Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
11,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Mã số: T2019 – 04 - 47 Chủ nhiệm đề tài: ThS TRẦN KHÁNH LINH Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Mã số: T2019 – 04 – 47 Xác nhận Trường Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) ThS Trần Khánh Linh Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ lĩnh vực chuyên môn thể giao Trần Khánh Linh Khoa Kinh tế Chủ nhiệm đề tài Lê Minh Hiếu Khoa Kinh tế Thư ký Họ tên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: Tên đơn vị ngồi Nội dung phối hợp nghiên Họ tên người đại diện nước cứu đơn vị Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng MỤC LỤC: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.2 CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.2.1 Tác động già hóa dân số đến tiết kiệm 10 1.2.2 Tác động già hóa dân số đến tiêu dùng 12 1.2.3 Tác động già hóa dân số đến cân ngân sách phủ 14 1.2.4 Tác động già hóa dân số đến nguồn cung lao động 15 1.2.5 Tác động già hóa dân số đến suất 16 1.3 CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 19 1.3.1 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm già hóa dân số có mối quan hệ tiêu cực với tăng trưởng kinh tế 20 1.3.2 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm già hóa dân số có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế 21 1.3.3 Các nghiên cứu ủng hộ có mặt tác động tích cực tiêu cực già hóa dân số lên tăng trưởng kinh tế 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 MƠ HÌNH KINH TẾ SỬ DỤNG CHO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIÊT NAM 25 2.2 CÁC GIẢ ĐỊNH ĐẶT RA 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Dữ liệu sử dụng 29 2.3.2 Phương pháp phân tích 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 THỰC TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM 36 3.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 42 3.2.1 Kết chạy mơ hình kinh tế lượng 42 3.2.2 Phân tích kết mơ hình kết luận giả định đặt 47 3.3 TỔNG KẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 49 Chương HÀM Ý CHÍNH SÁCH 54 4.1 KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LỚN TUỔI TIẾP TỤC THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 54 4.2 TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀO NGUỒN VỐN NHÂN LỰC 55 4.3 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI 57 4.4 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 66 DANH MỤC CÁC HÌNH: Hình Logarit GDP thực tế bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1986-2016 33 Hình Tỷ lệ phụ thuộc người già Việt Nam giai đoạn 1986-2016 33 Hình Tỷ lệ tổng tiết kiệm quốc nội Việt Nam giai đoạn 1986-2016 34 Hình Số lượng người dân 65 tuổi Việt Nam giai đoạn 1975 – 2017 37 Hình Tỷ lệ người dân 65 tuổi Việt Nam giai đoạn 1975 – 2017 37 Hình Số lượng người dân 65 tuổi Việt Nam giai đoạn 1975 – 2017 38 Hình Tỷ lệ người dân 65 tuổi Việt Nam giai đoạn 1975 – 2017 39 DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng Dự báo cấu dân số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2049 phương án biến thiên trung bình 41 Bảng Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng cho biến mức ban đầu 42 Bảng Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng cho biến mức sai phân bậc 42 Bảng Kết việc chọn lọc độ trễ tối ưu dựa vào tiêu chí thơng tin 44 Bảng Kiểm định đồng tích hợp Johansen mức độ trễ =1 45 Bảng Kiểm định đồng tích hợp Johansen mức độ trễ =2 45 Bảng Kiểm định đồng tích hợp Johansen mức độ trễ =3 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: Từ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ý nghĩa Augmented Dickey – Fuller Bài kiểm tra Dickey – Fuller mở (Test) rộng AR Autoregressive (model) Mơ hình tự hồi quy GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê I(1) Integrated at level Chuỗi tích hợp bậc IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế OLG Overlapping Generations (Mơ hình) hệ chồng chéo ADF (Model) TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp UN United Nations Tổ chức Liên Hợp Quốc United Nations Population Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc UNFPA Fund VAR Vector autoregressive (model) Mơ hình vector tự hồi quy VECM Vector error correction model Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số World Bank Tổ chức Ngân hàng Thế giới WB Mẫu 21 Thông tin kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp sở tiếng Việt ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Mã số: T2019 – 04 – 47 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Khánh Linh - Tổ chức chủ trì: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: Tháng 01/2019 – Tháng 12/2019 Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng già hóa dân số tăng trưởng kinh tế Việt Nam để từ đề xuất hàm ý sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh già hóa dân số Tính sáng tạo: Đề tài phần mô tả cách chi tiết thực trạng già hóa dân số diễn Việt Nam; đồng thời lượng hóa tác động già hóa dân số lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đó, đề tài đề xuất hàm ý sách để hỗ trợ cho phủ Việt Nam q trình chuẩn bị thích nghi với bối cảnh già hóa dân số cách thành công Kết nghiên cứu: Bằng phương pháp thống kê mô tả, nghiên cứu cho thấy: Già hóa diễn vơ nhanh chóng có mặt rộng rãi khắp Việt Nam Lực lượng người già cấu dân số ngày gia tăng, số lượng lẫn tỷ lệ phần trăm Không thế, tốc độ mức độ thay đổi cấu dân số Việt Nam đánh giá đáng kinh ngạc Đáng lưu ý hơn, chuyển đổi mặt dân số diễn hầu hết tỉnh/thành, khu vực Việt Nam không tập trung số khu vực Bằng cách áp dụng mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM), tác giả đến kết luận rằng: Trong già hóa dân số ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn, thực lại giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Trong số nghiên cứu chủ đề tương tự, phát tác giả ủng hộ quan điểm già hóa dân số có tác động tiêu cực tích cực đến phát triển quốc gia Để tận dụng lợi ích tiềm giảm thiểu hậu bất lợi từ già hóa dân số, tác giả đề xuất bốn giải pháp cải cách sách: cải thiện tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, gia tăng nguồn vốn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, sách y tế hệ thống an sinh xã hội Tác giả tin cải cách giúp ích cho Việt Nam việc thích nghi thành công với việc dân số không ngừng già hóa Sản phẩm: Đề tài cho sản phẩm sau: - Về sản phẩm khoa học: Đề tài cho báo khoa học, đạt yêu cầu khoa học - Về sản phẩm ứng dụng: Đề tài cho hai sản phẩm ứng dụng báo cáo chuyên đề với chủ đề sau: + Báo cáo chuyên đề 1: “Thực trạng già hóa dân số Việt Nam” + Báo cáo chuyên đề 2: “Hàm ý sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh già hóa dân số Việt Nam” Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Phương thức chuyển giao: Toàn kết nghiên cứu chuyển giao cho Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng Đồng thời, kết đề tài cơng bố tạp chí, kỷ yếu khoa học - Địa ứng dụng: Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng - Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: + Nghiên cứu có lợi ích kinh tế-xã hội to lớn thông báo nâng cao nhận thức người dân phủ Việt Nam vấn đề già hóa dân số giúp người hình dung tác động đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam với kết định lượng cụ thể Nó cịn tài liệu tham khảo sở ban ngành cho việc thiết kế sách phù hợp giúp góp phần phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam bối cảnh già hóa dân số + Kết nghiên cứu đóng góp vào nghiên cứu thuộc lĩnh vực tăng trưởng kinh tế dân số, đặc biệt già hóa dân số Đây tài liệu tham khảo đối chiếu cho nghiên cứu sau có đề tài tương tự + Kết nghiên cứu cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên ngành Kinh tế, đặc biệt cho môn học: Kinh tế phát triển; Dân số phát triển, Kinh tế lao động… Ngày tháng năm 20 Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) ThS Trần Khánh Linh PHẦN THỰC TRẠNG GIÀ HĨA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Khơng nằm ngồi xu hướng già hóa tồn giới, thuộc số quốc gia có tỉ lệ sinh tự nhiên cao, Việt Nam trải qua thay đổi cấu trúc nhân học tương tự, với lực lượng người cao tuổi gia tăng nhanh chóng số lượng lẫn tỷ lệ phần trăm Hơn thế, gia tăng nhóm tuổi thấy nhanh chóng nhóm tuổi khác dân số nước Chỉ xét riêng giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2017, nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên gia tăng liên tực từ 6.5% năm 2009 lên đến 7.5% năm 2017: Hình Tỷ lệ người dân 65 tuổi Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017 (Đơn vị: %) Tỷ lệ % người dân 65 tuổi, Việt Nam 7.40 7.15 7.20 7.00 6.92 6.74 6.80 6.63 6.60 6.56 6.55 6.55 6.54 6.56 2009 2010 2011 2012 2013 6.40 6.20 6.00 2014 2015 2016 2017 (Nguồn: Dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới) Nếu ta lấy mốc 65 tuổi để đo lường mức già hóa, ta thấy Việt Nam bước vào giai đoạn “đang già hóa” vào khoảng năm 2016 với khoảng gần 7% dân số nằm độ tuổi 65 trở lên Tuy nhiên, báo cáo thức thời gian chí cịn sớm sử dụng 60 tuổi làm mốc đo ngưỡng già hóa Với cách đo này, Việt Nam thức bước vào giai đoạn “đang già hóa” vào năm 2011 với gần 10% tổng dân số nằm độ tuổi 60 trở lên Giống trường hợp nước khác, ngun nhân đằng sau tượng già hóa dân số Việt Nam kết hợp hai yếu tố: giảm tỷ lệ sinh nở tỷ lệ tử vong với gia tăng tuổi thọ Số liệu từ Ngân hàng giới cho thấy: tổng tỷ lệ sinh nở Việt Nam giảm từ bà mẹ năm 1975 xuống bà mẹ vào năm 2015, sụt giảm lần lượng Trong đó, tỷ lệ tử vong Việt Nam giảm xuống từ 5.18% năm 1975 xuống 1.73% năm 2015 Tuổi thọ trung bình gia tăng từ 61.5 tuổi lên đến 75.8 tuổi thời kì Trong khứ, Việt Nam hưởng lợi từ yếu tố chúng góp phần gia tăng lượng dân số độ tuổi lao động tạo lực lượng lao động trẻ trung đào tào tốt để thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam qua giai đoạn cuối chuyển đổi trải qua sụt giảm tỷ lệ dân số trẻ em (từ -14 tuổi) tỷ lệ người già gia tăng nhanh chóng số lượng lẫn phần trăm Số liệu từ Ngân hàng giới cho thấy lực lượng dân số 65 tuổi Việt Nam liên tục gia tăng từ năm 1975: có khoảng 2.4 triệu người độ tuổi 65 trở lên vào năm (khoảng 4.94% dân số toàn quốc), số gần tăng lên gấp lần thành khoảng 5.7 triệu người 6.5% vào năm 2010 Dự báo gần Tổng cục Thống kê Việt Nam cho thấy phương án trung bình, nhóm tuổi chạm tới khoảng 15.6 triệu dân mặt số lượng 14.9% dân số toàn quốc mặt tỷ lệ vào năm 2039 Điều hàm ý Việt Nam thức chuyển giao sang xã hội “đã già hóa” vào năm Trong đó, lực lượng người dân độ tuổi lao động dự báo giảm sút từ 69.4% xuống 64% từ năm 2014 đến năm 2049; lực lượng dân số trẻ (từ 014 tuổi) giảm xuống từ 23.4% 17.8% thời kì Quan trọng cả, tốc độ già hóa Việt Nam coi thuộc nhóm nhanh khu vực châu Á giới Khoảng thời gian dự kiến cho Việt Nam để chạm đến ngưỡng “đã già hóa” thuộc vào hàng ngắn giới, với khoảng thập kỉ Cứ đà này, trước năm 2050, Việt Nam tiến tới xã hội “siêu già hóa”, với 1/5 dân số nước độ tuổi 60 trở lên Tình hình già hóa dân số chắn làm dấy lên mối quan ngại sâu sắc tác động đến tăng trưởng kinh tế bền vững tài khóa đất nước Hơn nữa, tốc độ chuyển đổi đáng kinh ngạc chắn đặt nhiều thách thức nghiêm trọng cho nhà hoạch định sách, đặc biệt nước có mức độ phát triển kinh tế - xã hội thấp Việt Nam Đặc biệt, với tốc độ già hóa nhanh chóng tình trạng thu nhập mức cận trung bình, Việt Nam đối mặt với thách thức “già trước làm giàu”, tạo nên nhiều vấn đề so với nước phát triển Do đó, việc phủ Việt Nam phát triển sách nhằm chuẩn bị cho chuyển đổi hiệu đảm bảo tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế thay cản trở vô cần thiết, đặc biệt dài hạn PHẦN CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH Từ tình hình cấu chuyển dịch dân số vậy, có số báo báo cáo đưa vấn đề già hóa dân số Việt Nam số gợi ý sách liên quan Dựa nghiên cứu kể trên, kết hợp với báo khoa học tình hình già hóa nước khác giới, dựa vào đặc điểm cụ thể kinh tế Việt Nam, phần này, đưa số gợi ý sách phù hợp với tình hình già hóa dân số diễn Việt Nam phần Chúng tơi tin sách sau phù hợp nên sử dụng để giảm thiểu hậu bất lợi tiềm ẩn, đồng thời tận dụng tối đa đóng góp tích cực từ già hóa dân số Việt Nam 4.1 Khuyến khích người lớn tuổi tiếp tục tham gia lực lượng lao động Đầu tiên, trình bày trên, già hóa dân số mang lại tác động tiêu cực, xuất phát từ việc thiếu hụt nguồn cung lao động tương lai Do đó, để bù đắp cho thiếu hụt tiềm nguồn cung lao động góp phần tận dụng thêm lợi ích từ dân số già, điều quan trọng phủ Việt Nam phải có cải cách thực biện pháp để kích thích khuyến khích tiếp tục tham gia vào lực lượng lao động người lao động lớn tuổi Khi thân lực lượng lao động dần già đi, việc tìm biện pháp để khai thác tăng cường đóng góp người lao động lớn tuổi tạo lợi cạnh tranh quan trọng cho kinh tế Thật vậy, chứng từ Clark đồng (2008) kinh tế Nhật Bản cho thấy gia tăng việc làm người cao tuổi có khả mang đến gia tăng 12,3% GDP vào năm 2050 Bên cạnh đó, việc nghỉ hưu người cao tuổi gia tăng gánh nặng lên hệ thống lương hưu chi tiêu công, đặc biệt người dân Việt Nam có tuổi thọ ngày cao Do đó, việc khuyến khích tham gia nhiều lực lượng lao động người cao tuổi phần giảm bớt gánh nặng chi tiêu đóng góp cho bền vững tài khóa đất nước (Kolasa Rubaszek, 2016) Một khuyến nghị tăng tuổi nghỉ hưu - vốn thực tế thực xem xét thông qua Quốc hội thời điểm Tương tự, thay đổi ưu đãi hưu trí, ví dụ như: xếp việc làm cho người cao tuổi linh hoạt khuyến khích người lao động kéo dài tham gia lao động họ Các đề xuất khác bao gồm việc cung cấp chương trình phúc lợi tốt cho người lao động cao tuổi cung cấp khóa đào tạo để liên tục nâng cao kỹ cho người lao động cao tuổi Ngồi ra, phủ Việt Nam quyền địa phương cần tiến hành thực số nỗ lực mặt pháp lý lẫn văn hóa xã hội để thay đổi thái độ xã hội nhằm giúp loại bỏ phân biệt tuổi tác nơi làm việc gia tăng hội việc làm quyền lợi cho người lao động cao tuổi Bên cạnh tham gia lực lượng người cao tuổi, tham gia phụ nữ lực lượng lao động quan trọng Các đạo luật chống phân biệt giới tính sách tạo điều kiện cho bà mẹ làm cho phép làm linh hoạt có hỗ trợ việc chăm sóc trẻ em nghỉ thai sản giúp mở nhiều hội làm việc cho người phụ nữ Các sách chí cịn giúp khuyến khích việc sinh sản vì: với người phụ nữ làm, mong muốn xây dựng nghiệp họ hoặc/và hoàn cảnh kinh tế gia đình họ buộc họ phải hỗn lại việc có chí tránh ln việc có (Orlicka, 2015) Việc khuyến khích lao động di cư từ quốc gia phát triển với sách di cư cởi mở cách khác để giảm bớt vấn đề thiếu hụt lao động 4.2 Tăng cường đầu tư vào nguồn vốn nhân lực Một sách khác nên thực thi nhằm đối phó với tác động từ già hóa dân số đầu tư vào nguồn vốn nhân lực thơng qua đào tạo giáo dục, từ giúp cải thiện suất kinh tế Như phân tích trên, tác động tích cực mà già hóa dân số mang lại hội cho việc tập trung đầu tư nhiều vào vốn nhân lực cho hệ tương lai nhờ việc gia đình ngày có Vì vậy, sách cần thiết kế để khuyến khích phát huy hội Trong đó, kể từ sách “Đổi mới”, trình độ học vấn chung Việt Nam thực nâng lên, nhận trọng gia đình Việt Nam; chất lượng giáo dục, cấp độ cao Đại học Trung cấp, chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt so với quốc gia phát triển giới Hơn nữa, giáo dục chưa phổ cập rộng rãi, với phận dân số, nhiều khu vực miền núi nông thôn tiếp cận với giáo dục trung học (Nguyễn, 2016) Do đó, phủ Việt Nam cần trọng vào việc củng cố mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo để đảm bảo mức độ phổ cập giáo dục đạt cao hơn, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi Bên cạnh đó, trường đại học Việt Nam đánh giá có chất lượng tương đối thấp so với nước giới có xu hướng ngày thương mại hóa Thế nên, việc ban hành sách giúp cải thiện chất lượng giáo dục bậc Trung học Đại học, trọng vào chất lượng thực hành thay số lượng thành tích phần cải thiện uy tín chất lượng giáo dục Việt Nam Ngoài ra, điểm đáng lưu ý kinh tế Việt Nam mạnh thiên chun mơn hóa lĩnh vực sản xuất Do đó, thay q trọng vào việc lấy đại học nay, Việt Nam nên có tái cấu lại hệ thống giáo dục đại học cấp quốc gia để tập trung hỗ trợ trọng phát triển cho việc đào tạo nghề kỹ thay đổi quan niệm người dân việc học nghề Có Việt Nam chuẩn bị nguồn cung lao động dồi có chất lượng cao để đối phó với xã hội ngày già hóa tương lai Một vấn đề khác già hóa dân số mang lại, làm tăng nhu cầu dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, đặc biệt việc chăm sóc sức khỏe đời sống cho người cao tuổi – lực lượng ngày gia tăng tương lai (Giesecke Meagher, 2008) Vì thế, nhu cầu lao động kỹ cao có chuyên mơn việc chăm sóc sức khỏe đời sống cho người cao tuổi Việt Nam tương lai vô cấp thiết Tuy nhiên, nói: nay, lĩnh vực Việt Nam chưa thực phát triển với nhiều nhân viên y tế điều dưỡng Việt Nam cịn có nhiều thiếu sót kỹ chăm sóc người cao tuổi (UNFPA, 2011) Do đó, điều địi hỏi Việt Nam phải có thêm sách giáo dục đào tạo để nhấn mạnh đến việc phát triển kỹ cho lao động lĩnh vực liên quan đến y tế chăm sóc sức khỏe Ví dụ, phủ tái phân bổ lại nguồn lực để cung cấp thêm nhiều nguồn lực vào việc giáo dục đào tạo cho lao động lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe cho người già Có thế, lâu dài, Việt Nam chuẩn bị cung cấp lực lượng lao động chất lượng cao với đầy đủ kỹ kiến thức cần thiết việc chăm sóc sức 10 khỏe cấp dịch vụ chăm sóc cho lực lượng người cao tuổi khơng ngừng gia tăng 4.3 Hồn thiện sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ngồi ra, để đối phó với tượng già hóa dân số, điều quan trọng phủ Việt Nam có tập trung vào sách liên quan đến sức khỏe, sức khỏe người cao tuổi Với già hóa dân số, người cao tuổi ngày chiếm tỷ trọng đáng kể cấu dân số nước ta Tuy nhiên, họ lại nhóm người dễ tổn thương xã hội, cần bảo vệ chăm sóc sức khỏe tồn diện Bởi trình bày trên, người cao tuổi thay tạo gánh nặng mang lại nhiều đóng góp cho kinh tế Tuy nhiên để tận dụng đóng góp này, cần lực lượng lao động khỏe mạnh, mặt thể chất lẫn tinh thần Ngược lại, khơng có hệ thống chăm sóc sức khỏe phù hợp, người cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao có khả cao việc điều trị nội trú, điều lại mang lại nhiều gánh nặng tài cho xã hội Do đó, quốc gia có dân số ngày già hóa Việt Nam cần phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt để kiểm sốt bệnh tật khuyết tật người già, đồng thời giúp cải thiện sức khỏe người cao tuổi Điều đặc biệt phù hợp với bối cảnh Việt Nam hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia xem tương đối phát triển Cơ sở vật chất yếu kém, trang thiết bị thiếu hụt, đồng thời sở y tế trung tâm chăm sóc sức khỏe chăm sóc cho người già cịn phân phối khơng phù hợp, đặc biệt cịn thiếu chí khơng có khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa (UNFPA, 2011) Trong đó, tuổi thọ bình quân người Việt Nam gia tăng số năm sống khỏe mạnh người cao tuổi lại thấp so với nhiều nước Ngoài đa số người cao tuổi Việt Nam đối mặt với gánh nặng “bệnh tật kép”, có sức khỏe yếu yếu, mà lại khơng có bảo hiểm y tế Vì thế, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nên mối quan tâm khơng gia đình, ngành y tế mà tồn xã hội Bên cạnh đó, khơng người cao tuổi hưởng lợi từ sách Một hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt khơng giúp giảm gánh nặng từ việc 11 gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội dành cho người cao tuổi; cho phép họ tiếp tục làm việc thời gian lâu dài mà cịn giúp cải thiện đáng kể chất lượng sức khỏe lực lượng lao động trẻ, từ giúp tăng suất họ ngăn chặn chi phí khơng cần thiết liên quan đến già hóa lực lượng lao động (WB, 2016) Vì vậy, việc phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe chất lượng, với sở y tế chuyên lão khoa; đào tạo nguồn nhân lực cho việc chăm sóc người cao tuổi vơ cần thiết Để thực sách này, phủ Việt Nam cần dành nhiều nguồn lực để xây dựng mở rộng mạng lưới sở y tế cho chăm sóc sức khỏe; đồng thời phát triển hệ thống thống tồn quốc trung tâm chăm sóc sức khỏe điều dưỡng cho người cao tuổi Điều đặc biệt quan trọng cần phải lưu ý phủ cần phải gia tăng khả tiếp cận sở này, đặc biệt cần ý đến nhóm người già đặc biệt khó khăn thiệt thịi dễ bị tổn thương người cao tuổi khu vực nông thôn miền núi (UNFPA, 2011) Một điều đáng lưu ý khác phủ cần có sách chương trình để giúp nâng cao nhận thức người dân tượng già hóa dân số, đồng thời giúp cho người dân hiểu tầm quan trọng việc giáo dục hiểu biết việc chăm sóc sức khỏe Các sách giúp quảng bá phổ biến kiến thức cách để già hóa cách lành mạnh dân chúng nhắc nhở người có tinh thần trách nhiệm việc quản lý sức khỏe thân biện pháp phòng ngừa (UN, 2015) Mặc dù cải cách yêu cầu gia tăng chi tiêu ngắn trung hạn, chúng giúp giảm thiểu chi phí mang lại nhiều lợi ích to lớn dài hạn 4.4 Phát triển hệ thống bảo trợ xã hội Cuối cùng, ngồi việc cải thiện sức khỏe, sách dân số phủ cịn cần phải hướng tới chất lượng sống người già, cụ thể đặt mục tiêu phấn đấu cho người già có sống lành mạnh Tuy nhiên, nước ta, đời sống người cao tuổi gặp nhiều khó khăn Rất nhiều người cao tuổi thuộc hộ nghèo; phần lớn số họ sống nông thôn, nông dân làm nông nghiệp Tỷ lệ người cao tuổi sống lương hưu hay trợ cấp xã hội 12 thấp Trong đó, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam phát triển quy mô phổ biến bảo hiểm xã hội hạn chế người cao tuổi (UNFPA, 2011) Do đó, điều cần thiết phủ Việt Nam phải phát triển hệ thống bảo trợ xã hội hiệu hơn, phù hợp với sách xây dựng phát triển tổ chức tài đất nước (Nguyễn, 2017) Cụ thể, tác giả khuyến nghị Việt Nam cung cấp chương trình chuyển nhượng xã hội tồn diện hệ thống lương hưu công cộng cho người cao tuổi Điều giúp giảm thiểu rủi ro vấn đề nghèo đói, đồng thời có khả giúp bảo đảm thu nhập cho nhóm người cao tuổi sống già họ Đồng thời, quyền nên phát triển hệ thống bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm nhân thọ Quan trọng là, sách an sinh xã hội phải thiết kế theo cách để khơng kích thích khiến cho lao động định nghỉ hưu độ tuổi sớm không làm giảm động làm việc lâu dài người lao động (Malmberg đồng sự, 2008) Một đề xuất đề khiến cho hệ thống an sinh xã hội có tính “trung lập bảo hiểm”, tức là: lợi ích an sinh người lao động dựa vào đóng góp tuổi thọ họ thời điểm, đó, người lao động làm việc lâu nhận lợi ích cao họ nghỉ hưu (Bloom Canning, 2008) Ngồi ra, phát triển thêm mơ hình nhà dưỡng lão phù hợp với bối cảnh văn hóa người Việt Nam để đáp ứng nhu cầu nơi chăm sóc chất lượng cho người cao tuổi, đặc biệt người già neo đơn Bên cạnh đó, phủ Việt Nam cần phải chuyển đổi chế hoạt động hệ thống lương hưu từ chế độ có tiền trả hành sang hệ thống tài khoản cá nhân tài trợ phần tồn chí tài khoản tư nhân (Bloom đồng sự, 2010) Điều giúp làm cho hệ thống công giảm gánh nặng phụ thuộc tuổi già liên quan đến hệ thống có tiền trả Nói tóm lại, dựa tổng hợp báo cáo nghiên cứu đạt từ trước đề tài già hóa dân số tác động lên tăng trưởng kinh tế, dựa vào tình hình già hóa dân số diễn Việt Nam, tác giả có đề xuất bốn khuyến nghị cho cải cách sách để đối phó với tình trạng già hóa dân số Việt Nam: gia tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, cải thiện giáo dục đào tạo, sách liên quan đến chăm sóc sức khỏe sách an sinh xã hội Tác 13 giả tin sách quan trọng để đối phó với vấn đề liên quan đến già hóa dân số giúp nắm bắt lợi ích đến từ tượng Việt Nam Tuy nhiên, nhiều lựa chọn sách khác để đối phó với già hóa dân số mà phủ Việt Nam xem xét Ngồi ra, Việt Nam nên có nghiên cứu thêm kinh nghiệm già hóa trước quốc gia khác để hỗ trợ cho việc xây dựng sách cho đất nước Quan trọng hơn, việc thiết kế thực thi sách mình, phủ Việt Nam nên cố gắng trì cân lợi ích hệ khác để chi phí lợi ích từ việc già hóa dân số chia sẻ cơng cho tất nhóm tuổi khác (WB, 2016) 14 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận lại, già hóa tượng lan rộng khắp giới xảy hầu hết quốc gia Sự thay đổi cấu dân số theo hướng ngày nhiều người già mang đến nhiều tác động mặt kinh tế - xã hội cho nước Cũng quốc gia khác, Việt Nam trải qua xu hướng tương tự nhân học với tỷ lệ người già dân số ngày tăng Tốc độ mức độ đáng kinh ngạc thay đổi dân số Việt Nam khiến cho nhu cầu việc nâng cao nhận thức vấn đề việc chuẩn bị biện pháp đối phó vơ quan trọng Đáng lưu ý hơn, chuyển đổi mặt dân số diễn hầu hết tỉnh/thành, khu vực Việt Nam không tập trung số khu vực Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là: Già hóa dân số, khơng nhiều người nghĩ, khơng phải lúc mang lại tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia Thay vào đó, ứng phó sách thích hợp, già hóa dân số thực chất lại đem lại ảnh hương tích cực cho tăng trưởng kinh tế Vì vậy, thay tập trung vào việc kìm hãm đẩy lùi tượng già hóa, sách nên thiết kế cho việc chuẩn bị thích nghi với chuyển dịch cấu dân số diễn thành công tốt đẹp, đẩy lùi hậu tiêu cực từ chuyển dịch giữ vững tốc độ tăng trưởng Tiêu biểu sách giúp xây dựng hệ thống an sinh xã hội vững mạnh phát triển hệ thống y tế lương hưu bền vững Bên cạnh đó, sách mà phần giúp gỡ bỏ gánh nặng người cao tuổi lên xã hội, đồng thời giúp tận dụng tối đa đóng góp mà họ mang lại cho đất nước ngược lại giúp cho phủ người dân tận dụng lợi ích từ già hóa dân số giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thêm Trước thách thức to lớn hội mà già hóa mang lại, dựa học kinh nghiệm cho việc phát triển sách Việt Nam trước bối cảnh già hóa, với tham khảo đến từ nước giới, dựa vào thực trạng già hóa dân số diễn Việt Nam, tác giả đề xuất bốn giải pháp cải cách sách để tận dụng lợi ích tiềm 15 giảm thiểu hậu bất lợi từ già hóa dân số Việt Nam Những khuyến nghị bao gồm biện pháp để cải thiện tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, sách giúp gia tăng nguồn vốn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, sách y tế hệ thống an sinh xã hội Tác giả tin cải cách giúp ích cho Việt Nam việc thích nghi thành cơng với việc dân số già cách nhanh chóng Quan trọng nữa, tốc độ chuyển đổi nhân học đáng kinh ngạc mà Việt Nam trải qua khiến quốc gia có thời gian để điều chỉnh thực thi sách so với kinh tế phát triển Do đó, việc bắt đầu sách sớm tốt giúp đưa Việt Nam vào vị tốt việc đối phó với tác động từ việc thay đổi cấu trúc dân số đã, tiếp tục diễn năm tới 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Auerbach, A J., Kotlikoff, L J., Hagemann, R P & Nicoletti, G (1989) The economic dynamics of an ageing population: The case of four OECD countries OECD Economics Department Working Papers, 62 Bloom, D E & Canning, D (2008) Global demographic change: Dimensions and economic significance In Prskawetz, A., Bloom, D E., & Lutz, W (eds) Population aging, human capital accumulation, and productivity growth [eBook] New York: Population Council, 17-51 Bloom, D E., Canning, D & Fink, G (2010) Implications of population ageing for economic growth Oxford Review of Economic Policy, 26(4), 583-612 Clark, R L., Ogawa, N., Lee, S & Matsukura, R (2008) Older workers and national productivity in Japan In Prskawetz, A., Bloom, D E., & Lutz, W (eds) Population aging, human capital accumulation, and productivity growth [eBook] New York: Population Council, 257-274 Fougere, M & Merette, M (1999) Population ageing and economic growth in seven OECD countries Economic Modelling, 16(3), 411-427 Fougere, M., Mercenier, J & Merette, M (2007) A sectoral and occupational analysis of population ageing in Canada using a dynamic CGE Overlapping Generations model Economic Modelling, 24(4), 690-711 Giesecke, J & Meagher, G A (2008) Population ageing and structural adjustment Australian Journal of Labour Economics, 11(3), 227-247 Kolasa, A & Rubaszek, M (2016) The effect of ageing on the European economies in a life-cycle model Economic Modelling, 52, 50-57 17 Malmberg, B., Lindh, T & Halvarsson, M (2008) Productivity consequences of workforce aging: Stagnation or Horndal effect? In Prskawetz, A., Bloom, D E., & Lutz, W (eds) Population aging, human capital accumulation, and productivity growth [eBook] New York: Population Council, 238-256 10 Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) (2016) Live long and prosper: Aging in East Asia and Pacific World Bank Group 11 Ngân hàng giới Dữ liệu giới 12 Ngân hàng giới Dữ liệu Việt Nam 13 Nguyễn Thị Minh (2009) Dân số học tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, 14(4), 389-398 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2017) Mối liên hệ ảnh hưởng lão hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế hàm ý sách Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 126(5B), 69–81 15 Nguyen, T D (2016) Social reproduction in Vietnam: Educational attainment, employment, and skills usage International Journal of Educational Development, 51, 10-22 16 Orlicka, E (2015) Impact of population ageing and elderly poverty on macroeconomic aggregates Procedia Economics and Finance, 30, 598-605 17 Otsu, K & Shibayama, K (2016) Population aging and potential growth in Asia Asian Development Review, 33(2), 56-73 18 18 Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc - United Nations Population Fund (UNFPA) (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách Hà Nội: Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc Việt Nam 19 Tổ chức Liên Hợp Quốc – United Nations (UN) (2015) World population ageing New York: United Nation 20 Tổ chức Liên Hợp Quốc – United Nations (UN) Dữ liệu Thế giới 21 Tổng cục thống kê Dự báo dân số Việt Nam 2014 – 2049 22 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê năm 2017 23 Weil, D N (2006) Population aging NBER Working Paper, 12147 19 ... tiềm già hóa dân số tăng trưởng kinh tế Việt Nam: H1: Già hóa dân số có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn H2: Cả già hóa dân số tỷ lệ tiết kiệm ảnh hưởng tích cực đến tăng. .. DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng sản... già hóa dân số ảnh hưởng đến chúng thơng qua ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Bây xem xét chế khác thảo luận tượng già hóa dân số ảnh hưởng đến chúng kết ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh