Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG LINH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG LINH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 13 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp 16 1.1.3 Vai trị phát triển tiểu thủ cơng nghiệp phát triển kinh tế 18 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 22 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất TTCN 22 1.2.2 Gia tăng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển TTCN 23 1.2.3 Chuyển dịch cấu tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng hợp lý 28 1.2.4 Phát triển hình thức sản xuất TTCN 30 1.2.5 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ 31 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất TTCN 32 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 34 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 34 1.3.2 Nhân tố xã hội 34 1.3.3 Nhân tố kinh tế 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG TRẠCH 40 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 41 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 53 2.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất TTCN 53 2.2.2 Gia tăng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển TTCN 56 2.2.3 Chuyển dịch cấu TTCN theo hƣớng hợp lý 63 2.2.4 Phát triển hình thức sản xuất TTCN 65 2.2.5 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ 67 2.2.6 Gia tăng kết sản xuất TTCN 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TTCN TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 72 2.3.1 Thành công hạn chế 72 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1 CĂN CỨ CHUNG XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 78 3.1.1 Căn vào xu hƣớng phát triển TTCN 78 3.1.2 Căn vào chiến lƣợc phát triển KT-XH huyện Quảng Trạch thời gian tới 79 3.1.3 Một số quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp 79 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 80 3.2.1 Giải pháp gia tăng sở sản xuất TTCN 81 3.2.2 Giải pháp gia tăng nguồn lực phát triển TTCN 82 3.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng hợp lý 91 3.2.4 Giải pháp phát triển hình thức sản xuất TTCN 92 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trƣờng 94 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ TTCN Tiểu thủ công nghiệp CN Công nghiệp TPKT Thành phần kinh tế TTBQ Tăng trƣởng bình quân DS Dân số TT DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Tran g 2.1 Dân số huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014-2018 40 2.2 Tình hình lao động huyện Quảng Trạch 2014 – 2018 41 2.3 Cơ cấu lao động huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 42 Giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực 2.4 kinh tế địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 44 2018 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Tốc độ tăng trƣởng phân theo khu vực kinh tế địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Số lƣợng sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2018 Cơ cấu số lƣợng sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Quy mô lao động sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Nguồn vốn sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Số lao động sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 45 46 46 52 53 54 56 58 Số hiệu 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 Tên bảng Cơ cấu số lao động sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Trình độ kỹ thuật, công nghệ địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Cơ cấu sản xuất TTCN theo ngành sản xuất địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Giá trị sản xuất sản xuất TTCN theo thành phần kinh tế địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Cơ cấu sản xuất TTCN theo thành phần kinh tế địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Số lƣợng sở TTCN theo hình thức sản xuất địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Cơ cấu số lƣợng sở TTCN theo hình thức sản xuất địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Sản phẩm chủ yếu ngành TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Giá trị sản xuất ngành TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Tran g 59 61 62 63 64 65 65 68 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) phận kinh tế, ln giữ vị trí, vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nói chung q trình phát triển nơng thơn Việt Nam nói riêng Trong năm qua, với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển nghề tiểu thủ cơng nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Quảng Trạch địa phƣơng thuộc tỉnh Quảng Bình, kinh tế huyện phát triển, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, có đóng góp lớn TTCN Trong năm qua, huyện quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp Hiện nay, địa bàn huyện có làng nghề làng có nghề Số lƣợng làng nghề đƣợc UBND tỉnh Quảng Bình công nhận làng nghề làng nghề truyền thống, với 3.186 hộ tham gia, số lao động tham gia làm nghề 4.703 ngƣời (tính đến năm 2018) Làng nghề Quảng Trạch với ngành nghề nhƣ: chế biển thủy hải sản xã Cảnh Dƣơng; mây tre đan xã Quảng Phƣơng; dầu mè, lạc xã Quảng Trƣờng hay bánh mè xát Tân An, xã Quảng Thanh… Thời gian quan, UBND huyện đƣa nhiều chủ trƣơng sách khuyến khích, phát triển ngành nghề nơng thơn làng nghề nhƣ: Hỗ trợ kinh phí xây dựng cổng làng cho làng nghề đƣợc công nhận, đào tạo ngành nghề sản xuất, tổ chức hội chợ để giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thơn tiêu biểu,… Nhờ đó, làng nghề có chuyển biến tích cực, thu hút đƣợc nhiều lao động góp phần thúc đẩy cấu lao động, phát triển ngành kinh tế, giúp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn làm giảm nhanh tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp Tuy có tiềm phát triển đứng trƣớc hội thị trƣờng to 91 truyền, phổ biến nhận thức đắn rằng: khơng phải có nhà khoa học mà ngƣời sản xuất có khả nghiên cứu khoa học công nghệ nhữngsản phẩm họ phát minh, sáng chế có giá trị thực tiễn cao - Phát triển khoa học công nghệ phải đôi với bảo vệ môi trƣờng Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tƣ đổi thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ đôi với bảo vệ môi trƣờng Nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, thực đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trƣờng tất đơn vị sản xuất, điểm, cụm TTCN địa bàn huyện Phổ biến tuyên truyền thƣờng xuyên vấn đề cấp thiết phải bảo vệ môi trƣờng, giới thiệu luật sách bảo vệ mơi trƣờng, trạng nhiễm mơi trƣờng hậu sức khoẻ ngƣời Làm rõ quyền lợi, trách nhiệm khả ngƣời dân làng nghề vấn đề bảo vệ môi trƣờng Tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng cho cán phụ trách mơi trƣờng làng nghề để nâng cao trình độ nhận thức nhƣ lực xử lý ô nhiễm sản xuất gây - Kết hợp chặt chẽ đổi công nghệ với bảo vệ môi trƣờng Cần có quy hoạch chung hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp rác thải sinh hoạt Khi phê duyệt dự án đầu tƣ thiết phải đánh giá đƣợc tác động dự án tới môi trƣờng sinh thái sức khỏe cộng đồng 3.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng hợp lý - Nâng cao chất lƣợng công tác lập quy hoạch, đặc biệt quy hoạch ngành, chuyên ngành mà địa phƣơng có lợi phát triển để thúc đẩy chuyển dịch cấu TTCN Để đảm bảo cho phát triển định hƣớng, quy hoạch phát triển ngành, xác định rõ ngành mũi nhọn, sản phẩm chủ lực huyện để định hƣớng phát triển sách ƣu đãi cụ thể khuyến khích thu hút đầu tƣ; Tổ chức công bố công khai quy hoạch phát triển ngành nghề, nhóm sản phẩm chủ lực huyện để sở 92 biết tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy hoạch; Có huy động nguồn lực tập trung đầu tƣ vào ngành lĩnh vực mà địa phƣơng có lợi phát triển - Khuyến khích đa dạng hóa loại hình sở, loại hình sở có khả huy động tốt nguồn lực vào sản xuất kinh doanh Mở rộng lien doanh liên kết hình thành số sở mạnh sản xuất sản phẩm, mặt hàng chủ lực để tăng cƣờng xuất - Tập trung phát triển hạ tầng khu vực nông thôn nhằm thúc đẩy phát triển sở TTCN khu vực nông thôn phát triển Huy động nguồn lực cho phát triển giao thông nông thôn thị hình thành mạng lƣới lƣu chuyển hàng hóa thông suốt, vùng sản xuất hàng hóa tập trung; Phát triển đầu tƣ xây dựng cơng trình phục vụ thƣơng mại nhƣ chợ vùng nông thôn, biên giới - Gắn chiến lƣợc phát triển ngành TTCN với chiến lƣợc sản phảm chiến lƣợc thị trƣờng sở TTCN Chú trọng công tác nghiên cứu thị trƣờng dự đoán thay đổi thị trƣờng - Tăng cƣờng đổi phát triển công nghệ Tập trung đổi cho ngành kinh tế mũi nhọn 3.2.4 Giải pháp phát triển hình thức sản xuất TTCN - Để đạt đƣợc hiệu sản xuất kinh doanh cao cần hƣớng dẫn, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh,hình thành đơn vị chức để tác động, thúc đẩy nhóm sản phẩm phát triển bền vững Bên cạnh tiếp tục vận động tổ chức, cá nhân hình thành Hiệp hội làng nghề, hiệp hội nghề may,chế biến,…để tăng cƣờng hợp tác, liên kết hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh - Hiện nay, sở sản xuất - kinh doanh địa bàn làng nghề chủ yếu tồn dƣới hình thức hộ kinh tế gia đình, sản xuất kinh doanh 93 nơi hộ gia đình nên nhà xƣởng chật hẹp, kết cấu hạ tầng cho sản xuất kinh doanh khơng đảm bảo, mơi trƣờng bị nhiễm, khơng có khả mở rộng sản xuất Do cần phải tách khu vực sản xuất khỏi khu dân cƣ, xây dựng nhà xƣởng cho sản xuất , kết cấu hạ tầng sở đảm bảo tiêu chuẩn nhà nƣớc môi trƣờng Đầu tƣ xây dựng cụm công nghiệp- TTCNlàng nghề giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề - Việc hình thành cụm, khu sản xuất tập trung làng nghề giải pháp quan trọng để tổ chức lại làng nghề theo hƣớng đại hoá bƣớc, nhằm khai thác triệt để tiềm mạnh nghề truyền thống, tạo điều kiện thực chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp-TTCN ngành nghề khác, nhằm thực mục tiêu công nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việc tập trung sở sản xuất vào cụm tạo thuận lợi cho chun mơn hố hiệp tác hố sở sản xuất với nhau, sở sản xuất với sở dịch vụ; tạo điều kiện đầu tƣ đổi thiết bị, công nghệ tiếp cận trình độ tiên tiến quản lý, kỹ thuật, đồng thời cho phép xây dựng sở xử lý chất thải tập trung áp dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng Phát triển khu sản xuất tập trung tách sản xuất khỏi khu dân cƣ làm đổi mặt nông thôn, thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị - Trƣớc mắt làng nghề cần thành lập khu sản xuất tập trung làng nghề sản phẩm có nhu cầu lớn, ổn định thị trƣờng, có tốc độ tăng trƣởng nhanh, có nhu cầu đổi cơng nghệ, cần kiểm sốt xử lý phát thải độc hại môi trƣờng…Hƣớng tới phấn đấu xã có 1-2 cụm sản xuất tập trung gắn liền với hạ tầng đồng làm nòng cốt phát triển kinh tế nông thôn Việc thành lập cụm sản xuất tập trung có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo vệ môi trƣờng sinh thái đời sống sức khoẻ ngƣời dân, bƣớc cơng nghiệp hố, đại hoá làng nghề, phù hợp với kinh tế 94 thị trƣờng thời hội nhập - Tuỳ thuộc điều kiện khả phát triển làng nghề, địa phƣơng, quy hoạch cụm sản xuất tập trung cần đảm bảo tính hợp lý quy mơ, phù hợp với quy hoạch chung tiêu kinh tế, kỹ thuật mơ hình hoạt động khơng ngắn hạn mà cịn phải thích hợp với biến đổi thƣờng xuyên thị trƣờng - Xây dựng tốt đồng kết cấu hạ tầng điều kiện quan trọng để khu sản xuất tập trung làng nghề phát trỉên có hiệu Trƣớc hết cần phải giải khâu quan trọng xây dựng đƣờng giao thông, nối liền từ khu sản xuất tập trung làng nghề tới thị trấn, huyện, tỉnh trung tâm thƣơng mại vùng đảm bảo lƣu thông thông suốt việc vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, trao đổi hàng hoá Xây dựng hệ thống điện, cấp thoát nƣớc, hệ thống dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bƣu viễn thơng…phục vụ cụm sản xuất tập trung gắn liền với khu dân cƣ lân cận để đảm bảo nguồn cung ứng đầu vào 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trƣờng - Hỗ trợ cho hoạt động khuyến khích xuất xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực TTCN Dành mức ƣu đãi cao cho sản phẩm đƣợc sản xuất từ TTCN ngành nghề nơng thơn, đặc biệt sản phẩm có triển vọng phát triển, tạo đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng, huyện, tỉnh - Cần trì thị trƣờng sẵn có tranh thủ điều kiện để tiếp xúc với thị trƣờng mới, khách hàng Đồng thời nên tiếp cận sở làm mây tre đan xuất làng nghề tiếng địa phƣơng khác để học tập có nhiều mẫu mã Bên cạnh đó, tỉnh hỗ trợ làng nghề tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm năm tới Các sản phẩm nhƣ: Rổ rá, thúng bơi, nón xanh, nón dừa mang tính 95 chất thơng dụng sinh hoạt gia đình có chỗ đứng thị trƣờng tỉnh miền Bắc, miền Trung số tỉnh miền Nam - Trong phát triển sản phẩm cần thiết phải giữ vững sản phẩm có thị trƣờng truyền thống, đồng thời phát triển chiều rộng chiều sâu nhƣ: Thay đổi mẫu mã, kích thƣớc sản phẩm nhằm tạo tính thẩm mĩ cao kíchthích thị hiếu ngƣời tiêu dùng Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm tiêu biểu, doanh nghiệp tiêu biểu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp, với việc tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng, chống đầu cơ, buôn lậu gian lận thƣơng mại Hỗ trợ làng nghề xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu sản phẩm - Coi trọng công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm huyện, tỉnh; tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở, tổ chức, cá nhân sản xuất TTCN liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân nƣớc để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Cần có biện pháp kích cầu làm tăng sức mua, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa mà sở nƣớc sản xuất đƣợc; Áp dụng biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu Xây dựng mối liên kết đơn vị sản xuất, kinh doanh làng nghề với với doanh nghiệp lớn làm đầu mối thu mua, bao tiêu sản phẩm cho sở sản xuất TTCN tinh thần bình đẳng, hợp tác lâu dài có lợi Bên cạnh khuyến khích hình thành hiệp hội ngành nghề từ làng xã đến huyện, tỉnh trung ƣơng để thông qua tổ chức này, sở sản xuất cá nhân ngƣời thợ đƣợc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, thị trƣờng giá cả, thị hiếu tiêu dùng…tạo hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất tiêu thụ sản phẩm 96 - Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác thông tin thị trƣờng để giúp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mở rộng thị trƣờng, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc ngoài, tổ chức tham gia hội chợ triển lãm để quảng bá sản phẩm CN - TTCN, có hội tìm kiếm thị trƣờng - Tạo điều kiện cho sở sản xuất nghệ nhân tham quan khảo sát tiếp cận thị trƣờng, tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nƣớc để tìm hiểu thị trƣờng nắm bắt nhu cầu khách hàng - Có kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp cho sản phẩm CN - TTCN, ngành nghề nơng thơn tiêu biểu, có tiềm phát triển tƣơng lai 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất Từ hạn chế nêu trên, để hoạt động gia tăng kết sản xuất TTCN, góp phần gia tăng giá trị sản xuất chung thời gian tới, cần tập trung vào số giải pháp nhƣ sau: - Tăng cƣờng lực quản trị kinh doanh lãnh đạo, chủ sở : Các sở phải có tầm nhìn, kế hoạch phát triển dài hạn Tăng cƣờng vai trị cơng tác thơng tin, tun truyền đến đối tƣợng thụ sách khuyến cơng: Phát hành tin, chuyên mục chức năng, nhiệm vụ sách liên qua đến hoạt động khuyến công báo, đài, Website… để giúp đối tƣợng thụ hƣởng sách khuyến cơng nắm bắt thơng tin kịp thời đề xuất nội dung hỗ trợ phù hợp với chƣơng trình khuyến cơng; Tăng cƣờng cập nhật, trao đổi thông tin hoạt động khuyến công cấp tỉnh với khuyến công cấp huyện, khảo sát thực tế sở TTCN để trao đổi, cung cấp nắm bắt thông tin, nhu cầu sở để lựa chọn, xây dựng kế hoạch chi tiết cho nội dung hoạt động khuyến công hàng năm 97 nhằm triển khai thực hiện mang lại hiệu cao - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc khuyến cơng: Rà sốt lại chế, sách ban hành để điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thực tế địa phƣơng phù hợp với các văn pháp lý quy định chế, sách hoạt động khuyến cơng Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ƣơng; Xây dựng hệ thống sở liệu theo dõi, quản lý chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án khuyến cơng, đồng thời tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực hoạt động khuyến công - Huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất Cơ sở cần tăng cƣờng biện pháp đào tạo chỗ, chủ động tăng cƣờng mối liên hệ với sở đào tạo để có nguồn lao động đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, chuyên môn Cơ sở cần chủ động vốn, tài sản Cần có biện pháp nâng cao uy tín, vị thế, tạo lịng tin tổ chức tín dụng để thuận lợi việc vay vốn Tăng cƣờng tƣ vấn, hỗ trợ cá nhân, tổ chức đầu tƣ vào sản xuất công nghiệp Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn để trang bị kiến thức khởi doanh nghiệp, nâng cao kỹ quản trị doanh nghiệp, khả cạnh tranh, phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao nhận thức lợi ích áp dụng SXSH công nghiệp; Hàng năm tổ chức đối thoại với chủ doanh nghiệp để lắng nghe giải kịp thời vƣớng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho hỗ trợ sở phát triển sản xuất kinh doanh - Tích cực sáng tạo đổi mới, tạo khác biệt nâng cao chất lƣợng sản phẩm Quan tâm, khuyến khích ngƣời lao động đƣa ý tƣởng sáng tạo, sáng kiến nâng cao chất lƣợng Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất CN-TTCN tiến hành hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm để củng cố thị trƣờng nƣớc, đồng thời trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp tiến hành tìm hiểu, khảo sát thị trƣờng nƣớc ngồi thơng qua việc 98 tham gia kỳ hội nghị, hội chợ, triển lãm để từ có hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phù hợp - Huy động nguồn tài cho hoạt động khuyến công: Chủ động, tranh thủ xin hỗ trợ nguồn kinh phí khuyến cơng quốc gia hàng năm để triển khai thực hoạt khuyến công; Bảo đảm cân đối bố trí kinh phí khuyến cơng hàng năm đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động khuyến công để triển khai thực cách hiệu nhất; Tích cực tranh thủ tối đa nguồn vốn khác kể kết hợp, lồng ghép với chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nguồn kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ, chƣơng trình phát triển ngành nghề nơng thơn nguồn vốn tài trợ hợp pháp theo quy định pháp luật để thực hoạt động khuyến công - Hỗ trợ cải tiến, đổi công nghệ: Tăng cƣờng tƣ vấn, hỗ trợ cho sở sản xuất TTCN tìm hiểu, hợp đồng mua máy móc, thiết bị công nghệ phù hợp để nâng cao lực sản xuất phát huy tối đa hiệu việc sản xuất, kinh doanh sở; Khuyến khích hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, sở sản xuất nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ vào sản xuất Công nghiệp nông thôn Ƣu tiên, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới, áp dụng công nghệ tiên tiến, xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trƣờng giải pháp SXSH công nghiệp 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2014 - 2018, ngành nghề TTCN huyện Quảng Trạch có nhiều kết tích cực, tốc độ tăng trƣởng cao góp phần đƣa tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vào cấu ngành công nghiệp năm 2018; thu hút nhiều lao động nông thôn; thu nhập sở ngƣời lao động cao, số sản phẩm trở thành hàng hóa có thƣơng hiệu, tạo đƣợc vị tốt thị trƣờng Năng lực sản xuất sở nguồn vốn kinh doanh cịn khó khăn, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thị trƣờng nội địa Công nghệ sản xuất phần lớn thủ công, nửa khí, chất lƣợng sản phẩm khơng cao, sức cạnh tranh sản phẩm thấp Nghiên cứu rằng, sở TTCN huyện Quảng Trạch hoạt động miền hiệu suất tăng dần theo quy mô Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất đƣợc nhận diện nhƣ đặc điểm trình độ, năm kinh nghiệm chủ sở; đặc điểm sở bao gồm quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất nhƣ việc sở có đăng ký nhãn mác sản phẩm thƣơng hiệu hay không Do vậy, việc cải thiện yếu tố làm tăng hiệu kỹ thuật nâng cao suất cho sở TTCN huyện Quảng Trạch Trên sở phân tích thực trạng phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, nghiên cứu đánh giá ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân phát triển TTCN huyện Quảng Trạch thời kỳ hội nhập, làm sở cho việc định hƣớng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển TTCN huyện Quảng Trạch giai đoạn tới 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển tiểu thủ công nghiệp ƣu tiên hàng đầu định hƣớng phát triển kinh tế của huyện Quảng Trạch, biểu cụ thể việc phát triển hiệu bền vững địa phƣơng Nó có tác động tích cực việc phân cơng lại lao động xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tạo gắn bó hữu vùng nguyên liệu, thành phần kinh tế, tạo cho ngƣời lao động có thêm việc làm tăng thu nhập Thông qua việc bán sản phẩm mang sắc riêng địa phƣơng huyện, nghề tiểu thủ công nghiệp giới thiệu nét đẹp văn hóa với khách hàng ngồi nƣớc, góp phần bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, từ tạo giá trị văn hóa mới, xây dựng quan hệ cộng đồng văn hóa xã hội nơng thơn, góp phần giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng Quảng Trạch địa phƣơng có nhiều lợi so với địa phƣơng khác tỉnh để phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Huyện có nhiều ngành nghề truyền thống hình thành cách hàng trăm năm đến cịn trì phát triển Với nỗ lực quyền địa phƣơng ngƣời dân, sở tiềm năng, lợi vùng, làng nghề truyền thống, nhiều xã có nhiều đột phá quan trọng chuyển dịch cấu lao động, quan tâm thực tốt công tác đào tạo nghề, giải việc làm với mục tiêu giảm nghèo bền vững đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Nhờ đó, sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện thời gian qua đạt đƣợc thành đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, phát triển phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện cịn nhiều hạn chế nhƣ: Quy mơ sở cịn nhỏ, sản phẩm chƣa phong phú, hầu hết sản phẩm thông dụng, thị 101 phần hẹp sức cạnh tranh thấp, nhiều sản phẩm gặp khó khăn thị trƣờng tiêu thụ, thiết bị công nghệ lạc hậu, thiếu vốn sản xuất Thực tế cho thấy, huyện nhiều tiềm để phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhƣ sản xuất nón lá, mây tre đan, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống…Hy vọng, với quan tâm lãnh đạo, phịng, ban chun mơn huyện; với sách phù hợp Nhà nƣớc, tỉnh, tiểu thủ công nghiệp huyện có bƣớc phát triển vƣợt bậc, bền vững, trì đƣợc ngành nghề truyền thống, hình thành sản phẩm có thƣơng hiệu, khơng cung cấp cho thị trƣờng nƣớc mà hƣớng tới xuất trực tiếp Cùng với với phát triển ngành nghề truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển lƣu giữ giá trị văn hóa truyền thống, nghề truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển lƣu giữ giá trị văn hóa truyền thống Kiến nghị Để ngành TTCN huyện Quảng Trạch phát triển theo hƣớng hiệu quả, bền vững cần đƣa số kiến nghị sau: - Nhà nƣớc cần phải xây dựng sách hỗ trợ hợp lý ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Việc hoạch định sách dựa đặc trƣng ngành, quan tâm đến vai trị lợi ích chủ sở sản xuất, quan tâm đến vai trò lợi ích sở sản xuất Các sách nên bổ trợ cho nhau, tạo nên bình đẳng hỗ trợ ngành T-TCN ngành Thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đăng ký xây dựng thƣơng hiệu - Trên sở lợi tiềm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, tập quán văn hóa, đặc điểm ngành nghề nhu cầu mở rộng mặt sản xuất, giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng phát triển 102 TTCN để đề xuất phƣơng án quy hoạch Bên cạnh cần thực sách: xúc tiến đầu tƣ để tìm kiếm mở rộng thị trƣờng, tổ chức tham hội chợ thƣơng mại Nâng cao vai trò tổ chức khuyến cơng, khuyến khích thành lập hội ngành nghề, liên kết chặt chẽ với để nâng cao sức cạnh tranh - Tỉnh cần tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn lao động thu hút nhân tài nhằm bổ sung đội ngũ lao động cho TTCN UBND tỉnh tăng cƣờng đạo ban, ngành rà sốt, áp dụng đồng sách, tránh chồng chéo, gây khó khăn cho DN Nâng cao vai trò hội TTCN địa bàn tỉnh chƣơng trình hoạt động cụ thể - Cần có thêm sách hỗ trợ phù hợp vốn, mặt sản xuất cho doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Cùng với đó, cấp quyền cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, giúp ngƣời dân nhƣ doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất - Cần có thêm sách hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học cơng nghệ vào nhiều khâu q trình sản xuất kinh doanh Hàng năm cần bố trí nguồn kinh phí hợp lý để hỗ trợ việc ứng dụng thay công nghệ lạc hậu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bạch Thị Lan Anh (2010), “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bùi Quang Bình (2011), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí kinh tế Phát triển (251) [4] Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch, Niên giám Chi cục Thống kê Quảng Trạch (2014, 2015, 2016, 2017, 2018) [5] Chƣơng trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Chính phủ (2010) [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [7] Dƣơng Đình Giám (2016) Chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam, số đề xuất bổ sung, hoàn thiện, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam [8] Mai Văn Hải, Mai Ngọc Cƣờng (2015), Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Nga Sơn, thực trạng vấn đề, Tạp chí khoa học phát triển (106- 111) [9] Nguyễn Xuân Hoản (2016) Công nghiệp hóa nơng thơn qua phát triển cụm cơng nghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây [10] Lê Thị Nhƣ Hoa, (2015) Phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn huyện Hịa Vang, Đại học Đà Nẵng [11] Nguyễn Tấn Lƣợng (2015) Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk, Đại học Đà Nẵng [12] Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình Kinh tế quản lý Công nghiêp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Pháp, Nguyễn Thị Thúy Đạt, Nguyễn Văn Lƣợng ( 2012), Giải pháp hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, sốTạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 [14] Huỳnh Đức Thiện (2015), “Chính sách phát triển làng nghề số quốc gia châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 18 số X2-2015 [15] Hồ Thắng (2016), Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Kinh tế Huế [16] Từ điển bách khoa Việt Nam [17] Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hƣởng (2014), Gắn kết mục tiêu phát triển bền vững q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 11/2014, tr.14-23 [18] Hồ Lê Nghĩa (2005), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ CNH, HĐH đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu Bộ Công nghiệp, năm 2005 [19] Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bƣu (2005), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Khỏe (2010), Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp [21] Hồ Kỳ Minh (2011), Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quãng Ngãi, Đề tài nghiên cứu khoa học [22] Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sỹ [23] Phạn Vân Đình, Ngơ Văn Hải cộng (2002), Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công nghệ truyền thông Việt Nam, Hà Nội, tr.5 [24] Trần Ngọc Khuynh (2001), Thực trạng số giả chủ yếu nhằm th c đ y phát triển ngành nghề mây tre đan xuất kh u huyện chương Mỹ - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Hoàng Đan (2003), Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành ngành nghề truyền thống nông thôn huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội [26] Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Đề án phát triển ngành nghề TTCN làng nghề Phong Điền giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020 [27] Vũ Văn Đông (2010), Mỗi làng sản ph m giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ nước Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập số 03, tháng 02/2010 [28] Trần Thị Anh Trúc (2009), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 - 2006), Luận văn thạc sĩ Lịch sử [29] Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2000), Báo cáo tham luận lựa chọn mơ hình tổ chức sản xuất thích hợp biện pháp quan trọng để th c đ y ngành nghề nông thôn phát triển, Hà Nội [30] Nguyễn Xuân Vui (2017) Phát tiển tiểu thủ công nghiệp thành phố Hội An, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng [31] https://voer.edu.vn/m/mot-so-khai-niem-ve-co-cau-nganh-kinhte/4745bd54 ... triển tiểu thủ cơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát tiểu thủ công nghiệptrên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp nghiệptrên địa bàn. .. bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung phát triển tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế địa phƣơng nhƣ nào? - Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng. .. phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; tiêu chí, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tại huyện Eakar, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ yếu