1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế

98 357 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - ́H U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Võ Văn Chí Công Lớp: K43B - KHĐT Niên khóa: 2009-2013 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Hòa Huế, tháng năm 2013 Sau trình thực tập Phòng Công thương huyện Phong Điền hoàn thành đề tài:“Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành tốt đề tài này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Trường cô bác, anh chị, Ế bà huyện Phong Điền U Cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến: ́H Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế Khoa KT & PT TÊ tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Văn Hòa, người tận H tình hướng dẫn, định hướng bảo cho vấn đề cụ thể, thiết thực để IN hoàn thành đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quan tâm giúp đỡ góp ý từ K phía anh chị Phòng Công thương, UBND xã Phong An, Phong Hòa, Phong ̣C Sơn, Phong Hiền, Phong Hải O Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè gia đình nguồn ̣I H động viên, khích lệ, quan tâm, lo lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thời gian thực tập để hoàn thành tốt khóa Đ A luận tốt nghiệp Do hạn chế lý luận kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô quý bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2013 Sinh viên thực Võ Văn Chí Công MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ế Phương pháp nghiên cứu U PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ́H CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TÊ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc trưng nghề tiểu thủ công nghiệp H 1.1.1.1 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp IN 1.1.1.2 Phân loại tiểu thủ công nghiệp K 1.1.1.3 Đặc trưng tiểu thủ công nghiệp 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiểu thủ công nghiệp 10 ̣C 1.1.2.1 Những nhân tố điều kiện tự nhiên .10 O 1.1.2.2 Những nhân tố kinh tế 10 ̣I H 1.1.2.3 Những nhân tố văn hóa, xã hội 13 1.1.2.4 Nhân tố môi trường, trị, pháp luật, sách .14 Đ A 1.1.3 Vai trò tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế xã hội .15 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển tiểu thủ công nghiệp 19 1.2.1 Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam .19 1.2.2 Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 20 1.2.3 Một số học kinh nghiệm rút phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 24 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Phong Điền ảnh hưởng đến phát triển tiểu thủ công nghiệp 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 27 2.1.3 Đặc điểm xã hội 31 2.2 Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong Điền 33 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn Ế huyện Phong Điền 33 U 2.2.2 Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong Điền ́H tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.3 Kết điều tra sở sản xuất kinh doanh TTCN địa bàn TÊ huyện Phong Điền 46 2.3.1 Đặc điểm nguồn lực sở điều tra 46 H 2.3.2 Kết hiệu sản xuất kinh doanh sở điều tra 51 IN 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh sở K điều tra 54 2.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp sở sản xuất O ̣C kinh doanh .58 ̣I H 2.3.5 Đánh giá thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong Điền 61 Đ A CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .64 3.1 Định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 64 3.1.1 Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp theo hướng đa dạng hóa ngành nghề gắn liền trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn .64 3.1.2 Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp theo hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất 64 3.1.3 Phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn liền với phát triển bền vững môi trường sinh thái 65 3.1.4 Phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn liền với đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm 65 3.2 Một số giải pháp phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong Điền 66 3.2.1 Giải pháp lao động đào tạo nguồn nhân lực 66 3.2.2 Phát triển mô hình sản xuất theo cụm để tạo liên kết đơn vị cung ứng, nhà sản xuất, nhà phân phối nhằm nâng cao sức cạnh tranh 68 Ế 3.2.3 Phát triển thị trường nguyên vật liệu phục vụ sản xuất TTCN 68 U 3.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 69 ́H PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 TÊ Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Đ A ̣I H O ̣C K IN H PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích nhóm đất huyện Phong Điền .26 Bảng 2: Giá trị sản xuất theo giá so sánh, cấu kinh tế huyện Phong Điền giai đoạn 2009 - 2012 30 Bảng 3: Tiểu thủ công nghiệp huyện Phong Điền năm 2012 36 Bảng 4: Số lượng sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2012 39 Ế Bảng 5: Tình hình lao động sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Phong U Điền giai đoạn 2010 – 2012 41 ́H Bảng 6: Giá trị sản xuất sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Phong TÊ Điền giai đoạn 2010 – 2012 44 Bảng 7: Đặc điểm chung chủ sở sản xuất 47 H Bảng 8: Lao động sở điều tra .49 IN Bảng 9: Kết hiệu sản xuất kinh doanh sở điều tra 52 Đ A ̣I H O ̣C K Bảng 10: Hàm sản xuất tổng hợp nghề 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Bản đồ huyện Phong Điền 24 Biểu đồ 2: Cơ cấu nhóm đất huyện Phong Điền 26 Biểu đồ 3:Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phong Điền giai đoạn 2009 – 2012 31 Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động theo giới tính sở điều tra 50 Biều đồ 5: Thị trường tiêu thụ nghề chế biến nước mắm 58 Biều đồ 6: Thị trường tiêu thụ nghề làm nón 59 Ế Biểu đồ 7: Thị trường tiêu thụ nghề sản xuất vật liệu xây dựng 60 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Biểu đồ 8: Thị trường tiểu thụ nghề chế biến sản phẩm từ gỗ 61 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT : Kinh tế - xã hội UBND : Ủy ban nhân dân CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa TTCN : Tiểu thủ công nghiệp CN : Công nghiệp XD : Xây dựng TM – DV : Thương mại – dịch vụ SX : Sản xuất VLXD : Vật liệu xây dựng GDP : Tổng thu nhập quốc dân HTX : Hợp tác xã DNTN : H TÊ ́H U Ế KT-XH Trách nhiệm hữu hạn : Tư chủ nghĩa : Khu công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất O TNHH KD : Kinh doanh CS : Cơ sở VA : Giá trị gia tăng IC : Giá trị trung gian GO : giá trị sản xuất Tr.đồng : Triệu đồng TBCN Đ A ̣C KCN K : ̣I H IN Doanh nghiệp tư nhân TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, Phong Điền có khôi phục, phát triển TTCN có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, xã hội góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội tạo tranh nông thôn Tuy đạt kết thành công phát triển TTCN gặp nhiều hạn chế, trở ngại: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, thị trường tiêu thụ hạn chế,… hạn Ế chế khả phát triển TTCN Nhằm góp phần hoàn thiện vấn đề có tính chất U lý luận thực tiễn phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện ́H Phong Điền, xác định hướng phù hợp tiến trình phát triển kinh tế, đặc TÊ biệt kinh tế hộ gia đình, chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” cho đề tài tốt nghiệp H Mục đích đề tài nhằm, thứ hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn IN phát triển tiểu thủ công nghiệp Thứ hai nhằm phân tích tình hình phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Thứ ba phân tích nhân tố ảnh hưởng đến K kết sản xuất kinh doanh nghề tiểu thủ công nghiệp,từ thấy ảnh hưởng ̣C nhân tố đến trình phát triển nghề Thứ tư đề xuất số giải O pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phong ̣I H Điền thời gian tới Với số phương pháp nghiên cứu sử dụng như: phương pháp thu thập số Đ A liệu, phương pháp phân tổ, phương pháp so sánh, phương pháp mô hình toán kinh tế số phương pháp khác Kết nghiên cứu đề tài cho thấy vai trò ngành TTCN cấu kinh tế huyện Phong Điền quan trọng Nội dung đề tài đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Khái quát kết đạt được, hạn chế phát triển TTCN Từ nghiên cứu thực trạng phát triển TTCN đề tài đưa số giải pháp khả thi để phát triển TTCN địa bàn huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Từ xưa, nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội truyền thống văn hóa nước ta Ngày phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn liền với trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ế Đối với kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp vai trò nghề tiểu U thủ công nghiệp có ý nghĩa quan trọng Tiểu thủ công nghiệp tồn phát ́H triển phận tách rời kinh tế nông nghiệp nông thôn TÊ Trong năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước H ta khôi phục phát triển Việc phát triển tiểu thủ công nghiệp góp IN phần giải việc làm cho nông thôn có nhiều người thất nghiệp; giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống; đặc biệt tạo mặt đô thị cho nông thôn K Bên cạnh góp phần tạo nhiều việc làm cho lao động sẵn có địa phương ̣C tận dụng khả người già, trẻ em, người khuyết tật Phát triển tiểu thủ O công nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập ̣I H cho người dân, đảm bảo phúc lợi xã hội hỗ trợ công tác “xóa đói giảm nghèo” Từ giúp địa phương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông Đ A nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, góp phần phát triển nông thôn bền vững, công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Thừa Thiên Huế vùng đất có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa lâu đời với phát triển đa dạng làng nghề truyền thống Xứ Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể hệ thống đền đài lăng tẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nhã nhạc cung đình…Bên cạnh Huế quê hương nhiều làng nghề truyền thống với lịch sử phát triển lâu đời như: làng nghề gốm sứ Phước Tích, làng nghề chạm khắc Mỹ Xuyên, làng nghề dệt tơ Phủ Cam, nghề dệt lụa Lãng Châu, Phò Nam, làng nghề kim hoàn Kế Môn…Với lợi có sẵn PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THỪA THIÊN HUẾ PHẦN I: CẬP NHẬT SỐ LIỆU Thông tin 1.1 Số sở sản xuất/doanh nghiệp (do người vấn điền) 1.2 Ngày vấn 1.3 Tên người vấn U Ế 1.4 Các hoạt động chủ yếu sở/doanh nghiệp: (chỉ chọn lĩnh vực sau) ́H Lĩnh vực hoạt động TÊ Khai thác khoáng sản Công nghiệp chế biến IN - Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ H - Chế biến nông sản, thực phẩm - Dệt may      K - Mây tre, đan lát, làm nón   - Gốm sứ, thuỷ tinh  O ̣C - Cơ khí nhỏ (đúc, rèn, kim khí, nhôm )  - Khác (ghi rõ)  ̣I H - Sản xuất vật liệu xây dựng  Xây dựng  Thương mại  Dịch vụ  Đ A Sản xuất phân phối điện, nước 1.5 Hiện sở/doanh nghiệp Ông/Bà hoạt động? O Có Nếu có chuyển tới câu 1.8 O Không 1.6 Lý doanh nghiệp không hoạt động (có thể nhiều lựa chọn) O Chủ sở/doanh nghiệp mất/ốm/không sức khoẻ O Các trở ngại cấp xã /phường O Kinh doanh lời O Chuyển sang hướng kinh doanh khác O Bán sở/doanh nghiệp cho người khác O Chủ sở/doanh nghiệp làm việc cho người khác Ế O Chuyển tới địa điểm khác U O Lý khác (ghi rõ) ́H 1.7 Nếu chuyển sang hướng kinh doanh khác CS/DN kinh doanh lĩnh vực nào? TÊ O Công nghiệp, TTCN O Nông nghiệp H O Xây dựng IN O Dịch vụ, thương mại K O Loại khác (ghi rõ) NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (CHỦ CS/DN) Tên đường Đ A Tên làng ̣I H Địa gia đình O ̣C Họ tên người vấn Tên xã Huyện/thành phố 1.10 Số điện thoại 1.11 Trình độ văn hoá, nghiệp vụ năm tốt nghiệp chủ sở/doanh nghiệp? O Tốt nghiệp tiểu học (19 ) O Tốt nghiệp trung học sở (19 ) O Tốt nghiệp trung học phổ thông (19 ) O Sơ cấp (19 ) O Trung cấp (19 ) O Cao đẳng (19 ) O Đại học (19 ) O Sau đại học (19 ) O Loại khác (ghi rõ) (19 ) 1.12 Nghề nghiệp trước vào kinh doanh (đánh dấu ) O Sinh viên O Công chức nhà nước Ế O Công nhân công ty liên doanh U O Công nhân doanh nghiệp nhà nước ́H O Nông dân O Khác (Nêu cụ thể) TÊ 1.13 Nguyên nhân định kinh doanh (đánh dấu ) H O Thích phát triển tiềm kinh doanh O Người khác khuyên IN O Muốn cải tạo mức sống K O Làm quen với đối tác kinh doanh ̣C O Khác (Nêu cụ thể) O Ông/Bà đạt kỹ quản lý kỹ thuật nào? ̣I H (Đánh giá Ông/Bà cách đánh dấu : ++, +, 0, -, ) (rất tốt, tốt, trung bình, Đ A kém, kém) Kỹ kỹ thuật Kỹ quản lý (a) Học trường (b) Từ kinh nghiệm công việc trước (c) Từ gia đình/người thân (d) Từ bạn bè (e) Tự học (f) Khác (ghi rõ) 1.14 Ông/Bà có tham dự khoá đào tạo hay cử học không? O Có O Không > Chuyển tới câu 1.17 1.15 Nếu trả lời có, chủ sở/doanh nghiệp trải qua loại hình đào tạo nào? (Có thể có nhiều câu trả lời) Số tháng Số ngày O Đào tạo kế toán/tài O Đào tạo ngoại ngữ O Đào tạo quản lý O Loại khác (ghi rõ) O Trẻ em ́H O Người lớn U 1.16 Hiện có thành viên gia đình Ông/Bà? Ế O Đào tạo kỹ thuật 1.17 Nguồn thu nhập sở/doanh nghiệp O Nam TÊ 1.18 Giới người vấn: O Nữ Năm H 1.19 Năm sinh người vấn: IN 1.20 Kể từ Ông/Bà trở thành chủ sở/doanh nghiệp? K 1.21 Trước trở thành chủ sở/doanh nghiệp Ôn/Bà có năm kinh nghiệm? a) Trong sở/doanh nghiệp Năm O ̣C b) Trong sở/doanh nghiệp khác lĩnh vực hoạt động Năm Năm ̣I H c) Trong lĩnh vực khác HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Đ A 1.22 Địa sở/doanh nghiệp Tên đường Tên làng Xã Huyện/Thành phố 1.24 Số điện thoại sở/doanh nghiệp 1.25 Loại hình sở/doanh nghiệp: O Cơ sở sản xuất cá thể O Doanh nghiệp tư nhân O Hợp tác xã O Công ty cổ phần O Công ty TNHH O Liên doanh O Doanh nghiệp nhà nước O Loại khác (ghi rõ) 1.26 Cơ sở/Doanh nghiệp thành lập năm nào? năm O Có O Có U 2011 ́H 2012 Ế 1.27 Cơ sở/Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh tính đến ngày 01/01 năm? O Không O Không TÊ 1.28 Hoạt động sở/doanh nghiệp? (1) Số ngày hoạt động bình quân năm ngày (3) Số ca ngày ca IN H (2) Số hoạt động bình quân ngày K (4) Số làm việc vào thứ 7, CN 1.29 Sản lượng sản xuất hàng năm (chọn đơn vị) ) O ̣C .(đôi, VND ) .(đôi, VND ) .(đôi, VND ) Đ A ̣I H .(đôi, VND 1.30 Máy móc trang bị Những máy móc Số (%) Nhập Nội địa (%) Khác (%) Tổng (%) (1) 100% (2) 100% (3) 100% 1.31 Ông/Bà cố gắng để cải tiến công nghệ sản xuất không? (đánh dấu ) O Có O Không Nếu “có”, cách nào? (, nhiều lựa chọn) (1) Giới thiệu máy móc O (2) Đào tạo kỹ thuật O (3) Mua phương cách sản xuất sáng chế O (4) Thuê kỹ thuật viên O (5)Thuê kỹ sư O (6) Khác (ghi cụ thể O Ế 1.32 Nếu gặp khó khăn kỹ thuật Ông/Bà làm ? (, nhiều lựa chọn) U (1) Sử dụng thợ máy doanh nghiệp ́H (2) Sử dụng cửa hàng chuyên máy móc TÊ (3) Phụ thuộc vào người bán máy (4) Phụ thuộc vào nhà nhập H (5) Phụ thuộc vào dịch vụ công cộng (6) Tự sửa chữa O O O O O O O IN (7) Khác (ghi cụ thể) K 1.33 Những vấn đề trở ngại gặp phải trì sản xuất Ông/Bà ̣C gì? O ̣I H 1.34 Ông/Bà có nhận dẫn hay gợi ý chung cho việc cải tiến sản xuất Đ A không? O Có O Không 1.35 Nếu “có ” Ông /Bà nhận từ đâu gì? LAO ĐỘNG 1.36 Chúng muốn biết lao động sở/doanh nghiệp (kể chủ sở/doanh nghiệp) Nam Nữ BQ số ngày làm việc /năm Chủ sở/doanh nghiệp Thành viên gia đình làm việc không lương Công nhân thuê thường xuyên Công nhân thời vụ Thợ học việc Ế Tổng số lao động nữ năm bao nhiêu? U 2012 lao động nữ TÊ Tổng số lao động nam năm bao nhiêu? ́H Chú ý: Tính toán thay đổi lao động nữ năm 2012 2013: .số 2012 H Chú ý: Tính toán thay đổi lao động nam năm 2012 2011: số IN lao động nam Nam Nữ (2) Tốt nghiệp trung học phổ thông (3) Tốt nghiệp trung học sở (4) Tốt nghiệp tiểu học (5) Không học quy (6)Khác (nêu cụ thể) Đ A O (1) Tốt nghiệp đại học ̣C Tổng số ̣I H K 1.37 Trình độ văn hoá người lao động 1.38 Luân chuyển lao động ? Nghỉ việc Mới thuê (1) Kỹ sư (người) (2) Kỹ thuật viên (người) (3) Công nhân (người) 1.39 Ông/Bà dùng biện pháp để trì mối quan hệ tốt đẹp với người lao động? (Xin đánh theo thứ tự ưu tiên) ( ) (b) Cung cấp phương tiện làm việc tốt ( ) (c) Tăng lương ( ) (d) Phụ cấp phúc lợi ( ) (e) Những khích lệ khác ( ) (f) Khác (Nêu cụ thể) ( ) Ế (a) Đối thoại thường xuyên với họ U 1.40 Làm để đào tạo lao động? (Xin đánh theo thứ tự ưu tiên) ́H (a) Vừa làm vừa học (OJT) (b) Chương trình đào tạo nước TÊ (c) Chương trình đào tạo nước (e) Không đào tạo IN (f) Khác (Nêu cụ thể) H (d) Cả (b) (c) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) K 1.41 Những vấn đề liên quan đến lao động Ông/Bà gặp phải gỉ?(Xin đánh theo thứ tự ưu tiên) O ̣C (a) Khó khăn việc tìm thuê công nhân lành nghề ( ) (c) Yêu cầu tăng lương ( ) (d) Nghỉ tuỳ tiện ( ) Đ A ̣I H (b) Công việc không ổn định ( ) (e) Những vấn đề cư xử ( ) (f) Năng suất lao động thấp ( ) (g) Khác (Nêu cụ thể) ( ) NGUYÊN VẬT LIỆU 1.42 Các loại nguyên vật liệu (1) (2) (3) (4) 1.43 Làm để thu mua tìm kiếm vật liệu? (, nhiều lựa chọn) (1) Nguồn cung cấp thường xuyên ( ) (b) Từ người môi giới nhà buôn ( ) (c) Từ phủ ( ) (d) Nhập trực tiếp ( ) (e) Khác (Nêu cụ thể) ( ) Ế (a) Từ nhà sản xuất U 1.44 Số lượng nguyên vật liệu mua năm (chọn theo đơn vị) ́H (a) (tấn, giỏ, bao, VND, miếng, ) TÊ (b) ( tấn, giỏ, bao, VND, miếng, ) (c) ( tấn, giỏ, bao, VND, miếng, ) 1.45 Giá nguyên vật liệu liệt kê (đồng/đơn vị) H 2013 ̣C c) K b) 2011 IN a) 2012 ̣I H vừa; - kém) O 1.46 Chất lượng nguyên vật liệu mua (phân biệt dấu: ++ tốt; + tốt; 2012 2011 b) c) Đ A a) 2013 1.47 Những khó khăn mua nguyên vật liệu (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên) a Nguồn cung cấp không thường xuyên b Chất lượng c Giá dao động d Giá cao e.Khác (ghi cụ thể .) MARKETING 1.48 Khoảng cách từ sở/doanh nghiệp tới: O Trung tâm xã km O Trung tâm huyện km O Đường quốc lộ A km 1.49 Phân bổ thị trường a Nội địa .% Ngoại tỉnh:…………… % Ế Trong tỉnh:……… % 100% ́H Tổng cộng U b Xuất % 1.50 Các kênh Marketing: Xuất TÊ Nội địa .% % (b) Bán qua đại lý .% % (c) Khác (Nêu rõ) .% IN % 100% K 100% H (a) Bán trực tiếp 1.51 Nếu doanh nghiệp không xuất sản phẩm mình, O ̣C (1) Lý chủ yếu gì? (Xin đánh dấu ) ̣I H a Sản phẩm thuộc loại không phù hợp cho xuất b Không cần thiết xuất nhu cầu nước lớn Đ A c Sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất d Khả cạnh tranh giá e Khác (ghi cụ thể .) (2 )Trong tương lai Ông /Bà có dự định xuất sản phẩm không? (đánh dấu ) (a) Có ( ) (b) Không ( ) 1.52 Công ty Ông/Bà có tham dự vào hợp đồng thầu phụ không? (đánh dấu ) (a) Có ( ) (b) Không ( ) Nếu (có) , Ông/Bà có : (1) Đưa hợp đồng thầu phụ ( ) (2) Nhận hợp đồng thầu phụ ( ) (3) Cả hai ( ) 1.53 Cơ sở/Doanh nghiệp bán sản phẩm cho công ty/nhà buôn? công ty/nhà buôn Hoặc Ông/Bà có khách hàng? .khách hàng 1.54 Ông/Bà mua nguyên vật liệu để sản xuất từ công ty/nhà sản xuất? Ế .công ty/nhà sản xuất Vừa Nhiều ́H U 1.55 Trong năm 2012, doanh nghiệp có khó khăn vấn đề sau không? Không                f Khách hàng không/chậm toán tiền mua hàng    g Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp    h Vận chuyển sản phẩm doanh nghiệp    i Khó khăn khác (Nói rõ)    a Chất lượng nguyên liệu TÊ b Chậm trễ cung cấp c Vận chuyển nguyên liệu H d Tìm kiếm khách hàng ̣C K IN e Sản phẩm bán giá cao O 1.56 Tổng doanh thu sở/doanh nghiệp năm nào? ̣I H 2012 VND Có phải doanh thu sở/doanh nghiệp thay đổi % năm Đ A 2011 2012 O Có O Không 1.57 Tổng chi phí cho tất hoạt động sở doanh nghiệp 2012 Nguyên liệu yếu tố đầu vào khác Lao động chủ (các cổ đông) Chi phí LĐ cho người không thuộc gia đình chủ DN Chi phí khác Tổng chi phí doanh nghiệp Chú ý: Tính toán % thay đổi tổng chi phí sở/doanh nghiệp năm 2012 2011 % 1.58 Có phí cho tất hoạt động sở/doanh nghiệp thay đổi % O Có O Không 1.59 Giá trị máy móc thiết bị sở/doanh nghiệp vào 01/01 năm: 2012 VND 1.61 Trong năm 2012 sở/doanh nghiệp có mua thêm máy móc thiết bị hay không? O Có O Không -> Chuyển tới câu 1.64 Ế 1.62 Cơ sở/Doanh nghiệp mua máy móc thiết bị gì? (Xin ghi rõ) U 1.63 Cơ sở/Doanh nghiệp tổng cộng VND ́H 1.64 Giá trị kho hàng hoá sở/doanh nghiệp bao nhiêu? TÊ Kho nguyên liệu .VND Kho thành phẩm .VND H 1.65 Cơ sở/Doanh nghiệp có khách hàng huyện không? O Không -> Chuyển tới câu 1.67 IN O Có K 1.66 Số lượng khách hàng huyện: ̣I H O Giảm O O Như cũ ̣C O Tăng lên 1.67 Nếu sở/doanh nghiệp có đủ khách hàng mua sản phẩm, sở/doanh nghiệp có Đ A thể sản xuất thêm với số lượng công nhân máy móc cũ ? % 1.68 Trong năm sở/doanh nghiệp có sản xuất sản phẩm mà không sản xuất năm trước? O Có O Không 1.69 Giá sản phẩm sở/doanh nghiệp tăng lên hay giảm năm ? .% tăng % giảm 1.70 Giá sản phẩm sở/doanh nghiệp tăng lên hay giảm năm ? .% tăng % giảm PHẦN II: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU 1.Tín Dụng 2.1 Trong năm vừa qua sở/doanh nghiệp có mượn tiền hay vay tín dụng không? O Có O Không -> Chuyển tới câu 2.3 2.2 Trong năm sở/doanh nghiệp có mượn hay vay tiền từ (có thể có nhiều Ế câu trả lời) U O Ngân hàng ́H O Quỹ tín dụng TÊ O Từ tổ chức phi phủ O Từ họ hàng hay bạn bè H O Từ người chuyên cho vay IN O Từ người khác (ghi rõ) O Không có tài sản chấp K 2.3 Tại sở/doanh nghiệp không vay tiền? Bởi vì: ̣I H O Không rõ lý O ̣C O Không phải đối tượng hưởng O Lý khác (ghi rõ) Đ A 2.4 Cơ sở/Doanh nghiệp có muốn vay tiền năm tới không? O Có O Không Đào tạo 2.5 Cơ sở/Doanh nghiệp phải thời gian để đào tạo nhân công tuyển dụng .ngày /1tháng 2.6 Chủ sở/doanh nghiệp hay công nhân có cần đào tạo thêm không? O Có O Không > Chuyển tới câu 2.9 2.7 Cơ sở/Doanh nghiệp cần loại hình đào tạo nào? (có thể có nhiều trả lời) O Đào tạo kỹ thuật O Đào tạo quản lý O Hạch toán chi phí/kế toán O Ngoại ngữ O Loại khác (ghi rõ) 2.8 Cơ sở/Doanh nghiệp muốn tổ chức đào tạo đâu? Ế O Tại doanh nghiệp U O Ở xã ́H O Ở huyện O Ở Trường đại học kinh tế Huế TÊ Máy móc thiết bị 2.9 Nếu sở/doanh nghiệp mua máy móc thiết bị năm 2012, doanh IN O Từ thu nhập doanh nghiệp H nghiệp toán tiền cách nào? (có thể có nhiều câu trả lời) K O Tiền vay phủ hay phi phủ O Vay từ bà không làm việc cho sở/doanh nghiệp O ̣C O Loại khác (ghi rõ) ̣I H 2.10 Làm để sở/doanh nghiệp biết cách sử dụng máy móc? O Đã biết từ trước Đ A O Tự học O Từ người bán thiết bị O Từ doanh nghiệp khác ngành kinh doanh O Học hỏi từ bạn bè 2.11 Nếu máy móc thiết bị sửa chữa lại sở/doanh nghiệp biết cách sử dụng nó, doanh nghiệp có định đưa vào sử dụng không? O Có O Không PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY HẢM SẢN XUẤT COBB - DOUGLAS Model R R Adjusted Square R Square Std Error of the Change Statistics Estimate R Sig F Change Change U 000 Sig t 13,791 0,000 16,898 0,377 0,000 5,793 0,297 0,000 5,800 0,158 0,007 2,747 D1 (Chế biến sản phẩm từ gỗ) 0,587 0,001 3,517 ̣I H Change F Ế Square D2 (Chế biến nước mắm) 0,543 0,000 4,905 D3 (SX VLXD) 0,482 0,016 2,452 969 938 935 13154 938 286.450 TÊ ́H Hệ số hồi quy H Biến số IN Hệ số tự K Ln X1( LĐ) ̣C Ln X2 (Kinh nghiệm) Đ A O Ln X3 (Vốn lưu động) [...]... thời gian tới 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội huyện Phong Điền ảnh hưởng đến sự phát triển tiểu thủ công nghiệp 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên  Vị trí địa lý Ế Huyện Phong Điền nằm ở phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố U Huế 30 km, có tọa độ địa lý từ 16020’55’’ đến 16044’30’’ vĩ... cho tỉnh Thừa Thiên Huế những nét độc đáo, riêng biệt sự phát triển tiểu thủ công nghiệp Phong Điền là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, gắn với những đặc điểm chung về lịch sử, truyền thống, văn hóa nên huyện có những nét nổi bật để phát triển kinh tế xã hội Phong Điền có những lợi thế riêng để phát triển tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên trong suốt thời gian dài việc phát triển tiểu thủ công nghiệp. .. và giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền Những định hướng và giải pháp được đề xuất trong đề tài làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Phong Điền trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển tiểu thủ công nghiệp - Phân tích tình hình phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp: chế... thiện những vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn về phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, xác định những hướng đi phù hợp trong tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình, tôi đã chọn đề tài: Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế cho đề tài tốt nghiệp của mình 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung... nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp Ế Thuật ngữ tiểu thủ công nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp U xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX Thuật ngữ trên ra đời để chỉ một nền sản xuất công ́H nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc hoặc dùng máy móc có công suất thấp ở TÊ một số công đoạn sản xuất đã có từ trước và cũng để phân biệt với nền sản xuất công nghiệp. .. về ̣C phát triển TTCN Nội dung của định nghĩa có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào O điều kiện phát triển của mỗi nước ̣I H Thứ hai, tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp là một bộ phận của hệ thống công nghiệp Trong quá trình sản xuất, lao động thủ công nghiệp chủ yếu là lao động thủ Đ A công với các công cụ sản xuất thô sơ, còn lao động tiểu công nghiệp thì chủ yếu sử dụng máy móc với công cụ... khẩu được đa dạng hóa 1.2.2 Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế Làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế được hình thành và phát triển gắn liền với quá trình lịch sử khai phá, mở mang bờ cõi của các chúa Nguyễn, nhất là sau khi các chúa Nguyễn chọn Phú Xuân làm thủ phủ xứ Đàng Trong Trong quá trình phát triển, các làng nghề ở Thừa thiên Huế đã trải qua nhiều bước thăng trầm,... dân tại địa phương Góp phần nâng cao thu nhập, cải thiên đời sống, thay đổi diện mạo nông thôn Từ đó tạo nên bức tranh hoàn chỉnh của nông thôn góp phần xây dựng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn 1.2.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với sự phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp Qua việc phân tích tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam và tỉnh Ế Thừa Thiên Huế chúng... nghề TÊ tiểu thủ công nghiệp Từ đó thấy được ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quá trình phát triển của các nghề Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các nghề tiểu thủ công H - IN nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới 3.1 Đối tượng nghiên cứu K 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu O ̣C Thực trạng sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ ̣I H yếu là các tiểu ngành:... phát triển ́H TTCN nông thôn là tập trung vào bảo tồn, đổi mới và phát triển ngành nghề thủ công truyền thống và vận dụng những lợi thế, ưu điểm của xí nghiệp nhỏ và vừa vào phát TÊ triển ngành nghề TTCN Bảo tồn, đổi mới và phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, hướng mọi nỗ lực vào giúp đỡ người thợ thủ công truyền thống thành người thợ H thủ công hiện đại, thích nghi với nền sản xuất công nghiệp

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Niêm giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2. Niên giám thống kê huyện Phong Điền Khác
3. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phong Điền Khác
4. Báo cáo tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn huyện Phong Điền Khác
5. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội các xã Phong Hòa, Phong Sơn, Phong Hải, Phong An, Phong Hiền Khác
6. Các khóa luận tốt nghiệp khóa trước 7. Các trang web: www.gso.gov.vn 8. www.luanvan.co Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w