SKKN một số biện pháp trong dạy học phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2 trường tiểu học hải châu

22 15 0
SKKN một số biện pháp trong dạy học phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2 trường tiểu học hải châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, việc đổi giáo dục Đảng Nhà nước đặc biệt trọng Đổi giáo dục giúp cho học sinh có lực sáng tạo, tư nhanh nhạy việc giải vấn đề Từ đặt cho giáo dục cần phải đổi phương pháp dạy học “Dạy học tập trung vào người học” Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục Mỗi mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách ng ười Cùng với môn học khác, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng Học tốt mơn Tiếng Việt, học sinh có sở để tiếp thu diễn đạt môn học khác Môn Tiếng Việt cung cấp cho em kiến thức, kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ (nghe, nói, đọc, viết) Thông qua việc giảng dạy môn Tiếng Việt cịn giúp em có kiến thức tự nhiên xã hội, văn hố đất nước tồn nhân loại Môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm nhiều phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, Tập viết Luyện từ câu Mỗi phân mơn có vai trị quan trọng riêng Trong đó, phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng, chìa khóa mở kho tàng kiến thức văn hóa lĩnh vực đời sống, xã hội người Hơn nữa, phân môn Luyện từ câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ), văn hóa, cơng cụ giao tiếp, tư học tập Đối với học sinh Tiểu học, sử dụng Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu phân mơn đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển ngơn ngữ, tư học sinh nói chung học sinh lớp Trong hệ thống ngôn ngữ, từ ngữ có vai trị quan trọng Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Vốn từ học sinh phong phú, xác khả diễn đạt học sinh (nói, viết) tốt Xuất phát từ yêu cầu tầm quan trọng môn Tiếng Việt trường Tiểu học nhằm tạo cho học sinh lực sử dụng Tiếng Việt tốt kể giao tiếp học tập Thông qua việc học Tiếng Việt rèn cho học sinh lực tư duy, giáo dục cho em tư tưởng, biết thể tình cảm mình, sâu sắc Có thực nhiệm vụ đào tạo học sinh thành người phát triển toàn diện mà kĩ giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ chiếm phần tạo nên thành công cho em học sinh tiền đề tốt để em tự tin lên bậc học cao Đối với học sinh Tiểu học, mà vốn Tiếng Việt nói chung vốn từ ngữ nói riêng em hạn chế, cần phải bổ sung, mở rộng phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp, việc dạy từ cho học sinh quan trọng Trong phân môn Luyện từ câu, hai nhiệm vụ rèn luyện từ rèn luyện câu ln có mối liên hệ mật thiết với Để học sinh có kĩ câu trước hết người giáo viên cần phải có biện pháp để rèn luyện tốt kĩ từ Chính xác định tầm quan trọng dạy phân môn Luyện từ câu Tơi tìm hiểu nội dung đưa số biện pháp, kinh nghiệm nhỏ để dạy phân môn Luyện từ câu thông qua đề tài: “Một số biện pháp dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 2E Trường Tiểu học Hải Châu” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khắc phục khó khăn vướng mắc dạy học phân môn luyện từ câu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp em hiểu u thích phân mơn Luyện từ câu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp quan sát, thống kê - Phương pháp đọc tài liệu - Dự đồng nghiệp 1.5 Những điểm sáng kiến Nội dung sáng kiến đưa biện pháp giúp giáo viên nắm vững mục tiêu phân môn Luyện từ câu biết vận dụng số biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 2E Cụ thể: - Đưa số biện pháp để giáo viên vận dụng giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 2E - Phân nhóm kiểu phân môn Luyện từ câu giúp học sinh ghi nhớ kiến thức tốt biết vận dụng làm tập kiểu đạt hiệu cao Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Phân môn luyện từ câu môn học giữ vị trí chủ đạo chương trình Tiếng Việt lớp Ngay từ đầu việc học tập trường, học sinh làm quen với lí thuyết từ câu Sau đó, kiến thức vốn từ ngữ mở rộng củng cố vốn từ vận dụng vào sống em lao động, học tập giao tiếp Vai trị quan trọng đặc biệt hệ thống ngơn ngữ, đơn vị trung tâm ngơn ngữ Chính vậy, dạy Luyện từ câu có vị trí quan trọng, khơng có vốn từ đầy đủ nắm ngôn ngữ phương pháp giao tiếp Việc dạy từ câu giai đoạn đầu hình thành phát triển học sinh kĩ Tiếng Việt (nghe, nói, đọc viết), tạo điều kiện học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Khả giáo dục nhiều mặt luyện từ câu to lớn Nó có nhiều khả để phát triển ngơn ngữ, tư lơgic lực trí tuệ trừu tượng hóa, khái qt hóa, phân tích tổng hợp… phẩm chất đạo đức tính cẩn thận, cần cù Ngồi ra, phân mơn Luyện từ câu cịn có vai trị hướng dẫn rèn cho học sinh kĩ nói, đọc, viết Vậy Luyện từ câu môn học tảng để học sinh học môn học khác tất cấp học sau, lao động giao tiếp sống, giúp học sinh có lực nói Từ đó, sử dụng Tiếng Việt văn hóa cách thành thạo làm công cụ tư để học tập giao tiếp lao động phát triển cách tốt Hơn nữa, phân môn Luyện từ câu rèn cho học sinh khả tư lôgic cao khả thẩm mĩ Những kĩ mà học sinh cần đạt Luyện từ câu: Biết dùng từ, câu nói viết, nói đúng, dễ hiểu sử dụng câu văn hay, nhận từ, câu khơng có văn hóa để loại khỏi vốn từ, ngồi học sinh cịn nắm văn hóa chuẩn lời nói Nhiệm vụ chủ yếu việc dạy từ câu giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ), nắm nghĩa từ (chính xác hóa vốn từ), quản lí phân loại vốn từ (hệ thống hóa vốn từ luyện tập sử dụng từ), tích cực hóa vốn từ Nhiệm vụ rèn luyện câu phân môn luyện từ, làm quen với kiểu câu như: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? số thành phần câu, tập dùng số dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, trọng tâm dấu chấm dấu phẩy) Xuất phát từ nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu trình bày trên, giúp học sinh phân biệt câu từ, từ tiếng, kiểu câu… biết dùng từ đặt câu, biết mở rộng vốn từ giải nghĩa từ, biết dùng dấu câu phù hợp Nó góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh (thông qua kĩ em dùng từ để đặt câu) Qua phân môn Luyện từ câu em nắm từ mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ vế câu Các em nắm kiểu câu, dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), biết cách sử dụng từ câu phù hợp với ngữ cảnh lời nói Ngồi ra, nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu tiểu học xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển lời nói học sinh, giúp em mở rộng thêm kiến thức trình học tập, lao động giao tiếp ngày tốt hơn, tiến hơn, đạt kết cao 2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn Luyện từ câu 2.2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa Mơn Luyện từ câu lớp năm có 35 tương ứng với 35 tiết dạy thời gian tiết/ tuần: + Kì I gồm 18 có ơn tập 16 + Kì II gồm 17 có ơn tập 15 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp chia thành hai tập (tập tập hai) tập dùng kì Ở sách Tiếng Việt lớp trình bày riêng theo phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn Ở lớp tương quan số tiết học phân môn Luyện từ câu với phân môn khác môn Tiếng Việt sau: Sự phân bố tiết môn Tiếng Việt Tập đọc Kể chuyện Chính tả Tập viết Luyện từ Tập câu làm văn Học kì I 72 18 36 18 18 18 Học kì II 68 17 34 17 17 17 Như vậy, thời gian dành cho việc học Luyện từ câu so với phân môn khác tương đối khơng phải (chỉ phân mơn tập đọc tả) Sang học kì II số tiết học tuần môn học giữ nguyên 2.2.2.Khảo sát hứng thú dạy học Luyện từ câu giáo viên học sinh a Hứng thú giáo viên Để biết hứng thú dạy môn Luyện từ câu giáo viên trò chuyện trực tiếp với giáo viên khối nói riêng giáo viên trường nói chung đồng chí có ý kiến cho dạy phân mơn Luyện từ câu khó so với phân mơn khác Tiếng Việt với lí do: + Dạy Luyện từ câu khó có nhiều từ ngữ, câu xác định cho học sinh hiểu là dễ + Giờ Luyện từ câu thường trầm khô, không sôi nổi, học sinh ý vào bài, giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho tiết dạy như: bảng phụ, phấn màu,…mặc dù sử dụng máy chiếu + Dạy Luyện từ câu khó nhiều có từ ngữ khó giải thích cho học sinh hiểu, khơng thể giải thích hình ảnh Ví dụ: Khi dạy : “ Từ ngữ muông thú” (Tuần 23) Sau dạy xong bài, phần củng cố giáo viên yêu cầu học sinh nhóm nêu tên thú nguy hiểm thú không nguy hiểm lúc có học sinh nêu: Con rắn Học sinh không hiểu rõ rắn em vừa nêu lồi bị sát khơng phải loài thú + Phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị (Bài giảng điện tử) Nếu máy tính máy chiếu có cố, hay điện dạy khó thành cơng Ví dụ: Cũng với dạy: “Từ ngữ muông thú” (Tuần 23) Khi dạy phải tự sưu tầm tranh ảnh vật như: lợn rừng, bò rừng, tê giác, chồn,… trình chiếu hình để học sinh nhìn rõ đặc điểm lồi thú nguy hiểm biết nguy hiểm Chuẩn bị tiết dạy công phu điện máy tính, máy chiếu có cố dạy khó thành cơng + Phương pháp mà giáo viên thường sử dụng tiết là: giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, làm mẫu, luyện tập… với phương pháp trực quan b Hứng thú học sinh Tôi lập hệ thống câu hỏi, xây dựng phiếu trắc nghiệm để điều tra hứng thú việc học Luyện từ câu học sinh lớp 2E: Em điền dấu (x) vào ô trống mà em cho hợp với em nhất: Câu : Em có thích học phân mơn Luyện từ câu khơng ? - Rất thích : /33 em = 21,2% - Bình thường : 18/33 em = 54,6 % - Khơng thích : /33 em = 24,2% Câu 2: Trong Luyện từ câu em thường : - Chú ý nghe giảng: 7/33 em = 21,2% - Phát biểu ý kiến xây dựng : 13/33 em = 39,4% - Chỉ nghe không phát biểu ý kiến: 10/33 em = 30,4% - Không ý vào : 3/33 em = 9,0% Câu : Em có làm đầy đủ tập phân mơn Luyện từ câu khơng ? - Có : 33/33 em = 100% - Không : em = 0% - Còn thiếu : em = 0% Qua khảo sát thấy: - Đa số em không thích học phân mơn này, số học sinh thích - Mặc dù phân mơn khơng gây nhiều hứng thú em học đa số em ý nghe giảng bài, tích cực giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng - Đa số em tự học tự làm bài, làm đầy đủ tập lớp - Mặc dù chưa gây hứng thú nhiều hầu hết học sinh có thái độ tích cực việc học Luyện từ câu 2.2.3 Khảo sát thực trạng khả nắm kiến thức Luyện từ câu học sinh thông qua tập *Những để đánh giá - Hình thức: Viết đúng, sai lỗi tả, trình bày rõ ràng, khơng gạch xóa - Nội dung: Thực yêu cầu - Làm xác kiến thức Ngồi ra, có số học sinh có sáng tạo, viết nhiều câu văn hay cảm xúc chân thành Nội dung khảo sát : Bài tập1: Điền vào ngoặc đơn ( ) dấu chấm dấu hỏi: Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà em vào lớp 1, chưa biết viết ( ) Viết xong thư, chị hỏi: Em có muốn nói thêm khơng ( ) Cậu bé đáp: - Dạ có ( ) Chị viết hộ em vào cuối thư : “ Xin lỗi ơng bà chữ cháu xấu nhiều lỗi tả” Đáp án tập : Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà em vào lớp 1, chưa biết viết (.) Viết xong thư, chị hỏi: - Em có muốn nói thêm khơng (?) Cậu bé đáp: - Dạ có (.) Chị viết hộ em vào cuối thư : “ Xin lỗi ơng bà chữ cháu xấu nhiều lỗi tả” Kết đạt Kết đạt Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 2E 34 15 18 (1KT) (45,5%) ( 54,5%) (0%) Sau làm tập này, thấy đa số học sinh hiểu nắm yêu cầu Một số em trình bày đẹp, viết tả Dù dạng tập nhận biết dấu chấm, dấu chấm hỏi học sinh làm quen từ đầu năm học đến Tuy nhiên số em xác định dấu chấm chưa xác, em cịn nhầm dấu chấm dấu chấm hỏi Nguyên nhân dẫn đến sai sót em chưa nắm khái niệm dấu câu, khơng chịu khó làm tập chưa thật tập trung ý nghe giảng lớp nên dẫn đến làm chưa Bài tập2 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: a/ Cháu … ông bà b/ Con …… cha mẹ c/ Em … anh chị Đáp án tập: a/ Cháu u thương ( kính u…) ơng bà b/ Con thương yêu ( yêu quý… ) cha mẹ c/ Em yêu quý ( kính mến ….) anh chị Kết đạt Mức đạt Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 2E 34 17 13 (1KT) ( 51,7%) ( 39,3%) (9,0%) Sau tìm từ ngữ nói tình cảm như: u mến, thương yêu, kính mến, quý mến… Học sinh vận dụng từ ngữ để vào làm tập Vậy để làm tập đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức từ câu, phải xác định từ ngữ xác để điền vào chỗ trống thành câu hồn chỉnh - Nói chung em hiểu làm tập tốt, em xác định từ cần điền vào chỗ trống tương đối xác, nhiều em trình bày em nhận xét, đánh giá hồn thành tốt - Bên cạnh số em việc nắm nghĩa từ mơ hồ nên em dùng từ chưa xác Bài tập 3: Gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi Ai ? Gạch hai gạch phận câu trả lời câu hỏi làm ? Mẫu : Chi / đến tìm bơng cúc màu xanh a Cây xịa cành ơm cậu bé b Em học thuộc đoạn thơ c Em làm ba tập toán Đáp án tập : a Cây / xịa cành ơm cậu bé b Em / học thuộc đoạn thơ c Em / làm ba tập toán Kết đạt Mức đạt Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 2E 34 17 13 (1KT) ( 51,6%) (39,4%) (3,0%) Đây dạng tập nhận biết phận câu, học sinh làm quen từ đầu năm học Qua tập này, tơi thấy việc nắm câu chia theo mục đích nói số em tốt, gạch phận câu xác Cịn số em hiểu mập mờ hai phận câu nên chia gạch câu chưa xác 2.2.4 Kết luận khảo sát a.Nguyên nhân chủ quan - Ưu điểm học sinh Hầu hết học sinh có ý thức làm tập, có thái độ tích cực việc học làm tập Luyện từ câu Xét cách toàn diện em nắm kiến thức kĩ Luyện từ câu Các dạng tập cụ thể em tự độc lập suy nghĩ làm theo khả mình, khơng nhìn bạn Một số em làm tập đạt kết tương đối cao, biết cách trình bày chữ viết đẹp Qua tập dùng từ đặt câu, dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi học sinh bộc lộ tình cảm sáng lứa tuổi học trị Cụ thể lứa tuổi tiểu học hồn nhiên em thể tình cảm, đạo đức, tình yêu người yêu quê hương đất nước qua câu văn, bày tỏ suy nghĩ, tư tưởng tiến đáng trân trọng - Nhược điểm học sinh Do trình độ phát triển trí tuệ học sinh nghèo vốn từ, không nắm khái niệm chất từ, việc nắm nghĩa từ mơ hồ - Năng lực học sinh hạn chế, thiếu kiên trì, chưa chịu đọc kĩ đề - Khả xác định từ, câu học sinh yếu kém, em nhầm lẫn cách chia câu theo mục đích nói, chưa hiểu nghĩa câu đặt dấu chấm đặt dấu chấm hỏi - Đây bước đầu học sinh tiếp xúc làm quen với Luyện từ câu nên làm em nhiều hạn chế, khả diễn đạt em hạn chế, chưa thực tốt bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp em nói chưa lưu lốt, thường nói theo suy nghĩ b Nguyên nhân khách quan: - Cơ sở vật chất thiếu thốn: Các thiết bị, phương tiện dạy học chưa đảm bảo - Học sinh đóng địa bàn phần đa em gia đình lao động tự do, thiếu quan tâm chăm sóc cha mẹ 2.3 Các giải pháp giảng dạy phân môn Luyện từ câu 2.3.1 Khơi tò mò, hứng thú học cho em lời giới thiệu hấp dẫn Ví dụ: Khi giới thiệu Luyện từ câu Tuần 3: “Từ vật Kiểu câu: Ai gì?” Đây học với chủ đề: Bạn bè Giáo viên hỏi: Trong tuần em học tập đọc nói bạn bè? Sau học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu: Các học tập đọc nói tình bạn Các có biết từ vật khơng? Muốn nói với kiểu câu Ai gì? Con nói nào? Hơm tìm hiểu từ vật kiểu câu: Ai gì? Hoặc tơi dùng tranh ảnh để giới thiệu nhằm gây hứng thú, tạo nhu cầu học học sinh 2.3.2 Sử dụng công nghệ thơng tin kích thích ham học hỏi cho học sinh: Áp dụng công nghệ thông tin tăng hiệu học Nhưng với điều kiện sở vật chất chưa tiện nghi trường tôi, dạy tiết công nghệ thông tin, tốn nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị nên cân nhắc, cân đối thời gian buổi học cịn nhiều mơn học khác cần phải rèn Ví dụ: Khi dạy : “Từ ngữ sông biển Dấu phẩy” (Tuần 26) Tôi sưu tầm số tranh ảnh lồi cá nước nước mặn Sau giới thiệu cho học sinh biết loài cá để cá nước ngọt? Đâu cá nước mặn? cho học sinh xem tranh ảnh để có hứng thú với học mình, khắc sâu kiến thức 2.3.3 Làm tập luyện từ câu thơng qua trị chơi tạo hứng thú cho việc học Làm tập thông qua việc tổ chức hoạt động đa dạng, tổ chức trò chơi: học mà chơi, chơi mà học gây hứng thú, tâm lí thoải mái, vui vẻ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng, nhớ lâu Sau tập, giúp học sinh rút kết luận kiến thức, điều cần lưu ý để em ghi nhớ Ngoài học thức theo chương trình, tuần tơi dành 10 phút đầu một, hai buổi học tổ chức cho em 10 làm tập Luyện từ câu chủ yếu vui học, học sinh viết bảng nêu chọn lựa mà không làm vào vở, tạo cho học sinh cảm giác chơi học Dựa vào lỗi mà học sinh hay mắc phải (được ghi giáo án sau tiết dạy tơi chuẩn bị Chiếc hộp bí mật để sau tiết học học sinh ghi vào tờ giấy nhỏ, khơng cần ghi tên, bỏ vào câu, làm sai) xây dựng tập, trị chơi Ví dụ : Ai nhanh hơn? 2.3.4 Phân nhóm kiểu phân mơn Luyện từ câu a Dạy lí thuyết từ Ở lớp 2, có dạy lí thuyết từ như: Từ câu, Từ ngữ vật (danh từ), Từ ngữ hoạt động, trạng thái (động từ), Từ ngữ đặc điểm, tình cảm (tính từ)… Những học tổng kết kiến thức rút từ tập học sinh làm Khác với chương trình lớp cũ, chương trình lớp học sinh làm tập sau rút kiến thức trọng tâm Dạy nghĩa từ hiểu nội dung đối tượng vật chất, phản ánh đối tượng thực nhận thức ghi lại tổ hợp âm xác định để làm tăng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần phải cung cấp từ tranh ảnh, hoạt động hay lời nói mà giáo viên đưa Công việc dạy từ phải làm cho học sinh hiểu nghĩa từ, hiểu tầm quan trọng việc dạy nghĩa từ cịn nhiệm vụ sống cịn phát triển ngơn ngữ trẻ em Muốn thực điều người giáo viên phải hiểu nghĩa từ, phải biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy, phù hợp với đối tượng học sinh Giải nghĩa từ trực quan biện pháp giáo viên đưa vật thật, tranh ảnh,… giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách dễ dàng cách giải nghĩa đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị cơng phu Ví dụ: Bài “Từ vật” (Tuần 3) Giáo viên giải nghĩa cho học sinh từ vật như: đội, công nhân, dừa, mía… thơng qua tranh lời nói giáo viên Ngồi ra, giáo viên cịn giải nghĩa ngữ cảnh, đưa từ vào nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ ngữ cảnh Giáo viên không cần giải thích mà nghĩa từ tự bộc lộ ngữ cảnh Ví dụ: Bài Từ Câu (Tuần 1) Giải thích từ “nhà”, giáo viên đưa từ nhà vào câu: Nơi em nhà ba tầng 11 b Dạy mở rộng vốn từ Cơ sở việc hệ thống hóa vốn từ tồn từ ý thức người, từ tồn đầu óc người khơng phải yếu tố rời rạc mà hệ thống Chúng xếp theo hệ thống liên tưởng định từ với từ khác có nét chung khiến ta nhớ đến từ nên từ tích lũy nhanh chóng Từ sử dụng lời nói sử dụng nhờ hệ thống liên tưởng, học sinh nhanh chóng huy động lựa chọn từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Với mục đích tích lũy nhanh chóng vốn từ tạo điều kiện để sử dụng từ cách dễ dàng, giáo viên đưa từ theo hệ thống đồng thời xây dựng tập hệ thống hóa vốn từ dạy từ Ở lớp 2, em học từ theo chủ đề, tuần em học chủ đề Ví dụ: Tuần 21 22 em học chủ đề “chim chóc” Luyện từ câu em học từ ngữ chim chóc mở rộng vốn từ từ ngữ loài chim Khi học sinh chưa nắm từ giáo viên cần gợi ý từ giúp học sinh hiểu nghĩa từ nắm hệ thống từ cách thành thạo, biết dùng từ để đặt câu Giáo viên cần định hướng từ định, cần thu hẹp phạm vi liên tưởng lại Ví dụ: Khi dạy “Từ ngữ môn học” (Tuần 7) Giáo viên đưa câu hỏi gợi từ để giúp học sinh nắm hệ thống từ chủ đề “ Thầy cô” : - Trong thời khố biểu, mơn học em học nhiều nhất? (Mơn Tốn Tiếng Việt) - Ngồi em cịn học mơn học khác ? (Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Nghệ thuật, …) - Trong mơn Tiếng Việt em học gồm có phân mơn ? (Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Kể chuyện, Tập làm văn) - Trong mơn nghệ thuật em thấy có phân mơn ?(Thủ cơng, Âm nhạc, Mĩ thuật) Sau giáo viên dùng bìa khác màu để phân biệt mơn học Giải tập hệ thống hóa vốn từ, học sinh xây dựng nhóm từ khác Để hướng dẫn học sinh làm tập giáo viên cần có vốn từ cần thiết phân biệt loại từ Ví dụ: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: a/ Cháu … ông bà 12 b/ Con …… cha mẹ c/ Em … anh chị - Giáo viên phải xác định cho học sinh tập phải điền từ ngữ nói tình cảm mà em học Sau học sinh điền nhiều từ có nghĩa tương tự như: Cháu kính u ơng bà (học sinh điền: kính trọng, thương u….) c Dạy tích cực hóa vốn từ Dạng tập không giúp học sinh nắm nghĩa mà làm rõ khả kết hợp từ Những tập sử dụng lớp tập điền từ, tập đặt câu, tập tạo từ… Ví dụ: Bài “Từ ngữ tình cảm” (Tuần 12) Dùng mũi tên ( ) nối tiếng sau thành từ có hai tiếng ghi từ tìm vào dịng u thương mến q kính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách: em tạo từ theo tiếng dạng sơ đồ Như tiếng“ yêu” ta có từ: yêu thương, yêu quý, yêu mến tương tự học sinh tạo từ Với dạng tập giáo viên cần cho học sinh phân tích đề cách rõ ràng Khi cần giải thích để em nắm yêu cầu tập Khi hướng dẫn học sinh làm tập, giáo viên phải nắm trình tự giảng bài, cần có dự tính cho tình lỗi học sinh mắc phải giải tập để sửa chữa kịp thời Ví dụ: Khi dạy : “Từ ngữ muông thú” (Tuần 23) Khi dạy dạng này, giáo viên cần nắm tiêu chí để phân loại xếp theo nhóm phù hợp, học sinh lúng túng giáo viên phân tích kĩ mẫu cho học sinh để dựa vào từ mẫu em phân loại từ ngữ khác Sau dạy xong bài, phần củng cố giáo viên u cầu học sinh nhóm tìm tên thú nguy hiểm thú khơng nguy hiểm lúc có học sinh nêu: “Con rắn” Khi đó, giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu rắn khơng phải lồi thú mà lồi bị sát nên kể tên rắn vào sai 13 d Dạy khái niệm câu Quá trình hình thành khái niệm câu theo bước sau: - Đưa ngữ liệu phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ dấu hiệu chất khái niệm - Khái quát hóa dấu hiệu thiết lập quan hệ dấu hiệu khái niệm đưa thuật ngữ (học sinh nắm thao tác so sánh tổng hợp) Để chuẩn bị dạy khái niệm câu giáo viên cần đặt hệ thống chương trình để thấy rõ vị trí đồng thời phải nắm nội dung khái niệm Cần linh hoạt sử dụng kết hợp phương pháp như: trực quan, hỏi đáp, để phân tích, so sánh giảng giải để rút kiến thức học Các tập nhận diện, phân tích q trình hướng dẫn học sinh làm tập giáo viên cần đặt câu hỏi thích hợp đối tượng học sinh Những tập xây dựng tổng hợp chủ yếu nằm cấp độ câu, xây dựng thành nhóm Nhóm tập theo mẫu gồm : - Bài tập viết theo mẫu làm rõ ý nghĩa câu - Trả lời câu theo mẫu có sẵn Nhóm tập này, giáo viên đưa ví dụ làm mẫu Ở ví dụ phải mẫu đích thực câu hỏi cần tăng độ khó Ví dụ: Khi dạy câu kiểu: Ai - gì? Trước vào dạy giáo viên cần phân tích mẫu, cho học sinh lấy ví dụ theo câu kiểu Ai - ? Sau vào thực hành nói viết theo câu kiểu Ai - ? Câu kiểu Ai-là gì? tức giới thiệu người, vật, đồ vật, cối Ví dụ : - Lan học sinh lớp 2E Ai gì? - Điện thoại phương tiện thơng tin nhanh Cái gì? - Cị Vạc đơi bạn thân Con gì? Sau giáo viên cho học sinh thực hành với tập sau : Bài tập : Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống Ai (hoặc gì, gì) ? Bạn Vân Anh học sinh lớp 2E …………………………………… ………………………………………………… … ………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… … …………………………………… 14 … Bài tập : Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu: Ai (hoặc gì, gì) ? …………………………………………… Em ……………………………… Là đồ dùng học tập thân thiết em Các nhóm tập sáng tạo gồm có dạng như: Bài tập biến dạng kiểu câu, tập xác định dấu câu tự viết hoa, tập xây dựng theo cấu trúc cho, tập cho trước đề yêu cầu đặt câu, tập dựa vào tranh để đặt câu, cho từ yêu cầu đặt câu Với nhóm tập giáo viên cần đưa tranh để phân tích chủ đề làm mẫu Hướng dẫn học sinh làm bổ sung thêm để có câu văn hay, có cấu trúc câu đầy đủ có sức biểu đồng thời dùng phương pháp trò chơi để kích thích sáng tạo thi đua học tập học sinh Giáo viên cần phải có nội dung rõ ràng số l ượng tập, nhiều tiết phải lựa chọn tập để giảm bớt thời gian làm tập, tích cực hố hoạt động học tập học sinh Phải nắm trình tự làm tập dự tính câu trả lời học sinh sai phạm mà em mắc phải để chuẩn bị sẵn phương án sửa chữa học sinh khơng làm tập giáo viên phải cắt nhỏ bước để sửa sai cho học sinh Phải dành thời gian mức cho khâu kiểm tra đánh giá Có thể cho học sinh kiểm tra nhau, đánh giá phải có mẫu lời giải để học sinh tự đánh giá làm 2.3.5 Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh phát huy tối đa vốn hiểu biết cá nhân lĩnh vực kiến thức, thể tính tích cực sáng tạo học tập Thường lớp có HS khá, giỏi,trung bình, yếu Những HS yếu ngại nói, đơi em nói khơng yêu cầu Nên hướng dẫn thực hành tập giáo viên dành cho HS yếu nói trước em nghĩ , tránh để HS giỏi nói trước, HS yếu tự ti , sợ giống ý kiến bạn, sợ sai Không phải HS yếu nói khơng đúng, dạy phân môn Luyện từ câu không khó khăn GV cho HS yếu tham gia hoạt động Giáo viên tốn thời gian việc giữ trật tự lớp học (bởi HS khơng làm việc nói chuyện riêng) Giáo viên cần cho học sinh thực vai trị nhân vật trung tâm Các em nắm vai trò chủ đạo việc phát hiện, tìm tịi, lĩnh hội tri 15 thức Bên cạnh cần có kiểm tra, hướng dẫn thường xuyên, đánh giá cách kịp thời, cơng khách quan giáo viên Sau động viên, khuyến khích giáo viên để học sinh thấy vai trò, kết cố gắng việc học tập Từ em cố gắng hơn, tích cực hơn, sáng tạo học tập 2.3.6 Xây dựng cho học sinh kỉ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, tạo thành thói quen ứng dụng thực tiển, khắc sâu kiến thức,hình thành kĩ sống tích cực Chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp xây dựng gần gũi với đời sống thường ngày HS, thuận lợi cho việc học tập em, GV phải biết tận dụng vốn kiến thức thân HS để chuyển tải kiến thức cách linh hoạt Chẳng hạn: Khi dạy “ Từ ngữ đồ dùng cơng việc gia đình” HS dễ kể công việc người thân làm: quét nhà, rửa chén, nấu cơm, làm cỏ vườn…Nhưng lúng túng kể cơng việc mà thân làm Một phần tuổi em nhỏ chưa tham gia nhiều vào việc nhà, phần có em cưng gia đình nên khơng phải làm việc nhà…Khi gặp trường hợp giáo viên cần động viên nhắc nhở em cố gắng tham gia vào việc nhà, làm có thể, ví dụ: cho gà ăn, phụ mẹ dọn cơm, gấp quần áo…Đó liên hệ thực tiễn vào học khắc sâu kiến thức học hình thành cho HS kỹ sống tích cực hơn, biết chia cơng việc với người thân, biết quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ 2.3.7 Để việc dạy học phân môn Luyện từ câu tốt, tơi cịn quan tâm tới số điểm sau: Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, lập bảng chương trình để thấy mối quan hệ mức độ yêu cầu học Các tập cần phải phù hợp với đối tượng học sinh, giáo viên cần linh hoạt sử dụng tập thiết thực có tác dụng trực tiếp học sinh Đối với dạng tập cần có tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh nhằm bổ sung kiến thức mở rộng tầm hiểu biết học sinh tạo cho em có sở để phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú Ví dụ: Khi dạy tiết với “Ôn từ ngữ lồi chim” tơi đưa câu hỏi lồi chim Sau u cầu học sinh giải thích nêu đặc điểm lồi chim đó: Câu đố thứ : Câu đố thứ hai : Con nho nhỏ Mỏ dài lơng biếc Cái mỏ xinh xinh Trên cành lặng yên 16 Chăm nhặt, chăm tìm Bỗng vút tên Bắt sâu cho Lao bắt cá - Là: Con chim sâu - Là: Chim bói cá Câu đố thứ ba : Câu đố thứ tư : Mỏ cứng dùi Con đậu cao Gõ không mỏi Cúc cu gáy rộn đón chào nắng mai Cây sâu đục - Là: Chim cu gáy Có tơi ! Có tơi ! - Là: Chim gõ kiến Sau học sinh giải xong câu đố loài chim, giáo viên hỏi: Dựa vào câu đố nêu đặc điểm chim sâu, chim bói cá, chim gõ kiến, chim cu gáy? Việc rèn luyện kĩ năng: nghe, đọc, nói viết cần đưa vào phân môn Luyện từ câu cách đầy đủ thường xuyên Nhất hai kĩ nói viết Cần ý sửa nói ngọng cho học sinh, sửa lỗi tả cho học sinh luyện cho em viết câu văn hay nội dung đảm bảo mặt hình thức 2.4 Hiệu Qua thực tế áp dụng giảng dạy Luyện từ câu theo phương pháp tích cực cho học sinh lớp thực nghiệm dạy lớp 2E, kết đạt sau: Mức đạt Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 2E 34 (1KT) 18 em = 57,5 % 15 em = 45,5% Khi áp dụng giải pháp trên, kết học sinh hiểu nghĩa từ, nắm nghĩa từ, giúp học sinh khắc phục kĩ dùng từ, viết câu; giúp em tự tin, hứng thú, chủ động học tập phân môn Luyện từ câu Trong lớp 100% số học sinh đạt Hồn thành khơng có học sinh Chưa hồn thành Ngồi ra, cịn giúp em mở rộng thêm kiến thức trình học tập, lao động giao tiếp ngày tốt hơn, tiến hơn, đạt kết cao Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng cho việc phát triển văn hóa đất nước, đất nước phát triển trước tiên 17 người phải phát triển Cho nên việc rèn luyện từ câu cho học sinh thiết thực mang đầy đủ ý nghĩa Thực tế cho thấy phân môn Luyện từ câu kĩ dùng từ để đặt câu trọng tâm môn Tiếng Việt Muốn làm tập Luyện từ câu không sai yêu cầu học sinh phải nắm lí thuyết quy tắc, định nghĩa, kĩ làm tập Qua kết thực nghiệm thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 2, tơi thấy để tiết dạy có kết tốt cần thực tốt giải pháp: - Soạn tiết Luyện từ câu thật cẩn thận có chất lượng - Thường xuyên đọc tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi kiến thức phân môn Luyện từ câu với đồng nghiệp - Tổ chức học tập nhiều hình thức: học cá nhân, học nhóm, hái hoa dân chủ đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh - Sử dụng đồ dùng trực quan, làm tranh minh họa để tạo hứng thú học tập cho học sinh nhớ nhanh nội dung học - Dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm từ có nghĩa để đặt câu - Cần quán triệt phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh làm chủ thể hoạt động nhận thức, biến em thành người chủ động trình học tập, lĩnh hội tri thức Các em phải hồn tồn tự tham gia hoạt động nhận thức giao tiếp 3.2 Kiến nghị - Tôi mong cấp lãnh đạo phòng GD&ĐT, sở GD&ĐT tổ chức chuyên đề, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy tốt để tạo điều kiện tất giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao hiệu giảng dạy với phương châm “Tất học sinh thân yêu” Với mục đích nâng cao kết giảng dạy hồn thành chun mơn người giáo viên Tiểu học tơi xin có số kiến nghị sau: - Mở lớp chuyên đề phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm dạy học - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo thiết bị dạy học phù hợp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng tiết học Luyện từ câu Trên số giải pháp mà áp dụng vào giảng dạy lớp 2E năm học 2020 – 2021 Tôi mong đồng nghiệp có đóng góp thêm cho viết tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hải Châu, ngày 19 tháng năm2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Ngân 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Biên soạn Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Tiếng Việt thực hành Nhà xuất ĐHSP Hà Nội Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nhà xuất GD 2000 Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt phổ thông 20 MỤC LỤC TT Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.4 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ NGHI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 2E TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI CHÂU Người thực hiện: Hoàng Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hải Châu SKKN thuộc lĩnh vực môn: Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2021 22 ... hiệu dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 2E Cụ thể: - Đưa số biện pháp để giáo viên vận dụng giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 2E - Phân nhóm kiểu phân. .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 2E TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI CHÂU Người thực hiện: Hoàng Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hải Châu SKKN. .. kĩ từ Chính xác định tầm quan trọng dạy phân môn Luyện từ câu Tôi tìm hiểu nội dung đưa số biện pháp, kinh nghiệm nhỏ để dạy phân môn Luyện từ câu thông qua đề tài: ? ?Một số biện pháp dạy phân môn

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Ngân

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hải Châu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan