1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp chỉ đạo đội ngũ trong việc tổ chức hoạt động học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường thi b tp thanh hóa

22 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 495 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các biện pháp thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TµI LIƯU THAM KH¶O TRANG 2 3 4 17 18 18 19 20 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên Nó góp phần định hướng cho trình hoạt động xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non Chương trình “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Chương trình khơng quan tâm tới trẻ "học gì" mà cịn trọng "học nào", tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học Với quan điểm “mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, dạy cho trẻ mầm non cần tiếp cận với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” Đó phương pháp mà giáo viên cần ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ để hiểu, đánh giá tôn trọng Các nhà giáo dục nghiên cứu thực nghiệm chứng minh: Trẻ lọt lòng mẹ sớm hình thành đường học tập Học tập với trẻ mầm non học “toán”, học “văn”… Học trẻ mầm non đơn giản, học để tiếp cận với văn minh xã hội, học trẻ mầm non: học tên gọi người đồ vật xung quanh; học cách sử dụng thiết bị đồ dùng hàng ngày; học cách dùng, cách sử dụng thiết bị vệ sinh cá nhân, đồ dùng vệ sinh chung, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng phục vụ ăn ngủ cho đúng, phù hợp với kinh nghiệm người lớn - dù học cách mở vòi nước, tắt vòi nước; học cách xếp đồ dùng cá nhân giá tủ cách nhanh nhất, gọn gàng Học trẻ mầm non tìm hiểu đồ dùng hàng ngày có chất liệu dễ vỡ, hay dễ hỏng biết cách giữ gìn an toàn cho thân sử dụng; tập nói sử dụng ngơn ngữ tự kể mình, kể lại việc làm, thấy tưởng tượng ngơn ngữ cách mạch lạc nhất; tìm hiểu thể có gì, cần gì, vệ sinh phận thể để biết tự vệ sinh thể, biết yêu quý, giữ gìn tự bảo vệ thân mức đơn giản nhất; tự trang trí làm đẹp cho thân, tự trưng bày, làm sạch, làm đẹp cho lớp Học trẻ mầm non "Tái tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thông qua việc chơi trò chơi vv… phù hợp theo độ tuổi mầm non muốn trẻ mầm non an toàn tuyệt đối khơng thể tách “ học” riêng “chăm sóc” riêng biệt Có thể thấy rõ, “học” trẻ mầm non gắn liền với chăm sóc trẻ, việc tập cho trẻ làm quen với “học” giai đoạn phát triển sinh lý lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Việc tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình GDMN cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ, đạt mục tiêu giáo dục đề Thực điều góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trường, nâng cao kết dạy học cho giáo viên phù hợp với trẻ tuổi mầm non theo yêu cầu phát triển ngành học mầm non Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động chủ đaọ trẻ ”Chơi học, học mà chơi” thông qua hoạt động phong phú đa dạng mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ nhờ có can thiệp, hỗ trợ nhà giáo dục Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo khoảng thời gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia khám phá trải nghiệm, giải số tình có vấn đề trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, nhận thức Những lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, biện pháp tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trẻ, đáp ứng với yêu cầu xu hội nhập toàn ngành Giáo dục Thực chủ trương đổi phương pháp giáo dục tồn ngành nói chung bậc học Mầm non nói riêng, với kinh nghiệm, hiểu biết thân mong muốn làm để giúp giáo viên tổ chức hoạt động chung cho trẻ mẫu giáo có hiệu quả, đồng thời phát huy tính sáng tạo thiết kế tổ chức hoạt động cho trẻ, chọn đề tài :"Một số giải pháp đạo đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đề tài để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mẫu giáo nơi trường công tác Trên sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu lên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ trường mầm non nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo trường mầm non Trường Thi B- TP Thanh Hóa - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo đội ngũ việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Trường Thi B- TP Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại Ngồi để phục vụ cho q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số thủ pháp như: hệ thống, phân loại, phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát, tổng hợp PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Chương trình giáo dục Mầm non theo quan điểm "Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phát huy tính tích cực, chủ động trẻ; đồng thời giáo viên "thang đỡ", "điểm tựa", người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện, hội cho trẻ chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ Thông qua tổ chức hoạt động chung, vai trò giáo viên phát huy Căn vào mục tiêu, yêu cầu kiến thức học, theo khả hứng thú trẻ, giáo viên linh hoạt, sáng tạo lựa chọn nội dung, thiết kế dạy hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ cách nhẹ nhàng, đạt hiệu cao Thực mục tiêu nhiệm vụ Chương trình giáo dục Mầm non, chủ đề, nội dung chương trình lựa chọn xếp cách có hệ thống Qua đó, tổ chức hoạt động cho trẻ, giáo viên dễ dàng khai thác, lựa chọn, tích hợp nội dung cho phù hợp với nhận thức trẻ; đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo giáo viên thiết kế hoạt động Đây yêu cầu quan trọng đòi hỏi giáo viên phải nhận thức xác định vai trò, trách nhiệm việc tổ chức hoạt động chung cho trẻ trường Mầm non Theo Benjamin S Bloom, trước tuổi trẻ có lực học tập đạt 50%, đến tuổi phát triển thêm 30% 20% hồn thành giai đoạn sau Trước tuổi trẻ có khả tích lũy 33% vốn từ vựng tiếng mẹ đẻ, đến 13 tuổi tích lũy thêm 42% 25% trịn 18 tuổi Trong lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân, khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất trẻ có quyền địi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Trẻ tiếp thu kiến thức thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu” Những kết nghiên cứu khoa học đại cho thấy, Nếu nghe nhìn thơng tin kiến thức thu nhận 20%, trẻ trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả tiếp thu 55% Khả thu nhận kiến thức tăng lên 90% trẻ sử dụng kiến thức có dạy lại cho bạn học Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm 2.2 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi Ban giám hiệu ln có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đưa phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ ngày đạt kết cao Bên cạnh đó, nhà trường trọng đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ Đội ngũ giáo viên trẻ, có lực trình độ chun mơn vững vàng; nhiệt tình, u nghề, mến trẻ; tích cực tham gia vào hoạt động, ln ln sáng tạo lĩnh vực 100% trẻ sinh hoạt bán trú trường, số trẻ phân chia theo tiêu độ tuổi, tạo thuận lợi việc tổ chức hoạt động cho trẻ Có phối hợp tốt nhà trường gia đình, lợi tạo điều kiện thuận lợi cơng tác xã hội hóa giáo dục *Khó khăn Một số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo việc vận dụng chương trình giáo dục Mầm non vào thực tế giảng dạy vận dụng phương pháp tạo hội cho trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm tích cực hoạt động Mức độ nhận thức trẻ chưa đồng * Kết thực trạng: - Khảo sát mức độ tự tin trẻ: Tổng số trẻ 50 cháu STT Mức độ tự tin trẻ Số lượng trẻ Tỷ lệ % Rất tự tin 10 20% Tự tin 15 30% Không tự tin 25 50% - Khảo sát mức độ nhận thức hứng thú trẻ STT Khả hứng thú kiến thức, kỹ Kết đạt sau hoạt động Số lượng Đạt 38 Chưa đạt 12 Tỷ lệ % 76% 34% Từ mục đích đổi phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mức độ tự tin, hứng thú, hiệu sau tiết dạy, kết cụ thể cho thấy: Đa số trẻ chưa tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động, nắm kiến thức, kỹ vấn đề hời hợt, không rõ ràng, cụ thể Bản thân tơi hiệu phó phụ trách chun mơn nhà trường suy nghĩ, mạnh dạn đưa Một số biện pháp đạo đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B- TP Thanh Hóa 2.3 Các giải pháp *Giải pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ Bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch định kỳ đầu năm, hàng tháng việc làm cán quản lý Đây hình thức việc nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mục tiêu hàng đầu để nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi tham gia tập huấn chuyên đề Sở, Phịng triển khai Sau đó, trường tổ chức lại nội dung lý thuyết tổ chức dạy mẫu cho tồn trường dự giờ, góp ý Sắp xếp, bố trí lớp có giáo viên giỏi kèm cặp giáo viên hạn chế giáo viên trường để trao đổi, học hỏi giúp đỡ trình chăm sóc- giáo dục trẻ Hàng tháng, thơng qua buổi sinh hoạt chuyên môn, thao giảng ý đến việc tổ chức cho giáo viên thảo luận nêu vướng mắc, trực tiếp cho giáo viên xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sau cho giáo viên tập trung trao đổi, góp ý cụ thể, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm cho kế hoạch để giáo viên nắm vững nội dung, hình thức, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Các vấn đề cần trao đổi việc chuẩn bị đồ dùng gì, giáo cụ trực quan nào, nội dung, kiến thức, kỹ năng, thái độ có phù hợp với khả năng, hứng thú, nhu cầu, hứng thú, vốn kinh nghiệm trẻ chưa? Phương pháp, hình thức tổ chức có tổ chức dạng trị chơi khơng? Hoạt động có xen kẽ động tĩnh hay chưa? Trình tự hoạt động có từ dễ đến khó hay khơng? Cách tổ chức giáo viên có phát huy tính tích cực trẻ hay khơng? Có quan tâm đến cá biệt, nhút nhát khơng? Từ rút ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân cho thân giáo viên giáo viên khác khác tiếp thu học hỏi Dự góp ý giáo viên phải thay đổi cách đánh giá từ việc hướng tập trung vào giáo viên sang hướng tập trung vào trẻ Một hoạt động có thành cơng hay khơng khơng quan sát đánh giá trình lên lớp, tác phong giáo viên mà lấy trẻ làm trung tâm, lấy kết tình hoạt động trẻ làm thước đo lực giáo viên Vì người dự cần chọn vị trí thích hợp để dễ dàng quan sát trẻ hoạt động Từ việc đánh giá hoạt động giáo viên tổ chức thành cơng hay khơng để góp ý, bổ sung, rút học cho giáo viên dạy, đồng thời người dự rút điểm hay, kinh nghiệm từ người dạy Ngoài hình thức bồi dưỡng tập trung thơng qua thảo luận, việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu việc làm thiếu việc nâng cao nghiệp vụ người giáo viên nên yêu cầu đồng chí giáo viên phải tự tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giảng dạy, lấy trẻ làm trung tâm, kỹ nghiệp vụ giáo viên tự đọc, tự nghiên cứu để rút vấn đề cần thiết giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy *Giải pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch biện pháp quan trọng trình thực việc cần làm người giáo viên Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách hiệu Kế hoạch sở để thống hoạt động Giáo viên phải hình dung rõ ràng cơng việc phải làm hồn tồn chủ động cơng việc nhóm, lớp, đồng thời đưa hoạt động vào nề nếp Giáo viên cần lập kế hoạch thực lấy trẻ làm trung tâm để xác định nội dung phù hợp trẻ nhóm lớp Qua đó, giáo viên có điều kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết mặt mạnh, tiến trẻ để có tác động phù hợp Để thực có hiệu nội dung chương trình giáo dục Mầm non, tơi thường đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo năm, tháng, tuần; theo chủ đề Sau tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chun mơn, thảo luận, góp ý kiến, thống nội dung lĩnh vực; đồng thời hướng dẫn cho giáo viên thiết kế dạy phù hợp với kế hoạch, với trẻ lớp phụ trách cho khơng gị bó, áp đặt trẻ Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo độ tuổi, nội dung từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, hướng đến vùng "phát triển gần" trẻ Tất nội dung phải thể trọng tâm chủ đề Lên kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ cần phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn trường lớp, địa phương Kế hoạch xây dựng dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống để trẻ xác định mục tiêu, nội dung cụ thể tổ chức hoạt động, ý nhấn mạnh để giáo viên nhấn mạnh mấu chốt việc lấy trẻ làm trung tâm có nghĩa tổ chức đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động Khi lựa chọn nội dung, phương pháp học lấy trẻ làm trung tâm giúp giáo viên hiểu đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ hồn tồn phương pháp cũ Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào khả sáng tạo giáo viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, khơng gị bó, áp đặt theo phương châm “học chơi, chơi mà học” theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ Giải pháp Tạo điều kiện, hội giúp giáo viên đổi phương pháp giảngdạy Đổi phương pháp giảng dạy trình phối hợp linh hoạt hợp lý kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện sở vật chất cải tiến phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên Đổỉ phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả có niềm tin lao động, học tập Với hiểu biết kinh nghiệm thân đổi phương pháp giảng dạy, đặt yêu cầu tổ chức hoạt động sau: Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ học xây dựng, thiết kế hình thức tổ chức hoạt động Chuẩn bị hệ thống câu hỏi đàm thoại nội dung học dự kiến tình xảy trình tổ chức hoạt động đưa hướng khắc phục Có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng câu hỏi mở: + Loại câu hỏi đóng: câu trả lời có khơng có câu trả lời Chức loại câu hỏi thường dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ thơng tin, địi hỏi tư Loại câu hỏi thường dùng phần kết luận giới thiệu để kiểm tra xem trẻ hiểu nhiệm vụ hướng dẫn cần làm phần phát triển + Câu hỏi mở loại câu hỏi có nhiều đáp án cho trả lời Câu hỏi đòi hỏi tư nhiều thường dùng phần giới thiệu phát triển Câu hỏi tốt tạo thách thức trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết tạo hứng thú cho trẻ Để có câu hỏi tốt thân giáo viên phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực - Đặt câu hỏi hơn, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan - Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời - Không nên vội đánh giá, động viên, khuyến khích để nhận câu trả lời tốt từ trẻ - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi - Trân trọng câu hỏi câu trả lời trẻ Ví dụ số câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ: * Con nghĩ nào? * Làm biết? * Tại lại nghĩ vậy? * Nếu sao? Nếu khơng… sao? *Theo điều gì/ xảy tiếp theo? VD: Giáo viên cho trẻ tìm hiểu nước mơi trường tự nhiên Cô gợi ý đưa đề tài mở để trẻ trị chuyện: “ Điều xảy khơng có nắng? Điều xảy khơng uống nước? Giáo viên hướng dẫn chia nhóm cho trẻ thảo luận sau cho trẻ nói lên phán đốn suy nghĩ Từ trẻ thu hút vào việc suy nghĩ tìm nguyên nhân * Hoạt động trao đổi: Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng khơng gị bó cứng nhắc - Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện lớp, phù hợp với đề tài lĩnh vực lựa chọn Tùy nội dung mục đích cụ thể dạy, giáo viên phải xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ cho hiệu Ví dụ: Nếu mục đích dạy chủ yếu rèn kỹ cho trẻ giáo viên cần ý đến phương pháp truyền thụ kiến thức cho trẻ như: cho trẻ hoạt động theo nhóm khám phá, trải nghiệm sau gợi ý cho trẻ thảo luận nhận xét vấn đề đặt xung quanh học Thực phương pháp" Lấy trẻ làm trung tâm" dựa hiểu biết, hứng thú, nhu cầu trẻ để từ đưa nội dung, kiến thức cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Hình thức tổ chức hoạt động chung đa dạng, phong phú tùy vào sáng tạo giáo viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, khơng gị bó, áp đặt trẻ theo nguyên tắc “học chơi, chơi mà học” trẻ mầm non Tùy theo hoạt động chung chủ đề, giáo viên sáng tạo hình thức phương pháp phong phú, đa dạng, tạo hội cho trẻ hoạt động, khám phá, bộc lộ suy nghĩ sáng tạo suốt trình hoạt động *Giải pháp 4: Tận dụng hội làm phong phú kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động líp häc - Việc tận dụng hội lúc nơi để cung cấp kiến thức cho trẻ quan trọng cần thiết Thông qua hoạt động dạo chơi trời, hoạt động chiều, hoạt động góc giáo viên cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh người, sống; làm quen câu chuyện, thơ, trò chơi Từ giúp trẻ hình thành số kiên số kiến thức, kỹ năng, trẻ tự tin tham gia hoạt động chung với cô bạn - Tạo hội, kích thích trẻ tích cực sáng tạo yêu cầu đổi giáo dục mầm non, từ địi hỏi giáo viên phải biết tận dụng mội hội, tình để thu hút lôi trẻ vào hoạt động Để làm điều đó, giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo linh hoạt để tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động Trong trình tham gia vào hoạt động chung, việc tạo hội phát huy tính tích cực trẻ đánh giá cao, giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động chung, đặc biệt tận dụng hội điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tốt - Giáo viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động cô bạn, giúp trẻ tự tin giao tiếp, tạo gần gũi cô trẻ, tạo tâm thoải mái cho trẻ bước vào hoạt động MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP CỦA TRẺ Giúp trẻ chủ động, tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức, tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thể hiểu biết, suy nghĩ trẻ thông qua hoạt động cụ thể Hướng dẫn giáo viên sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để thực * Lá : Cho trẻ trò chuyện thiên nhiên, cho trẻ nhặt từ cho trẻ phân biệt theo kích cỡ ( to – nhỏ), chiều dài ( dài- ngắn), màu sắc ( tối-sáng), kết cấu bề mặt ( ráp- mịn), công dụng ( có ích- khơng ích) - Sắp xếp nhóm theo thứ tự định: từ tối đến sáng nhất, từ to đến nhỏ nhất, từ dài đến ngắn nhất… - Gọi tên : học nhận biết tên - Xé thành hình khác - Xâu thành vịng - Vị lá, ngửi - Dùng để tạo thành đồ chơi: kết thành quạt, vật, chong chóng 10 - Sử dụng làm phép đếm… * Cát: Khi thiên nhiên, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên tạo cho trẻ hứng thú dễ tiếp thu Trẻ thực hành trải nghiệm như: xúc cát, gạt cát, rót cát - In hình bàn chân, bàn tay cát - Dùng ngón tay vẽ hình cát - Giấu đồ vật bàn tay cát - Làm khuôn bánh, chơi bán hàng * Nước: - Đong nước, rót nước, vục nước - Quan sát mặt ước, trời mưa - Nhận biết nước nóng, nước lạnh, nước mặn, nước MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC CỦA TRẺ 11 *Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mơi trường học tập có ý nghĩa vụ quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ em vốn hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn khám phá tất vật xung quanh chúng Những hình ảnh, ấn tượng mà trẻ thu nhận năm tháng tuổi thơ hằn sâu trí nhớ suốt đời trẻ Những điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển sau trẻ Chính tơi đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa tiêu chí: + Đảm bảo an toàn mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giáo tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh + Giáo viên người thể hành vi, cử chỉ, lờ nói, thái độ với trẻ với người xung quanh cách mẫu mực để trẻ noi theo 12 + Đồ dùng, đồ chơi, học liệu lớp lớp đâp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện để tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện nhà trường + Các khu vực trường, lớp học cần phải tận dụng không dụng không gian để trẻ hoạt động cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động mang tính mở giúp trẻ dễ dàng lựa chọn sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực trải nghiệm + Cần khuyến khích sáng tạo trẻ hoạt động để giúp trẻ trải nghiệm, khám phá vật, tượng theo nhiều chiều hướng khác giúp trẻ phát triển cách tồn diện Trước hết tơi đạo giáo viên làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, xếp nội vụ lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn.Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Trong lớp tơi u cầu giáo viên bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngồi hiên - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên - Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực hiện, tên góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ Ví dụ: Khi thực chủ đề “Gia đình” góc sách đặt “Thư viện gia đình bé” sang chủ đề “thế giới thực vật” góc sách đặt “ Thư viện loại cây” - Trang trí góc trưng bày sản phẩm trẻ: Tơi u cầu giáo viên xếp vị trí đủ rộng, dễ nhìn để làm góc trưng bày sản phẩm trẻ Có hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh, tên gọi gần gũi, hấp dẫn trẻ VD: Họa sỹ tý hon, Ai khéo tay, bé thích Tơi u cầu giáo viên bố trí giá sách chủ yếu sách vẽ vật, cối, hoa lá, hạt … Tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ xem đọc sách (có que cho việc đọc sách ) Đọc sách theo chữ, dòng, xếp hộp đựng vỏ khơ hoa ép khơ, loại hạt … Có ngắn nhãn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ chơi làm sản phẩm từ dồ chơi 13 Khi trang trí lớp tơi u cầu giáo viên ý tới mảng tường lớn góc chơi, mảng trung tâm mà trẻ thường hoạt động để trang trí Các mảng vừa sử dụng để trang trí vừa gắn hình ảnh ngộ nghĩnh, sinh động Từ nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm cắt, vẽ dán trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh, có hiệu giáo dục Như có kích cỡ lớn để trang hồng cho lớp học VD: Đối với chủ đề Thực vât: Tôi đạo giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải tận dụng như: giấy gói hoa, vỏ hộp sữa chua, vỏ bim bim, rơm rạ, vải vun, len màu, vỏ chai lọ……Hướng dẫn giáo viên học sinh làm tranh chủ đề trang trí lớp học: làm luống hoa, luống rau từ giấy gói hoa, xốp giấy lau tay, làm dàn leo từ vỏ chai len cũ, sử dụng hộp sữa để làm chậu cây, hàng rào… để minh họa cho thơ, câu chuyện sử dụng góc hoạt động tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Ngoài hướng dẫn giáo viên sưu tầm hạt loại để ươm cho trẻ quan sát phát triển cây….phân loại loại khác nhau, với đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng đồ chơi trời như: Cây xanh, rau cỏ, hoa phong phú, đa dạng góp phần kích thích trẻ hứng thú quan sát thay đổi theo ngày, theo mùa tìm khác khác, hoa với ăn quả, bóng mát…Từ hình thành cho trẻ số kỹ việc chăm sóc như: tưới cây, nhổ cỏ, xới đất cho cây….Với cách làm đơn giản tạo điều kiện cho hoạt động cô trẻ đa dạng, hấp dẫn nhiều Cũng thông qua hoạt động giúp cho việc hình thành nơi trẻ thái độ yêu mến môi trường sống, với xanh ln có ý thức bảo vệ mơi trường sống xanh, sạch, đẹp *Giải pháp 6: Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi Đồ chơi người bạn thiếu trò chơi trẻ nguồn vui trẻ thơ, phương tiện trẻ dùng để vui chơi, đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễ dàng…giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh, làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật khác nhau, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người, phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Đồ chơi cịn có tác dụng thúc đẩy, hình thành phát triển chức tâm lý, góp phần hình thành nhân cách trẻ việc phát triển tình cảm thẩm mỹ quan trọng Vai trò ý nghĩa đồ chơi thật to lớn sâu sắc, nhu cầu tự nhiên thiếu sống tinh thần đứa trẻ Đồ chơi lựa chọn đắn thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ em Có đồ chơi giúp phát triển quan thụ cảm, đồ chơi mô đồ vật giúp trẻ nắm hình dáng, cấu tạo, cơng dụng phương thức sử dụng Có đồ chơi thơi thúc trẻ tập nói, phát triển ngôn ngữ làm phong phú thêm vốn từ Những đồ chơi lắp ráp hay phương tiện giao thông giúp trẻ rèn luyện thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, làm phát triển tư trẻ thơ cách hoàn thiện 14 + Hoạt động LQV Toán, LQV chữ viết: Từ nắp chai tạo thành trị chơi “lật nắp chai” đưa vào học làm quen với tốn, làm quen chữ viết Có thể tận dụng vỏ lon bia, vỏ hộp sữa bột, cốc nhựa cũ, bóng nhựa, xốp màu, gai dính, dây điện, lõi giấy vệ sinh… để làm nên đồ dùng mang tên “Sâu học chữ, học toán” (sử dụng vào chủ đề Động vật) Ngồi đồ chơi đó, tơi cịn thiết kế với giáo viên làm đồ chơi có tính chất sử dụng cao như: ngơi nhà đa năng, vòng quay kỳ diệu đặt ảnh, số, chữ thêm vào, bớt Với đế khung làm gỗ, đổ xi măng nên bề, tháo để tạo thành đồ dùng riêng biệt phần riêng vòng quay kết hợp với đồ dùng khác tạo thành đồ dùng theo ý tưởng cô trẻ + Hoạt động âm nhạc: Tận dụng vỏ hộp thạch làm thành xắc xô, hay hộp bánh to, nhỏ loại chất liệu tôn, sắt, hộp đựng chè để làm nên trống tròn, trống cơm, vợt muỗi hỏng làm thành đàn, vỏ hộp lon bia, thìa sữa nhựa trang trí dùng làm mõ, phách, đạo cụ cánh Ong, cánh Bướm làm giấy li lơng cũ, giấy bóng kính… cho trẻ biều diễn tiết học tổng hợp + Hoạt động tạo hình, LQ Văn học…: Từ miếng xốp ép,chai nước uống, vỏ lọ hồ dán hết, đĩa CD hỏng, bát, đĩa nhựa, xốp ép, vải vụn, len, làm Thỏ, Rối, làm cá, vỏ sò, vỏ nghêu làm gà, vịt, mèo, gấu, bướm….Những phế liệu Cô trẻ sử dụng “Làm vật” Hoạt động tạo hình, LQV Tốn, Hoạt động góc, sử dụng vật làm nhân vật truyện Hoạt động LQ Văn học, Hoạt động NB phân biệt, NB tập nói gà trống- vịt + Hoạt động khám phá khoa học, PT thể chất: Tận dụng xốp ép, xốp màu, bột màu, trứng nhựa, thùng cát tơng to, lõi vệ sinh, bóng nhựa cũ, hộp sữa,chai nước rửa bát…để tạo thành “Mơ hình động vật sống rừng” có nhiều nấm, cà rốt hay voi, hươu tạo hộp sữa tươi giấy, thùng cát tông, cành khô cho trẻ tìm hiều, khám phá Ngồi ra, tơi cịn phát huy tính sáng tạo, chịu khó giáo viên để làm nhiều đồ dùng đồ chơi khác phục vụ cho hoạt động trẻ làm trang phục, giấy gói hoa, giấy màu vụn, mành nhựa hỏng, để trẻ hoạt động giáo dục Âm nhạc hay biểu diễn thời trang biểu diễn văn nghệ lớp, trường trông đẹp hấp dẫn *Giải pháp Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục nhà trường để có điều chỉnh kịp thời Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động khơng thể thiếu q trình tổ chức thực hoạt động chăm sóc- giáo dục nhà trường Đây biện pháp giúp nhà quản lý nắm bắt thực trạng chất lượng dạy học để từ đưa biện pháp khắc phục yếu kém, tìm hạn chế cịn tồn có kế hoạch đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường Để cơng tác thực có hiệu quả, tơi áp dụng biện pháp sau: - Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho tổ trưởng giám sát ban giám hiệu nhà trường 15 - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra cho giáo viên cốt cán, hướng dẫn kiểm tra theo quy định nhà trường Ngành - Tổ chức đánh giá, khảo sát chất lượng trẻ theo chủ đề, giai đoạn lĩnh vực phát triển để từ có điều chỉnh kịp thời - Đánh giá xếp loại giáo viên theo tiêu chí hàng tháng, học kỳ; xây dựng tiêu chí khen thưởng kịp thời để động viên khích lệ nhằm nâng cao phong trào thi đua đội ngũ *Giải pháp Phối hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh tổ chức hoạt động cho trẻ + Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động chung cho trẻ Mẫu giáo tạo tiền đề cho trẻ lĩnh hội kiến thức tốt Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần phải lên kế hoạch phối hợp gia đình, phụ huynh, nhà trường để xây dựng cụ thể cho chủ đề Cụ thể: + Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục Nhà trường, lớp Phối kết hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, lớp + Theo dõi phát tiến bộ, thay đổi, biểu trẻ diễn hàng ngày, trao đổi kịp thời với giáo viên để điều chỉnh nội dung phương pháp giáo dục trẻ + Tham gia xây dựng sở vật chất: Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi học - Hình thức phối hợp: + Mỗi lớp xây dựng góc tuyên truyền, thông báo với phụ huynh kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ; nội dung hoạt động trẻ lớp, chế độ ăn trẻ ngày; yêu cầu nhà trường gia đình nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo viên + Thông qua họp phụ huynh, giáo viên trao đổi kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ để phụ huynh nắm được; đồng thời tuyên truyền phụ huynh tham gia vào công tác rèn luyện, giáo dục trẻ, vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ hoạt động trẻ Tuyên truyền phụ huynh biết Hội thi tổ chức năm để phụ huynh nắm bắt, phối hợp cô trẻ tham gia Hội thi đạt kết Đây việc làm thiết thực thu hút phụ huynh tham gia, chung tay với nhà trường để giáo dục trẻ nhằm tổ chức tốt hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động đạt kết 2.4 Hiệu thiết thực sáng kiến kinh nghiệm Thực đổi hình thức phương pháp giáo dục mầm non suốt năm qua đem lại kết chuyển biến tốt phương pháp giáo dục trẻ, qua đổi tạo hội cho trẻ tìm tịi khám phá phát huy lực sẵn có mình, trẻ hoạt động cách thoải mái góc chơi, kích thích tị mị, ham hiểu biết trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động với ngun liệu sẵn có.Nhờ làm tốt cơng tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm nên chất lượng trẻ cuối năm tăng lên cách rõ rệt: * Khảo sát mức độ tự tin trẻ: Tổng số trẻ 50 trẻ 16 STT Mức độ tự tin trẻ Rất tự tin Tự tin Không tự tin Số lượng trẻ 20 28 Tỷ lệ % 40% 56% 4% * Khảo sát mức độ nhận thức hứng thú trẻ STT Khả hứng thú kiến thức, Kết kỹ đạt sau hoạt Số lượng Tỷ lệ động % Đạt 48 96% Chưa đạt 02 04% Nhờ làm tốt công tác đạo đội ngũ việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mang lại hiệu lớn việc dạy học: Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá giác quan, trọng đến giáo dục cá nhân, kết hợp giáo dục nhóm hoạt động chung hoạt động góc, tăng cường giao tiếp cô trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo khơng bị gị bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động góc chơi, giáo viên sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, để làm phong phú hoạt động trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tịi khám phá giao tiếp ngơn ngữ tình cảm Đối với giáo viên biết cách xếp môi trường học tập phù hợp, chất lượng chuyên môn thân đồng nghiệp nâng lên rõ rệt, thân nắm vững phương pháp dạy đổi lấy trẻ làm trung tâm, có hình thức tiết dạy linh hoạt sáng tạo, có tác phong sư phạm tốt, biết lồng ghép đan xen môn để giáo dục trẻ phù hợp, cháu học có nếp có chất lượng Kiểm tra chất lượng trẻ cuối năm theo lĩnh vực phát triển đạt tỷ lệ cao PHẦN KẾT LUẬN: 3.1 Kết luận Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học, xem cá nhân người học- với phẩm chất lực riêng người- vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Để đạt điều này, giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất tâm lý Do đó, trẻ em có 17 hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành công” Đội ngũ giáo viên lực lượng thực mục tiêu giáo dục, giữ vai trò quan trọng, định chất lượng hiệu giáo dục Bởi vậy,việc cố bồi dưỡng chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên vững vàng nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm đáp ứng kịp thời xu hướng đổi giáo dục nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường trách nhiệm cán quản lý giáo dục Qua thời gian tiến hành áp dụng “Một số biện pháp đạo đội ngũ việc tổ chức hoạt động Học cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ nhà trường có nhiều khởi sắc Cụ thể: - Cán bộ, giáo viên nắm mục tiêu chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” - Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch phù hợp với độ tuổi Giáo viên có khả tự thiết kế kế hoạch giảng dạy để dạy trẻ đạt kết tốt Căn vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể hoạt động đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề - GV có nhiều sáng tạo việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ trình tham gia hoạt động giáo dục trường Có nhiều sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng mang tính giáo dục thẩm mỹ cao -Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo nhóm để trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến mình; biết suy nghĩ vận dụng điều học vào thực tế sống, giải tình mà trẻ gặp phải… Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tịi, khám phá trình tham gia hoạt động giáo dục trường, lớp - Môi trường bên bên ngồi nhóm lớp đầu tư, bố trí, khai thác sử dụng có hiệu Đặc biệt sáng tạo cán quản lý, GV mầm non việc thiết kế môi trường giáo dục từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, tạo cho trẻ có nhiều hội học tập - Phụ huynh cảm thấy mãn nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, không chê bai trích giáo mà ngược lại cha mẹ biết thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp cô giáo trang trí lớp, làm đồ chơi 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Để triển khai thực giải pháp giúp giáo viên sáng tạo tổ chức Hoạt động Học cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, đưa số khuyến nghị sau: * Đối với phòng giáo dục Đào tạo Thành phố: - Tham mưu hỗ trợ kinh phí cho trường Mầm non để trang cấp thiết bị phục vụ cơng tác ni dưỡng- chăm sóc- giáo dục trẻ 18 - Mở lớp bồi dưỡng hè, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, ý đến việc bồi dưỡng khiếu cho giáo viên * Đối với đội ngũ giáo viên nhà trường: - Thực nghiêm túc chương trình“Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” điều lệ trường mầm non - Bản thân giáo viên xây dựng kế hoạch học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực sư phạm lĩnh vực khác; phải biết tự đổi cho phù hợp với u cầu ngày cao xã hội - Xây dựng tinh thần ham học hỏi, tích cực nghiên cứu, đề xuất biện pháp đúc rút kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trương Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB giáo dục Việt nam- Chương trình giáo dục mầm non NXB giáo dục Việt nam- Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 19 Mô đun1- D Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ( Dành cho giáo viên) Chiến lược MN từ 2001 đến 2002 2020 - Vụ Giáo dục Mầm non Tài liệu tập huấn bồi dưỡng thường xuyên Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2020-2021 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN TỪ C TRỞ LÊN TT TÊN ĐỀ TÀI SKKN CẤP ĐÁNH GIÁ KẾT NĂM HỌC 20 XẾP LOẠI (PHỊNG, SỞ, TỈNH) Phịng GD & ĐT Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI A 2012-2013 Sở GD& ĐT B Phòng GD & ĐT A 2013- 2014 Ứng dụng số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Phòng GD & ĐT A 2014- 2015 Ứng dụng số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Phòng GD & ĐT A 2015-2016 Sở GD& ĐT Một số biện pháp nâng cao Phòng GD & ĐT chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Mầm non Trường Thi B- Thành phố Thanh Hóa B A 2016-2017 21 22 ... Một số biện pháp đạo đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B- TP Thanh Hóa 2.3 Các giải pháp *Giải pháp 1:... cứu: Trẻ mẫu giáo trường mầm non Trường Thi B- TP Thanh Hóa - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo đội ngũ việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm: Giáo dục lấy trẻ làm trung. .. TRẺ 11 *Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mơi trường học tập có ý nghĩa vụ quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w