SKKN một số giải pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương

22 15 0
SKKN một số giải pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Phụ lục Trang Mở đầu 02 1.1 Lí chọn đề tài 02 1.2 Mục đích nghiên cứu 03 1.3 Đối tượng nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 04 2.1 Cơ sở lý luận 04 2.2 Thực trạng 05 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải quyến vấn đề: 06 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo giáo viên lên ý 2.3.1 tưởng làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẳn 07 có địa phương 2.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên tìm kiếm nguyên vật 2.3.2 08 liệu: 2.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu thực 2.3.3 ý tưởng để tạo sản phẩm phương pháp sử 09 dụng đồ dùng đồ chơi Kết đạt 19 Kiến nghị kết luận 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non giữ vị trí quan trọng hàng đầu hệ thống giáo dục quốc dân Dưới mái trường Mầm non trẻ chăm sóc giáo dục phát triển tồn diện thơng qua hoạt động “Học chơi, chơi mà học” [1] Trẻ tuổi Mầm non giai đoạn đầu hình thành phát triển nhân cách Như biết trẻ độ tuổi mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, qua vui chơi phản ánh thực xung quanh trẻ cách sáng tạo độc đáo Nhưng trẻ chơi cách chơi nào? Để trẻ chơi cách thoải mái thích thú đồ chơi phương tiện khiến trẻ vui chơi cách hứng thú nhất, đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chơi với đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hịa, từ giúp trẻ phát triển tồn diện.[2] “Đồ chơi yếu tố thúc đẩy trẻ em thực nhiều hành động thao tác khác có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ Đặc biệt đồ chơi tự tạo, chơi với loại đồ chơi tự tạo giúp cho trẻ chơi cách hào hứng hơn, đồng thời tạo cho trẻ có cảm giác thân thiện với mơi trường việc chơi với đồ chơi tự tạo phát huy trẻ khả tư duy, sáng tạo trẻ, trẻ tự tìm tịi, khám phá trải nghiệm cách tự tạo loại đồ chơi theo ý tưởng trẻ Đồ chơi cần thiết trẻ, có tác dụng ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ độ tuổi mầm non, trẻ em có nhu cầu chơi u q đồ chơi, chúng sống hành động với đồ chơi Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người”[3] Đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học vừa tham gia tốt vào sống xã hội sau Trẻ nhỏ cần nhiều hội để học khám phá thông qua việc chúng chơi hàng ngày Chơi cách học phù hợp người lớn muốn trẻ tìm tịi khám phá Qua chơi trẻ phát triển hiểu biết, kỹ nhiều tình khác nhau.[4] Đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn, nước uống Trong thời đại ngày nay, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú, đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi cịn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại trẻ em Tôi nhớ, tuổi ấu thơ, lần trải qua thời chơi đồ hàng cây, dây loại dây leo Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm dây len lại thành hình búp bê… Bất luận hoàn cảnh đồ chơi đời phát triển trí tuệ cho trẻ, đồ chơi phong phú đa dạng kích thích tính tị mị ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi Trẻ thích tự tay tạo đồ chơi cho Để thỏa mãn nhu cầu trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải ln sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động Thực tế sống hàng ngày chúng ta, thường có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, … nguồn vật liệu phong phú đa dạng để tận dụng tạo nhiều sản phẩm, tạo nguồn đồ chơi cho trẻ Những nguồn vật liệu sẵn có địa phương nơi trẻ sinh sống giúp trẻ tạo đồ chơi mang tính đặc trưng vùng miền, vừa giúp trẻ giữ gìn nét đẹp quê hương trẻ, từ góp phần hình thành phát triển trí tuệ tình cảm cho trẻ Xuất phát từ tầm quan trọng đồ chơi trẻ mầm non thân tổ trưởng phụ trách chuyên môn, dựa vào kinh nghiệm người trước, dựa vào tài liệu hướng dẫn cách làm số đồ chơi … xin đưa “Một số biện pháp đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương” trường MN Thiệu Hợp - Thiệu Hoá - Thanh Hố 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp cho giáo viên có tính tự giác, cần cù, chịu khó học hỏi, sáng tạo để tạo đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng học tập phù hợp với học sinh lớp yêu cầu tiết học, hoạt động - Sưu tầm tự nghĩ làm để tạo đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải nhằm phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non - Hình thành tri thức kỹ giáo viên tiền đề đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy thực có hiệu - Nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ mầm non thông qua việc sáng tạo từ chai nhựa tái sử dụng Từ đó, giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm bảo vệ mơi trường 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Sưu tầm tự sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ vật liệu sẵn có địa phương tái sử dụng để tạo đồ dùng, đồ chơi phù hợp với hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm hoạt động ngày hội ngày lễ trẻ - Phạm vi nghiên cứu: Tùy theo độ tuổi trẻ hay tùy theo chủ điểm, tùy theo nội dung giáo dục mà giáo viên lựa chọn cách sử dụng làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu mở, vật liệu tái sử dụng trường mầm non Thiệu Hợp để khảo sát thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tìm tịi, sáng tạo - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp thực hành - Phương pháp khảo sát - Phương pháp quan sát, nghiên cứu sản phẩm đánh giá Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Với sáng kiến “ Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương” để tạo thêm nhiều đồ chơi cho trẻ, góp phần bảo vệ mơi trường đáp ứng nhu cầu chơi học trẻ mầm non, đặc biệt trường mầm non cịn khó khăn Tôi nhận thấy đồ chơi dễ làm dễ hoạt động, chất liệu bền, màu sắc rực rỡ, hình dáng lại đa dạng Cách thức chơi thay đổi theo phát triển trẻ, theo nhiều chủ đề có nhiều cách chơi với đồ chơi trẻ học hỏi nhiều Những cổ chai màu xanh đậm đẹp mà bà địa phương cắt lọ hoa cho sở sản xuất hoa cảnh Hiền Minh không dùng Những dây buộc gạch hoa mà nhà gia đình lát nhà bỏ vương vãi khắp xóm Những xốp bọc nhiều màu sắc nhìn bắt mắt lại bay tung toé xung quanh chợ Những khối gỗ nhỏ xưởng gỗ bác thợ mộc bỏ Những chum vại mà cụ dùng đựng lúa, ngô, khoai, sắn… Các gia đình khơng sử dụng vứt bãi rác, bờ sông, bến nước Từ thực tế tơi nhìn thấy địa phương giáo viên mầm non quản lý nên nhận thấy sử dụng loại nguyên liệu phế thải thích hợp, khơng độc hại với trẻ em Tái chế có ích, trẻ vừa có đồ chơi để chơi vừa giảm lượng rác thải góp phần bảo vệ môi trường Vật liệu tái sử dụng giáo viên mẫu giáo nguyên liệu phong phú để họ thả hồn tưởng tượng nhằm tạo các mẫu đồ chơi thân thiện mơi trường, khơng góp phần bảo vệ mơi trường, ngăn chặn chất thải giảm thiểu rác thải, đồng thời tiết kiệm chi phí mang đến cho trẻ đồ chơi độc đáo đẹp mắt Bằng vật liệu đơn giản, thêm chút thời gian khéo léo, khả sáng tạo có kho đồ chơi “độc quyền”, khơng tìm thấy thứ hai Với phát triển đại xã hội ngày nay, việc chọn mua đồ chơi cho trẻ việc dễ dàng, việc sưu tầm “ Nguyên vật liệu mở”, thu thập lại phế liệu để tái chế, sử dụng trở lại phục vụ cho sống góp phần vào việc bảo vệ mơi trường mà cịn tạo đồ chơi độc đáo, đẹp, có ý nghĩa giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ mầm non [5] Từ nguyên liệu phế thải vô tri, vô giác với sáng tạo tạo đồ dùng học tập ngộ nghĩnh, vật dễ thương sinh động… giúp cho hoạt động học chơi trẻ thêm phần hấp dẫn cách hiệu quả, đem lai kết cao Tại lại khơng? Khi đồ chơi tự tay làm ra, trẻ cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề: Trong trình nghiên cứu việc sáng tạo từ chai nhựa, cổ chai nhựa, dây buộc gạch, xốp hoa quả, hộp sữa bàng nhựa, loại chum vại… giảng dạy cho trẻ mầm non có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Bản thân nắm kiến thức, phương pháp cách tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời yêu thích tìm tịi, khám phá vừa hiệu lại vừa thiết thực việc giảng dạy - Là phó hiệu trưởng đạo chun mơn có khả đạo làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ có tính thẩm mỹ ứng dụng cao - Đa số giáo viên yêu nghề mến trẻ có sức sáng tạo cao việc làm đồ dùng đồ chơi - Cơ sở vật chất nhà trường có đủ góc chơi, đồ chơi điều kiện để thực chương trình GDMN - Phụ huynh quan tâm đến việc học tập vui chơi trẻ lớp * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nhà trường khơng khó khăn - Trong trình thực việc sáng tạo từ vật liệu phế thải giáo viên chưa thường xuyên thực sáng tạo nghĩ thời gian lượng công việc ngày nhiều - Một số giáo viên chưa có kinh nghiệm nhiều để sáng tạo việc thiết kế trò chơi, làm đồ dùng, đồ chơi để tổ chức thực hoạt động phát triển toàn diện cho trẻ - Nhà trường chưa nhiều kinh phí để đầu tư đầy đủ trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho cô trẻ tổ chức thực hoạt động học hoạt động ngày trẻ - Sĩ số lớp đơng so với diện tích lớp, số trẻ hiếu động không tập trung vào hoạt động - Một số phụ huynh làm ăn xa giao cho ông bà nên chưa thực quan tâm đến việc học tập vui chơi em trường Lĩnh Vực Số Nội dung lượng ĐDĐC tự làm Kết Đạt CĐ Phát triển thể chất Tham gia hoạt động học tập liên tục 60% khơng có biểu mệt mỏi hoạt động phát triển vận động 40% Phát triển 10 ngơn ngữ - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin 55% giao tiếp - Phát âm chuẩn khơng nói ngọng, nói lắp 45% Phát triển 15 tình cảm xã hội - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, 47% đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi - Nhận xét số hành vi sai người môi trường - Biết hành vi xả rác nơi công cộng không - Biết việc trồng việc làm cần thiết môi trường 53% Phát triển thẩm mỹ - Trẻ yêu thích đẹp - Tạo sản phẩm đẹp - Bảo vệ giữ gìn đẹp 60% 40% Phát triển nhận thức - Phát biểu ý kiến cô hỏi ý tưởng 57% trẻ - Nhận quy tắc xếp đơn giản , tiếp tục thực theo quy tắc 1:1, 2:1 - Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác - Biết đồ Việt Nam 43% 2.3 Biện pháp thực hiện: Ngoài nhu cầu dinh dưỡng, ăn mặc phát triển thể lực, trẻ thơ cịn có nhu cầu khác mà bậc phụ huynh giáo viên cần quan tâm đến: Thỏa mãn nhu cầu trẻ như: giải trí, vui chơi, nhận thức, giao tiếp, tưởng tượng Vậy làm để hoạt động thật đơn giản, thật tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Có thể nói việc sử dụng “nguyên vật liệu tái sử dụng sẵn có địa phương” việc tổ chức hoạt động khơng có giáo viên Nhưng làm cho hiệu quả, phát huy tích cực, khả sáng tạo tưởng tượng trẻ điều cần quan tâm Dựa vào yếu tố áp dụng thực nhằm đáp ứng nhu cầu chơi học trẻ xin giới thiệu chọn lọc số đồ dùng đồ chơi được: “chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương” Cho trẻ mầm non Những đồ dùng, đồ chơi không phục vụ cho việc chơi trẻ mà giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu học tập khám phá Khơng giúp ích việc tiết kiệm, bảo vệ mơi trường mà đồ dùng, đồ chơi tạo nên cho nhà trường có sắc thái riêng lớp học màu sắc riêng nhầm lẫn Giúp cho cô giáo trình giảng dạy nhiều việc trang trí lớp, sáng tạo trị chơi phát triển toàn diện cho trẻ mặt Việc cần làm thu thập chai nhựa cổ chai, xốp hoa, dây buộc gạch, chum , vai…với hình dáng, màu sắc phù hợp sau vệ sinh phơi khơ Sau đó, cơng việc bắt đầu: 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo giáo viên lên ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương Bước vào năm học tơi lập kế hoạch cụ thể rõ ràng điểm xuất phát tạo nên thành công Nên từ đầu năm học nhận nhiệm vụ từ hiệu trưởng tiếp thu nhiệm vụ năm học xây dựng kế hoạch cá nhân cho riêng Lồng ghép vào kế hoạch tơi xây dựng lồng ghép cụ thể sau: TT Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Nội dung Ghi Lên kế hoạch Họp giáo viên lên ý tưởng, tìm nguyên vật liệu, giao nhiệm vụ để thực Trang trí mơi trường ngồi lớp Làm đèn lông cho trẻ trải nghiệm tết Trung thu Đan loại đồ dùng gia đình dây buộc gạch cho trẻ trải nghiệm thực trang trí đồ dùng gia đình Làm đồ dùng hoạt động học: Xâu vịng hoa tặng nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam ( Làm hoa từ nắp chai) Lễ hội NOEL( Làm thông NOEL từ cổ chai) Làm hoa từ xốp bọc cho trẻ trẵi nghiệm cắm hoa lễ hội mùa xuân Hội chợ Xuân: Làm loại bình hoa từ nguyên liệu khác ( Chum, vại, chai lọ nhựa, xốp, ống hút…) Làm khối gỗ nhỏ cho trẻ trải nghiệm lắp ghép phương tiện giao thông từ khối gỗ nhỏ Làm Bản đồ Việt Nam từ nắp chai cho trẻ hoạt động khám phá quê hương đất nước Việt Nam Làm đồ dùng phát triển vận động từ chai nhựa, lon bia, hộp sữa susu… 2.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên tìm kiếm nguyên vật liệu: Để tìm kiếm nguyên vật liệu ý tưởng lên việc làm vơ khó khăn giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ lớp chiếm toàn thời gian ngày Chính tơi với giáo viên trường tìm biện pháp tìm kiếm nguyên vật liệu địa phương đạt hiệu - Liên hệ với gia đình cắt lọ hoa cho cơng ty làm hoa trang trí Hiền Minh để xin cổ chai họ không sử dụng - Liên hệ với quán nước, quán kataoke, quán giải khát… địa phương để xin chai nhựa, nắp chai, lon bia, ống hút - Liên hệ với nhà gia đình lát nhà lát sân xin dây buộc gạch lát nhà lát sân - Liên hệ với cửa hàng bán hoa xin xốp bọc mầu - Liên hệ với xưởng mộc xin khối gỗ nhỏ - Tuyên truyền tới bậc phụ huynh với nhà trường bổ sung nguyên vật liệu sẵn có gia đình khơng cần chum, vại… * Khi tất nguyên vật liệu phế thải thu gom trường cô vệ sinh tẩy rửa 2.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu thực ý tưởng để tạo sản phẩm phương pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi 3.3.1 Với cổ chai nhựa, *Ý tưởng: Làm đèn lồng, dây xúc xích trang trí Làm thơng NOEL Làm lọ hoa cho trẻ học tốn … Làm hoa xâu vịng hoa xen kẽ *Mục đích: - Trang trí hành lang sảnh sân trường - Tổ chức ngày lễ NOEL cho trẻ - Tổ chức hoạt động học cho trẻ *Làm đèn lồng, dây xúc xích trang trí: Nguyên vật liệu cần có: Nguyên liệu phế thải: Cổ chai nhựa, ống hút Nguyên liệu mua: Dây dù Cách làm: Làm đèn lồng xúc xích trang trí ngồi lớp: - Sử dụng cổ chai nhựa cắt tạo hình thành hình hoa - Ống hút cắt đoạn 10cm Sau dùng dây dù xâu xen kẽ 1: ( cổ chai : ống hút) Cứ xâu thành đoạn dài, ngắn mà mong muốn để làm đèn lồng dây xúc xích Ứng dụng: - Dùng lồng đèn dây xúc xích để trang trí hành lang, sảnh lớp học - Trang trí rèm cửa lớp học Hình ảnh lồng đèn trang trí hành lang lớp học * Làm thơng NOEL: Nguyên vật liệu cần có: Nguyên vật liệu phế thải: Cổ chai nhựa, thép phi 20 rỗng, số gấu nhỏ cũ, ống hút Nguyên liệu mua: Dây dù Cách làm: - Thanh thép phi 20 nhờ thợ hàn hàn thành hì tháp chóp cao 3m - Cổ chai cắt thành hình cánh hoa - Ống hút cắt thành đoạn 10cm - Gấu vệ sinh lấy bút trang trí lại khn mặt gói vào hộp làm quà Sau xâu cổ chai nhựa ống hút vào dây dù theo quy tắc : Xâu dây dài 3m Xâu xong treo dây lên tháp chóp Treo xong gắn hộp quà gấu nhỏ vào thơng Vậy có thơng đẹp trẻ chúc mừng Ngày Giáng Sinh Hiệu sử dụng: - Sử dụng thông NOEL để tổ chức ngày hội NOEL cho trẻ vui chơi, hoạt động ngày lễ NOEL - Có thể sử dụng để trang trí trường lớp thêm đẹp - Sử dụng quan ngày lễ NOEL Hình ảnh thông NOEL hoạt động ngày lễ NOEL trẻ * Làm lọ hoa cho trẻ học toán, xâu vịng hoa xen kẽ Ngun vật liệu cần có: Ngun vật liệu phế thải: Cổ chai nhựa Nguyên liệu mua: Giấy xốp màu xanh đậm dày ly Cách làm: 10 Dùng kéo cắt quanh cổ chai hình bơng hoa tạo thành miệng bình Giấy xốp cắt hình trịn gắn vào miệng cổ chai Hiệu sử dụng: - Trong học LQVT mẫu giáo Giáo viên sử dụng hoa, lọ hoa làm từ cổ chai giấy xốp để dạy trẻ học toán: lập số, xếp xen kẽ, xếp tương ứng 1:1… - Trong hoạt động với đồ vật, giáo viên sử dụng hoa làm từ nắp chai trẻ hoạt động xâu vòng hoa xen kẽ 3.3.2 Với nắp chai nhựa * Ý tưởng: Làm đồ Việt Nam: Nguyên vật liệu cần có: Nguyên vật liệu phế thải: Nắp chai nhựa màu, áp phích ngày lễ không sử dụng Nguyên liệu mua: Keo nến, dây dù màu đỏ Cách làm: - Áp phích ngày lễ nhà trường không dùng đem lật mặt sau vệ sinh sẽ, cắt kích thước 1m2 x 2m - Phác hoạ hình đồ - Dùng keo nến gắn nắp chai nhựa theo hình đồ Việt Nam - Dây dù màu đỏ tết dây nhỏ thành dây to kết thành chữ “ BẢN ĐỒ VIỆT NAM”, dây nhỏ tết thành dây to kết chữ “ Tác giả: Trường MN Thiệu Hợp” Cuối nhờ bác thợ mộc đóng thành khung để treo - Hiệu sử dụng: + Trưng bày quan trường học + Bước đầu trẻ làm quen với hình ảnh đồ đất nướcViệt Nam mình, hoạt động KPKH, trải nghiệm, lúc nơi 11 Hình ảnh đồ Việt Nam 12 3.3.3 Với chai nhựa, loại xốp bọc chum nhỏ vại nhỏ Ý tưởng: - Chai nhựa làm lá, làm hoa hồng, làm bình hoa - Làm ống chui - Ống hút: Làm cuống hoa, làm cánh hoa - Xốp bọc làm loại hoa : Làm loại hoa, ( Hoa tuyết, hoa hồng, táo, hoa mai, hoa đào, nụ tầm xuân ) Nguyên liệu phế thải: Chai nhựa, chum nhỏ, xốp bọc quả, ống hút Nguyên liệu mua: Sơn màu, thép li, keo nến, giấy xốp màu Cách làm: * Cách làm bình hoa: Dùng kéo cắt tạo hình phần đế chai làm hình bơng hoa, thân chai làm hoa Hơ qua lửa bơng hoa hoa có hồn Phun sơn sau ghép hoa vào thép li cắm vào chum nhỏ ta bình hoa tuyệt vờì Hoặc chai nhựa to ( chai coca, chai đựng nước rửa bát, chai đựng compo…) tạo thành bình hoa cho trẻ chăm sóc + Cắt gắn ống hút thành hình bơng hoa để tạo thành lọ hoa + Dùng loại giấy bọc hoa cắt gắn vào cành để tạo thành giỏ hoa trang trí Sử dụng: - Sử dụng để trang trí lớp học, trang trí góc để trẻ chơi hoạt động góc - Cho trẻ trải nghiệm cách làm hoa từ nguyên vật liệu phế thải * Cách làm cồng chui, ống chui, cột ném; - Ống chui: Gắn chai nhựa nước khoáng nối liền ngang dọc, trang trí hoa xốp tạo thành ống chui thu hút trẻ Làm cột ném vòng cổ chai: Cơ trang trí chai to nhựa thật đẹp cho trẻ chơi ném vòng cổ trai thay cho trụ gỗ Hiệu sử dụng: - Sử dụng giáo dục thể chất, hoạt động vui chơi ngồi trời, giao lưu vận động 13 Hình ảnh loại bình hoa đồ dùng vận động làm từ loại vỏ chai lọ, lon bia chum vại nhỏ 3.3.4 Với vỏ lon bia, lon coca… Ý tưởng : - Làm đèn lồng trang trí quanh trường - Làm đèn trung thu cho trẻ trãi nghiệm trang trí đèn riêng Ngun liệu phế thải: Các vỏ lon coca, lon bia… Nguyên liệu mua: Dây dù Cách làm: - Làm đèn lồng: Cô dùng kéo luồn cắt khéo lon bia vệ sinh rãi nhỏ (không cắt đứt đầu), sau cầm đầu lon bia ấn xuống ta tạo hình đèn lồng đẹp mắt Hiệu sử dụng: - Sử dụng hoạt động trải nghiệm cho trẻ trang trí đèn lồng - Sử dụng trang trí trường lớp 14 Hình ảnh đèn lồng làm từ lon bia trang trí sân trường 3.3.5 Với dây buộc gạch; Ý tưởng: Làm đồ dùng gia đình: Làn, túi, quạt, rổ thúng mũng, bị… Nguyên liệu phế thải: Các loại dây buộc gạch phế thải, vải vụn màu Cách làm: Lóc nhỏ dây buộc gạch đan nong mốt, nong đôi tạo thành sản phẩm (Làn, túi, quạt, rổ thúng mũng, bị…) Sau dùng loại vải vụ tết thành hình nơ ghim vào túi, hoa gắn vào làn… - Hiệu sử dụng: + Cho trẻ đeo túi biểu diễn thời trang + Sử dụng góc chơi trẻ + Cho trẻ khám phá đồ dùng gia đình + Hoạt động trải nghiệm cho trẻ + Trang trí góc dân gian 15 Hình ảnh đồ dùng gia đình đan từ dây buộc gạch 3.3.6 Với khối gỗ nhỏ: Ý tưởng: - Dùng cho trẻ học toán - Dùng cho trẻ chơi hoạt động góc - Dùng cho trẻ chơi hoạt động trải nghiệm Nguyên vật liệu cần có: Nguyên liệu phế thải: khối gỗ to nhỏ thải xưởng mộc Nguyên liệu mua: Sơn màu Cách làm: Nhờ bác thợ mộc cắt khối gỗ nhỏ thành khối vơng, trịn, tam giác, trụ Các dùng giấy giáp cũ đánh cho khối gỗ nhẵn Cuối sơn màu lên khối gỗ theo ý thích Hiệu sử dụng: - Dùng học toán: lắp ghép khối, xếp xen kẽ… - Dùng làm hàng rào hoạt động góc - Sử dụng hoạt động trải nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẳn có địa phương Những mẫu phổ biến cho giáo viên mầm non thực hiện, ứng dụng vào trang trí trường lớp, vào hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm Tận dụng nguyên vật liệu thừa sẵn có địa phương, tiết kiệm nhiều tiền của, hiệu đạt cao, sử dụng nhiều lần Trẻ tham gia thực cô cách dễ dàng nơi, lúc 2.2 Tự đánh giá kết thực hiện: Sau thử nghiệm, đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy tổ chức hoạt động cho trẻ, thấy chất lượng dạy học ngày nâng cao + Đối với thân: 16 - Thấy yêu nghề, mến trẻ đạo quan sát trẻ cô vừa học, vừa vui chơi cách thoải mái - Phát triển khả sáng tạo giáo viên giảng dạy tổ chức hoạt động chơi cháu góc chơi mở - Nâng cao chất lượng giảng dạy, có tinh thần phấn đấu cơng việc - Bản thân khơng cịn ngại ngùng việc đạo giáo viên công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học trước số lượng học sinh đông nên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học lâu thời gian Nhưng cải thiện nhờ sáng tạo tận dụng đồ dùng tưởng chừng vô tác dụng + Đối với trẻ: Trẻ đạt mục tiêu đề thông qua hoạt động trên: Lĩnh Vực Số Nội dung lượng Kết Đạt CĐ Phát triển 20 thể chất Tham gia hoạt động học tập liên 98% tục khơng có biểu mệt mỏi hoạt động phát triển vận động 0,2% Phát triển 40 ngơn ngữ - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin 93% giao tiếp - Phát âm chuẩn khơng nói ngọng, nói lắp 7% Phát triển 65 tình cảm xã hội - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh 97% nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi - Nhận xét số hành vi sai người môi trường - Biết hành vi xả rác nơi công cộng không - Biết việc trồng việc làm cần thiết môi trường 3% Phát triển 45 thẩm mỹ - Trẻ yêu thích đẹp - Tạo sản phẩm đẹp - Bảo vệ giữ gìn đẹp 99% 1% Phát triển nhận thức - Phát biểu ý kiến cô hỏi ý 98% tưởng trẻ - Nhận quy tắc xếp đơn 2% 17 giản , tiếp tục thực theo quy tắc1:1, 2:1 - Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác - Biết đồ Việt Nam * Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường + Đối với phụ huynh: - Phụ huynh quan tâm đến việc học chơi em học - Tạo mối quan hệ vững gia đình nhà trường phối hợp để chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Thấy vui vẻ phần khởi khoe thành học Bài học kinh nghiệm: Với đồ dùng đồ chơi từ chai nhựa tự làm thấy có hiệu thân tơi xin trình bày số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp môn để đưa đồ dùng vào dạy hoạt động cách hợp lý - Tích cực tham khảo tài liệu ngồi chương trình, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp - Bản thân giáo viên phải chịu khó, kiên trì, có khả tạo hình tốt để tạo sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ - Không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên không tạo điều kiện phát triển tính tự lập trẻ - Thường xuyên mà người lớn tìm tịi cách hăng hái nhiều cách - Dẫn dắt trẻ vào học khám phá kiến thức không từ giáo viên mà gợi ý định hướng vài trẻ lớp đặt vấn đề, giới thiệu tình để lôi bạn tập trung ý làm việc - Tạo điều kiện cho trẻ học làm theo cách riêng đạt hiệu lời động viên lúc thổi bùng nơi trẻ cảm xúc khao khát thành công chiến thắng thân, tự tin không môi trường học tập mà cịn sinh hoạt nơi gia đình xã hội - Cần có kết hợp với phụ huynh cách khéo léo, lôi phụ huynh để phụ huynh đóng góp vật liệu qua sử dụng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau thực vận dụng sáng kiến “ Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẳn có địa phương” tơi có kết sau đây: - Những biện pháp ban giám khảo hội thi “ Ngày hội tái chế” đánh giá cao chấm đạt giải hội thi 18 - Đảm bảo tính sư phạm (Có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm, gợi mở, hấp dẫn, lơi cuốn; kích thích trẻ tị mị, đồ dùng đồ chơi sử dụng vào nhiều hoạt động học khác nhau) - Đảm bảo tính an tồn, phù hợp (An tồn khơng độc hại, khơng gây nguy hiểm, kích thước, màu sắc phù hợp) - Đảm bảo tính phổ biến, dễ tìm - Đảm bảo tính sáng tạo: từ ngun vật liệu chế tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi khác - Trao đổi, rút kinh nghiệm lẫn để rút mặt mạnh, hạn chế việc làm loại đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế - Làm tốt công tác bồi dưỡng tổ chức hội thi để rút tồn để bồi dưỡng kịp thời - Có đầy đủ đồ dùng - đồ chơi, không bị động hoạt động cụ thể - Trẻ hứng thú, tích cực với hoạt động học - Phụ huynh ngày hiểu thêm ngành học Mầm non Kiến nghị: Tuy nhiên để phát huy tốt việc “ Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương” tồn trường, tơi có số đề xuất sau: - Hỗ trợ việc nghiên cứu, cập nhật thông tin chuyên đề - Nhà trường tạo điều kiện thời gian, gợi ý cho giáo viên thực có kết Trên số kinh nghiệm thực tiễn trình “ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương” Mặc dù kết đạt khả quan nhận thấy cịn thiếu sót nhiều, tơi mong góp ý, đồng chí đồng nghiệp, lãnh đạo cấp để giúp tơi có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, giảng dạy chăm sóc trẻ cho giáo viên thực tốt Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày 28 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác Ngưịi thực Hoàng Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tâm lý trẻ mầm non Nguyễn Ánh Tuyết NXB ĐHSP, Hà Nội 2009 [2] Giáo dục học mầm non Nguyễn Thị Hoà NXB, ĐHSP Hà Nội 2009 [3] Modul 22 Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [4] Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi tự tạo mầm non NXB mỹ thuật 2014 [5] Thông tư số: 17/2009/TT - BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thông tư số 28/2016/TT - BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình Giáo dục mầm non 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Thị Hoa Chức vụ đơn vị cơng tác: P.hiệu trưởng Trường Mầm non Thiệu Hợp Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo duc trẻ với phụ huynh Phòng B 2017- 2018 Phòng Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng chuyên môn khối mẫu giáo Trường Mầm non Thiệu Hợp B 2018 - 2019 Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn Phịng A 2019 - 2020 T T 21 trường mầm non Thiệu Hợp 22 ... ứng nhu cầu chơi học trẻ xin giới thiệu chọn lọc số đồ dùng đồ chơi được: ? ?chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương? ?? Cho trẻ mầm non Những đồ dùng, đồ chơi không... hiệu trưởng đạo chun mơn có khả đạo làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ có tính thẩm mỹ ứng dụng cao - Đa số giáo viên yêu nghề mến trẻ có sức sáng tạo cao việc làm đồ dùng đồ chơi - Cơ sở vật chất... khơ Sau đó, cơng việc bắt đầu: 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo giáo viên lên ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương Bước vào năm học lập kế hoạch cụ

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:15

Mục lục

    1.1.Lý do chọn đề tài

    Đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống. Trong thời đại ngày nay, thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em. Tôi còn nhớ, tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lá cây,

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

    2.1. Cơ sở lý luận:

    2.2. Thực trạng của vấn đề:

    2.3. Biện pháp thực hiện:

    “chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương”. Cho trẻ mầm non

    2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan