Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

126 7 0
Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HỒNG THẮM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUN HĨA- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HỒNG THẮM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUN HĨA- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dung bảo vệ để lấy học vị nào./ Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài 6 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………….7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 13 1.1 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 13 1.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng 13 1.1.2 Ngân hàng sách xã hội 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 22 1.2.1 Khái niệm, đặc trƣng cho vay Hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 22 1.2.2 Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 27 1.2.3.Vai trò cho vay hộ nghèo phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 28 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 32 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 33 1.3.1 Mơi trƣờng trị, pháp lý, kinh tế xã hội 33 1.3.2 Nhân tố thuộc phía ngân hàng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGCHO VAY ĐỐI VỚIHỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUN HĨA, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO TẠI HUYỆNTUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1.1 Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Tun hóa, tỉnh Quảng Bình 37 2.1.2 Thực trạng đói nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 38 2.2 TỔNG QUAN VỀ NHCSXH PGD NHCSXH HUYỆN TUN HĨACHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 40 2.2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 40 2.2.2 Quá trình hình thành phát triểncủa Phịng Giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh tỉnh Quảng Bình 42 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ 42 2.2.4 Mơ hình tổ chức hoạt động 43 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN TUN HĨA, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 48 2.3.1 Những vấn đề chung cho vay hộ nghèo NHCSXH 50 2.3.2 Thực trạng triển khai nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo Ph ng giao dịch NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian qua 52 2.3.3 Kết hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 56 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 71 2.4.1 Những việc làm đƣợc 71 2.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN TUN HĨA - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 84 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 84 3.1.1 Mục tiêu huyện Tuyên Hóa công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 84 3.1.2 Phƣơng hƣớng,mục tiêu hoạt độngcủaPh ng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 85 3.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚIPGD NHCSXH HUYỆN TUYÊN HÓA 87 3.2.1 Phát huy vai trị quản lý cấp Chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng đôn đốc, giám sát, quản lý Tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy thác cấp Tổ TK&VV 87 3.2.2 Tuân thủ nghiêm túc quy trình nghiệp vụcủa NHCSXH 93 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát: 95 3.2.3 Gắn kết tốt hoạt động cho vay vốn với hỗ trợ hoạt động sản xuất - kinh doanh ngƣời vay 96 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 98 3.2.5 Vận dụng tốt phƣơng tiện truyền thông hổ trợ hoạt động cho vay hộ nghèo địa bàn 100 3.2.6 Ứng dụng tốt công nghệ thông tin công tác quản lý đạo 102 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 103 3.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CẤP ỦY ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CÁC CẤP 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: T lệ hộ nghèo tổng số hộ theo khu vực năm 2018 39 Bảng 2.2: Kết cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác năm 2018 47 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo giai đoạn (2016- 2018) 57 Bảng 2.3 Bảng chƣơng trình cho vay Hộ nghèo 58 Bảng 2.4 Cơ cấu dƣ nợ Cho vay hộ nghèo phân theo địa bàn qua năm NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình (2016 – 2018) 60 Bảng 2.5 Cơ cấu dƣ nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức hội NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình (2016 - 2018) 62 Bảng 2.6 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình giai đoạn (2016-2018) 64 Bảng 2.7 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo theo địa bàn (Chỉ tiêu nợ hạn ) 66 Bảng 2.8 Tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo qua tổ chức Hội (2016 - 2018) 68 Bảng 2.9 Kết thu chi nghiệp vụ qua năm( 2016 – 2018) Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức từ NHCSXH tỉnh đến Phòng giao dịch NHCSXH huyện, tỉnh Quảng Bình 45 Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đƣợc thành lập đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) khơng ngừng nghiên cứu đƣa vào thực tiễn mơ hình quản lý mới, áp dụng phƣơng thức đáp ứng đƣợc với điều kiện khách hàng, phối hợp chặt chẽ ngân hàng tổ chức trị - xã hội cho phù hợp với yêu cầu từ thực tiễn Đặc biệt khẳng định, chuyển biến rõ rệt NHCSXH tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 40CT/TW, ngày 22/11/2014 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, đƣa Chỉ thị Đảng sâu vào sống, tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực hoạt động tín dụng sách Đó tín dụng ƣu đãi đƣợc quan tâm, tăng cƣờng, tập trung đầu mối Qua hơn15 năm hoạt động phát triển, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tín dụng NHCSXH Việt Nam đƣợc mở rộng khơng ngừng hồn thiện, đáp ứng ngày tốt xu phát triển kinh tế - xã hội; thực tốt mục tiêu mà Chính phủ đặt ban đầu tập trung nguồn lực, tạo bƣớc đột phá công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lƣợng hiệu vốn tín dụng sách, huy động lực lƣợng tồn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi khu vực nôngthôn.Tuy nhiên, trình thực cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác thời gian qua v n c n nhiều hạn chế là: Tăng trƣởng tín dụng chƣa đồng đều, khả tiếp cận vốn tín dụng c n thấp, phƣơng án sản xuất kinh doanh chƣa hiệu làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng sách, quy trình tín dụng hộ nghèo chƣa thật bền vững Chính vậy, để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc, bƣớc nâng cao điều kiện sống, tạo chuyển biến 103 - Cung cấp văn đạo, quản lý có liên quan tới sách ƣu đãi chƣơng trình tín dụng để công bố rộng rãi thông tin nhằm giúp cho đối tƣợng đủ điều kiện có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi - Đặc thù NHCSXH thực nghiệp vụ Điểm giao dịch xã nên việc ứng dụng công nghệ thông tin kết nối Internets với Camera nhằm thực giám sát hoạt động Tổ giao dịch xã qua hình ảnh kết nối Camera; hàng tháng NHCSXH tỉnh phân công lãnh đạo theo dõi, giám sát hoạt động Tổ giao dịch xã qua Camera đảm bảo thực quy trình giao dịch xã theo văn số 4030/NHCS-TDNN Tổng giám đốc 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHCSXH TỈNH QUẢNG BÌNH - Tăng cƣờng huy động nguồn vốn chỗ: Qua nghiên cứu cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn Trung ƣơng, nguồn vốn địa phƣơng nguồn vốn huy động chiếm t lệ thấp Để chủ động nguồn vốn cho vay hạn chế phụ thuộc vào nguồn vốn TW, NHCSXH tỉnh Quảng Bình cần tích cực việc tham mƣu cho quyền địa phƣơng bổ sung thêm nguồn vốn địa phƣơng, nguồn vốn huy động đƣợc TW cấp bù lãi suất đặc biệt cần thực tốt công tác thu nợ phân kỳ nợ đến hạn để tạo nguồn vốn cho vay quay v ng hộ nghèo khác chƣa đƣợc vay - Về công tác nhân sự, xem xét lại theo định kỳ việc phân cơng, phân nhiệm để có bố trí nhân ngày hợp lý Coi trọng việc giáo dụcphẩm chất đạo đức cho cán bộ,xây dựng, tổ chức học tập quán triệt quy tắc đạo đức tác nghiệp Thực cách thận trọng chế luân chuyển cán cán tín dụng Phân công cán phụ trách theo dõi mảng công việc theo lĩnh vực để tạo chun mơn hóa nhƣng cần phải có chế luân chuyển để tránh trì trệ đề ph ng phát sinh mối quan hệ không lành mạnh, biểu tiêu cực Mặt khác, cần xây dựng 104 thực chế tài mạnh mẽ cán tín dụng có biểu không chấp hành quy tắc đạo đức tác nghiệp - Điểm giao dịch xã, phƣờng đƣợc coi nhƣ cánh tay nối dài hoạt động NHCSXH, nhằm tiết kiệm chi phí, tạo điều kiệm cho ngƣời dân việc lại, làm thủ tục hồ sơ vay vốn, giúp tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác giám sát hoạt động cho vay, giúp quyền địa phƣơng nắm bắt đƣợc hoạt động tín dụng NHCSXH địabàn Các điểm giao dịch đƣợc bố trí chủ yếu hội trƣờng UBND xã Tại đây, khách hàng đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin, sách tín dụng, mức lãi suất, danh sách hộ vay c n dƣ nợ chƣơng trình tín dụng nội quy giao dịch Hoạt động điểm giao dịch tƣơng đối tốt, tiết kiệm chi phí lại cho hộ vay Do vậy, thời gian tới, NHCSXH tỉnh Quảng Bình cần tiếp tục hồn thiện điểm giao dịch xã, phƣờng theo hƣớng: nâng cao suất, hiệu công việc cán giao dịch xã điểm giao dịch xã nhằm giảm thời gian chờ khách hàng đến giao dịch - Cho phép địa phƣơng chủ động điều chỉnh, bổ sung vào danh sách thuộc diện hộ nghèo theo tiêu chí chuẩn nghèo ban hành nhằm giúp cho hộ nghèo phát sinh đƣợc thụ hƣởng sách tín dụng ƣu đãi kịp thời Đề nghị Chi nhánh NHCSXH Tỉnh kiến nghị với NHCSXH Việt nam vấn đề sau: - Quan tâm hỗ trợ kinh phí cán Thôn trƣởng, Tổ trƣởng tổ dân phố để động viên tinh thần trách nhiệm cơng tác bình xét cho vay, quản lý hộ vay bỏ khỏi địa phƣơng, tham gia xử lý nợ vay sở… - Sớm nghiên cứu tăng biên chế cho Ph ng giao dịch huyện v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bào dân tộc thiểu số, khối lƣợng công việc ngày nhiều, điều kiện hoạt động khó khăn,trong ngƣời khơng tăng, 105 ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động nhƣ sức khỏe cán Ngân hàng Đặc biệt quan tâm cán giao dịch xã thƣờng muộn - Hoàn thiện quy chế thẩm định: Để tạo thuận lợi cho cơng tác cấp tín dụng cho ngƣời nghèo, NHCSXH cần phải hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng sách Đối với ngƣời nghèo, việc phân tách hoạt động sản xuất kinh doanh với chi tiêu thƣờng xuyên thƣờng không rõ ràng Nguồn tiền để chi trả cho hoạt động tiêu d ng hàng ngày xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà ngƣời nghèo vay vốn ngân hàng Do đó, việc thẩm định tín dụng NHCSXH phải phân tích bao tr m hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn thu nhập chi tiêu hộ gia đình để đánh giá lực trả nợ ngƣời nghèo 3.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CẤP ỦY ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CÁC CẤP a) Đối với cấp ủy, quyền cấp huyện: Đề nghị cấp ủy, quyền cấp huyện tăng cƣờng đạo nâng cao trách nhiệm UBND cấp xã việc: triển khai thực sách tín dụng địa bàn; kiện tồn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động, thực tốt việc tham mƣu cho Ủy ban nhân dân cấp quản lý, phê duyệt danh sách Hộ nghèo đối tƣợng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; đạo Trƣởng thơn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp cùngNHCSXH, tổ chức trị xã hội, tổ tiết kiệm vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng ƣu đãi địa bàn; theo dõi, giúp đỡ ngƣời vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc ngƣời vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu Hiện địa bàn huyện cịn nhiều nguồn vốn thuộc chƣơng trình cho vay XĐGN nằm rải rác số ban, ngành, tổ chức xã hội Các tổ chức dùng nguồn vốn hội viên vay với lãi suất khác Tình 106 trạng cho vay với lãi suất khác khó đạt hiệu cao.Vậy đề nghị UBND huyện sớm đạo ban, ngành, đoàn thể tập chung vốn vay vào NHCSXH để tăng cƣờng nguồn vốn vay ngƣời nghèo, thực cho vay theo chế độ định - Chỉ đạo cấp liên quan có tiến hành điều tra, thống kê xác số hộ nghèo huyện cung cấp cho NHCSXH để làm sở cho vay đối tƣợng hiệu - UBND huyện hàng năm trích phần ngân sách địa phƣơng tiết kiệm chi tiêu chuyển NHCSXH huyện bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo, giải việc làm - Đề nghị UBND huyện tăng cƣờng đạo cấp, ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ với NHCSXH huyện kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Đồng thời xử lý nghiêm tập thể, cá nhõn tham ô, lợi dụng vay ké, chây ì, cố tình khơng trả nợ Ngân hàng Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tƣ đối tƣợng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Thƣờng xuyên đạo sở ban ngành mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo * Đối với cấp ủy, quyền cấp xã: Chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã triển khai thực sách tín dụng địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động, thực tốt việc tham mƣu cho UBND c ng cấp quản lý, phê duyệt danh sách vay vốn Hộ nghèo; đạo Trƣởng thôn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp NHCSXH, tổ chức trị-xã hội, Tổ TK&VV quản lý chặt chẽ vốn tín dụng ƣu đãi địa bàn; theo dõi, giúp đỡ ngƣời vay vốn sử dụng 107 vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc ngƣời vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, nâng cao lực, hiệu hoạt động tổ chức trịxã hội cấp dƣới Tổ TK&VV việc thực dịch vụ ủy thác với NHCSXH Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tƣợng vay vốn, quản lý hƣớng d n ngƣời vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn Chính quyền cấp xã quan hành trực tiếp đối tƣợng vay vốn, quan chịu trách nhiệm quản lý tồn nguồn vốn tín dụng ƣu đãi NHCSXH phân giao nói chung chƣơng trình tín dụng Hộ nghèo nói riêng Đối chiếu danh sách vay vốn phối hợp với tổ chức trị xã hội, Tổ TK&VV đơn đốc, nhắc nhở gia đình Hộ nghèo, Hộ nghèo chấp hành nghiêm chỉnh việc trả nợ, lãi theo phân kỳ theo quy Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi mặt cho hoạt động NHCSXH địa bàn, đặc biệt tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất cho hoạt động Điểm giao dịch xã NHCSXH, bố trí lực lƣợng Cơng an xã đảm bảo an tồn tuyệt đối ngƣời tài sản phiên giao dịch xã Tham dự đầy đủ phiên họp giao ban Điểm giao dịch xã với NHCSXH để nắm bắt kịp thời tình hình thực tín dụng sách địa bàn để có giải pháp hỗ trợ nhằm thực tốt hoạt động tín dụng sách địa phƣơng Theo dõi, giúp đỡ ngƣời vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu Vận động, đôn đốc hộ vay thực hành tiết kiệm, trả nợ, trả lãi cho ngân hàng đầy đủ, hạn Tích cực tham gia quản lý xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu, nợ bị rủi ro Giám sát hoạt động củaTổ TK&VV, đặc biệt việc họp bình xét cho vay đảm bảo đối tƣợng thụ hƣởng, phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi phải minh bạch, công khai, dân chủ 108 Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, ph hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác trình độ dân trí vùng; có sách hỗ trợ tìm thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất địa phƣơng, tránh việc sản phẩm hộ dân làm khơng có thị trƣờng tiêu thụ, d n đến rủi ro tiêu thụ sản phẩm Thành lập trì hoạt động Tổ đơn đốc thu nợ khó đ i xã theo đề nghị NHCSXH nơi cho vay để xử lý khoản nợ khó đ i, đặc biệt có biện pháp kiên để thu hồi hộ có điều kiện trả nợ nhƣng chây ỳ nợ Đề xuất NHCSXH xử lý Tổ TK&VV hoạt động hiệu quả, có nhiều thành viên vi phạm quy ƣớc hoạt động Tổ, Tổ TK&VV có nhu cầu cấp thiết phải chia tách, sáp nhập Thƣờng xuyên đạo công an xã, Trƣởng thôn (Bản, tiểu khu) nắm bắt tình hình cƣ trú hộ dân địa bàn báo cáo kịp thời trƣờng hợp hộ vay vốn làm thủ tục chuyển khỏi địa phƣơng có dấu hiệu bỏ khỏi địa phƣơng để có biện pháp xử lý thích hợp Chỉ xác nhận thủ tục chuyển hộ vay thực đầy đủ nghĩa vụ với NHCSXH * Đối với Hội đồn thể Tiếp tục thực tốt cơng việc đƣợc ủy thác theo văn thỏa thuận đƣợc hai bên thống ký kết; phổ biến, tuyên truyền kịp thời chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc TDCS đến tầng lớp nhân dân, ngƣời nghèo đối tƣợng sách xã hội Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc xây dựng kênh d n vốn hiệu đến ngƣời thụ hƣởng thông qua Tổ TK&VV Điểm giao dịch xã để củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng sách; Chỉ đạo Hội, đồn thể cấp xã tham phiên giao dịch giao ban với NHCSXH theo lịch trực giao dịch cố định xã để nắm bắt tình hình, kết thực ủy thác 109 cho vay, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, phát sinh Giám sát tồn diện hoạt động Tổ TK&VV theo Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV Thƣờng xun rà sốt, củng cố, kiện tồn hoạt động Tổ TK&VV, trọng đến quy ƣớc hoạt động Tổ, cơng tác sinh hoạt Tổ, họp bình xét cho vay, việc sử dụng vốn hộ vay, vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, giúp đỡ nhau, c ng chia sẻ kinh nghiệm việc sử dụng vốn vay mục đích nhằm góp phần nâng cao đời sống, thực trả nợ, trả lãi kỳ hạn cam kết với Ngân hàng Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực u thác (kiểm tra, giám sát hàng năm, định kỳ đột xuất) Hội đoàn thể cấp dƣới hoạt động Tổ TK&VV nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác Phát động phong trào thi đua gắn chất lƣợng tín dụng nhận ủy thác với tiêu chí thi đua hệ thống tổ chức trị - xã hội tạo động lực phấn đấu hệ thống tổ chức trị - xã hội thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, luận văn đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng Giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Các khuyến nghị đƣợc đề xuất sở xuất phát từ thực tiễn vềđịnh hƣớng quan thẩm quyền nhƣ xuất phát từ phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng Giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 111 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, xóa đói giảm nghèo ln vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm nhằm thực mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách xóa đói giảm nghèo nhƣ xây dựng sách phát triển tồn diện kinh tế xã hội nông thôn Thực chiến lƣợc phát triển cho vùng, miền Cuộc chiến chống đói nghèo c n nhiều khó khăn, thách thức, cần phải xác định mục tiêu lâu dài tâm thực Bằng biện pháp cho vay hộ nghèo biện pháp cần thiết Mỗi ngƣời cần suy nghĩ, trăn trở tìm cách sản xuất, kinh doanh có hiệu đảm bảo khả trả nợ Việc NHCSXH cấp khoản cho vay thực sách ƣu đãi cho ngƣời nghèo vay vốn biện pháp tích cực, tác động tốt đến cơng xóa đói giảm nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Tuyên Hóa từ vào hoạt động làm thay đổi đáng kể mặt huyện miền núi, t lệ hộ nghèo giảm xuống theo năm, góp phần tạo cơng ăn việc làm đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời nghèo Bên cạnh đó, qua thời gian hoạt động, nghiệp vụ cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội có thuận lợi khó khăn mà Ngân hàng sách xã hội gặp phải Trên sở mục tiêu hoạt động NHCSXH huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình; Luận văn đƣa số khuyến nghị với NHCSXH tỉnh Quảng Bình, với cấp ủy Đảng quyền cấp huyện Tuyên Hóa, NHCSXH tỉnh Quảng Bình, nhằm góp phần hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình Luận văn “Hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” 112 Qua q trình nghiên cứu, luận văn trình bày kết nghiên cứu nội dung chủ yếu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu, hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Các kết nghiên cứu chủ yếu luận văn bao gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH - Đề xuất tiêu chí nhằm đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình năm từ 2016 -2018 Qua đó, trả lời câu hỏi hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vayhộ nghèo Phòng giao dịch - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Trong q trình nghiên cứu, trình độ có hạn học viên, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc góp ý, phê bình để hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Anh (2018), Tín dụng sách xã hội: Kết triển khai đề xuất giải pháp, Tạp chí tài [2] Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội [3] Bộ kế hoạch đầu tƣ (2008), “Nguyên nhân yếu tố ảnh hƣởng đến đói nghèo”, Tạp chí Thông tin kinh tế, xã hội [4] Nguyễn Ngọc Danh (2018) "Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Bình: Điểm tựa giúp dân nghèo", Tạp chí ngân hàng [5] Trần Quang Điệp (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông” [6] Nguyễn Vũ Khoa (2019), “Quản trị rủi ro cho vay hộ cận nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum” [7] Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2014), Xây dựng báo đo lƣờng nghèo đa chiều cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, Tạp chi Phát triển kinh tế, số 284 [8] Trần Lƣu Thị Phƣơng Linh (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ cận nghèo NHCSXH Việt Nam - chi nhánh thành phố Đà Nẵng” [9] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng Hộ nghèo, Nhà xuất Nông nghiệp [10] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng, NXB Nơng nghiệp, Hà nội [11] Nguyễn Thành Tài (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam” [12] Trần Thị Huỳnh Thảo (2018) “Hồn thiện cơng tác cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng nam” [13] Lê Văn Thịnh (2016), “Phân tích tình hình cho vay ộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đắk Lắk” [14] Trần Mốt (2016), “Phân tích tình hình cho vay ộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nơng” [15] Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội [16] Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2003 việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội [17] Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg việc Ban hành chuẩn Hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 20112015 [18] Lê Thị Anh Vân (2019), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 262, tháng 04 năm 2019 [19] Lƣơng Xuân (2018), "Tín dụng sách thúc đẩy tài tồn diện cho nơng nghiệp, nơng thơn mới", Tạp chí Ngân hàng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Tên: ……………………………………………………….…………………… Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………… Giới tính: ……………………………………………… …………………… Địa thƣờng trú: Thơn……, xã………, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Nhân hộ gia đình.… khẩu, số lao động chính: ……… ngƣời Nghề nghiệp hộ gia đình ……………………………………… Xin Anh/Chị vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào câu trả lời: Trình độ học vấn cao anh/chị thời điểm là?  THPT  Đại học Anh/chị vay vốn chƣơng trình hộ nghèo NHCSXH hay chƣa?  Đã vay  Cao đẳng  Chƣa vay Số tiền mà anh/chị đƣợc vay cao chƣơng trình cho vay hộ nghèo mức nào? □ < 20.000.000 đồng □ < 30.000.000 đồng □ < 40.000.000 đồng □ < 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Về hồ sơ thủ tục vay vốn:  Rất ph hợp  C n rƣờn rà Về thụ lý hồ sơ:  Kịp thời  Chƣa ph hợp  Không kịp thời Về phƣơng pháp làm việc:  Nhanh kịp thời  Chậm trể khơng kịp thời Anh/chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý c ủ a mì n h nhận định dƣới cách đánh dấu X vào ô Các ô nhận giá trị từ đến với quy ƣớc nhƣ sau: 1-Đồng ý, 2-Không đồng ý Đ ng g p khoản vay đến thu nhập Không thay đổi thu nhập ó tăng lên thu nhập (2) Mức thay đổi thu nhập sau vay vốn < 700 ngàn/ hộ/ tháng Từ 700 ngàn đến triệu/hộ/ tháng Lớn triệu/hộ/ tháng Đ ng g p vay vốn tiết kiệm Không có tiết kiệm Có tiết kiệm sau vay vốn (4) Các loại tài sản gia tăng hộ nghèo Ti vi Xe máy Sữa sang nhà cửa Tài sản khác (*) Tác động lên chi tiêu cho giáo dục sức khỏe Không gia tăng ia tăng chi tiêu cho giáo dục sức khỏe (**) Tập huấn kỹ thuật sản xuất sau vay vốn Không tham gia tập huấn Có tham gia tập huấn (***) Hiệu mang lại việc lồng ghép tập huấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất sau vay vốn Gia tăng thu nhập ia tăng tiết kiệm Có thêm ngành nghề Ý kiến góp ý anh/chị nội dung câu hỏi này: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! ... kết hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội a Quy mô cho vay hộ nghèo Quy mô cho vay hộ nghèo đƣợc thể qua tiêu tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo; Số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn; dƣ nợ bình. .. cho vay hộ nghèo gì? Nội dung hoạt động cho vay Hộ nghèo NHCSXH? Kết cho vay Hộ nghèo đƣợc đánh giá qua tiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động cho vay Hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách. .. 1.1.2 Ngân hàng sách xã hội 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 22 1.2.1 Khái niệm, đặc trƣng cho vay Hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan