1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm giảng dạy dạng bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nhằm nâng cao chất lượng môn hóa học ở trường PTDTBT THCS xuân lẹ, thường xuân

17 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 245 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PTDTBTTHCS XUÂN LẸ, THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Lê Hữu Tới Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PTDTBTTHCS Xuân Lẹ SKKN thuộc môn: Hóa Học THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1 1 2 13 13 14 14 14 15 1 Mở đầu 1.1 Lí chon đề tài Trong q trình giải tập kim loại tác dụng với dung dịch muối dạng tập quan trọng chương trình hóa học lớp THCS, nhiên nhiều học sinh áp dụng lý thuyết để vận dụng giải tập hóa học cịn gặp khó khăn Đa số học sinh khơng tự giải tập này, số học sinh biết làm tập cách máy móc mà khơng hiểu chất Chính lý chọn đề viết sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giảng dạy dạng tập kim loại tác dụng với dung dich muốí nhằm nâng cao chất lượng mơn hóa học trường PTDTBT THCS Xn Lẹ, Thường Xuân” Mục đích nghiên cứu Mục đích chuyên đề giúp em củng cố kiến thức liên quan đến dạng tập kim loại tác dụng với dung dich muối, rèn luyện kỹ giải tập tốn hố để có cách giải nhanh nhất, xác nhất, bên cạnh giảm bớt lo sợ học sinh, giúp em có hứng thú học tập mơn Hố học tự tin đường học tập Dạng tập kim loại tác dụng với muối dạng tập mà học sinh bắt đầu tìm hiểu bậc THCS, sau học sinh sâu tìm hiểu vấn đề chương trình hóa học THPT Dó tơi đưa dạng tập khác nhau, dạng có tập từ đơn giản đến phức tạp, để phù hợp với mức độ nhận thức đối tượng học sinh Căn vào chương trình giáo dục mơn hóa học trung học sở, đưa phương pháp giảng dạy dạng tập khác cụ thể gồm: - Dạng 1: “Kim loại không tan nước tác dụng với dung dịch muối” bao gồm xét trường hợp: “Một kim loại tác dụng với dung dịch muối”,“Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa hai muối”, “Hai kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối” - Dạng 2: Kim loại tan nước tác dụng với dung dịch muối Mỗi dạng sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững lí thuyết, sau đưa tập áp dụng, phương pháp giải cụ thể tập từ dễ đến khó, tập tự luyện Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện kĩ làm tập định lượng dạng tập kim loại tác dụng với dung dịch muối cho học sinh khối lớp Trường PTDTBT THCS Xuân Lẹ, huyệnThường Xuân Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy - Nghiên cứu tài liệu - Ứng dụng thể nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh: Thông qua kiểm tra, tập, ghi Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2 Cơ sở lí luận - Nhiệm vụ giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với lớp học, môn học, từ tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học mơn hố học - Trong giáo dục học đại cương, tập xếp hệ thống phương pháp giảng dạy, phương pháp coi phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mặt khác giải tập phương pháp học tập tích cực Một học sinh có kinh nghiệm HS sau học xong, chưa hài lịng với cách hiểu biết n tâm sau tự giải tập - Với học sinh xã đặc biệt khó khăn nơi mà tơi cơng tác hình thành kỹ giải tập toán hoá q trình Do vậy, tơi dám đề cập đến vấn đề nhỏ hướng dẫn học sinh kỹ giải tập kim loại tác dụng với dung dịch muối với số dạng đơn giản thường gặp chương trình lớp THCS 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn hóa học nhà trường, qua nhiều năm đặc biệt giảng dạy học sinh vùng đặc biệt khó khăn Tơi nhận thấy học sinh khó khăn việc làm tốn tính theo phương trình hóa học tồn thực trạng sau: 2.2.1 Từ phía học sinh - Học sinh chưa chuyên cần, chưa hứng thú học tập - Học sinh chưa nắm vững kiến thức lí thuyết, chưa biết phân dạng tập - Học sinh hạn chế kỉ việc làm dạng tập hóa học 2.2.2 Từ phía giáo viên - Giáo viên khơng có nhiều thời gian để rèn luyện kỉ làm tập hóa học cho học sinh số tiết dành cho luyện tập chương trình cịn hạn chế - Giáo viên chữa tập cho học sinh phạm vi sách giáo khoa, mang tính cụ thể mà chưa phân thành dạng tốn hóa học để học sinh dễ nhận cách làm, bước làm 2.2.3 Từ đặc điểm dạng tập kim loại tác dụng với dung dịch muối Khi làm tập kim loại tác dụng với dung dịch muối học sinh thường dễ mắc sai lầm như: - Khơng viết phương trình hóa học không nhớ rõ điều kiện phản kim loại với muối - Không biết thứ tự phản ứng xảy cho kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối, cho nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối - Không biết số trường hợp đặc biệt cho kim loại mạnh Na, K tác dụng với dung dịch muối - Một số sai lầm khác khơng nhớ rõ cơng thức tính, tính tốn sai Tất sai lầm dẫn tới không làm tập, cho kết sai 3 Nhận thức việc cần phải giải vấn đề tồn thực loại tốn này, tơi mạnh dạn nghiên cứu hai năm liên tục viết thành sáng kiến, trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khảo sát thực trạng lớp 9a năm học 2018-2019 lớp 9a năm học 2019-2020 thu kết quả: Năm học 2018- 2019 lớp 9a Giỏi Khá TB Yếu Kém Loại SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số (23 HS) 0 13,5 39,2 17,2 30,1 Năm học 2019-2020 lớp 9a Loại Tổng số (29HS) Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 0 10,3 11 37,8 31 20,9 Thông qua kết học tập nhận thấy tỉ lệ học sinh điểm cao, chất lượng học tập chưa cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những giải pháp đề xuất thực Để định hướng cho em hình thành kỉ giải tập dạng kim loại tác dụng với dung dịch muối mạnh dạn đề xuất giải pháp sau: Về kiến thức: - Tăng cường kiểm tra, uốn nắn ghi nhớ tính chất hố học kim loại tác dụng với dung dịch muối, viết đủ PTHH dựa vào phương trình để tính tốn - Qua tập hố học thuộc đề tài nghiên cứu, học sinh nắm dạng tập chia nhỏ theo trường hợp Về kĩ năng: - Hình thành cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo giải tốt dạng tập chủ yếu đưa dạng tập dễ nhớ nhất, từ học sinh phát triển để làm tập có nhiều tình Về giáo dục: - Rèn luyện cho học sinh thói quen độc lập, tự lực tư duy, động sáng tạo, đặc biệt khả dự đoán phương pháp giải tập dạng kim loại tác dụng với dung dịch muối nhanh nhất, dễ hiểu có hiệu 2.3.2 Các giải pháp cụ thể a Phương pháp hình thành kỹ giải tập hoá học định lượng: - Cùng với việc hình thành khái niệm hố học, học sinh cần thực giải hệ thống tập theo sơ đồ định hướng sau: + Nghiên cứu đầu bài, xác định kiện đầu cho yêu cầu hoá học cần xác định + Xác định dạng toán + Xác định hướng giải + Trình bày lời giải + Kiểm tra lời giải Việc giải tập hoá học theo sơ đồ định hướng quan trọng, giúp học sinh giải vấn đề cách khoa học Việc lựa chọn xây dựng tập hoá học phù hợp với nội dung có nhiều cách giải, có cách giải ngắn gọn, thơng minh, đóng vai trị quan trọng việc hình thành kỹ giải tập hoá học định lượng Đặc biệt, tập yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ để giải số vấn đề thực tiễn học tập hoá học b Khi giải tập dạng kim loại tác dụng với dung dịch muối cần lưu ý điểm sau * Các cơng thức tính tốn V m n n= CM = (mol) (l) (M) 22,4 M V mct m C %dd = m 100% D= (g/ml) V dd n= - Về dãy hoạt động hóa học kim loại: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường, tạo thành kiềm giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit (HCl, H 2SO4 lỗng ) giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối * Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý: - Khi cho Fe tác dụng với AgNO3 thì: + Nếu AgNO3 (thiếu đủ) thì: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ + Nếu AgNO3 (dư) thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 dư Fe(NO3)3 + Ag ↓ - Khi cho hỗn hợp kim loại Fe, Cu tác dụng với dung dịch muối sắt (III) Fe + FeCl3 FeCl2 Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 c Phương pháp tiến hành giải tập thuộc dạng cụ thể Dạng 1: Kim loại không tan nước tác dụng với dung dịch muối Trường hợp 1: Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối (dạng bản, tập tăng giảm khối lượng) * Lí thuyết - Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au - Điều kiện phản ứng xảy ra: Kim loại tham gia phản ứng hoạt động mạnh kim loại muối, đồng thời muối tham gia phản ứng tạo thành sản phẩm phải tan VD1: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ Phản ứng Fe hoạt động hoá học mạnh Cu (Fe đứng trước Cu dãy hoạt động hoá học kim loại) VD2: Cu + ZnSO4 Khơng có phản ứng hóa học xảy Cu đứng sau Zn dãy hoạt động hoá học kim loại VD3: Zn + PbSO4 Khơng có phản ứng hóa học xảy PbSO4 không tan nước - Độ tăng giảm khối lượng kim loại Khi nhúng kim loại A vào dung dịch muối kim loại B, B bị đẩy hết bám vào kim loại A, lúc khối lượng kim loại tăng giảm Nếu mB kết tủa < mA tan khối lượng kim loại A giảm: Độ giảm khối lượng = mA tan - mB kết tủa Khối lượng dung dịch muối sau phản ứng tăng = khối lượng dung dịch muối trước phản ứng + m kim loại giảm bớt Nếu mB kết tủa > mA tan, khối lượng kim loại tăng: Độ tăng khối lượng = mB kết tủa - mA tan Khối lượng dung dịch muối sau phản ứng giảm lại = khối lượng dung dịch muối trước phản ứng - m kim loại tăng thêm ** Bài tập cụ thể Bài 1: Cho kim loại Mg có khối lượng 100g vào dung dịch CuSO sau thời gian nhấc Mg ra, rửa nhẹ, làm khô, cân lại 140 g a Tính khối lượng Mg tham gia phản ứng khối lượng Cu tạo thành b Hỏi kim loại Mg sau phản ứng có gam Mg (Giả sử toàn Cu tạo thành bám lên Mg) Lời giải Gọi a số mol Mg phản ứng (chính số mol Mg tan vào dung dịch) PTHH : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu ↓ PTHH (mol): 1 Vậy (mol) : a a Ta có phương trình độ tăng khối lượng kim loại: 64a - 24a = 140 – 100 = 40 => a = (mol) a Khối lượng Mg tham gia phản ứng mMg = 24 = 24(g) Khối lượng Cu tạo thành (bám lên đinh Fe) mCu = 64 = 64(g) b Số gam Mg có Mg sau phản ứng là: mMg = 100 – 24 = 76 (g) Bài 2: Cho Zn có khối lượng 100 gam vào dung dịch CuSO Zn không tan nữa, lấy Zn rửa nhẹ, làm khơ cân 99 g Tính: a Khối lượng Zn tham gia phản ứng b Khối lượng CuSO4 có dung dịch Lời giải Phản ứng Zn khơng tan lúc CuSO phản ứng hết Gọi a số mol Zn tham gia phản ứng PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ↓ PTHH(mol) 1 Vậy(mol) a a a Ta có phương trình độ giảm khối lượng Zn: 65a – 64a = 100- 99 = => a = (mol) a, mZn phản ứng = 65 = 65 (g) b, mCuSO4 = 160 = 160(g) Bài 3: Ngâm kẽm 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% kẽm khơng tan Tính khối lượng kẽm phản ứng, nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng.(SGK hóa trang 51) Lời giải Phân tích: Kẽm khơng tan đồng sunfat hết, nên mol đồng sunfat phản ứng mol cho đề nCuSO4 = 20.10 = 0,0125 (mol) 100.160 PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ↓ PTHH(mol) 1 1 Vậy(mol) 0,0125 0,0125 0,0125 0,0125 mZn phản ứng = 0,0125 65 = 0,8125 (g) mCu tạo = 0,0125 64 = 0,8 (g) Ta có phương trình độ giảm khối lượng Zn: 0,8125 – 0,8 = 0,0125 gam Dung dịch sau phản ứng ZnSO4 mZnSO4 = 0,0125 161= 2,0125 gam mdd sau pư = mdd ban đầu + m Zn giảm bớt = 20 + 0.0125 = 20,0125 gam C% dd ZnSO4 = (2,0125: 20,0125) 100= 10,056% Bài 4: Ngâm sắt có khối lượng 50 g 250g dung dịch muối sunfat kim loại M hoá trị II, nồng độ 12,8 % Sau toàn lượng muối sunfat tham gia phản ứng, lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 51,6 gam Xác địng cơng thức hố học muối sunfat kim loại M Lời giải mMSO4 = 250.12,8 = 32 (g) 100 PTHH: Fe + MSO4 FeSO4 + M ↓ PTHH (mol) : 1 Vậy (g) 56 M+ 96 M tăng (M- 56) (g) Theo đề bài(g) : 32 51,6 – 50 = 1,6 Ta có phương trình: (M + 96) 1,6 = 32.(M – 56) => M = 64 => M: Cu Vậy CTHH muối sunfat kim loại M CuSO4 *** Bài tập tự luyện Bài 1: Ngâm Fe có khối lượng 5g 50ml dung dịch CuSO 15% (d = 1,12g/ml) Sau thời gian lấy sắt ra, rửa nhẹ, làm khô cân 5,16 g Tính nồng độ phần trăm chất cịn lại dung dịch sau phản ứng Bài 2: Một kim loại M(II) nhúng vào lít dung dịch FeSO khối lượng tăng lên 16 gam Nếu nhúng kim loại vào dung dịch CuSO khối lượng tăng lên 20 gam (Biết phản ứng xảy hoàn toàn sau phản ứng dư kim loại M; hai dung dịch FeSO CuSO4 có nồng độ mol ban đầu) a, Tính CM dung dịch xác định kim loại M b, Nếu khối lượng ban đầu kim loại M 24 gam, chứng tỏ sau phản ứng với hai dung dịch cịn dư M Tính khối lượng kim loại sau hai phản ứng Bài 3: Khuấy kĩ m (g) bột kim loại M (hóa trị II) với V ml dung dịch CuSO4 0,2M Phản ứng xong lọc tách 7,72 gam chất rắn A Cho 1,93 gam A tác dụng với lượng dư axit HCl thấy 224 ml khí (đo đktc) Cho 5,79 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO thu 19,44g chất rắn tính m, V xác định khối lượng mol nguyên tử M, biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài : Hai kim loại giống (đều ngun tố R hố trị II) có khối lượng Cho thứ vào dung dịch Cu(NO3)2 thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian, số mol hai muối nhau, lấy hai kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 2% khối lượng thứ hai tăng 28,4% Xác định nguyên tố R Trường hợp 2: Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch chứa hai muối * Lí thuyết: Một kim loại A cho vào dung dịch chứa hai muối hai kim loại B,C Giả sử dãy hoạt động hóa học kim loai, A đứng trước B, B đứng trước C, nghĩa A hoạt động hóa học mạnh B, B mạnh C - Thứ tự phản ứng xảy sau: - Trước tiên A tác dụng với dd muối kim loại C: A + muối kim loại C muối kim loại A + C ↓ (1) - Sau phản ứng dư A, xảy phản ứng A với muối kim loại B: A + muối kim loại B muối kim loại A + B ↓ (2) Như dung dịch thu sau phản ứng chứa: - Có muối, chưa xong phản ứng (1), dung dịch muối kim loại B chưa phản ứng A tan hết, dung dịch muối kim loại C dư - Có muối (muối kim loại A kim loại B), xong phản ứng (1) (kim loại A muối kim loại C phản ứng vừa đủ với nhau), phản ứng (2) chưa xong (còn dư muối kim loại B, A tan hết) - Chỉ muối (muối kim loại A), xong phản ứng (1,2), hết hai muối hai khim loại B, C, dư hết kim loại A ** Bài tập cụ thể Hỗn hợp AgNO3 0,08M Cu(NO3)2 0,4M Thêm 2,24g bột Fe vào dd khuấy đến phản ứng hồn tồn chất rắn A dd B a) Tính số gam chất rắn A b) Tính nồng độ mol muối dd B, coi thể tích dd sau phản ứng khơng đổi Lời giải Ta có: nFe = 2,24 : 56 = 0,04( mol) n Cu(NO3)2 = 0,25.0,4 = 0,1 (mol) n AgNO3 =0,25.0,08 = 0,02 (mol ) Thứ tự phản ứng hóa học xảy là: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (1) (mol) 0,01 0,02 0,01 0,02 Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu ↓ (2) (mol) 0,03 0,03 0,03 0,03 Từ (1): nAgNO3 pư = 0,02 (mol) nFe p.ư (1) = 0,01(mol) Mà nFe bđ = 0,04 (mol) => nFepư (2) = 0,03 (mol) Chất rắn A : nCu = 0,03 (mol) nAg = 0,02 (mol) mA = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08( g) b)ddB gồm n Cu(NO3)2dư =0,07 (mol) nFe(NO3)2 = 0,04 (mol) 0,04 CMdd Fe(NO3)2 = 0,25 = 0,16(M) 0,07 CMdd Cu(NO3)2 = 0,25 = 0,28(M) Bài 2: Dung dịch A chứa a mol CuSO4 b mol FeSO4 Xét ba thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu dung dịch muối Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu dung dịch muối 9 Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu dung dịch muối a Tìm mối quan hệ a,b,c thí nghiệm b Nếu a = 0,2 mol; b= 0,3mol số mol Mg 0,4 mol khối lượng chất rắn thu sau phản ứng gam Lời giải Các PTHH xảy theo thứ tự sau: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu ↓ (1) Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe ↓ (2) a Tìm mối quan hệ: - TN1: Khi thêm c mol Mg vào dung dịch A dung dịch chứa muối gồm CuSO4, FeSO4, MgSO4 c < a, tức CuSO dư FeSO4 chưa phản ứng PTHH Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu ↓ (1) mol c a Với c < a - TN2: Khi thêm 2c mol Mg vào dd A dung dịch chứa hai muối có hai khả năng: + Phản ứng (1) xảy vùa đủ muối thu MgSO4, FeSO4 lúc a = 2c + Đã xong phản ứng (1), phản ứng (2) chưa xong (còn dư FeSO 4, Mg tan hết) muối thu làMgSO4, FeSO4 nên a ≤ 2c < a + b - TN3: thêm 3c mol Mg vào ddA dd muối (muối MgSO4), xong phản ứng (1,2), hết hai muối, dư hết kim loại Mg Suy 3c ≥ a +b b Nếu a = 0,2 (mol), b = 0,3 (mol), c =0,4 (mol) Lúc xảy phản ứng: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu ↓ (1) Theo PTHH (mol) 1 1 Trước p.ư (mol): 0,4 0,2 P.ư (mol): 0,2 0,2 Sau p.ư (mol): 0,2 0,2 Sau phản ứng dư 0,2 mol Mg tham gia vào phản ứng (2) Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe ↓ (2) Theo PTHH (mol) 1 1 Trước p.ư (mol): 0,2 0,3 P.ư (mol): 0,2 0,2 Sau p.ư (mol): 0,1 0,2 Vậy khối lượng chất rắn thu được: mchất rắn = 0,2.64 + 0,2.56 = 24 (g) ***Bài tập tự luyện 10 Bài 1: Trộn dd AgNO31,2M dd Cu(NO3)2 1,6 M với thể tích thu dd A Thêm 1,62 g Al vào 100 ml dd A chất rắn B dd C Tính khối lượng chất rắn B? a, Trình bày phương pháp hóa học để lấy chất từ B? b, Thêm 240 ml dd NaOH 1M vào dd C, thu kết tủa D, lọc kết tủa nung nóng đồng thời cho khí CO qua đến chất rắn có khối lượng không đổi thu chất rắn E E gồm chất tính khối lượng chất E Bài : Lắc m (g) bột Mg với 500 ml dung dịch A gồm AgNO Cu(NO3)2 phản ứng kết thúc thu 17,2 g chất rắn B dung dịch C Cho dung dịch NaOH dư vào ddC 13,6 gam kết tủa gồm hai hiđroxit hai kim loại a, Biện luận để tìm khả phản ứng tốn b, Tính nồng độ mol muối dung dịch A Biết m = 3,6 g Bài 3: có 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Thêm 2,24 g bột Fe vào dung dịch Khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu chất rắn A dung dịch B a, Tính khối lượng chất rắn A b, Tính nồng độ mol muối có dung dịch B Biết rắng thể tích dung dịch khơng thay đổi c, Hồ tan hồn tồn chất rắn A HNO đặc có lít khí màu nâu đktc Bài 4: Lắc kĩ 1,6 g bột Cu 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 0,2 M Fe(NO3)3 0,15M dung dịch A kết tủa B a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính khối lượng kết tủa B, nồng độ mol chất có dung dịch A Bài 5: Cho a (g) bột Fe vào 200 ml dd X gồm hỗn hợp hai muối AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng xong, thu 3,44 g chất rắn B dd C Tách B rối cho dd C tác dụng với NaOH dư, 3,68 gam kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại Nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi 3,2 gam chất rắn a Xác định a b Tính nồng độ mol chất có ddX Bài 6: Nhúng kim loại M hoá trị II vào 500 ml dd CuSO 0,2 M Sau thời gian phản ứng khối lượng M tăng thêm 0,4 gam, nồng độ CuSO4 lại 1M a Xác định kim loại M b Lấy m(g) kim loại M cho vào lít dung dịch AgNO Cu(NO3)2 nồng độ muối 0,1 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, ta thu chất rắn khối lượng 15,28 g dung dịch B Tính m c Thêm vào dd B lượng NaOH dư thu kết tủa C Đem nung kết tủa C ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi chất rắn D Xác định thành phần rắn D khối lượng D 11 Trường hợp 3: Bài tập hai kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối * Lí thuyết Hai kim loại A, B cho vào dung dich chứa muối kim loại C Giả sử dãy hoạt động hoá học kim loại, A đứng trước B, B đứng trước C (nghĩa A hoạt động hoá học mạnh B, B mạnh C) Thứ tự phản ứng xảy sau: - Trước tiên A tác dụng với dung dịch muối kim loại C: A + muối kim loại C muối kim loại A + C ↓ (1) - Sau phản ứng trên, dư muối kim loại C, có phản ứng kim loại B với muối kim loại C: B + muối kim loại C muối kim loại B + C ↓ (2) ** Bài tập cụ thể Bài 1: Cho 18,6 g hỗn hợp bột Fe, Zn vào dd CuSO dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn có khối lượng 19,2 g Tính C% khối lượng kim loại hỗn hợp đầu Lời giải Vì CuSO4 dư nên hỗn hợp kim loại sè hết sau phản ứng Gọi x, y số mol Zn, Fe hỗn hợp đầu PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ↓ (1) (mol): x x Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ (2) (mol): y y Theo ta có : 65x + 56y = 18,6 (a) Theo pt (1), (2) : m CRắn = 64x + 64 y = 19,2 (b) Từ (a),(b) ta có hệ pt: 64x + 64 y = 19,2 giải x = 0,2 (mol) 65x+56y = 18,6 y = 0,1(mol) 0,2.65 %Zn = 18,6 100% = 69,9% => %Fe =100% - 69.9% = 30,1% Bài : Cho 1,12g bột Fe 0,27g Al vào bình chứa 250 ml dd CuSO khuấy kĩ đến kết thúc phản ứng, sau phản ứng khối lượng kim loại có bình 2,2g.Tính nồng độ mol dd CuSO4 trước phản ứng Lời giải nAl = 0,27 : 27 = 0,01 (mol) nFe = 1,12 : 56 = 0,02 (mol) Khối lượng kim loại tăng là: 2,2 – (0,27 + 1,12) = 0,81 (g) Al mạnh Fe nên Al tham gia phản ứng trước PTHH : → Al2(SO4 )3 + 3Cu ↓ 2Al + 3CuSO4 (1) (mol) 0,01 0,015 → Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ (2) Al phản ứng hết, theo (1) 0,01 mol Al phản ứng khối lượng kim loại tăng là: 0,015 64 – 0,01.27 = 0,69 (g) Vậy khối lượng kim loại tăng phản ứng (2): 0,81 – 0,69 = 0,12 (g) 12 Theo phản ứng (2) Cứ mol Fe phản ứng làm khối lượng tăng 64 - 56 = (g) x (mol) 0,12(g) => nFe = x = 0,12.1 = 0,015 (mol) Mà: nFe bđ = 0,02 (mol ) > 0,015 (mol) => Fe dư, CuSO4 hết nCuSO4 p.ư = 1,5 nAl = 0,015 (mol); nCuSO4 p.ư = nFe p.ư = 0,015 (mol) => nCuSO4 p.ư 1,2 = 0,015 + 0,015 = 0,03 (mol) Nồng độ CuSO4 là: C Mdd CuSO4 = 0,03: 0,25 = 0,12 (M) *** Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 1,36 g hỗn hợp kim loại gồm Fe Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 x mol/l Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn B cân nặng 1,84 g dung dịch C Cho dd C tác dụng với dd NaOH dư, sau lọc lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi cân 1,2 g chất rắn D Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu nồng độ mol x Bài 2: Hòa tan 5,16 g hỗn hợp X gồm Al Cu vào 750 ml dd AgNO 1M dd Y a Chứng minh AgNO3 dư b Cho vào dd Y dung dịch NaCl dư để kết tủa hết dd AgNO dư Y thu dd Z Thêm 600ml dd NaOH 1M vào dd Z, sau phản ứng lọc lấy kết tủa làm khô đem nung đến khối lượng khơng đổi thu 2,4 g chất rắn (các phản ứng xảy hoàn toàn) Xác định % khối lượng kim loại Bài 3: Cho 6,61g bột A: Zn, Fe vào cốc đựng 150 ml dd Cu(NO 3)2 1M Sau phản ứng thu dd B kết tủa C Thêm dd NaOH dư vào dd B, lọc lấy kết tủa, rửa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu gam chất rắn D Các phản ứng xảy hoàn toàn a Chứng minh cho hỗn hợp A vào dd Cu(NO 3)2 sau phản ứng dư Cu(NO3)2 b Tính phẩn trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A Dạng 2: Kim loại tan nước tác dụng với dung dịch muối * Lí thuyết Kim loại + nước bazơ + khí hiđro Bazơ + muối bazơ + muối VD: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ↑ 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 ** Bài tập cụ thể Bài 1: Thả 2,3 gam natri vào 100 ml dung dịch CuCl 0,3M thấy khí A, xuất kết tủa B Lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi cân nặng a gam Tính a Lời giải Theo đầu ra: nNa = 0,1 (mol), nCuCl2 = 0,03 (mol) PTHH: 2Na + 2H20 2NaOH + H2 ↑ (1) (mol) 0,1 0,1 13 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (2) (mol) 0,03 0,06 0,03 nNaOH(1) = 0,1(mol) > nCuCl2 = 0,03 (mol) nên CuCl2 hết (2) Theo PTHH (2): nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,03 (mol) Nung kết tủa theo phản ứng: Cu(OH)2 CuO + H2O (4) (mol) 0,03 0,03 Theo (4) nCuO = 0,03(mol) ⇒ a = 0,03x 80 = 2,4 (gam) *** Bài tập tự luyện Bài 1: Thả 27,3 gam K kim loại vào 200 ml dung dịch AlCl 0,1M thấy khí A, xuất kết tủa B Lọc lấy kết tủa B nung đến khối lượng không đổi cân nặng a gam Viết phương trình phản ứng tính a Bài 2: Cho 4,6 gam Na vào 200g dung dịch CuSO 16% Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng Bài 3: Cho miếng Na tan hoàn toàn vào 500ml dd AlCl 0,1M thấy 4,48l khí H2 (đktc) Tính nồng độ mol chất có dung dịch sau phản ứng Cho thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Qua việc phân loại dạng tập kim loại tác dụng với dung dịch muối trình hướng dẫn học sinh giải tập thấy học sinh nhận thức nhanh hơn, kỹ giải tập học sinh thành thạo hơn, đem lại hứng thú, say mê học tập Học sinh thích học mơn Hố học khơng cịn ngại giải tập hoá học Tuy nhiên q trình dạy tơi nhận thấy tuỳ vào dạng tập học sinh nhận thức nhanh hay chậm, nhiều hay từ tơi phân loại học sinh theo mức độ nhận thức dạng tập, cụ thể: + Bài tập dạng 1, trường hợp 1: Dành cho học sinh đại trà, học sinh tiếp thu mức độ + Bài tập dạng 1, trường hợp 3; Bài tập dạng 2: dành cho HS mức độ nhận thức khá, giỏi( chương trình dành để chủ yếu bồi dưỡng học sinh giỏi) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Dạng tập kim loại tác dụng với muối dạng tập quan trọng học sinh THCS Do giáo viên cần khơng ngừng tự rèn luyện trang bị thêm kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho mình, nhằm phục vụ tốt cho q trình cơng tác giảng dạy Trong thời gian nghiên cứu hai năm học 2018 -2019 2019-2020, Tôi áp dụng kinh nghiệm giảng dạy dạng tập kim loại tác dụng với dung dich muốí Tơi trình bày nội dung sáng kiến so sánh với thực trạng ban đầu thu kết sau: Giảm có hiệu sai lầm học sinh mắc phải phần thực trạng nêu, đồng thời khảo sát học sinh sau áp dụng có kết cụ thể Năm học 2018-2019 lớp 9a 14 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số (23 HS) 13 26 13 56,7 4,3 0 Năm học 2019-2020 lớp 9a Giỏi Khá TB Yếu Kém Loại SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số (29HS) 10,4 20,8 18 62 6,8 0 So sánh kết trước sau áp dụng kinh nghiệm sáng kiến dễ thấy tỉ lệ học sinh điểm giảm rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt điểm tăng, đặc biệt học sinh đạt điểm giỏi tăng nhiều Qua tơi thấy rõ điều với tập nào, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân dạng, sau cần khắc sâu lí thuyết làm nhiều tập tương tự hiệu học tập cao Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Trên đưa nội dung sáng kiến kinh nghiệm “Kinh nghiệm giảng dạy dạng tập kim loại tác dụng với dung dich muốí ” tài liệu mà giáo viên học sinh THCS dùng để tham khảo Với phạm vi nghiên cứu sáng kiến mảng kiến thức hẹp so với chương trình hóa học tơi hy vọng giúp cho học sinh giáo viên việc dạy học phần kiến thức này, giúp em có nhìn tổng qt dạng toán tài liệu hữu ích cho học sinh muốn tìm hiểu sâu để tham gia thi học sinh giỏi lớp Các tập nội dung sáng kiến từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp em rèn luyện kỉ không giải tập dạng mà đà em tiến tới phân dạng biết cách học giải nhiều loại tốn hóa học khác Mặc dù cố gắng nhiên không tránh sai sót, mong góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng dạy học xin đề xuất số vấn đề sau: + Đối với nhà trường: Cung cấp thêm phương tiện dạy học thiết thực như: nam châm, bảng từ, bảng nhóm, hố chất cần thiết phịng thí nghiệm + Đối với giáo viên: Phải tự học tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài liệu, học tập bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thân Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Loại Lê Hữu Tới 15 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa hóa học 8,9 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh năm 150 câu hỏi trắc nghiệm 350 tập hóa học - Đào Hữu Vinh- nhà xuất Hà Nội Bồi dưỡng Hóa học THCS - Vũ Anh Tuấn( chủ biên), Phạm Tuấn Hùng- Nhà xuất giáo dục ... tác dụng với dung dịch muối? ?? bao gồm xét trường hợp: “Một kim loại tác dụng với dung dịch muối? ??,“Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa hai muối? ??, “Hai kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối? ??... kinh nghiệm: ? ?Kinh nghiệm giảng dạy dạng tập kim loại tác dụng với dung dich muốí nhằm nâng cao chất lượng mơn hóa học trường PTDTBT THCS Xuân Lẹ, Thường Xuân? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích chuyên... làm tập định lượng dạng tập kim loại tác dụng với dung dịch muối cho học sinh khối lớp Trường PTDTBT THCS Xuân Lẹ, huyệnThường Xuân Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w