134 PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của CHÍNH SÁCH lãi SUẤT đến HOẠT ĐỘNG đầu tư của CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn đô THỊ VIỆT NAM – VINACITY

31 666 0
134 PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của CHÍNH SÁCH lãi SUẤT đến HOẠT ĐỘNG đầu tư của CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn đô THỊ VIỆT NAM – VINACITY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải pháp phát triển dịch vụ, thanh toán xuất khẩu giầy dép, phát triển dịch vụ sau bán, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lượng buồng phòng

Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN ĐÔ THỊ VIỆT NAM VINACITY” 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Lãi suất - một biến số quan trọng được theo dõi chặt chẽ trong nền kinh tế. Lãi suất trong những năm qua nhiều biến động phức tạp, những biến động của lãi suất đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và cũng phần nào ảnh hưởng đến hoạt động, lợi ích của các doanh nghiệp nói riêng. Lãi suất là một trong những phạm trù trung tâm của nền kinh tế tác động đến chi phí sản xuất, quyết định tổng mức đầu và tổng cầu tiền tệ. Từ việc nghiên cứu những vấn đề bản về lãi suất, thấy rõ tầm quan trọng của lãi suất, từ đó vận dụng thực tiễn vào Việt Nam nhận thấy lãi suất được điểu hành dưới hình thức các chính sách lãi suất. Tùy vào từng thời điểm nhất định thì lãi suất cần phải được điều chỉnh một cách linh hoạt để đảm bảo thể kích thích tăng trưởng kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, việc đầu phát triển là việc làm tất yếu đối với các doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường. Mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đạt được hiệu quả cao nhất thể một cách lâu bền. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp với các phần nguồn lực huy động, sử dụng (chi phí) cho các lợi ích đó. Để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như hạn chế được những rủi ro gặp phải khi lãi suất liên tục biến động đòi hỏi phải sự nghiên cứu kỹ lưỡng và hoạch định chiến lược mục tiêu rõ ràng, các doanh nghiệp phải nhạy cảm trước tình hình biến đổi thất thường của lãi suất. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần vấn đô thị Việt Nam Vinacity, qua sự tìm hiểu điều tra, phỏng vấn các chuyên gia tại doanh nghiệp cũng như ngoài doanh nghiệp thì phần lớn ý kiến cho rằng lãi suất ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động tại doanh nghiệp. Với đề tài nghiên cứu “Phân tích tác động của chính sách lãi suất tới hoạt động đầu của công ty cổ phần vấn đô thị Việt Nam Vinacity” thể giúp hiểu thêm những tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động đầu của doanh nghiệp. Qua đó thể đưa ra các giải pháp hạn chế tác động của lãi suất đến doanh nghiệp, để phần nào giúp Phạm Đại Nghĩa K43F3 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp thể đối phó với những biến động phức tạp của lãi suất nhằm đảm bảo hoạt động của công ty được ổn định trong tương lai. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong để tài Đề tài nghiên cứu giúp hiểu được những vấn đề: Thứ nhất là thực trạng biến động lãi suấtViệt Nam? Thứ hai là chính sách lãi suất tác động như thế nào đến hoạt động đầu của doanh nghiệp? Thứ ba là những giải pháp nào hạn chế tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động đầu của doanh nghiệp? 1.3. Các mục tiêu nghiên cứu Khái quát về thực trạng lãi suấtViệt Nam trong thời gian qua, cụ thể là từ năm 2007 đến nay. Qua đó đánh giá, phân tích những tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế nói chung và đến công ty cổ phần vấn đô thị Việt Nam Vinacity nói riêng. Qua việc phân tích các tác động của chính sách lãi suất thể đưa ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động đầu của doanh nghiệp. Bên cạnh những giải pháp được đề xuất cũng nên hoàn thiện những giải pháp sẵn của doanh nghiệp nhằm tạo ra các giải pháp tối ưu nhất phục vụ cho vấn đề nghiên cứu. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu : tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động đầu của doanh nghiệp và những biện pháp hạn chế những tác động đó. Đối tuợng nghiên cứu : Công ty cổ phần vấn đô thị Việt Nam - Vinacity. Phạm vi nghiên cứu : Địa bàn Hà Nội. Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2008 đến nay. 1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 1.5.1. Một số khái niệm bản 1.5.1.1. Khái niệm lãi suất  Khái niệm Lãi suất là một phạm trù kinh tế tổng hợp liên quan chặt chẽ đến các phạm trù kinh tế khác, phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể sử dụng vốn (người vay vốn) với chủ thể sở hữu vốn (người cho vay) theo nguyên tắc hoàn trả kỳ hạn kèm theo lãithị trường vốn ở một thời điểm nhất định. Nói cách khác, lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng Phạm Đại Nghĩa K43F3 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp vốn trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó. Lãi suất được sinh ra là bởi người đi vay đã sử dụng vốn đó để phục vụ các nhu cầu sinh lợi của mình (trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng) trong khi người cho vay đã hi sinh quyền đó. Đánh đổi cho sự hi sinh quyền được sử dụng tiền tệ ngày hôm nay của người cho vay chínhlãi suất. Chính sách lãi suất là một bộ phận trong chính sách tiền tệ của nhà nước nhằm điều tiết lưu thông tiền tệ kích thích điều tiết và hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế.  Phân loại lãi suất  Căn cứ vào loại hình tín dụng, lãi suất được phân loại: - Lãi suất thương mại: Áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. - Lãi suất tiền gửi: Là lãi suất được trả cho các khoản tiền gửi của người đi vay. - Lãi suất tiền vay: Là lãi suất người đi vay phải trả cho ngân hàng do việc sử dụng vốn vay của ngân hàng. - Lãi suất chiết khấu: Áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hay các giấy tờ giá trị khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng, được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ giá trị và được khấu trừ ngay khi ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng. - Lãi suất tái chiết khấu: Áp dụng khi ngân hàng trung ương tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại dưới hình thức chiết khấu lại các thương phiếu hay các giấy tờ giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán cho các ngân hàng, được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ giá và cũng được khấu trừ ngay khi Ngân hàng Trung ương cấp vốn tiền vay cho Ngân hàng. - Lãi suất liên ngân hàng: Là lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng. - Lãi suất bản: Là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm sở ổn định mức lãi suất kinh doanh của mình. Phạm Đại Nghĩa K43F3 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp  Phân loại theo giá trị thực của tiền lãi - Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát. - Lãi suất thực: Là lãi suất điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát. Nói cách khác, lãi suất thực là loại lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát. Quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa được phản ánh bằng phương trình Fisher : Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát 1.5.1.2. Khái niệm đầu  Khái niệm Đầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Các nguồn lực phải hy sinh cho hoạt động đầu thể là tiền , tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ của con người.  Phân loại đầu  Theo tính chất - Các việc đầu hữu hình, vào tài sản vật lý (đất, bất động sản, máy móc, thiết bị .). - Các việc đầu vô hình là việc đầu chưa thấy ngay hoặc chưa thấy rõ hiệu quả (bằng sáng chế, chi tiêu về nghiên cứu, phát triển, đào tạo .). - Các việc đầu về tài chính (phát hành các loại chứng khoán tham gia góp vốn).  Theo mục đích - Các việc đầu để đổi mới nhằm duy trì năng lực sản xuất nhất định. - Các việc đầu để hiện đại hóa hay thay thế nhằm tăng sản xuất, chống hao mòn vô hình. - Các việc đầu “chiến lược”, không thể trực tiếp đo lường ngay hiệu quả, thể gắn với nghiên cứu phát triển, với hình ảnh nhãn hiệu, với đào tạo và “chất lượng cuộc sống”, bảo vệ môi trường. Phạm Đại Nghĩa K43F3 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp  Theo nội dung kinh tế - Đầu vào lực lượng lao động (đầu phát triển nhân lực) nhằm mục đích tăng cả về số lượng và chất lượng lao động. - Đầu xây dựng bản nhằm tạo hoặc nâng cao mức độ hiện đại tài sản cố định của doanh nghiệp, như việc xây dựng mới nhà xưởng, đầu cho máy móc thiết bị, công nghệ. - Đầu vào tài sản lưu động (tạo nguồn vốn lưu động để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động) nhằm đảm bảo sự hoạt động liên tục, nhịp nhàng của quá trình kinh doanh, như đầu vào công cụ lao động nhỏ, nguyên nhiên vật liệu, tiền tệ để phục vụ quá trình kinh doanh.  Theo phạm vi - Đầu bên ngoài là các hoạt động đầu phát sinh khi doanh nghiệp mua trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác với mục đích sinh lời. - Đầu bên trong là những khoản đầu để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất (tài sản cố định, tài sản lưu động, phát triển con người .).  Theo thời đoạn kế hoạch - Đầu ngắn hạn (đáp ứng lợi ích trước mắt). - Đầu trung hạn (đáp ứng lợi ích trung hạn). - Đầu dài hạn (đáp ứng các lợi ích dài hạn và đón đầu tình thế chiến lược). 1.5.1.3. Mối quan hệ giữa lãi suấtđầu Lượng cầu về hãng đầu phụ thuộc vào lãi suất, để một dự án đầu lãi, lợi nhuận thu được phải cao hơn chi phí. Vì lãi suất phản ánh chi phí vốn để tài trợ cho đầu tư, việc tăng lãi suất làm giảm số lượng dự án đầu lãi, bởi vậy nhu cầu về hãng đầu giảm do đó đầu tỷ lệ nghịch với lãi suất. Lãi suất thực tế phản ánh chi phí thực sự của tiền vay do vậy chúng ta nhận định đầu phụ thuộc vào lãi suất thực tế chứ không phải là lãi suất danh nghĩa. Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế (r) và đầu thể biểu thị bằng phương trình sau: I = I(r) Phạm Đại Nghĩa K43F3 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Phương trình này hàm ý đầu phụ thuộc vào lãi suất Hình 1 Mối quan hệ giữa đầu lãi suất Đồ thị biểu thị hàm đầu tư, nó dốc xuống vì khi lãi suất tăng lượng cầu về đầu giảm. Nếu mối quan hệ này bị vi phạm lợi ích của người đi vay sản xuất không được giải quyết thỏa đáng sẽ làm giảm ý muốn đầu sản xuất, không mở rộng được quy mô, tốc độ phát triển của nền kinh tế. Đồng thời người ta thích gửi tiền hơn và hình thành một lớp người thực lợi, sống vào lãi suất tiết kiệm. 1.5.2. Phân định nội dung nghiên cứu 1.5.2.1. Vai trò của lãi suất đối với sự phát triển kinh tế Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, vai trò của lãi suất hết sức mờ nhạt và lệ thuộc nhiều yếu tố. Nhiều khi được hiểu như là một sự phân phối cuối cùng của sản phẩm giữa người đi vay và người cho vay. Ngày nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, lãi suất đã giữ một vai trò hết sức quan trọng, tác động đến tất cả lĩnh vực của nền kinh tế.  Lãi suấtcông cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu Phạm Đại Nghĩa K43F3 I = I(r) 0 Lượng đầu I r Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Lãi suấtcông cụ khuyến khích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiết kiệm của các chủ thể kinh tế tạo nên quỹ cho vay phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế. Theo lý thuyết tài chính ta phương trình về thu nhập như sau: Thu Nhập = Tiết Kiệm + Tiêu dùng. Như vậy, lãi suấtcông cụ can thiệp hiệu lực để phân chia tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm. Khuyến khích đầu tư: Nhà nước chính sách nhằm khuyến khích người dân tiết kiệm nhiều hơn làm dịch chuyển đường cung về vốn vay sang phải từ S 1 đang S 2 . Kết quả làm lãi suất cân bằng giảm, lãi suất thấp hơn kích thích đầu tư. Hình 2 Lãi suất khuyến khích đầu Khuyến khích tiết kiệm: Nếu thuế đầu giảm kích thích các doanh nghiệp đầu nhiều hơn. Thì cầu về vốn vay sẽ tăng. Kết quả làm lãi suất cân bằng tăng, lãi suất cao hơn kích thích tiết kiệm . Phạm Đại Nghĩa K43F3 Lãi suất lượng vốn vay Q 1 Q 2 S 1 S 2 D i 1 ↓ i 2 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Hình 3 Lãi suất khuyến khích tiết kiệm  Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Chính sách lãi suất là một bộ phận trong chính sách tiền tệ của Nhà nước nhằm điều tiết lưu thông tiền tệ, kích thích và điều hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Lãi suất phải trả cho các khoản vay là chi phí của doanh nghiệp. Do vậy, lãi suất thấp sẽ khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh vay vốn đầu mở rộng sản xuất và ngược lại lãi suất cao sẽ khiến doanh nghiệp hạn chế vay vốn đầu tư. Lãi suấtcông cụ của Nhà nước nhằm khuyến khích các Doanh nghiệp đầu vào các ngành sản xuất các sản phẩm cần ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế thông qua các ưu đãi về lãi suất, về điều kiện cung cấp tín dụng và thời hạn thanh toán .  Lãi suấtcông cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Lãi suất là khoản chi phí của người đi vay, nên sự thay đổi của lãi suất sẽ ảnh hưởng tới quyết định đầu và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp và các thành phần kinh tế. Do đó thể tác động đến mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô: Ví dụ điển hình là trong điều kiện nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển quá nóng. Muốn kiềm chế được tình trạng này, nhà nước sử dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá thắt chặt, trong đó sự điều chỉnh linh hoạt mức lãi suất làm giảm hoạt động chi tiêu và đầu của các thành phần trong nền kinh tế. Phạm Đại Nghĩa K43F3 lượng vốn vay i 2 ↓ i 1 Q 1 → Q 2 D 2 D 1 S 0 Lãi suất Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Hình 4 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá và tiền tệ chặt Lãi suất cao→ giảm thiểu đầu tư, hạn chế tiêu dùng→ giảm tổng cầu→ sản lượng giảm, giá giảm, thất nghiệp tăng→ đồng nội tệ xu hướng tăng so với ngoại tệ. Khi cần thúc đẩy hơn nữa các hoạt động đầu tư, tiêu dùng để thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế, thì việc điều chỉnh giảm lãi suất được xem như là một công cụ hữu: Hình 5 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá và tiền tệ lỏng Lãi suất thấp→ kích thích đầu tư, kích thích tiêu dùng→ tăng tổng cầu→ sản lượng tăng, giá tăng, thất nghiệp giảm→ đồng nội tệ xu hướng giảm so với ngoại tệ. Phạm Đại Nghĩa K43F3 LM 1 LM 2 IS 2 IS 1 E 2 E 1 E 0 r 1 r r 0 Y 1 Y 2 Y 0 Y0 IS 1 IS 2 LM 1 LM 2 E 0 E 1 E 2 r 0 r 1 r Y 2 Y 1 Y 0 Y0 Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Như vậy bằng cách giảm lãi suất, NHNN thể tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển. Tương tự, NHNN thể tăng lãi suất khi muốn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm bớt lượng khối lượng tiền cần thiết cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và chi tiêu của người tiêu dùng.  Lãi suấtcông cụ phân phối hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng triệt để các nguồn lực của nền kinh tế. Khi Nhà nước muốn khuyến khích phát triển một ngành nghề quan trọng nào đó trong nền kinh tế, Nhà nước thể thực hiện bằng cách ưu đãi về lãi suất cho vay (như giảm lãi suất cho vay .), và ngược lại khi muốn hạn chế phát triển của các ngành chưa cần thiết để dành nguồn lực cho các ngành khác thì Nhà nước thể tăng lãi suất cho vay của ngành đó. Như vậy, những ngành được hỗ trợ sẽ phát triển hơn còn các ngành bị hạn chế sẽ ít phát triển hơn. Do đó chính sách lãi suất là một công cụ để phân phối cấu của nền kinh tế nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực.  Lãi suấtcông cụ đo lường nền kinh tế. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn phát triển thì lãi suất thường xu hướng tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng, trong đó tốc độ tăng của cầu quỹ cho vay lớn hơn tốc độ tăng của cung quỹ cho vay. Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái lãi suất thường xu hướng giảm. Do đó khi nhìn vào sự biến động của lãi suất ta thể thấy được tình trạng của nền kinh tế. Lãi suất lại là một biến số thường xuyên biến động trong nền kinh tế. Căn cứ vào sự biên động của lãi suất người ta thể dự báo được các yếu tố khác của nền kinh tế như tính sinh lời của các dự án đầu tư, mức độ lạm phát, mức độ thiếu hụt ngân sách và qua đó còn thể dự báo được tình hình nền kinh tế trong tương lai. 1.5.2.2. Vai trò của hoạt động đầu tư.  Tác động của đầu trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước. Đầu tác động đến tổng cung, tác động đến tổng cầu: đầu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu Ngân hàng thế giới, đầu thường chiếm khoảng 24% - 28% trong cấu tổng cầu của tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu làm cho tổng cầu tăng. Phạm Đại Nghĩa K43F3

Ngày đăng: 12/12/2013, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan