Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
354,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG LINH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng – 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS TRẦN TỰ LỰC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Trạch địa phương thuộc tỉnh Quảng Bình, kinh tế huyện phát triển, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, có đóng góp lớn TTCN Trong năm qua, huyện quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp Hiện nay, địa bàn huyện có làng nghề làng có nghề truyền thống, với 3.186 hộ tham gia, số lao động tham gia làm nghề 4.703 người (tính đến năm 2018) Do vậy, phân tích rõ điểm mạnh, yếu sát thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp, nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch nhanh bền vững yêu cầu cấp thiết giai đoạn Vì lý trên, chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Phân tích đánh giá thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch từ đưa giải pháp nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến phát triển tiểu thủ cơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát tiểu thủ công nghiệptrên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp nghiệptrên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan phát triển tiểu thủ công nghiệp - Về không gian: Nội dung nghiên cứu thực huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2014 - 2018 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng kết hợp cácphương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu như: Xử lý, tổng hợp số liệu, phương pháp thống kê mô tả dùng để phân tích, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp suy luận phân tích tổng hợp, khái quát Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương sau: - Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển TTCN - Chương Thực trạng phát triển TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Chương Một số giải pháp nhằm phát triển TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm - Công nghiệp phận kinhtế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây làhoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất công nghiệp, coi lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ thuộc với công nghiệp Xét trình độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất TTCN hình thức phát triển sơ khai công nghiệp Phát triển tiểu thủ công nghiệp hoạt động thu hút nhiều người dân tham gia vào sản xuất TTCN, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn, đảm bảo công xã hội Đồng thời, phát triển TTCN trình thực CNH – HĐH nơng thơn thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế gìn giữ, bảo tồn giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa hoc công nghệ 1.1.2 Đặc điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp - TTCN thể đơn giản kỹ thuật sản xuất - TTCN có tính linh hoạt mềm dẻo trình sản xuất - Hình thức sản xuất chủ yếu cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã nên công tác quản lý đơn giản gọn nhẹ - Đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương nước nên giá trị giá trị sử dụng cao - Sản phẩm TTCN khác hàng hóa thơng thường 1.1.3 Vai trò phát triển tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế - Góp phần phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Góp phần phát triển kinh tế địa phương xây dựng nơng thơn - Góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân nông thơn - Góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương phát triển du lịch 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất TTCN - Gia tăng số lượng sở sản xuất TTCN làm cho số sở kinh tế ngày nhiều lên Nói cách khác, làm tăng số lượng tuyệt đối sở sản xuất TTCN; nhân rộng số lượng sở - Gia tăng số lượng sở sản xuất TTCN phải tiến hành với việc nâng cao lực cạnh tranh sở - Để gia tăng số lượng sở sản xuất Nhà nước cần phải việc tạo dựng môi trường pháp lý nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất TTCN đời hoạt động với vai trò họ - Tiêu chí để đánh giá gia tăng số lượng sở sản xuất TTCN: + Số lượng sở TTCN qua năm + Số lượng gia tăng sở TTCN qua năm + Tốc độ tăng sở TTCN qua năm 1.2.2 Gia tăng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển TTCN - Nguồn lực khả cung cấp yếu tố cần thiết cho trình tồn phát triển sở Các nguồn lực sở bao gồm vốn, lao động trình độ cơng nghệ sản xuất - Gia tăng nguồn lực bổ sung thêm cho nguồn lực có, thay cho nguồn lực cũ nguồn lực bổ sung thêm nguồn lực bên cạnh nguồn lực cũ có - Sử dụng có hiệu nguồn lực nguồn lực sẵn có sở tìm cách khai thác, sử dụng có hiệu - Phải gia tăng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển TTCN yếu tố đầu vào gia tăng làm cho sản lượng đầu tăng theo tăng doanh thu cho sở sản xuất TTCN, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho người - Để gia tăng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển TTCN cần phải gia tăng yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh sở sản xuất TTCN, cụ thể: + Gia tăng nguồn tài + Gia tăng nguồn nhân lực + Gia tăng khoa học cơng nghệ - Một số tiêu chí sau: + Tổng vốn đầu tư, tốc độ tăng vốn đầu tư hàng năm + Số lượng lao động mức tăng lao động ngành TTCN hàng năm, cấu lao động, quy mơ, suất lao động hàng năm +Trình độ kỷ thuật công nghệ địa bàn huyện 1.2.3 Chuyển dịch cấu tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng hợp lý - Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc) kinh tế trình tăng trưởng sản xuất xã hội - Cơ cấu TTCN cấu động, ln thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu không cố định - Cơ cấu TTCN theo hướng hợp lý cấu phản ánh xu phát triển chung ngành Là cấu đa dạng, thống nhất, phận hợp thành cấu có khả hỗ trợ cho nhau, tạo giá trị gia tăng lớn nhất, phù hợp với điều kiện cấu thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm đảm bảo phát triển tốt ngành đồng thời có thích ứng cao với thay đổi bên ngồi - Để đánh giá trình độ phát triển khu vực TTCN, việc xem xét chuyển dịch cấu TTCN theo ngành nghề hoạt động theo loại hình sở cần phải xem xét chuyển cấu khu vực TTCN theo thành phần kinh tế 1.2.4 Phát triển hình thức sản xuất TTCN - Hình thức sản xuất cách thức tổ chức hạt động kinh doanh, thể hương hướng mục đích sở sản xuất - Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh sở sản xuất CNTTCN đa số hình thức hộ gia đình cá thể Hình thức sản xuất kinh doanh hình thành từ xuất tiểu thủ cơng nghiệp nguyên nhân gia đình đơn vị làng xã, hoạt động bó gọn gia đình, thực tế cho thấy có ưu rõ ràng tính linh động nên tồn ngày - Để TTCN có tăng trưởng phát triển ổn định, khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp TTCN giải pháp cần quan tâm Bởi vì, hình thức hoạt động có lợi tính linh hoạt việc giải vấn đề sản xuất kinh doanh - Chỉ tiêu thống kê: + Số lượng, tỷ trọng loại hình sản xuất TTCN + Tốc độ tăng trưởng loại hình sản xuất TTCN 1.2.5 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ Thị trường nơi có quan hệ mua bán hàng hóa, dịch cụ vơ số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời gian Phát triển thị trường tiêu thụ sở tìm cách đưa sản phẩm hàng hóa vào thị trường nhằm làm tăng doanh số bán hàng Phát triển thị trường tiêu thụ phải hiểu rõ thị trường, để biết nên sản xuất gì, sản xuất cho tiêu thụ đâu Để phát triển thị trường tiêu thụ cần phải khai thác tốt thị trường thị thị trường có cách tạo sản phẩm Hay mở rộng quy mô lớn sản phẩm sở TTCN Các tiêu phản ánh tình hình mở rộng thị trường: + Sản phẩm chủ yếu ngành TTCN + Các thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất TTCN Kết sản xuất TTCN mà TTCN đạt sau trình sản xuất định, thể qua số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, thị phần… hay uy tín, giá trị thương hiệu… Gia tăng kết sản xuất nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn lực để tạo kết sản xuất cao với chi phí tối thiếu Phải gia tăng kết sản xuất để tăng lợi nhuận cho sở sản xuất góp phần nâng cao giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống chất lượng cho người lao động đóng góp cho xã hội Để gia tăng kết sản xuất sở sản xuất TTCN phải ln ln tìm kiếm nguồn lực mới, quy trình cơng nghệ để sử dụng tiết kiệm yếu tố đầu vào mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh khác Một số tiêu phản ánh gia tăng kết sản xuất + Giá trị sản xuất ngành TTCN + Tốc độ tăng GTSX qua năm + Tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2014-2018 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Nhân tố tự nhiên Những nhân tố điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên,là nguồn lực sở lợi so sánh vùng đất nước 1.3.2 Nhân tố xã hội bao gồm nhân tố dân cư dân số, nguồn lao động nhân tố truyền thống văn hóa xã hội 1.3.2 Nhân tố kinh tế: bao gồm yếu tố tình hình phát triển kinh tế, kết cấu hạ tầng, sách TTCN …ảnh hưởng lớn phát triển TTCN Nhân tố kinh tế nhân tố quan trọng có tính định đến hiệu quả, hiệu lực phát triển TTCN 10 chiếm 16,05% Ngành thương mại dịch vụ chiếm 27,3 % Ngành nông, lâm thủy sản đến năm 2018 giảm 56,65% Điều thể xu hướng tốt phân công lao động Quảng Trạch 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế a Đặc điểm phát triển kinh tế Tổng giá trị sản xuất ngành năm 2019 4.466.518 triệu đồng Trong đó: Ngành Nơng, Lâm Thủy sản 1.065.364 triệu đồng, Công nghiệp xây dựng 2.068.496 triệu đồng, Dịch vụ 1.332.658 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn từ năm 2014 - 2018 có biến động, tốc độ tăng trưởng bình quân huyện giai đoạn 2014 - 2018 tương đối cao đạt 10,29%, nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng đồng có biến động 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất TTCN Các ngành nghề TTCN tồn tất loại ngành công nghiệp địa bàn huyện Các sở TTCN địa bàn huyện nhiều chiều hướng tăng từ 2014 có 3.198 sở tăng lên 3.261 sở (tăng thêm 63 sở), tăng bình quân giai đoạn 2014- 2018 0,49% Các sở chế biến chế tạo tăng từ 2.907 sở năm 2014 lên 3.045 sở (tăng bình quân 1,17%), sở công nghiệp khai thác giảm từ 273 sở năm 2014 xuống 194 sở năm 2018, giảm 8,19% Đây thay đổi phù hợp với xu hướng phát triển thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững, là: giảm sở TTCN chủ yếu khai thác, sử 11 dụng tài nguyên vào phát triển sở đầu tư máy móc thiết bị để tạo giá trị gia tăng cao bảo vệ mơi trường Nhóm ngành sản xuất chế biến: chế biến thực phẩm, may mặc, sản xuất bàn chế biến gỗ, tre nứa chiếm tỷ trọng cao năm 2014 90,9 % năm 2018 chiếm 93,38% Trong đó, lĩnh vực khai thác có xu hướng giảm từ 8,54 % xuống 5,95 % Số sở TTCN hoạt động ngành tạo nhiều giá trị gia tăng khiêm tốn, song có xu hướng gia tăng, tập trung vào ngành chế biến, gia cơng khí Quy mơ lao động sở TTCN địa bàn tỉnh nhỏ siêu nhỏ Trung bình 1,69 lao động/cơ sở Việc sản xuất chủ yếu theo hộ cá thể, chậm đổi máy móc thiết bị để nâng cao suất lao động, khó có sản phẩm mang tính hàng hóa tập trung để phục vụ xuất khẩu, tiêu thụ thị trường tỉnh 2.2.2 Gia tăng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển TTCN a Nguồn vốn: Vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất –kinh doanh sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Nhu cầu vốn cho sản xuất - kinh doanh đâu đòi hỏi lớn có nhiều việc cần đầu tư như: đổi công nghệ, thiết bị, mua nguyên vật liệu kể cho nghiên cứu đào tạo Nguồn vốn sở TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 tăng, năm 2014 có nguồn vốn 46.653 triệu đồng, đến năm 2018 tăng 69.809 triệu Năm 2018 tổng số vốn sản xuất-kinh doanh ngành tiểu thủ công nghiệp 69.809 triệu đồng; chia ra: vốn sản xuất-kinh doanh tập thể 201 triệu đồng; DN tư nhân 12 51.331 triệu đồng, hộ cá thể 18.277 triệu đồng Tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2014 – 2018 10,60%; hộ cá thể 9,4%, doanh nghiệp 11,04% tập thể 6,89 % b Nguồn nhân lực Năm 2018 toàn thị xã có 6.070 lao động tiểu thủ cơng nghiệp, giảm 810 lao động so với năm 2014; bình quân thời kỳ 2014 – 2018 giảm 0,03% Lao động giảm thành phần kinh tế cá thể kinh tế tư nhân Bình quân thời kỳ 2014 - 2018, lao động kinh tế cá thể giảm 0,02%, kinh tế tư nhân giảm 0,06 %; lao động thành phần kinh tế tập thể tăng 0,04% Phân theo ngành kinh tế: Ngành cơng nghiệp chế biến có số lao động lớn nhất, với 5.728 lao động năm 2018, chiếm 94,37% tổng số lao động tiểu thủ cơng nghiệp; bình quân thời kỳ 2014 - 2018 lao động ngành giảm 0,02% Tương ứng ngành cơng nghiệp khai thác có 255 lao động, chiếm 4,2% giảm 0,19%; công nghiệp điện, khí đốt, nước đá 87 lao động, chiếm 1,43%, tăng 0,12 % Nhìn chung, lao động năm 2018 tất ngành công nghiệp giảm so với năm 2014 c Khoa học cơng nghệ Trình độ kỹ thuật, công nghệ phụ thuộc vào yếu tố vốn lao động, tỷ lệ Vốn/Lao động cao thể trình độ kỹ thuật, cơng nghệ cao Tỷ lệ Vốn/Lao động ngành ngày tăng: Lĩnh vực khai thác tăng từ 4,03 triệu đồng năm 2014 tăng lên qua năm đến 2018 12,31 triệu đồng cho thấy trình độ kỹ thuật cơng nghệ khu vực có phát triển để phục vụ khai thác, chế biến gắn với bảo vệ môi trường; lĩnh vực chế biến, chế tạo tăng, từ 7,03 triệu đồng năm 2014 tăng 11,51 triệu đồng năm 2018 Điều cho thấy sở sản xuất lĩnh vực bước 13 quan tâm đầu tư thiết bị máy móc vào sản xuất để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm để phục vụ nhu cầu khách hàng 2.2.3 Chuyển dịch cấu TTCN theo hƣớng hợp lý Trong giai đoạn 2014- 2018, ngành cơng nghiệp chế biến ngành đóng góp chủ yếu GTSX kinh tế chiếm 93% GTSX ngày tăng tỷ trọng sản xuất TTCN huyện Quảng Trạch thê qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Cơ cấu sản xuất TTCN theo ngành sản xuất địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 – 2018 Năm Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 GTSX Tỷ.đồng 1.694 1.877 2.078 2.196 2.318 CN khaithác Tỷ.đồng CN chế biến Tỷ.đồng 1.588 1.764 1.960 2.074 2.189 Điện, khí đốt 88 95 97 100 104 Tỷ.đồng 18 18 21 23 25 % 100 100 100 100 100 CN khaithác % 5,23 5,04 4,69 4,56 4,50 CN chế biến % 93,75 93,98 94,31 94,43 94,44 % 1,02 nước đá Cơ cấu theo ngành Điện, khí đốt nước đá 0,98 1,00 1,01 1,06 (Nguồn: Niên giám Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch năm 2018) Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2014 ngành cơng nghiệp 14 chế biến có GTSX 1.588 tỷ đồng chiếm 93,75% đến năm 2018 GTSX ngành 2.189 tỷ đồng chiếm 94,44% tổng GTSX Còn lại ngành khác cơng nghiệp khai thác, điện khí đốt nước đá đóng góp vào GTSX ngành với tỷ trọng nhỏ 10% Trong đó, ngành cơng nghiệp khai thác chiếm 4,5%(2018) giá trị sản xuất, Ngành điện, khí đốt nước đá đóng góp giá trị sản xuất TTCN huyện với tỷ trọng nhỏ 1,06 % có biến động không đáng kể qua năm Mức độ đóng góp vào giá trị sản xuất ngành TTCN thành phần kinh tế ta thấy: Mức độ đóng góp vào GTSX ngành TTCN thành phần tư nhân chiếm phần lớn tăng qua năm từ năm 2014 72,36 % đến năm 2018 73,53% Mức độ đóng góp vào GTSX thành phần cá thể giảm từ 27,31% năm 2014 xuống 26,18% năm 2018 Mức độ đóng góp vào GTSX thành phần tập thể giảm từ 0,33% năm 2014 xuống 0,29 % năm 2018 2.2.4 Phát triển hình thức sản xuất TTCN Các ngành nghề TTCN tồn loại hình sở kinh tế nước gồm doanh nghiệp tập thể, xét quy mơ tập thể tư nhân quy mô nhỏ, tiếp đến hộ cá thể Trên địa bàn huyện có 3.198 sở đến năm 2018 số sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 3.261 sở; tư nhân tăng từ 25 sở lên 33 sở, tập thể tăng từ sở lên sở Đối với hộ sản xuất năm 2014 có 3.169 hộ đến năm 2018 có 3.223 hộ, tăng bình quân 1,7 % Đối với công ty TNHH, công ty cổ phẩn, DNTN, hợp tác xã chiếm tỷ trọng nhỏ 35 sở ( chiếm 1,16%) tổng số sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm đến với chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, địa phương quy hoạch cụm cơng nghiệp tập trung Do đó, số lượng doanh nghiệp tăng 15 Đây lực lượng đầu tàu làm động lực quan trọng thúc đẩy, khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiêp địa phương 2.2.5 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp huyện đa dạng, phong phú Tuy nhiên, chủ yếu sản phẩm truyền thống, có giá trị khơng lớn, như: Nón lá, rổ rá, bún bánh, rượu trắng, mây tre đan, gạch, nước mắm, dăm giấy… Bình quân thời kỳ 2014 - 2018, sản phẩm bún, bánh phở tươi tăng 4,63%, rượu trắng tăng 3,28%, quần áo tăng 3,44%, nón tăng 4,25%, mây tre đan tăng 3,06%, giường gỗ tăng 3,57%, tủ loại tăng 3,14%, dăm giấy tăng 5,86% Bên cạnh đó, có số sản phẩm tăng chậm khai gạo ngơ xay xát bình qn thời kỳ 2014 – 2018 tăng 2,65% , khai thác cát tăng 4,47% 2.2.6 Gia tăng kết sản xuất TTCN Trong giai đoạn 2014-2018, TTCN huyện Quảng Trạch đóng góp phần không nhỏ việc tạo thu nhập cho kinh tế góp phần nâng cao ổn định sống cho người dân Sản xuất TTCN huyện Quảng Trạch có tăng trưởng cao, số lượng sở tăng không đáng kể ngờ mở rộng quy mô, ứng dụng trang thiết bị, nên GTSX không ngừng tăng lên Giá trị sản xuất TTCN tăng lên qua năm mức độ khá, từ năm 2014 1.034.370 triệu đồng đến năm 2018 giá trị sản xuất đạt 1.333.456 triệu đồng tăng gấp 1,29 lần có tốc độ phát triển bình qn giai đoạn 2014-2018 6,56 % Giá trị sản xuất tăng qua năm mang tính xu 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TTCN TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 16 2.3.1 Thành công hạn chế a Thành công: Các sở sản xuất TTCN địa bàn không ngừng gia tăng số lượng nên huy động tiềm vốn Ngành nghề TTCN huyện Quảng Trạch thu hút nhiều lao động tham gia Xu chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn tương đối phù hợp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp – xây dựng thương mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản thực Hình thức tổ chức kinh doanh TTCN phổ biến kinh tế hộ gia đình, chiếm khoảng 98%; Hộ kinh tế gia đình có ưu điểm tận dụng thời gian loại lao động vào sản xuất, huy động vốn nhàn rỗi dân, tạo động lực phát triển, lại có nhiều hạn chế quy mơ, vốn đổi công nghệ, thiết bị mở rộng sản xuất, khả tiếp cận thị trường Sản phẩm TTCN đa dạng có tiến việc cải tiến chủng loại, mẫu mã mang sắc văn hóa địa phương, bước thị trường chấp nhận Tăng trưởng giá trị sản xuất TTCN huyện hoạt động thời điểm có hiệu kinh tế tốt b Hạn chế: Số lượng sở sản xuất TTCN có xu hướng tăng quy mô sản xuất nhỏ, chưa mở rộng; hoạt động tự phát Đại phận lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu biết nghề dựa vào tính truyền thống “ cha truyền nối” gia đình, hàng xóm có hạn chế định mặt kiến thức, giao dịch với khách hàng, kỹ tiếp cận mới… 17 Cơ cấu ngành TTCN có chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến nhìn chung TTCN thiếu ính chủ động q trình sản xuất Với loại hình sản xuất chủ yếu hộ gia đình nên mặt sản xuất chật hẹp, hộ sản xuất sử dụng phần đất để làm mặt sản xuất Sản phẩm phần lớn làm thủ công, chưa bắt kịp thị hiếu tiêu dung, chưa có sản phẩm tạo thương hiệu thực sự, sức cạnh tranh hạn chế; Công tác xúc tiến thương mại có thực mang tính tự phát, dàn trải, thiếu chuyên nghiệp, hiệu chưa cao Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất TTCN tăng xu tăng giảm không ổn định 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Cơ chế sách thu hút đầu tư nhiều bất cập, cơng tác tun truyền vận động ý thức số người dân việc giải phóng mặt hạn chế Phần lớn sở sản xuất TTCN có quy mơ sản xuất nhỏ, yếu lực tài chính, thiếu vốn sản xuất kinh doanh; sở sản xuất chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất Thị trường lao động làng nghề hình thành hoạt động mang tính tự phát, thiếu tổ chức quản lý chặt chẽ Sức mua thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, giảm sút, đơn đặt hàng ít, giá trị thấp; mặt khác thiếu động, nhạy bén thiếu chiến lược kinh doanh hợp lý sở 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ CHUNG XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 3.1.1 Căn vào xu hƣớng phát triển TTCN 3.1.2 Căn vào chiến lƣợc phát triển KT-XH huyện Quảng Trạch thời gian tới Các tiêu chủ yếu giai đoạn 2021 - 2025 sau: Chỉ tiêu phát triển: Tốc độ tăng Tổng giá trị sản xuất địa bàn (theo giá so sánh 2010) bình quân hàng năm đạt 11 - 12%/năm, Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng bình quân hàng năm 9,5- 10%; Cơ cấu kinh tế giá trị sản xuất đến năm 2025 công nghiệp TTCN: 36% 3.1.3 Một số quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp - Phát triển TTCN phải gắn với q trình sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất - Phát triển ngành nghề TTCN tiền đề để thực mục tiêu xây dựng vùng ven đô thị, - Phát triển TTCN phải đôi với phát triển sản xuất nông nghiệp sở khai thác hiệu nguồn lao động, tài nguyên đất, nguyên liệu sẵn có địa phương, gắn liền với du lịch làng nghề… - Quy hoạch phát triển TTCN gắn liền với quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, kết hợp hài hòa nhiều loại hình kinh tế tham gia cần ưu tiên phát triển khu vực kinh tế tư nhân, 19 phải đặt mối quan hệ tương hỗ với quy hoạch phát triển ngành - Đẩy mạnh ứng dụng KHCN nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất TTCN - Phát triển TTCN phải coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa, khơi phục ngành nghề truyền thống du nhập thêm ngành nghề trình hội nhập 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Giải pháp gia tăng sở sản xuất TTCN - Tạo môi trường kinh tế trị - xã hội ổn định - Quy hoạch xây dựng Cụm làng nghề để tạo mặt sản xuất kinh doanh thuận lợi, tập trung để xây dựng nên môi trường để sở sản xuất phát triển mối quan hệ hợp tác, liên kết phát triển - Cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành nhằm giảm thiểu chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường kể rút khỏi thị trường - Tăng cường hoạt động hỗ trợ sở đời phát triển Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh loại hình TTCN - Tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất kinh doanh sở TTCN có khả mở rộng quy mơ 3.2.2 Giải pháp gia tăng nguồn lực phát triển TTCN a.Về nguồn vốn - Đa dạng hố hình thức huy động vốn, nguồn vốn vốn tự có dân, từ hệ thống ngân hàng, từ ngân sách nhà nước Trung ương địa phương, từ thị trường tài phi thức… 20 - Có sách khuyến khích đầu tư hướng, thực tế, cởi mở thiết thực; bước cải cách thủ tục hành theo hướng tích cực - Tăng cường nguồn vốn tín dụng hệ thống ngân hàng thông qua việc phát triển thị trường vốn tín dụng nơng thơn - Tích cực quảng bá kế hoạch sản xuất kinh doanh, sản phẩm lĩnh vực TTCN để thu hút quan tâm nhà đầu tư, nhà kinh doanh - Cần khai thác có hiệu nguồn vốn chủ doanh nghiệp, tiền lãi tái đầu tư, vốn vay bà con, bạn bè, tiết kiệm tiêu dùng để làm vốn đầu tư - Tận dụng nguồn vốn khác, chủ sở người lao động góp vốn sản xuất chủ sở vay vốn người lao động theo lãi suất thỏa thuận - Dành vốn đầu tư đào tạo nguồn nhân lực b Về nguồn nhân lực - Tăng cường đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, số lượng cho nguồn nhân lực quản lý Nhà nước lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ - Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã - Đa dạng hố hình thức dạy nghề theo nhiều ngành nhiều cấp khác nhau, sở lập kế hoạch nhu cầu lao động cần đào tạo ngành nghề - Phát triển trung tâm dạy nghề của nhiều thành phần kinh tế để tăng nhanh số lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề TTCN - Thông qua hiệp hội, quỹ phát triển quỹ khuyến 21 công để mở lớp tạo nguồn kinh phí đào tạo - Tiếp tục đầu tư sở vật chất, chất lượng đào tạo để nâng cao hiệu đào tạo cho Trung tâm đào tạo nghề huyện - Nhà nước cần trì việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú để ghi nhận đóng góp nghệ nhân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tri thức - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề thuộc lĩnh vực TTCN Có sách khuyến khích, hỗ trợ cho nghệ nhân truyền nghề cho lực lượng lao động có nhu cầu - Đi kèm với việc đào tạo nghề, đào tạo kỹ thuật sản xuất tuyên truyền, tập huấn kiến thức kinh doanh cho chủ sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực TTCN c.Về khoa học công nghệ - Phát triển TTCN với quy mơ trình độ thích hợp, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội quy mô thị trường, hướng tới thị trường mà sản phẩm TTCN có lợi cạnh tranh - Ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, máy móc thiết bị cơng nghệ khâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động - Đẩy mạnh công tác hướng dẫn chuyễn giao khoa học kỹ thuật cơng nghệ - Có chế khuyến khích thành lập doanh nghiệp nghiên cứu khoa học phát triển, chuyển giao công nghệ nhiều hình thức khác để đưa nhanh kết nghiên cứu, tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất - Phát triển khoa học công nghệ phải đôi với bảo vệ môi trường 22 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng hợp lý - Nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, đặc biệt quy hoạch ngành, chuyên ngành mà địa phương có lợi phát triển để thúc đẩy chuyển dịch cấu TTCN - Khuyến khích đa dạng hóa loại hình sở, loại hình sở có khả huy động tốt nguồn lực vào sản xuất kinh doanh - Tập trung phát triển hạ tầng khu vực nông thôn nhằm thúc đẩy phát triển sở TTCN khu vực nông thôn phát triển - Gắn chiến lược phát triển ngành TTCN với chiến lược sản phảm chiến lược thị trường sở TTCN Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường dự đoán thay đổi thị trường - Tăng cường đổi phát triển công nghệ Tập trung đổi cho ngành kinh tế mũi nhọn 3.2.3 Giải pháp phát triển hình thức sản xuất TTCN - Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao cần hướng dẫn, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh,hình thành đơn vị chức để tác động, thúc đẩy nhóm sản phẩm phát triển bền vững - Cần phải tách khu vực sản xuất khỏi khu dân cư, xây dựng nhà xưởng cho sản xuất , kết cấu hạ tầng sở đảm bảo tiêu chuẩn nhà nước môi trường - Việc hình thành cụm, khu sản xuất tập trung làng nghề giải pháp quan trọng để tổ chức lại làng nghề theo hướng đại hoá bước, nhằm khai thác triệt để tiềm mạnh nghề truyền thống … - Trước mắt làng nghề cần thành lập khu sản xuất tập trung làng nghề sản phẩm có nhu cầu lớn, ổn định thị 23 trường, có tốc độ tăng trưởng nhanh, có nhu cầu đổi cơng nghệ, cần kiểm sốt xử lý phát thải độc hại môi trường… - Xây dựng tốt đồng kết cấu hạ tầng điều kiện quan trọng để khu sản xuất tập trung làng nghề phát trỉên có hiệu 3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trƣờng - Hỗ trợ cho hoạt động khuyến khích xuất xúc tiến thương mại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực TTCN - Cần trì thị trường sẵn có tranh thủ điều kiện để tiếp xúc với thị trường mới, khách hàng - Thay đổi mẫu mã, kích thước sản phẩm nhằm tạo tính thẩm mĩ cao kíchthích thị hiếu người tiêu dùng Coi trọng công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm huyện, tỉnh - Cần có biện pháp kích cầu làm tăng sức mua, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa mà sở nước sản xuất được; Áp dụng biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu - Tăng cường nâng cao hiệu công tác thông tin thị trường - Tạo điều kiện cho sở sản xuất nghệ nhân tham quan khảo sát tiếp cận thị trường nước để tìm hiểu thị trường nắm bắt nhu cầu khách hàng - Có kế hoạch xây dựng thương hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp cho sản phẩm CN - TTCN, ngành nghề nơng thơn tiêu biểu, có tiềm phát triển tương lai 3.2.5 Gia tăng kết sản xuất - Tăng cường lực quản trị kinh doanh lãnh đạo, chủ 24 sở : Các sở phải có tầm nhìn, kế hoạch phát triển dài hạn - Tăng cường quản lý nhà nước khuyến công - Huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất Tích cực sáng tạo đổi mới, tạo khác biệt nâng cao chất lượng sản phẩm Quan tâm, khuyến khích người lao động đưa ý tưởng sáng tạo, sáng kiến nâng cao chất lượng - Chủ động, tranh thủ xin hỗ trợ nguồn kinh phí khuyến cơng quốc gia hàng năm để triển khai thực hoạt khuyến cơng; - Tích cực tranh thủ tối đa nguồn vốn khác kể kết hợp, lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ - Tăng cường tư vấn, hỗ trợ cho sở sản xuất TTCN tìm hiểu, hợp đồng mua máy móc, thiết bị cơng nghệ phù hợp KẾT LUẬN Phát triển TTCN ưu tiên hàng đầu định hướng phát triển kinh tế của huyện Quảng Trạch, biểu cụ thể việc phát triển hiệu bền vững địa phương Nó có tác động tích cực việc phân cơng lại lao động xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Thực tế cho thấy, huyện nhiều tiềm để phát triển TTCN, sản xuất nón lá, mây tre đan, chế biến thực phẩm, …Hy vọng, với quan tâm lãnh đạo, phòng, ban chuyên mơn huyện; với sách phù hợp Nhà nước, tỉnh, tiểu thủ công nghiệp huyện có bước phát triển vượt bậc, bền vững, trì ngành nghề truyền thống, hình thành sản phẩm có thương hiệu, khơng cung cấp cho thị trường nước mà hướng tới xuất trực tiếp ... phát tiểu thủ cơng nghiệptrên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp nghiệptrên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 2 Đối tƣợng... nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch nhanh bền vững yêu cầu cấp thiết giai đoạn Vì lý trên, tơi chọn đề tài: Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng. .. tiễn phát triển TTCN - Chương Thực trạng phát triển TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Chương Một số giải pháp nhằm phát triển TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tổng