1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi a trường MN yên lễ

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN LỄ Người thực hiện: Đinh Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Yên Lễ SKKN thuộc lĩnh vực : Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận.` 3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Khi em đời Đã khơng cịn Bác Chỉ tiếng hát TRANG 1 2 2 2 10 10 10 11 Chỉ lời ca Chỉ câu chuyện Chỉ thơ” Trong sống để thể vần thơ ngơn ngữ khơng thể thiếu người Ngôn ngữ cầu nối người với từ cơng việc ngày, khơng có ngơn ngữ người gặp nhiều khó khăn cơng việc, học hành, giao tiếp Ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác như: Khám phá khoa học, toán, văn học, âm nhạc giúp trẻ khả phát triển tư ngôn ngữ, cảm thụ hay, đẹp xung quanh trẻ Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ như: nghe, nói, đọc, viết, mà cịn giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh huyền ảo, rực rỡ sắc màu xã hội lồi người Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có logic, có trình tự, xác có hình ảnh nội dung định Ngơn ngữ có vai trị việc phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, phát triển thể lực cho trẻ đặc biệt quan trọng đời sống người tuổi mầm non Ca dao xưa có câu “Dạy từ thuở cịn thơ” câu ca dao vào lịng người khơng thể quên Mỗi lớn lên từ tiếng ru dịu bà mẹ cất lên hoà vào tâm hồn ta ru ta khôn lớn nên người Năm học 2020-2021 phân công đứng lớp mẫu giáo 3- tuổi, số trẻ 24 cháu Tơi nhận thức cần phải tìm tịi đưa biện pháp, phương pháp hình thức dạy đổi để kích thích hứng thú, say mê trẻ nhằm khuyến khích trẻ nói nhiều, đọc nhiều, giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp tiếng mẹ đẻ, hành vi đẹp sống từ trẻ biết sử dụng ngữ điệu để thể tình cảm nhằm nâng cao hiệu ngơn ngữ cho trẻ Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ lớp phụ trách, tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 3- tuổi trường mầm non Yên Lễ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Những giải pháp, biện pháp nêu đề tài nhằm mục đích giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, luyện phát âm, nói ngữ pháp giao tiếp, phát huy hết tính tích cực chủ động giao tiếp với người xung quanh Khắc phục khả nói cụt, nói khơng trọn câu diễn đạt Làm giàu vốn từ, phát triển ngơn ngữ giàu hình tượng, giàu sức biểu cảm Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo 3- tuổi - Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành - Phương pháp toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Để thỏa mãn tính tị mị mà trẻ tuổi ln đặt cho người lớn câu hỏi khó: Tại sao? Thế nào? Đôi người lớn giải thích Như thấy trẻ tuổi phát triển nhanh ngôn ngữ, ngơn ngữ ngày đóng vai trị quan trọng trẻ Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi với người xung quanh Thông qua ngôn ngữ trẻ biết nên, khơng nên…qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt trẻ hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức: Ngoan- hư, tốtsấu Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư giúp trẻ có khả nhận thức giới bên ngồi Ngơn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh Đây giai đoạn trẻ học nói hay bắt chước người lớn thời điểm giáo dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, cách phát âm rõ ràng khơng nói ngọng theo trẻ Qua hoạt động ngày, hoạt động học, chơi, ăn, ngủ…tất trẻ tiếp xúc giao tiếp với cô bạn ngôn ngữ, trẻ bắt chước cô giáo từ hành động, cử chỉ, lời nói dáng người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngơn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho cách nói rõ ràng, ngắn gọn, xác, nói chuyện với trẻ đắn, thân ái, lịch sự… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua việc giảng dạy trẻ 3-4 tuổi, thân nhận thấy ngôn ngữ trẻ không đồng đều, giao tiếp trẻ chưa thể ngữ điệu, cử lời nói, phát âm cịn ngọng, dùng từ chưa xác, diễn đạt chưa logic, câu từ chưa lưu loát, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến để từ có biện pháp khắc phục kịp thời * Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường - Trường có sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động học tập vui chơi trẻ - Giáo viên nhiệt tình sáng tạo làm đồ dùng phục vụ cho việc cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ - Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp việc chăm sóc giáo dục trẻ - Các cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan ngỗn, thích hoạt động vui chơi 5 * Khó khăn: - Một số trẻ lần đến lớp Nên việc hình thành thói quen, nề nếp cho trẻ vất vả - Do trẻ phát triển không đồng đều, trẻ chưa nhớ trật tự câu từ, số cháu nói chưa rõ ràng, cịn nói ngọng, nói lắp, nói chưa đủ câu - Đa số trẻ lớp người dân tộc thổ nên trẻ lên lớp cịn nói tiếng dân tộc - Trẻ nhút nhát, tiếp xúc với bạn lớp, ngại giao tiếp với người xung quanh dẫn đến trẻ hiếu động, vốn từ giao tiếp ít, nghèo nàn - Một số phụ huynh bận cơng việc quan tâm chăm lo, trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ ngôn ngữ * Số liệu điều tra trước thực Từ thuận lợi sẵn có khắc phục số khó khăn cịn tồn tơi tìm tịi nghiên cứu biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát cháu với tiêu chí cụ thể sau: Số cháu khảo sát: 24 cháu TT Nội Dung Trẻ đạt Tỷ lệ % 37,5% 33,3% Trẻ CĐ 15 16 Tỷ lệ % Khả nghe hiểu ngôn ngữ 62,5% Trẻ phát âm xác nói rõ 66,7% tiếng, nói đủ câu Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm rõ 33,3% 16 66,7% ràng Nguyên nhân chủ quan dẫn đến kết trên: Do đầu năm trẻ từ nhóm trẻ lên mẫu giáo trẻ chưa quen cơ, cô chưa nắm bắt khả ngôn ngữ giao tiếp với trẻ Nguyên nhân khách quan: Do môi trường sống trẻ giao tiếp thường xuyên với bố mẹ, ơng bà Từ thuận lợi, khó khăn, ngun nhân thơi thúc tơi cần có “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 3- tuổi trường mầm non Yên Lễ” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động vui chơi: Đối với trẻ lứa tuổi trẻ học mà chơi, chơi mà học Trong vui chơi trẻ thực hành trải nghiệm vào vai chơi khác sống, tiến hành lồng ghép ngôn ngữ vào vui chơi, muốn chơi tốt vai vốn từ trẻ phải thật phong phú, đa dạng Qua giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh, trẻ mạnh dạn thành thạo dần giao tiếp, ứng xử biết chào hỏi người xung quanh - Qua trị chơi góc: “Bán hàng”, “xây dựng” yêu cầu trẻ (người mua hàng người bán hàng) phải nói đủ câu, cấu trúc ngữ pháp tham gia tốt vào trị chơi VD: + Cơ mua ạ? ; Bán cho chuối; Quả chuối tiền ? + Bác xây ạ? ; Chúng xây vườn hoa… Qua lời đối thoai giúp cho trẻ phát triền ngôn ngữ cách mạch lạc Hình ảnh trẻ chơi bán hàng Hình ảnh trẻ chơi xây vườn hoa - Qua trò chơi dân gian: Qua trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đồng dao vè giúp trẻ mở rộng vốn từ, khả đọc mạch lạc lưu loát thể cường độ, sắc thái tình cảm ngơn ngữ giao tiếp VD: tổ chức chơi “nu na nu nống” trẻ chơi đọc cô “Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở thi đua Chân Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tí Được vào đánh trống” Trẻ chơi thoải mái, qua đọc đồng dao giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ đọc mạch lac thể nhịp điệu đồng dao Hình ảnh cô trẻ chơi nu na nu nống 2.3.2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động học: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tiết học giúp khả ngôn ngữ trẻ lớp tăng lên rõ rệt, trẻ biết sử dụng ngôn ngữ trả lời câu hỏi cô - Đối với học làm quen với tốn: Khơng cung cấp cho trẻ biểu tượng thuật ngữ toán học, Phép đếm, so sánh xếp có quy tắc mà khả ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt VD: Dạy trẻ so sánh cao- thấp Tôi dạy trẻ nói trọn câu thuật ngữ tốn học: “Cây dừa cao hoa” ; “Cây hoa thấp dừa” Hình ảnh dạy trẻ so sánh cao- thấp - Đối với hoạt động khám phá khoa học : Trò chuyện phận khuôn mặt bé, trẻ dùng hiểu biết mình, khả ngơn ngữ để gọi tên cơng dụng phận: VD: Cô hỏi: Trên khuôn mặt bé có phận gì? Trẻ trả lời (Trên khn mặt bé có mắt, mũi, miệng, tai) Mắt để làm gì? ( Mắt để nhìn ) Qua câu hỏi cô giúp trẻ trả lời trọn ven câu từ cách mạch lạc, qua giúp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình ảnh trị chuyện phận khuôn mặt bé - Đối với hoạt động làm quen văn học: Đây hoạt động làm tăng khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ Khi tổ chức hoạt động xây dựng câu hỏi đàm thoại có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát, từ khái quát đến cụ thể Để giúp trẻ trình bày hiểu biết VD: Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Gấu bị sâu răng” hỏi trẻ : + Các vừa nghe kể câu chuyện gì? (Câu chuyện gấu bị sâu răng) Câu chuyện có nhân vật nào? Chuyện xảy với gấu con? Tơi cho trẻ trả lời quan sát khả diễn đạt trẻ, hướng dẫn cho trẻ nói đủ câu đủ từ Hình ảnh kể chuyện gấu bị sâu VD: Tôi dạy trẻ đọc thơ “ Thăm nhà bà” “ Đến thăm bà Bà vắng Có đàn gà Chơi ngồi nắng Cháu đứng ngắm Đàn gà Rồi gọi Bập bập bập…” Qua đọc lời thơ dạy cho trẻ cách đọc đủ từ, đủ câu, cách ngắt nhịp, thể giọng điệu, nhịp điệu thơ từ giúp cho ngơn ngữ trẻ hồn thiện 2.3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ lúc nơi Theo phương pháp dạy học tích hợp lồng ghép môn học, chuyên đề, hoạt động vào giáo dục trẻ, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngồi hoạt động học tơi cịn phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi như: hoạt động trời, làm quen tiếng việt, ăn, đón trả trẻ… 10 - Hoạt động ngồi trời: quan sát “Hoa mẫu đơn” hỏi: Đây hoa gì? ( Đây hoa mẫu đơn ạ) Hoa có màu gì?( Hoa có màu đỏ ạ) …Và cho trẻ trả lời câu trọn vẹn câu, từ giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển Hình ảnh QS hoa mẫu đơn - Hoạt động làm quen tiếng việt: Bản thân giáo viên đứng lớp người dân tộc thổ lớp trực tiếp giảng dạy chiếm 90% cháu người dân tộc thổ, cháu thường giao tiếp tiếng thổ VD: - “Con chào bố” trẻ lại nói “Con chào bọ” - Đi trẻ nói “ Ti vền” - Khi xin cô vệ sinh (đi tiểu) trẻ nói: “ xin Ti Tấy” Với thực tế ngôn ngữ trẻ lớp mong muốn cháu tiếp cận với tiếng việt cách nhanh nhất, hiệu công tác giảng dạy trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động làm quen tiếng việt Tôi lựa chọn vật thật để phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động cho trẻ làm quen tiếng việt VD: Cho trẻ làm quen từ qua tranh “ cua” cô đưa tranh cua trẻ đọc “con rúm” Khi trẻ phát âm tiếng thổ tơi sũa cho trẻ cách vào từ phát âm từ “Con cua” lần Cô cho trẻ nhắc lại 2-3 lần trẻ nắm vững từ dạy trẻ nói câu: “Đây cua” tơi cho trẻ chơi trị chơi cua bò Khi trẻ thực yêu cầu có nghĩa trẻ hiểu nghĩa từ Trong ăn phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách cho trẻ đọc thơ: Đến ăn cơm Vào bàn bạn Nào thìa, bát, đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi, cơm vãi 11 Và dạy trẻ mời: “Con mời cô mời cơm”, “Tôi mời bạn ăn cơm” Hoặc đón trả trẻ dạy trẻ chào cô: “Con chào cô về”, chào bố, mẹ: “Con chào bố ạ”, “con chào mẹ ạ” qua mà ngơn ngữ trẻ phát triển Hình ảnh ăn trẻ 2.3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Để việc giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đem lại hiệu cao, công tác phối hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng Qua đón trả trẻ tơi tun truyền đến phụ huynh trẻ khả ngôn ngữ em hướng dẫn phụ huynh cách để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thường xuyên dành thời gian đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, lắng nghe giải thích cho trẻ câu hỏi trẻ thắc mắc, để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện Hình ảnh trao đổi với phụ huynh 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị q trình cơng tác tơi áp dụng biện pháp vào trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy biện pháp có từ cá nhân tơi, dựa vào tình hình trẻ lớp tơi, tơi thấy cháu có nhiều chuyển biến rõ rệt: * Đối với học sinh: 95% trẻ trở lên nói trọn câu: “Con chào về” nói rõ ràng, khơng nói ngọng, khơng nói lắp, có nhiều cháu trả lời lưu lốt trọn ý, trọn câu Các cháu kể chuyện, đọc thơ hay rõ lời nhịp nhàng * Đối với giáo viên: Với thân biết lập kế hoạch thực phù hợp với độ tuổi phụ trách, nắm vững tâm sinh lý, đặc điểm ngôn ngữ trẻ để từ đưa biện pháp giáo dục ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thích hợp * Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh hiểu ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ đồng thời phụ huynh phối hợp với cô giáo để rèn thêm ngơn ngữ cho trẻ nhà Để góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách tồn diện * Kết trẻ sau áp dụng - Sau áp dụng thực biện pháp tiến hành khảo sát trẻ Số trẻ khảo sát là: 24 T T Nội Dung Khả nghe hiểu ngơn ngữ Trẻ phát âm xác, nói đủ câu Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm rõ ràng Trước chưa thực Sau thực biện biện pháp pháp Trẻ Tỷ lệ C Tỷ lệ Trẻ Tỷ lệ C Tỷ lệ Đạt % Đ % Đạt % Đ % 8 37,5 % 33,3 % 33,3 % 15 16 16 62,5 % 66,7 % 66,7 % 24 100% 0% 23 95,8% 4,1% 23 95,8% 4,1 % So sánh Tăng 62,5% Tăng 62,5% Tăng 62,5% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng đến phát triển toàn diện trẻ, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết Phát triển ngơn ngữ mạch lạc đích cuối việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì để đạt hiệu cao giáo viên cần tổ chức hoạt động cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng lực sử dụng ngôn ngữ trẻ Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ dạy trẻ biết giao tiếp, dạy trẻ học làm người Với trẻ thơ 13 khởi đầu lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Vì gần trẻ, người lớn phải có ý thức nói mẫu mực, khơng nói lắp, nói ngọng, lời nói phải có văn hóa, lịch thiệp để làm gương cho trẻ noi theo 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, cho trẻ dạo chơi thăm quan nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn với người xung quanh Trên số kinh nghiệm việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường Mầm Non Yên Lễ Rất mong tham gia góp ý cấp lãnh đạo để tơi có nhiều kinh nghiệm hay góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Xuân, ngày 12 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đinh Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thơng tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình Giáo dục mầm non) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non theo năm học ( Bộ Giáo dục Đào tạo- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Tâm lý học, giáo dục học độ tuổi Tạp chí Giáo dục mầm non số năm 2016 (Bộ Giáo dục Đào tạo) Hướng dân thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - Nguyễn Thị Thanh Hà (2012),NXB Giáo dục vv Ị ... Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ lớp phụ trách, tơi l? ?a chọn đề tài ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 3- tuổi trường mầm non Yên Lễ? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Những giải pháp, biện. .. phát triển, trẻ đọc mạch lac thể nhịp điệu đồng dao Hình ảnh cô trẻ chơi nu na nu nống 2 .3. 2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động học: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tiết... giúp cho ngơn ngữ trẻ hồn thiện 2 .3. 3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ lúc nơi Theo phương pháp dạy học tích hợp lồng ghép môn học, chuyên đề, hoạt động vào giáo dục trẻ, để phát triển ngôn ngữ cho

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:16

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Đinh Thị Hương

    Đơn vị công tác: Trường mầm non Yên Lễ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w