1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non nga thanh

48 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 9,41 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRƯỜNG MẦM NON NGA THANH, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Mai Thị Huệ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thanh SKKN lĩnh vực: Quản Lý THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC Mục Nội dung I II 2.1 2.2 2.3 Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Các giải pháp để tổ chức thực Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên nhà trường Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường giáo dục trường, lớp xây dựng kế hoạch đạo giáo viên thực xây dựng mơi trường Tích cực làm tốt cơng tác tham mưu đầu tư mua sắm trang thiết bị , đồ dùng đồ chơi đạo giáo viên làm thêm đồ dùng đồ chơi nguồn nguyên vật liệu, tổ chức hôi thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo Góp phần xây dựng MTGDLTLTT Chỉ đạo giáo viên Xây dựng mơi trường vật chất bên ngồi nhóm, lớp, xây dựng môi trường xã hội Hướng dẫn trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm , sử dụng có hiệu mơi trường giáo dục việc tổ chức thực chương trình GDMN lúc, nơi Phối kết hợp với phụ huynh đoàn thể ngồi xã để triền khai thực mơi trường giáo dục Hiệu sáng kiến Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 III Số trang 1 2 2 4 5 5 10 15 17 18 19 19 20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai đất nước từ trẻ sinh trẻ thành người cơng dân có ích cho xã hội phần giáo dục mà nên Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học khả nhận thức khác chúng thành cơng “Trẻ học chơi, chơi mà học” tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện môi trường vật chất, môi trường xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động ni dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ Bởi vậy, môi trường giáo dục trường mầm non phải tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực Qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an tồn thể chất, tâm lý,vệ sinh, tính thẩm mỹ mang tính giáo dục cao, phải xây dựng suốt q trình thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt, từ Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Chương trình Giáo dục mầm non sau sửa đổi theo Thông tư 28 ngày 30/12/2016, vấn đề xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ mầm non đặt ngày cấp thiết hơn, ví người giáo viên thứ hai tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm với môi trường để nhận thức phát triển toàn diện Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục giáo tổ chức Tuy nhiên, cịn tồn nhiều khó khăn, bất cập; nhóm lớp, giáo viên thực theo cách thức quan điểm riêng nên việc thực chưa thật vào chiều sâu hướng Mặt khác, số giáo viên chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tịi,cịn ngại đổi mới, ngại sáng tạo nên hiệu thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cịn số hạn chế: mơi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, mang tính áp đặt, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu sử dụng góc, mảng tường, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú, đa dạng… Là cán quản lý, hàng ngày trực tiếp đạo giáo viên thực nhiệm vụ chuyên môn nên thân trăn trở, suy nghĩ phải xây dựng môi trường giáo dục để trẻ hoạt động cách tích cực nhất, thoải mái mà đạt hiệu cao vấn đề mà thân đặc biệt quan tâm Vì năm học 2020 - 2021 chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm Non Nga Thanh để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu - Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức ni dưỡng,chăm sóc - giáo dục trẻ; thực có hiệu chương trình Giáo dục Mầm non theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm, lớp nhà trường - Giúp đội ngũ giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động trải nghiệm đa dạng - Tạo hội cho trẻ thực hành trải nghiệm, tham gia vào hoạt động nhiều cách khác phù hợp với đặc điểm, nhu cầu, hứng thú khả trẻ - Xây dựng mối quan hệ xã hội nhà trường thân thiện gần gũi ấm cúng - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi phục vụ hoạt động trẻ Đối tượng nghiên cứu “ Một số giải pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” - Đội ngũ giáo viên, nhân viên cháu trường mầm non xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Bản thân lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp thống kê, xử lý số liêu Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh thực cho phù hợp - Phương pháp sử dụng tình Đưa mơ hình, biểu tượng, khn viên tình cụ thể, kích thích trẻ tìm tịi suy nghĩ giải vấn đề đặt - Phương pháp quan sát, đàm thoại: Sử dụng môi trường, đồ dùng, vật, việc, đồ chơi trực quan đồ dùng đồ chơi, cho trẻ quan sát rèn luyện nhạy cảm giác quan, thỏa nãm nhu cầu giao tiếp, nhu cầu trải nghiệm trẻ - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ: Khi quan sát hoạt động trẻ giáo viêncăn vào mục tiêu nội dung chủ đề/ tháng - Phương pháp nêu gương- đánh giá Nêu gương hình thức khen, chê lúc, chỗ, biểu dương Đánh giá thể thái độ đồng tình chưa đồng tình trước việc làm, hành vi, cử chỉ, từ đưa nhận xét, tự nhận xét, tình huống, hồn cảnh cụ thể II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận: Trẻ em lứa tuổi mầm non hình thành phát triển, thể trẻ non nớt, tăng trưởng phát triển chịu tác động mạnh mẽ môi trường xung quanh Đặc điểm tư trẻ tư trực quan hành động trẻ học chơi, học hình ảnh cụ thể, học lúc, nơi Chính nơi trẻ tiếp xúc phải chứa đựng tất yếu tố mà trẻ học tập mơi trường phải đảm bảo thẩm mỹ mang tính sư phạm, tính giáo dục cao Các nhà giáo dục phải thừa nhận điều cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ “lấy trẻ làm trung tâm” ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phân biệt giải vấn đề cho trẻ Các cách tiếp cận tốt thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ Theo kế hoạch triển khai chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Giai đoạn 2016 -2020 Bộ giáo dục đào tạo tổng kết nhà trường xác định chuyên đề trọng tâm tiếp tục xây dựng kế hoạch đạo tổ chức thực năm học 2020 - 2021 Căn vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Căn vào chương trình hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ 3-36 tháng tuổi, - 4T , - 5T, - tuổi BGD&TT năm 2020 nhà xuất giáo dục Việt Nam tài liệu hướng dẫn tổ chức sử dụng môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo nhà xuất giáo dục việt nam; Chương trình BDTX mơ đun “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” (Dành cho cán quản lý) Tổ chức môi trường giáo dục hoạt động trẻ trường, nhóm, lớp có vai trị quan trọng phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm - xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ * Môi trường vật chất: Môi trường cho trẻ hoạt động phịng, lớp Trang trí nhóm, lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện phù hợp với nội dung chủ đề giáo dục, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ; xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lý, đảm bảo an tồn đáp ứng mục đích giáo dục; có khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt, mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi tham gia hoạt động thuận lợi cho quan sát giáo viên - Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi nhóm, lớp, ngồi nhà trường: Như xây dựng góc tun truyền với phụ huynh, trang trí tranh, ảnh mảng tường, đồ chơi trời, sân chơi giao thông, khu phát triển vận động, vườn thiên nhiên, vườn cổ tích, khu chơi với cát, đất, sỏi, nước, vườn rau bé, bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật gần gũi Trong sân, vườn, bồn hoa, cảnh, cổng biển trường, tường rào …tất có tên gọi, hình ảnh,tạo mơi trường chữ cho trẻ quan sát, nhận biết, để kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm Tất nội dung tạo nên tranh không gian bên thật phong phú, sinh động, cảnh quan sư phạm, môi trường xanh - - đẹp, thân thiện * Môi trường xã hội: Môi trường nuôi dưỡng chăm sóc, gíáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an toàn mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục kỹ xã hội cho trẻ; trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo người xung quanh; hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người xung quanh mẫu mực để trẻ noi theo hướng dẫn trẻ thực quy tắc, ứng xử xã hộị đúng, chuẩn mực - Chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm: tận dụng tốt hồn cảnh tình để giáo dục trẻ Thực tiêu chí đánh giá giá trẻ tich hợp giáo dục hình thành kỹ sống, đánh giá phát triển tiến trẻ, mà không so sánh với trẻ khác + Khi xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động với mơi trường giáo dục ngồi nhóm, lớp giáo viên phải xác định rõ mục đích loại hoạt động, cách sử dụng phù hợp với nội dung loại tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi để giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tịi khám phá nghĩ nhiều cách chơi, đáp ứng việc cung cấp củng cố kiến thức, kỹ cho trẻ Thực trạng 2.1.Thuận lợi: *Cơ sở vật chất - Trường mầm non Nga Thanh quy hoạch xây dựng trung tâm xã thuận tiện cho việc phụ huynh đưa đón em đến trường Có mơi trường khn viên rộng rãi, thống mát, có đủ phịng học, phòng chức năng, sân vườn, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục đạt mức tối thiểu *Đội ngũ cán giáo viên, nhận viên Tổng số CBGV, NV 17 đồng chí CBGV có trình độ chuẩn 17/17 đ/c = 100%, giáo viên chuẩn 14/17 đ/c 82 %, Giáo viên giỏi cấp huyện đ/c , Đảng viên 13 đ/c Đội ngũ cán quản lý - giáo viên - nhân viên nhiệt tình, ham học hỏi, tích cực tham gia học tập qua lớp đào tạo, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm hoạt động ngành phát động, ln đồn kết, nhằm xây dựng nhà trường ngày vững mạnh * Phụ huynh - Nhận thức bậc cha mẹ vai trị ý nghĩa việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao, tích cực, nhiệt tình ủng hộ đóng góp nguồn nguyên vật liệu cho nhà trường phế thải Ln trì hoạt động tốt tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi bậc phụ huynh tham gia hoạt động ủng hộ nhà trường * Về phía trẻ: - Hầu hết trẻ học độ tuổi quy định nhóm lớp nề nếp tốt nhanh nhẹn, linh hoạt hoạt động cá nhân hoạt động tập thể - Trẻ thích chơi cách tự nhiên, khám phá có sáng tạo Tham gia cách tích cực vào hoạt động trải nghiệm với mơi trường 2.2 Khó khăn: *Cơ sở vật chất Trường mầm non nga chưa công nhận chuẩn quốc gia nên thiếu số phòng chức năng, trang thiết bị đồ dùng có phần ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường *Đội ngũ giáo viên - Năng lực chuyên môn đội ngũ không đồng Một số giáo viên tuổi cao, số giáo viên trẻ vào nghề chưa có kinh nghiệm tiếp cận với hạn chế, nên ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng môi trường giáo dục tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm với môi trường *Phụ huynh - Một phận phụ huynh cịn q nng chiều nên thường để trẻ tiếp cận nhiều với máy tính, điện thoại, trị chơi điện tử…dẫn đến việc trẻ khơng hứng thú với đồ chơi theo lứa tuổi trường mầm non, việc giáo dục trẻ theo khoa học gặp phải khơng khó khăn *Đối với trẻ - Một số trẻ nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động, giao lưu với cô bạn hạn chế 2.3 Kết thực trạng: Năm học 2019 - 2020 nhà trường triển khai đạo tổ chức thực kết đạt sau: + Đối với nhà trường tự đánh giá Kết phòng GD&ĐT đánh giá, xếp loại (Thang điểm 100) Bảng khảo sát:1 phụ lục minh họa - Kết đánh giá nhóm lớp giáo viên sau : - Đối với cháu: Đánh giá mơi trường xã hội: tổng số 270 (trong nhà trẻ 50; MG 220 ) Bảng khảo sát:2 phụ lục minh họa - Kết đánh giá nhóm lớp giáo viên sau: Bảng khảo sát phụ lục minh họa - Qua kết đánh giá cuối năm học 2019 - 2020 vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tổ chức thực nội dung chuyên đề giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Vì từ kết thực trạng, thân chủ động xây dựng kế hoạch tìm biện pháp đạo thích hợp, phù hợp với thực tiễn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Chính định lựa chọn giải pháp hữu hiệu triển khai thực năm học 2020 2021 gồm giải pháp sau: Các giải pháp để tổ chức thực 3.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên nhà trường Chất lượng đội ngũ giáo viên yếu tố quan trọng mang lại thành công cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nội dung quan trọng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, chuyên đề làm thay đổi tư phần lớn cán bộ, giáo viên cách thức phương pháp giáo dục trẻ Để giúp giáo viên nắm nội dung chuyên đề, nhà trường tổ chức mở lớp triển khai lý thuyết chuyên đề đến đội ngũ giáo viên nhằm giúp cho đội ngũ cán giáo viên nắm bắt kiến thức việc thiết lập môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động có hiệu như: Tổ chức cho giáo viên thảo luận, trao đổi, đưa ý tưởng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp, phù hợp với cảnh quan khuôn viên lớp học, trình bày đề xuất, kiến nghị khó khăn thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp Sau triển khai lý thuyết, tiến hành đạo cho đội ngũ giáo viên thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: + Sau tiếp thu lý thuyết xong đến phần thực hành Thì tơi tiến hành chia giáo viên làm nhiều nhóm, nhóm cử nhóm trưởng phụ trách thực hành nội dung khác Sau ngày tổ chức thực hành, với nội dung chuẩn bị sẵn, nhóm hồn thành việc thiết lập mơi trường cho trẻ hoạt động nội dung như: Trang trí nhóm, lớp theo nội dung chủ đề; Làm tranh bảng biểu di động lớp; sáng tạo đồ dùng đồ chơi cho góc hoạt động; môi trường giáo dục lớp học như: Xây dựng góc thiên nhiên, góc vận động tạo cảnh quan mơi trường phong trú để trẻ hoạt động cách hứng thú, tích cực Ví dụ: Tơi lên kế hoạch tổ chức mở lớp tập huấn chuyên đề đồng thời mua vật liệu như: sơn, bút vẽ, xốp tấm, giấy đề can, dây dù….; sưu tầm lốp xe, vỏ hộp, vỏ lon bia số vật liệu phế thải an toàn… từ kiến thức tiếp thu được, ban giám hiệu hướng dẫn giáo viên tạo đồ dùng dạy học đồ chơi an toàn, đẹp hấp dẫn trẻ như: xích đu, thang leo, trống, rối dẹt, cổng chui thể dục, đồ dùng trưng bày sử dụng góc hoạt động: vật, giỏ hoa, luống rau, dụng cụ, sản phẩm nghề… sau cho nhóm tác giả trình bày ý tưởng nhóm mình, cách thức khai thác đồ dùng, học liệu mang lại hiệu cao Khi giáo viên tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành Tôi thống xây dựng giáo án mẫu tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm, môi trường xây dựng cho độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo Lựa chọn giáo viên có trình độ lực có kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục để phân cơng cho đồng chí chịu trách nhiệm dạy hoạt động theo giáo án mẫu xây dựng Như: Dạy mẫu hoạt động: Hoạt động Chơi tập nhóm trẻ 24 - 36 Tháng: Hoạt động HĐNT: Của độ tuổi 3-4 tuổi Hoạt động : Thí nghiệm 4- Tuổi Hoạt động góc độ tuổi : 5-6 tuổi Khi tổ chức dạy mẫu xong hoạt động nhà trường tổ chức họp, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm trường, tổ chuyên môn, nội dung xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non, để rút ưu, nhược điểm có kế hoạch đạo, tổ chức thực cho thời gian tới Hơn nữa, để mở rộng tầm nhìn tạo hội học tập cho giáo viên, chúng tơi cịn tổ chức đợt tham quan, học tập trường tỉnh từ giáo viên học hỏi nhiều điều mà chưa có, BGH có điều kiện so sánh, bổ sung học tập vấn đề mà trường chưa tổ chức, thực Tôi tham mưu với hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức cho toàn trường tham quan, học tập, rút kinh nghiệm số trường điểm huyện: Như trường MN Nga Thái, Nga Yên trường huyện: Như trường MN Tân Sơn Thành phố Thanh Hóa Qua để giúp cho đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trường mở rộng thêm tầm hiểu biết việc XDMTGD lấy trẻ làm trung tâm, bồi dưỡng thêm kiến thức nâng cao lực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt phát huy tính sáng tạo, khéo léo tính thẩm mỹ mang chất nghệ thuật Sau đợt tham quan học tập nhà trường đạo tổ chuyên môn sinh hoạt tổ thảo luận đánh giá nội dung vận dụng vào thực phù hợp với thực tế trường *Xây dựng lớp điểm Để phát huy tinh thần gương mẫu, sáng tạo CBGV nhà trường Tôi lựa chọn giáo viên có trình độ chun mơn, kỹ sư phạm, có tinh thần trách nhiệm yêu nghề, mến trẻ có khả sáng tạo để xây dựng lớp điểm nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổi đồng chí Mai Thị Hiên tổ trưởng tổ nhà trẻ phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi đồng chí Hồng Thị Hạnh phụ trách, lớp 5-6 tuổi đồng chí Nguyễn Thị Thu tổ trưởng tổ nhà trẻ phụ trách Thường xuyên theo dõi đôn đốc kiểm tra đánh giá môi trường giáo dục dự hoạt động giáo dục nhóm lớp để rút kinh nghiệm để thực nhân rộng toàn trường Đối với trẻ mầm non dạy kỹ sống, kỹ giao tiếp, làm giàu vốn từ mở rộng mối quan hệ xã hội cho trẻ vô cần thiết quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng môi trường xã hội nhà trường, xây dựng mối quan hệ lành mạnh, gần gũi, thân thiện từ hành động, cử chỉ, lời nói giao tiếp, ăn, mặc mang phong cách sư phạm cán bộ, giáo viên, nhân viên gương sáng cho trẻ học tập Sau học kỳ, tổng kết năm học trường lại tổ chức họp, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm trường, Tổ chuyên môn, nội dung xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non, để rút ưu, nhược điểm có kế hoạch đạo thực Hình ảnh 1: CBGV bồi dưỡng chuyên đề lý thuyết Hình ảnh 2: Dạy mẫu chuyên đề *Kết quả: Khi thực biện pháp thấy: - 100% giáo viên tiếp thu kiến thức hiểu nội dung chuyên đề phần lý thuyết - 100% giáo viên thể tốt thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, linh hoạt, sáng tạo trang trí lớp, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng Hình thức trang trí lớp, xây dựng mơi trường học tập lớp phong phú, đa dạng, phù hợp với độ tuổi, với chủ đề theo yêu cầu 3.2 Giải pháp2: Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường giáo dục trường, lớp xây dựng kế hoạch đạo giáo viên thực Để công tác đạo đạt hiệu cao người quản lý phải có kế hoạch cụ thể để điều hành công việc cách khoa học theo kế hoạch đề Đồng thời có điều chỉnh linh hoạt q trình triển khai cơng việc Căn vào kế hoạch đạo chuyên môn phòng Giáo dục Đào tạo, vào kết khảo sát thực tế chất lượng việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ hoạt động từ năm học trước, nhận thấy giáo viên biết cách xây dựng môi trường học tập cho trẻ phù hợp theo chủ đề, chưa biết tạo góc mở đặc biệt cách khai thác góc mở cho trẻ hoạt động Giáo viên chưa sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi chưa biết khai thác có hiệu đồ dùng, đồ chơi làm đưa vào cho trẻ hoạt động Giáo viên chưa biết tận dụng triệt để sản phẩm trẻ để trang trí mơi trường học tập cho trẻ Từ kết khảo sát đạt năm học 2019 - 2020 Để có sở đưa kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với thực tế nhà trường năm học mới, tham mưu với BGH nhà trường xây dựng tiêu chí nội dung phù hợp sát thực cụ thể để tiến hành đánh giá thực trạng môi trường giáo dục nhà trường mặt sau: - Đánh giá tổng thể cảnh quan chung nhà trường (từ khâu thiết kế mặt bằng, bố trí phịng, sân chơi, khu hoạt động trời, khu phát triển vận động, khu cát nước, khu trồng xanh, ăn (vườn rau, vườn hoa, cảnh) - Đánh giá việc xây dựng, xếp, trang trí, sử dụng mơi trường giáo dục nhóm lớp - Đánh giá mơi trường xã hội nhà trường (bao gồm mối quan hệ giao tiếp, ứng xử cán giáo viên với nhau, giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ giáo viên với phụ huynh) Từ kết đánh giá thân thấy việc làm chưa làm đươc việc xây dựng môi trường sử dụng môi trường giáo dục nhà trường, để từ tơi xây dựng kế hoạch đạo cụ thể cho nhóm lớp chủ đề giáo dục Trên sở tơi triển khai đến toàn giáo viên tổ chức cho giáo viên thực Để xây dựng kế hoạch đạo thực đạt hiệu lập kế hoạch cụ thể sau: - Trước hết lên kế hoạch đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với độ tuổi trẻ lớp phụ trách - Trực tiếp xuống nhóm lớp để quan sát việc thiết lập, bố trí, xếp phương tiện phục vụ giáo dục trẻ cho chủ đề Ví dụ: Đối với môi trường giáo dục lớp học khảo sát việc thiết lập bố trí góc hoạt động cho trẻ việc bố trí góc chơi, cách xếp đồ chơi góc hoạt động việc tạo hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm mơi trường ngồi lớp học tơi khảo sát vị trí trồng xanh cách xếp bố trí góc thiên nhiên khu vực chơi cát nước tơi trực tiếp hướng dẫn giáo viên cách bố trí đặt cho đẹp mắt có tính khoa học đặc biệt thuận tiện trình tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên giúp giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động vừa quan sát bao quát trẻ cách tốt tạo cho trẻ tự tin thoải mái để tham gia hoạt động cách chủ động tích cực Kết quả: 100% CBGV hiểu lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lớp phù hợp với thực tế nhóm, lớp, độ tuổi 100% đồng chí giáo viên biết cách bố trí góc tạo khơng gian phù hợp cho trẻ hoạt động h T r ẻ t h ự c h i ệ n đ ú n g q u y t ắ c , c c h c h i , l u ậ t c h i c ủ a t n g l o i t r ò c h i , b i ế t p h ố i h ợ p v i b n t r o n g k h i c h i T r ẻ h i ể u n ộ i d u n g , c ó k i ế n t h ứ c , h ì n h t h n h v p h t t r i ể n k ỹ n ă n g c h i T r ẻ h ứ n g t h ú , t í c h c ự c , b i ể u h i ệ n k h ả n ă n g t ự l ự c , s n g t o t r o n g k h i t h a m g i a c c h o t đ ộ n g , t r ả i n g h i ệ m Đ - T N Đ i ể m đ t N ă m M Q H , m ô i t r n g x ã h ộ i t ố t t r o n g n h ó m l p đ đ đ đ P H Ụ L Ụ C * B ả n g k ế t q u ả k h ả o s t t r c k h i n g h i ê n c ứ u B ả n g k h ả o s t p h ụ l ụ c m i n h h ọ a + Đ ố i v i n h t r n g t ự đ n h g i v K ế t q u ả p h ò n g G D & Đ T đ n h g i , x ế p l o i ( T h a n g đ i ể m 0 ) X D K H c h ỉ đ o đ A P h ò n g G D & Đ T MGNTMGNTMGNTMG4019140195411944519577%91,8 %77%93,7%79%93%86,5%93,7% Bảng khảo sát phụ lục minh họaTên giáo viênĐộ tuổi Nội dung 1Nội dung 2Nội dung 3Nội dung 4Nội dung 5Tổng điểmXếp1Nguyễn Thị Thu tuổi232025131495Tốt2Phạm Thị Liên tuổi201620101086Khá 3Nguyễn Thị Liên tuổi232024121494Tốt 4Mai Thị Thúy3 tuổi211720121383Khá5Nguyễn Thị Hường1824tt221922121287Khá6Mai Thị Hiên 24-36tt 221923131390Tốt7Phạm Thị Hương24-36tt 201520101085Khá 8Hoàng Thị Hạnh tuổi231823131391Tốt9Trương Thị Duyệt3 tuổi171217121084Khá Chất lượng Bồi dưỡng CBGVĐầu tư CSVC-TTbị, đồ dùng, đc.XD khn viên trong, ngồi nhà trường xanh, sạch, đẹpXD cácTổng Điểm đạt tự nhậnXếp loại PGD xếp loại191919192096Tốt 95Tốt Bảng khảo sát phụ lục minh họaTên giáo viênĐộ tuổi Nội dung 1Nội dung 2Nội dung 3Nội dung 4Nội dung 5Tổng điểmXếp1Nguyễn Thị Thu tuổi232025131495Tốt2Phạm Thị Liên tuổi232024131393Tốt 3Nguyễn Thị Liên tuổi232024121494Tốt 4Mai Thị Thúy3 tuổi211720121383Khá5Nguyễn Thị Hường1824tt221922121287Khá6Mai Thị Hiên 24-36tt 221923131390Tốt7Phạm Thị Hương24-36tt 201520101085Khá 8Hoàng Thị Hạnh tuổi232023131391Tốt9Trương Thị Duyệt3 tuổi221923131390Tốt Tiêu chí 1Tiêu chí 2Tiêu chí 3Tiêu chí 4Số cháuNTMGNTMGNTMGNTMG492024920220550206Tỉ lệ %94,29794,29794,298,59699 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ᄉᄉ Hình ảnh Bồi dưỡng CĐ xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Hình ảnh 2: Dạy mẫu chuyên đề ᄉᄉᄉᄉ Hình ảnh 3: Hội thi: “Đồ dùng đồ chơi sáng tạo” cấp trường ᄉᄉᄉᄉ ᄉᄉᄉᄉ Hình ảnh 4: Mơi trường bên lớp học ᄉᄉ Hình ảnh 5: Mơi trường bên ngồi nhóm lớp ᄉᄉᄉᄉ ᄉᄉᄉᄉ ᄉᄉᄉᄉ Hình ảnh 6: Hướng dẫn trẻ trải nghiệm mơi trường giáo dục ᄉᄉ Hình ảnh 7: Họp phụ huynh nhóm lớp 49 Trẻ thực quy tắc, cách chơi, luật chơi loại trò chơi, biết phối hợp với bạn chơi Trẻ hiểu nội dung, có kiến thức, hình thành phát triển kỹ chơi Trẻ hứng thú, tích cực, biểu khả tự lực, sáng tạo tham gia hoạt động , trải nghiệm Nề nếp chào hỏi, Tiêu tình cảm, ứng xử nói năng, đứng thể thái độ, kỹ giao tiếp Bảng khảo sát phụ lục minh họa * Đối với cháu: tổng số 260 ( nhà trẻ 52; MG 208 ) Tiêu chí đánh giá loại Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục trẻ lấy trẻ tâm trung tâm (16 điểm ) Công tác đánh giá phát triển trẻ (12 điểm ) Tổ chức hoạt động giáo dục (25 điểm) Xây dựng kế hoạch giáo dục (20 điểm) Môi trường giáo dục (27 điểm) - Kết đánh giá nhóm lớp giáo viên sau : TT Tốt Điểm Đạt Tốt Năm MQH, mơi trường xã hội tốt nhóm lớp 20 đ 20 đ 20 đ 20 đ Bảng kết khảo sát sau nghiên cứu Bảng khảo sát phụ lục minh họa XDKH đạo 20đ loại Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục trẻ lấy trẻ tâm trung tâm (16 điểm ) Công tác đánh giá phát triển trẻ (12 điểm ) Tổ chức hoạt động giáo dục (25 điểm) Xây dựng kế hoạch giáo dục (20 điểm) Môi trường giáo dục (27 điểm) TT ... động trẻ Đối tượng nghiên cứu “ Một số giải pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non? ?? - Đội ngũ giáo viên, nhân viên cháu trường mầm non xã Nga Thanh, huyện Nga. .. hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện môi trường vật chất, môi trường. .. mà thân tơi đặc biệt quan tâm Vì năm học 2020 - 2021 chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm Non Nga Thanh để nghiên cứu 2 Mục

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w