Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Học sinh Tiểu học hệ măng non đất nước, em học ngày mai lập nghiệp Học để trau dồi tri thức, học để hiểu biết học để trở thành người cơng dân có phẩm chất, lực tốt cho đất nước Vì vậy, việc giáo dục hệ trẻ trở thành người độc lập, sáng tạo, động có lực việc tiếp thu tri thức để trở thành công dân thực thụ vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục nước ta Dựa vào mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện cơng xây dựng đổi đất nước Mục tiêu đổi phương pháp hình thức dạy học nhằm nâng cao kiến thức lực tự giác cho học sinh tất cấp học Trong đó, số phương pháp dạy học truyền thống tạo tính tự giác, chủ động, tích cực có thay đổi học tập chưa thực đáp ứng với yêu cầu học tập thời kì Ở bậc Tiểu học, ngồi mơn học mơn Khoa học, Tiếng Việt, Lịch sử, Tốn, Địa lí Thì mơn Đạo đức mơn học đóng vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển phẩm chất, lực, nhân cách kĩ sống cho học sinh Môn Đạo đức góp phần làm cho học sinh trở thành người có nhân cách phát triển tồn diện Mơn Đạo đức không giáo dục bổn phận, trách nhiệm học sinh gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường tự nhiên mà cịn giáo dục em học sinh có trách nhiệm thân Qua học, học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thầy cô giáo, với ông bà, cha mẹ; Với lao động người lao động; Với người gặp hoạn nạn, khó khăn; Với người giao tiếp; Với tổ tiên, quê hương, đất nước; Với cụ già, em nhỏ, phụ nữ, bạn bè người xung quanh; Với hành vi, việc làm thân; Với tài nguyên thiên nhiên; Trong việc giữ gìn cơng trình cơng cộng, bảo vệ môi trường thực Luật Giao thơng; Trong việc thực quyền có ý kiến bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, thời thực nhiệm vụ học tập thân Từng bước hình thành kĩ bày tỏ thái độ, ý kiến thân hành vi, quan niệm, việc làm có liên quan đến chuẩn mực đạo đức học; Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực học biết thực chuẩn mực học sống ngày Để đạt điều này, trình giảng dạy, người giáo viên khơng thể sử dụng cách máy móc hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học học mà phải biết kết hợp, vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đan xen phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học vào dạng tập môn Đạo đức cho phù hợp với đối tượng học sinh để em có hứng thú với mơn học, nhằm phát triển phẩm chất lực cho em Giúp em lĩnh hội phát huy cách triệt để chuẩn mực, hành vi đạo đức qua nội dung học Căn vào lí xuất phát từ đặc điểm lớp phụ trách nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, phát triển phẩm chất lực cho học sinh, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số kĩ thuật phương pháp dạy học môn Đạo đức nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh lớp 5” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài nhằm giúp giáo viên học sinh nắm vững kiến thức kĩ môn Đạo đức nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đó là: + Về học sinh: Giúp em u thích, hứng thú với mơn học Nắm vững thực hành có hiệu chuẩn mực, hành vi đạo đức lĩnh hội qua nội dung học Mạnh dạn, tự tin có ý kiến bày tỏ ý kiến trước việc làm thân người xung quanh Phát triển số phẩm chất lực cho em như: Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề, lực ngôn ngữ + Về giáo viên: Quan tâm nghiên cứu, chuẩn bị kĩ trước đến lớp Luôn học hỏi trau dồi kiến thức để đưa biện pháp, giải pháp, hình thức kĩ thuật dạy học phù hợp với dạng bài, nội dung học, phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền Đặc biệt học sinh địa phương cơng tác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kĩ thuật phương pháp dạy học môn Đạo đức nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp dạy học ngày, nội dung học, dạng môn Đạo đức để phân loại phương pháp thực tiễn là: + Phương pháp trực tiếp giảng dạy( thực nghiệm) + Dự quan sát + Phương pháp luyện tập tổng hợp + Học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp đối chứng + Phương pháp thực hành luyện tập + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Môn Đạo đức môn học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực, hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với gia đình, nhà trường, cộng đồng với thân em Q trình dạy học mơn Đạo đức trình chuyển tải giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội thành niềm tin, tình cảm hành vi đạo đức học sinh Điều có kết tốt học sinh hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào trình học Do giáo viên cần tận dụng phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học để tạo hội cho học sinh suy ngẫm, bày tỏ ý kiến, thái độ thân hành vi, việc làm, tượng, chuẩn mực đạo đức; tạo hội cho học sinh thực hành chuẩn mực, hành vi lĩnh hội qua nội dung học Dạy học môn Đạo đức bắt đầu từ quyền trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận học sinh Dạy học đạo đức phải gắn liền với thực tiễn sống học sinh Giáo viên cần thường xuyên tổ chức cho học sinh liên hệ, thảo luận, phân tích tình sách giáo khoa, tập Đạo đức sống xung quanh em Dạy học đạo đức nhằm phát triển phẩm chất cho học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ngoài việc phát triển phẩm chất dạy học đạo đức cịn phát triển nhiều lực cho em lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực khoa học Mặt khác, giáo dục đạo đức Tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em có cách ứng xử phù hợp qua mối quan hệ ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi đạo đức học sinh Tiểu học Vì vậy, ngồi việc lĩnh hội kiến thức mơn văn hóa, học tập kiến thức khoa học, xã hội lớp, học sinh phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, kĩ sống, kĩ hòa nhập với cộng đồng, kĩ ứng xử Trong đó, trau dồi, rèn luyện chuẩn mực, hành vi đạo đức vấn đề hàng đầu Vì đạo đức tảng gia đình xã hội Dạy học đạo đức góp phần chuyển biến nhận thức học sinh Qua giúp em có ý thức việc làm, hành động, giúp em sống có lí tưởng, có ước mơ, nhận thức hay, đẹp sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về sách giáo khoa tập Ở Tiểu học, môn Đạo đức lớp biên soạn riêng thành sách giáo khoa Đạo đức tập Đạo đức 2.2.1.1 Sách giáo khoa: Trong sách giáo khoa Đạo đức gồm 14 chia thành mạch kiến thức Quan hệ với thân: Gồm 1, 2, Quan hệ với gia đình: Bài Quan hệ với nhà trường: Bài Quan hệ với cộng đồng, xã hội: Gồm 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Quan hệ với môi trường tự nhiên: Bà1 14 2.2.1.2 Vở tập: Trong tập Đạo Đức gồm 14 sách giáo khoa có dạng tập sau: Quan sát tranh nhận xét hành vi nhân vật tranh Xử lí tình Viết, vẽ tranh; sưu tầm tranh ảnh; sưu tầm truyện, hát, thơ, tục ngữ, ca dao chủ đề học Bày tỏ ý kiến, thái độ Liên hệ, tự liên hệ Điền từ ngữ phù hợp vào ô trống Nối tương ứng hai cột Ngoài ra, tuần cuối môn học Đạo đức tự chọn Giáo viên phải tự nghiên cứu, lựa chọn nội dung phù hợp, gần gũi với học sinh để đưa vào giảng dạy Nhưng vấn đề đặt là: Nội dung tập sách giáo khoa tập giống (Kể câu chuyện kể phần đầu bài) Vì vậy, gây khơng khó khăn cho việc hồn thành thầy trị 2.2.2 Về giáo viên Từ tiết dự đồng nghiệp cho thấy tiết dạy Đạo đức chưa giáo viên đầu tư nghiên cứu kĩ mà chủ yếu dựa vào nội dung hướng dẫn sách giáo viên, sách thiết kế dạy Một số giáo viên chưa thực quan tâm đến việc vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, chưa có sáng tạo nhiều việc cải thiện hình thức dạy học nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh Vì vậy, chưa tạo hứng thú, u thích mơn học cho em Mặt khác, trình dạy Đạo đức, số giáo viên chưa chịu đầu tư việc làm đồ dùng dạy học Với học sinh Tiểu học, kênh hình kênh mà em u thích Nếu đồ dùng dạy học đa dạng, phong phú, màu sắc bật, hình khối ngộ nghĩnh, gần gũi với em em hồ hởi, hứng thú với học Một số giáo viên hạn chế việc tổ chức trò chơi học tập học Có thể tổ chức trị chơi phù hợp với nội dung học vào đầu học (Phần khởi động), cuối học (Phần củng cố bài) tạo hứng thú cho em Giáo viên chưa quan tâm đến việc cập nhật thông tin mạng intnet, sách báo chuẩn mực hành vi, gương diễn xung quanh sống em để đưa vào nội dung học 2.2.3 Về phía học sinh Từ thực tế điều tra trực tiếp giảng dạy Đạo đức học sinh khối lớp nói chung lớp 5B nói riêng Phần đa em chăm vào học khoảng phần tiết học, thời gian lại tiết học em không quan tâm xem thầy cô làm gì? Dạy gì? Nói gì? Thầy hỏi thầy lại trả lời Để tìm hiểu xem lí em học sinh lại khơng u thích mơn học vậy, thân tiến hành khảo sát học sinh lớp việc em có hứng thú với học Đạo đức hay khơng Kết khảo sát cụ thể học sinh lớp 5B sau: Tổng số học sinh 33 em Rất hứng thú Ít hứng thú Chưa hứng thú SL TL SL TL SL TL 12% 11 33% 18 55% Từ bảng phân tích số liệu cho thấy, số học sinh chưa hứng thú với học chiếm tỉ lệ cao, học sinh hứng thú với học chủ yếu em phân công làm ban cán lớp, mạnh dạn, tích cực hăng say thảo luận, làm tốt Những em hứng thú với học em có ý thức tham gia học tập chưa mạnh dạn, chưa có khả tự hồn thành tập theo u cầu Cịn phần đa em chưa hứng thú với học học sinh chưa ý học tập, lười học, hay nghịch ngợm, không chịu viết bài, làm bài, giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng em chưa đọc kĩ yêu cầu tập, không hiểu tập phải làm Giáo viên áp đặt kĩ thuật, hình thức phương pháp dạy học câu lệnh sách giáo khoa tập, chưa có sáng tạo thiết kế dạy chưa có đa dạng việc làm đồ dùng dạy học phù hợp với dạng tập môn học Do vậy, chưa thu hút ý học sinh vào tiết dạy Hầu hết em lớp người dân tộc thiểu số Trong sinh hoạt ngày, em chủ yếu giao tiếp tiếng dân tộc nên khả bày tỏ ý kiến hay giải tình tập Đạo đức cịn nhiều hạn chế Đặc biệt phần liên hệ thực tế 2.2.4 Về phía phụ huynh học sinh Một phận nhỏ phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học con, cịn phó mặc cho giáo viên nhà trường Phần đa phụ huynh giao tiếp tiếng dân tộc với em Việc có ảnh hưởng lớn đến kĩ giao tiếp em 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Áp dụng số kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh dạy học môn Đạo đức: 2.3.1.1 Kĩ thuật " Chia sẻ nhóm đơi": Đây hoạt động làm việc theo nhóm đơi, qua phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Modun TH16 phương pháp kĩ thuật dạy học) Khi vận dụng kĩ thuật dạy học giúp cho học sinh biết lắng nghe, biết tóm tắt ý kiến bạn nhóm để phát triển câu trả lời tốt Ví dụ: Bài 5: Tình bạn - Trang 18 – SGK Đ Đ lớp Bài tập 4: Em làm để có tình bạn đẹp? - Giáo viên thay lệnh tập thành: Bạn làm để có tình bạn đẹp? - Học sinh thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu tập - Một vài nhóm lên trình bày trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt kết Học sinh chia sẻ nhóm đơi bạn 2.3.1.2 Kĩ thuật khăn trải bàn: Kĩ thuật khăn trải bàn phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động mang tính kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm nhằm thúc đẩy tham gia tích cực học sinh; Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh; Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Modun TH16 phương pháp kĩ thuật dạy học) Ví dụ: Bài 9: Em yêu quê hương - Trang 30 – SGK Đ Đ lớp Bài tập 4: Em làm để thể tình u q hương? - Giáo viên chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư kí giao dụng cụ (Bút giấy A0) - Từng thành viên nhóm viết ý kiến vào góc tờ giấy - Các thành viên nhóm thống ý kiến - Nhóm trưởng thư kí tổng hợp ý kiến ghi vào tờ giấy - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận - Giáo viên nhóm khác nhận xét, chốt kết 2.3.1.3 Kĩ thuật động não: Kĩ thuật động não kĩ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên nhóm thảo luận Các thành viên tham gia cách tích cực nhằm tạo ý tưởng (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Modun TH16 phương pháp kĩ thuật dạy học) Ví dụ: Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Trang 44 – SGK Đ Đ lớp Bài tập 5: Em bạn thảo luận tìm vài biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt ).: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tự cử nhóm trưởng thư kí - Các nhóm thảo luận hồn thành tập - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận thời gian phút - Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm - Cả nhóm lựa chọn giải pháp phù hợp - Lần lượt đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Giáo viên nhóm khác nhận xét, chốt kết 2.3.1.4 Kĩ thuật " Trình bày phút": Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời học sinh đưa giúp củng cố trình học tập em cho giáo viên thấy em hiểu vấn đề (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Modun TH16 phương pháp kĩ thuật dạy học) Kĩ thuật đưa vào cuối tiết học (Phần liên hệ phần củng cố bài) Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời giấy trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em cần tiếp tục tìm hiểu thêm Ví dụ: Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Trang 34 – SGK Đ Đ lớp Bài tập 5: Em mong muốn lớn lên làm để góp phần xây dựng đất nước? - Giáo viên nêu câu hỏi , học sinh suy nghĩ viết câu trả lời giấy - Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp thời gian phút - Giáo viên lắng nghe, giúp em đến câu trả lời Học sinh tự tin trình bày phút trước lớp Với việc áp dụng số kĩ thuật dạy học vào giảng dạy môn Đạo đức giúp cho học đạt kết khả quan Hầu hết em học sinh mạnh dạn, tự tin, chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động học Các em có ý thức việc tôn trọng lẽ phải, thật thẳng, lên án xấu, chăm học, chăm làm, có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội có trách nhiệm với mơi trường sống Đặc biệt, em biết tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi mình; Tự định hướng, tự học tự hoàn thiện; Biết thiết lập mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn; Xác định trách nhiệm hoạt động thân Ngồi ra, em cịn vận dụng tốt chuẩn mực, hành vi đạo đức học vào sống ngày em 2.3.2 Áp dụng số phương pháp dạy học dạng đạo đức lớp nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh: 2.3.2.1 Dạng kể chuyện: 2.3.2.1.1 Kể chuyện theo hướng "Mở": Kể chuyện phương pháp dùng lời nói, cử chỉ, điệu để mô tả diễn biến quan hệ nhân vật, việc theo câu chuyện Ở số học Đạo đức, phần tìm hiểu nội dung câu chuyện mà có biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với nội dung học Ở phần này, giáo viên khơng nên thực theo lối mịn dùng phương pháp kể chuyện để kể lại câu chuyện đến hai lần Sau hỏi số câu hỏi cuối mà giáo viên kể chuyện theo hướng " Mở" Kể phần câu chuyện dùng kĩ thuật " Động não" để em dự đoán phần câu chuyện Ví dụ: Bài 2: Có trách nhiệm việc làm – Trang 6, – SGK Đ Đ lớp Truyện: Chuyện bạn Đức Giáo viên giới thiệu khát quát truyện kể kể chuyện từ đầu đến" tiếng đổ vỡ loảng xoảng." Rồi dừng lại Sau cho học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: " Các em dự đoán xem bạn Đức bạn Hợp làm đá bóng vào người đường?" Giáo viên để học sinh trả lời theo suy nghĩ em sau kể tiếp câu chuyện hết Nội dung giáo viên áp dụng kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi để phát triển phẩm chất nhân phẩm chất trách nhiệm phát triển lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề lực ngôn ngữ cho em Với cách làm giúp học sinh có hứng thú việc lĩnh hội kiến thức Đồng thời, giúp em tìm hiểu kĩ nội dung câu chuyện biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức có nội dung câu chuyện cách chủ động Học sinh tích cực tham gia hoạt động kể chuyện theo hướng "Mở" Em ứng xử thành viên nhóm? b) Trong họp bàn gây quỹ lớp, bạn nữ phát biểu ý kiến, Tuấn nhún vai: "Ôi dào, bọn gái biết mà phát biểu chứ!" Em làm chứng kiến thái độ Tuấn? Với dạng này, nên cho học sinh vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn Học sinh thảo luận nhóm nhóm Vì hoạt động nhóm đem lại cho học sinh hội sử dụng kiến thức kĩ mà em lĩnh hội rèn luyện Cho phép học sinh diễn đạt ý tưởng, khám phá Mở rộng suy nghĩ thực hành kĩ tư Để thực hoạt động cách thành công Giáo viên chuẩn bị số hình bơng hoa, lá, hình vật ngộ nghĩnh, ghi vào mặt sau tình cần xử lí Sau đại diện nhóm lên bốc thăm tình nhóm mình, nhóm thảo luận, đưa cách xử lí tình nhóm Cách làm tạo cho học sinh tự do, công bằng, công minh, không chịu áp đặt giáo viên Từ đó, giúp em mạnh dạn, tự tin, dám nói suy nghĩ, ý kiến trước thầy cơ, bạn bè Phiếu bốc thăm xử lí tình 2.3.2.3 Dạng tập bày tỏ ý kiến, thái độ: Dạng thiết kế với câu lệnh khác như: Em tán thành hay không tán thành ý kiến sau? Hãy ghi chữ Đ chữ S vào trước ý kiến sau Em bày tỏ thái độ ý kiến Với dạng này, giáo viên thường nêu ý kiến gọi học sinh trả lời ý kiến hay sai, em tán thành hay không tán thành 11 Với cách làm này, chủ yếu số học sinh học tốt, mạnh dạn, tự tin trả lời Còn lại, phần lớn học sinh lớp ngồi nghe làm việc riêng mà thích *)Ví dụ: Bài 2: Có trách nhiệm với việc làm mình-Trang 8– SGK Đ Đ lớp Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến đây: a) Bạn gây lỗi biết mà khơng nhắc nhở sai b) Mình gây lỗi, nên chịu trách nhiệm c) Cả nhóm làm sai nên khơng phải chịu trách nhiệm d) Chuyện không hay xảy lâu khơng cần phải xin lỗi đ) Khơng giữ lời hứa với em nhỏ thiếu trách nhiệm có lỗi Đối với dạng thiết kế với câu lệnh: Em tán thành hay không tán thành ý kiến sau? Em bày tỏ thái độ ý kiến .Bản thân nghiên cứu, thiết kế số đồ dùng dạy học thẻ hình, thẻ số thẻ mặt cười, mặt mếu với màu sắc đa dạng, phong phú giúp học sinh tập trung, hứng thú với học Thẻ mặt cười Thẻ mặt mếu Thẻ hoa 12 Thẻ hình bàn tay Thẻ số Thẻ hình vật 13 *)Ví dụ 3: Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên-Trang 13– VỞBT Đ Đ lớp Bài tập 2: Hãy ghi chữ Đ chữ S vào trước ý kiến sau: a) Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức ở: Hà Nội Phú Thọ Thành Phố Hồ Chí Minh b) Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày: Mồng 10 tháng âm lịch Mồng Tết Rằm Trung thu Ở dạng tập này, giáo viên nên thiết kế nội dung tập phiếu học tập, thay đổi lệnh tập (Thay từ ghi từ gắn thẻ), học sinh dùng thẻ từ gắn trước ý kiến cho phù hợp 2.3.2.4 Các dạng tập: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống, nối tương ứng cột xếp từ ngữ vào cột tương ứng: *)Ví dụ 1: Bài 2: Có trách nhiệm việc làm mình–Trang – Vở BT Đ Đ lớp Bài tập 3: Điền từ ngữ (tin cậy, sửa lỗi, qua loa, đến nơi đến chốn) vào chỗ trống câu cho phù hợp a) Khi có lỗi biết nhận lỗi người có trách nhiệm b) Người có trách nhiệm làm việc c) Người làm việc có trách nhiệm người quý mến d) Người nhận việc không làm làm ., đại khái khơng phải người có trách nhiệm *)Ví dụ 2: Bài 5: Tình bạn–Trang 18 – VỞ BT Đ Đ lớp Bài tập 4: Nối tình cột A với cách ứng xử cột B cho phù hợp: A Tình B Cách ứng xử Bạn em có chuyện vui a) Bênh vực bạn Bạn em có chuyện buồn b) Giải thích để bạn hiểu Bạn em bị bắt nạt c) An ủi, động viên bạn Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào việc làm không tốt d) Khuyên ngăn nhờ người lớn khuyên ngăn bạn Bạn hiểu lầm giận em đ) Chúc mừng bạn 14 *)Ví dụ 3: Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên–Trang 44 – VỞ BT Đ Đ lớp Bài tập 4: Em xếp từ ngữ ( không khai thác nước ngầm bừa bãi; đốt rẫy làm cháy rừng; phá rừng đầu nguồn; săn bắt loài thú quý hiếm; sử dụng tiết kiệm điện, nước, giấy viết; xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia) vào cột bảng đây: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thông thường, làm dạng này, giáo viên thiết kế phiếu học tập Học sinh dùng bút điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống nối từ ngữ tương ứng cột với cột Với hình thức dạy có số học sinh tham gia, lớp học trầm, khơng sơi Vì vậy, để dạy đạt kết cao, học sinh học tập sôi nổi, hứng thú Giáo viên nên chuẩn bị số thẻ từ (Như nội dung tập) để học sinh gắn thẻ Hoạt động tổ chức trò chơi như: trò chơi Tiếp sức; Trò chơi Ai nhanh Vì chơi trị chơi tiết học làm cho khơng khí học trở nên sôi nổi, sinh động, hứng thú học sinh Mặt khác, việc tổ chức trò chơi học tăng cường việc giáo dục mối quan hệ đạo đức mang tính nhân cho em, rèn luyện cho học sinh tự tin, bạo dạn trước đám đông, giáo dục ý thức ham học hỏi, phát huy tính tích cực, chủ động học tập em Đồng thời, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, nhân ái, trách nhiệm phát triển lực hợp tác lực giải vấn đề cho em 2.3.2.5 Dạng tập: Liên hệ, tự liên hệ: Để biết em học sinh có nắm kiến thức kĩ học hay khơng giáo viên phải tổ chức tốt hoạt động Giáo viên không nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Làm có nhiều em học sinh chưa mạnh dạn, tự tin liên hệ thân người xung quanh Vì vậy, để em nói vấn đề tế nhị nhất, giáo viên nên tìm hình thức dạy học phù hợp Bản thân tơi nghiên cứu tìm hình thức dạy học cho hoạt động mà tơi cho hiệu Đó là: Chuẩn bị hộp thư "Điều em muốn nói", số bơng hoa, cắt giấy màu để em viết điều em muốn nói bỏ vào hộp thư Sau giáo viên lớp phó học tập lớp giúp bạn đọc thư cho lớp nghe có vấn đề cần giải đáp Cả lớp tìm cách giải quyết, xử lí tình *)Ví dụ 1: Bài 3: Có chí nên–Trang 11 – SGK Đ Đ lớp 15 Bài tập 4: Trong sống học tập em có thuận lợi, khó khăn gì? Hãy ghi lại việc làm cụ thể sống ngày thể cố gắng, tâm vươn lên em Hộp thư: Điều em muốn nói Ngồi ra, phần liên hệ số bài, giáo viên cần liên hệ, cập nhật thêm thông tin ứng với sống tại, gần gũi với thực tế em Vì thơng tin sách giáo khoa nhà biên soạn sách đưa vào nội dung học từ xuất sách Những thông tin biểu tượng chuẩn mực, hành vi đạo đức Vì vậy, muốn khắc sâu kiến thức, giáo viên lấy thêm thơng tin, gương xung quanh em, sách báo, mạng intnet *)Ví dụ 2: Bài 3: Có chí nên–Trang 11 – SGK Đ Đ lớp Ở này, giáo viên lấy thêm số gương vượt khó học tập Sưu tầm ảnh, câu chuyện nhân vật đó, cho học sinh tìm hiểu nhân vật để khắc sâu thêm nội dung học Như gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, đơi bạn 10 năm cõng học 16 Hình ảnh thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí Hình ảnh hai bạn Minh, Hiếu 10 năm cõng học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thời gian nghiên cứu, vận dụng giảng dạy lớp 5B học hỏi tham khảo ý kiến đồng nghiệp Kết việc nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy ngày thu sau: Khảo sát học sinh lớp 5B sau nghiên cứu: Tổng số học sinh 33 em Rất hứng thú Ít hứng thú Chưa hứng thú SL TL SL TL SL TL 27 82% 12% 6% Từ bảng phân tích số liệu,cho thấy chất lượng lớp nâng lên nhiều Số học sinh hứng thú với học chiếm 82%, em nói to rõ ràng, mạnh dạn trước đám đông, gương mẫu hoạt động lớp Số học sinh hứng thú học chiếm 12% Trong lớp cịn em phải để giáo bạn nhắc nhở nhiều Như vậy, số học sinh không hứng thú học giảm nhiều so với đầu năm học Đây thành lớn lớp sau thời gian thực 17 Điều chứng tỏ giáo viên vận dụng kết hợp phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học hoạt động Nghiên cứu, tìm tịi hình thức dạy học quan tâm đến việc làm đồ dùng dạy học cập nhật thông tin vận dụng kịp thời vào nội dung học giúp cho học đạt kết cao Giúp cho tất học sinh lớp thích học Đạo đức Trong học, em hăng hái, hứng thú, mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Trong lớp khơng cịn học sinh nhút nhát, chây lười, ỷ lại công việc cho bạn khác Đồng thời, giúp em mạnh dạn giao tiếp Khơng cịn học sinh giao tiếp tiếng dân tộc lớp Hầu hết em tự tin, nói to, rõ ràng trước giáo bạn Để đạt kết cao dạy học môn Đạo đức Trước tiên, người giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung học Tìm hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với dạng tập học Giáo viên thay đổi câu lệnh yêu cầu tập cho phù hợp với hình thức dạy học Mặt khác, học sinh Tiểu học, đồ dùng trực quan phần quan trọng việc dạy có đạt kết cao hay khơng Vì vậy, giáo viên cần tìm tịi, học hỏi làm đồ dùng dạy học phù hợp với lứa tuổi phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức học Đồ dùng dạy học làm với màu sắc bật, mát mắt; với hình khối ngộ nghĩnh, gần gũi với em Đồ dùng sau làm xong nên ép laptic để sử dụng lâu dài q trình dạy học Ngồi ra, giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin qua sách báo, mạng intnet Tìm hiểu vấn đề liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức diễn sống, xã hội để đưa vào nội dung học cách phù hợp 18 Một hoạt động tiết học môn Đạo đức lớp 5B KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Dạy học đạo đức dạy cho em biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức Góp phần giúp học sinh trở thành người có nhân cách phát triển tồn diện Từng bước hình thành kĩ đánh giá, nhận xét chuẩn mực hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực hành vi học qua học môn Đạo đức; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản; biết nhắc nhở bạn bè, người thân thực Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin khả thân, có trách nhiệm với hành động mình; biết u thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với sai, ác, xấu Vì vậy, để biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức nội dung học môn Đạo đức trở thành kĩ năng, thái độ em học sinh người giáo viên cần mẫu mực, thận trọng giao tiếp, hành động, việc làm Cần thể tốt hành vi chuẩn mực đạo đức người giáo viên nhân cách người giáo viên có ảnh hưởng lớn đến nhận thức em học sinh Ngoài ra, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung học; lựa chọn, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học khác vào dạng tập cho phù hợp Đặc biệt quan tâm đến việc làm đồ dùng dạy học việc cập nhật vấn đề mạng intnet, sách báo có liên quan đến nội dung môn học để giúp em tiếp thu cách chủ động, hứng thú với môn học Trên số biện pháp, giải pháp mà thân rút từ thực tiễn giảng dạy phân môn Đạo đức lớp Trường Tiểu học Cẩm Châu Tôi thiết nghĩ chưa đảm bảo tối ưu việc hướng dẫn em học sinh lĩnh hội tri thức khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, thân tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thêm đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: Không Cẩm Châu, ngày 01 tháng 03 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Nguyễn Ngọc Long Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tài liệu tham khảo Nhà xuất bản, chủ biên Sách giáo khoa Đạo Đức Sách giáo viên Đạo Đức Vở tập Đạo Đức Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp – Tập I NXB Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu phương pháp dạy học môn học lớp – Tập II NXB Giáo dục Việt Nam Tập san Giáo dục hàng tháng trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình GDPT năm 2018 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên TH16 số phương pháp kĩ thuật dạy học Một số tài liệu khác 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh) Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Sở GD & ĐT Thanh Hóa Loại C Năm học 2013-2014 Phịng GD & ĐT Cẩm Thủy Loại B Năm học 2017-2018 Kinh nghiệm huy động phụ huynh học sinh cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lớp 4A trường Tiểu học Cẩm Châu Xây dựng thư viện lớp học – Phát triển văn hóa đọc cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cẩm Châu 21 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Nguyễn Ngọc Long 22 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Trần Thị Hương Chức vụ; Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu SKKN thuộc Lĩnh vực (mơn): Đạo đức THANH HĨA NĂM 2021 25 ... Một số kĩ thuật phương pháp dạy học môn Đạo đức nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh lớp 5? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài nhằm giúp giáo viên học sinh nắm vững kiến thức kĩ môn. .. tập Đạo đức sống xung quanh em Dạy học đạo đức nhằm phát triển phẩm chất cho học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ngồi việc phát triển phẩm chất dạy học đạo đức. .. KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO