB Giáo dục Hà Nội - Tài liệu Lịch sử Hà Nội: Ngô Thị Hiền Thúy, Đỗ Thị Nghĩa, Phạm Tuyên, Đặng Thúy Quỳnh - Sách: + Quyết tử để tổ quốc sinh: Hội khoa học lịch sử Việt Nam + Hà Nội hùng ca mùa đông 1946: Ban tuyên giáo Thành phố Hà Nội + Hà Nội 60 ngày khói lửa: Trung tướng Vương Thừa Vũ + Những kỉ vật với thời gian: Bảo tàng cách mạng Việt Nam + Những gương mặt trẻ tuổi Thăng Long-Hà Nội: Trường đào tạo cán đội Lê Duẩn… GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 14 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 - Một số đoạn phim tư liệu VTV Đài truyền hình Việt Nam cung cấp - Đoạn ghi âm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – Nguồn: Bộ CDR - Hồ Chí Minh tồn tập 2006 - Một số ca khúc nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi, Phạm Tuyên - Cùng số tài liệu lịch sử khác có liên quan… Học sinh: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh đọc trước * Giáo viên vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ (19- 12-1946) Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ * Hoạt động nhóm: - Giáo viên dẫn dắt giảng số hành động gây hấn Pháp số nơi đất nước ta - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày hành động Pháp Hà Nội + Nhóm 1:1 hs lên trình bày, sử dụng lược đồ hình ( Tư liệu ảnh Bia căm thù phố Hàng Bún) Hs nhóm 1: kể chuyện vụ thảm sát phố Hàng Bún – Yên Ninh Tiếp tục kể hành động Pháp đến ngày 18/12/1946 + Cả lớp quan sát hình ảnh ? Quan phần trình bày bạn, em có nhận xét gì? - Hs trả lời - GV:với hình ảnh nguồn tư liệu sinh động mà em sưu tầm, vụ thảm sát đẫm máu diễn Yên Ninh – Hàng Bún hàng loạt hành động thực dân Pháp diễn HN ngày đầu mùa đông năm 1946, đặc biệt tối hậu thư Pháp 18-12-1946… cho thấy thực dân Pháp cố tình gây hấn để ép dân tộc ta đứng trước hai đường lựa chọn: đầu hàng, chấp thuận điều kiện thực dân Pháp đưa ra; cầm súng chống thực dân Pháp ? Theo em hồn cảnh lịch sử nên hòa hay đánh? - Hs trả lời - GV: Để bảo vệ đất nước ngày 18, 19/12 Đảng phủ họp định lựa chọn đường thứ phát động tồn quốc kháng chiến ngơi nhà ông Nguyễn Văn Dương, làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội nơi Hồ Chủ Tịch GV: Nguyễn Thị Quỳnh - Về phía Pháp: 18/12/1946 gửi tối hậu thư -Về phía ta: 19/12/1946 phát động tồn quốc kháng chiến Trường THCS Liên Quan 15 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 viết lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (Hình ảnh ngơi nhà) - Gv ghi bảng: ( Băng hình ảnh Bác đọc Lời kêu gọi) ? Em cho biết nội dung Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác? - Hs trả lời - GV: Lúc nhân dân HN, đại diện cho nhân dân nước lúc sục sôi trước hành động gây hấn trắng trợn thực dân Pháp Cả HN sẵn sàng đứng lên chiến đấu Đúng 20h ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy Điện Yên Phụ phá máy, tín hiệu cột đèn tồn thành phố tắt, hiệu lệnh báo hiệu kháng chiến toàn quốc bắt đầu Các pháo đài Láng, Xuân Canh, Xuân Tảo… đồng loạt bắn vào thành phố “ Hà Nội cháy khói lửa ngập trời, HN hồng ầm ầm rung HN vùng đứng lên” - Gv chuyển phần: Như vậy, ý Đảng lòng dân hợp thành sức mạnh để tâm bảo vệ nên độc lập dân tộc Để đánh thắng thực dân Pháp ta phải có đường lối đắn, đường lối kháng chiến chống Pháp gì? =>tìm hiểu mục (GV ghi bảng) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta - Gv hỏi: Ngoài lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đường lối kháng chiến chống Pháp năm 1946 – 1947 Đảng thể qua văn kiện lịch sử nào? (Chiếu văn kiện) - Hs trả lời văn kiện - Gv ghi bảng - Gv giải thích tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực Tồn dân, tồn diện, trường kì, cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế để khẳng tự lực cánh sinh, tranh thủ định đường lối ta hoàn toàn đắn ủng hộ quốc tế - Gv cho học sinh thảo luận câu hỏi: ?Tại nói kháng chiến chống Pháp nhân dân ta nghĩa có tính nhân dân? (thời gian phút) - Hs thảo luận nhóm: Đại diện nhóm trả lời bổ sung - Gv chốt chuyển: Gv ghi bảng phần II Hs đọc sgk phần II Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 17 ? Vì lại có chiến đấu thị mà không GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 16 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở phải vùng nông thôn? - Hs trả lời - GV: Đô thị nơi quan đầu não cấp ta đóng đó, thực dân Pháp muốn nhanh chóng xâm lược nước ta chúng muốn “ đánh nhanh, thắng nhanh” nên công vào thị mà trọng tâm HN Gv giảng: tình hình thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ( Sử dụng lược đồ Việt Nam) Gv ghi bảng GV nhận xét phần trình bày học sinh - Gv chiếu phim tư liệu nêu câu hỏi: Quân dân Hà Nội tích cực chuẩn bị chiến đấu nào? - Hs trả lời - Gv chốt câu trả lời: người dân Hà Nội dùng nhiều cách thức chuẩn bị cho kháng chiến nhiều phương thức đánh giặc * Mời nhóm lên trình bày phần sưu tầm ảnh -Gv dẫn: * Mời nhóm lên trình bày tư liệu phim ( Tư liệu phim: học sinh đến di sản Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân, Tượng đài cảm tử…) ? Qua phần tư liệu bạn, em cho biết hành động quân dân HN suốt 60 ngày đêm có ý nghĩa nào? - Hs trả lời - GV chốt ghi bảng: + Tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch Thành phố để bên chuẩn bị mặt kháng chiến lâu dài + Buớc đầu làm thất bại âm muu “đánh nhanh thắng nhanh Pháp” - Gv giảng diễn biến 60 ngày đêm chiến đấu Gv hỏi: Là học sinh thủ đô Hà Nội, lại học chiến công cha ông ngày đầu chiến đấu chống thực dân Pháp, em có cảm xúc gì? - Hs trả lời -Gv chốt bài: Như với đường lối đắn Đảng Bác, dân tộc ta đứng lên kháng chiến chống Pháp xâm lược Cuộc chiến đấu nhân dân Hà Nội tiêu biểu cho kháng chiến đô thị từ vĩ tuyến 16 chiến đấu giam chân địch thành phố, tạo điều kiện để bên ta có thời gian chuẩn bị mặt để kháng chiến lâu dài, đồng thời bước đầu làm thất bại GV: Nguyễn Thị Quỳnh Năm học 2016-2017 - Ở đô thị: Nam Định, Huế, Đà Nẵng… - Ở Hà Nội: 19/12/194617/2/1947 * Kết quả: giam chân địch thành phố, Đảng Chính phủ rút lên Việt Bắc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Trường THCS Liên Quan 17 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta ? Vậy ta đánh bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp? - Hs trả lời - GV: Bài sau học chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 em rõ vấn đề Gv huớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau Trong học giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh nhiên cần nhấn mạnh khai thác số hình ảnh di sản tiêu biểu như: Bia căm thù, nhà nơi Bác viết Lời kêu gọi làng Vạn Phúc, pháo đài Láng, tượng đài Cảm tử… Hoặc dạy tiết Lịch sử địa phương Hà Nội, Lịch sử địa phương huyện, GV sử dụng nhiều di sản địa phương, đưa học sinh đến tham quan di tích lịch sử làm cho học thêm sinh động, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước cho học sinh Với ví dụ cho thấy, việc sử dụng di sản vào dạy học môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mà cơng cụ đắc lực giúp giáo viên giảng dạy hiệu quả, giúp học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu Mỗi học, di sản đưa vào giáo dục giúp hệ trẻ nhận thức tầm quan trọng di sản đồng thời biết trân trọng, gìn giữ phát huy cho tương lai PHẦN III KẾT LUẬN Có thể nói sử dụng di sản vào dạy học lịch sử làm vấn đề không không khó giáo viên dạy Lịch sử Đã từ lâu nhiều giáo viên đưa hình ảnh, học sống động Di sản vào tiết học làm cho tiết học phong phú, hấp dẫn, hút học sinh học sinh đưa vấn đề tư lịch sử đầy sức thuyết phục có ứng dụng sống Trước ảnh hưởng chuyển biến xã hội, cán giáo viên yêu nghề, tận tâm với công việc Và gần nhất, điều đáng mừng Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục Hà Nội đưa vấn đề dạy học di sản vào mơn Sử mà nhiều mơn khác Nhạc, Họa… động lực lớn cho người theo nghề sử có thêm nhiệt huyết cho môn Liên Quan, ngày 16 tháng năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Quỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 18 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 Lịch sử NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 Lịch sử NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông môn Lịch sử Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, vấn đề chung Bộ giáo dục đào tạo -Một số hình ảnh minh họa việc sử dụng di sản vào dạy học Lịch sử Bảo tàng Quốc gia Việt Nam Bài học Thời nguyên thủy đất nước ta Bảo tàng Quốc gia Việt Nam, Khu di tích Đá Chông- K9, Núi Nứa- nhà tưởng niệm Bác Hồ - Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm học sinh… GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 19 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 Thầy trò trường THCS Liên Quan nhà tưởng niệm Bác Hồ- xã Cần Kiệm Học tập bảo tàng quốc gia Việt Nam GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 20 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 Học tập khu di tích Đá Chơng – K9 Hoạt động trải nghiệm Detrangfram GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 21 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 2016-2017 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng (Kí tên đóng dấu) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trường THCS Liên Quan 22 SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở GV: Nguyễn Thị Quỳnh Năm học 2016-2017 Trường THCS Liên Quan 23 ... pháp: Sử dụng di sản dạy học tích cực môn Lịch sử trường trung học sở năm học 20 15 -20 16, 20 16 -20 17 PHẦN B: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học 1.1 Tổng quan Di sản. .. di sản dạy học tích cực mơn Lịch sử, trường Trung học Cơ sở cần thiết có ý nghĩa khoa học Cơ sở thực tiễn | Có thể nói, việc dạy học mơn Lịch sử trường Trung học Cơ sở cách sử dụng di sản văn hóa... Quỳnh Trường THCS Liên Quan SKKN: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử Trường Trung học sở Năm học 20 16 -20 17 1 .2 Tổng quan Dạy Học tích cực a/ Khái niệm: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học

Ngày đăng: 12/04/2019, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w