1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN THỊ XÃ BA ĐỒN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN THỊ XÃ BA ĐỒN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĂN THẮNG TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên Câu hỏi nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng đề tài Tổng quan nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Khái niệm việc làm 1.1.2 Khái niệm giải việc làm 1.1.3 Khái niệm lao động nông thôn .10 1.1.4 Khái niệm giải việc làm cho lao động nông thôn 11 1.1.5.Ý nghĩa giải việc làm cho lao động nông thôn: 12 1.2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 13 1.2.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động nông thôn 13 1.2.2 Kết nối cung cầu lao động nông thôn 17 1.2.3 Phát triển công tác hƣớng nghiệp, dạy nghề để tạo việc làm cho lao động nông thôn 18 1.2.4 Giải việc làm thơng qua sách tín dụng nơng thơn: 22 1.2.5 Giải việc làm thông qua xuất lao động 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 24 1.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 24 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu việc làm lao động nông thôn 26 1.3.3 Năng lực giải việc làm quyền địa phƣơng 28 1.3.4 Mơi trƣờng vĩ mô thị trƣờng lao động nông thôn 28 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 31 1.4.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 31 1.4.2 Kinh nghiệm giải việc lao cho LĐNT huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 32 1.4.3.Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Nam Định 33 1.4.4 Bài học rút từ kinh nghiệm số địa phƣơng vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BA ĐỒN ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế 40 2.1.3 Điều kiện xã hội 42 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Ba Đồn 43 2.2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ BA ĐỒN 46 2.2.1 Trình độ văn hóa lao động nơng thơn Thị xã Ba Đồn 47 2.2.2.Trình độ chun mơn lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn 49 2.3 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN 51 2.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động nông thôn 51 2.3.2 Thực trạng kết nối cung cầu lao động nông thôn 59 2.3.3 Thực trang phát triển lực làm việc cho lao động nông thôn 61 2.3.4 Thực trạng giải việc làm thơng qua tín dụng nơng thơn 66 2.3.5.Thực trạng giải việc làm thông qua xuất lao động 71 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 74 2.4.1 Kết điều tra khảo sát 74 2.4.2 Thành công 78 2.4.3 Hạn chế 80 2.4.4 Nguyên nhân 82 CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 85 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 85 3.1.1 Quan điểm 85 3.1.2 Phƣơng hƣớng 85 3.1.3 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn 86 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 86 3.2.1 Phát triển kinh tế nông thôn gắn với giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn 86 3.2.2 Tăng cƣờng công tác giới thiệu việc làm kết nối cung cầu cho lao động nông thôn 91 3.2.3 Tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề gắn giải việc làm 92 3.2.4 Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn 94 3.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVT : Đơn vị tính GDHN : Giáo dục hƣớng nghiệp KT-XH : Kinh tế LĐNT : Lao động nông thôn SX : Sản xuất TN TH : Tốt nghiệp tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TVHN : Tƣ vấn hƣớng nghiệp BCĐ : Ban đạo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình lao động chia theo trình độ chuyên môn giai đoạn 20162018 50 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế Thị xã Ba Đồn giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 2.3 Lao động làm trang trại phân theo ngành hoạt động Thị xã Ba Đồn giai đoạn 2016-2018 56 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân đầu ngƣời Thị xã Ba Đồn giai đoạn 20162018 57 Bảng 2.5 Lao động ngành công nghiệp Thị xã Ba Đồn giai đoạn 2016-2018 57 Bảng 2.6: Lao động đƣợc tƣ vấn, giới thiệu việc làm Thị xã Ba Đồn giai đoạn 2016-2018 60 Bảng 2.7: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 – 2018 tháng đầu năm 2019 63 Bảng 2.8 Kết hổ trợ tín dụng nông thôn giai đoạn 2016-2018 cho xã vùng đặc biệt khó khăn, bãi ngang, ven biển 68 Bảng 2.9 Kết hổ trợ tín dụng thơng qua chƣơng trình ủy thác đoạn 20162018 70 Bảng 2.10 Số XKLĐ làm việc nƣớc giai đoạn 2016-2018 thị xã Ba Đồn 72 Bảng 2.11 Bảng thống kê nhân lao động hộ điều tra 75 Bảng 2.12 Tình hình phân bố lao động ngành nghề hộ điều tra phân theo địa bàn nghiên cứu 76 Bảng 2.13 Thống kê mức thu nhập hộ điều tra 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lao động nông thơn Thị xã Ba Đồn chia theo trình độ văn hóa giai đoạn 2016-2018 49 Biểu 2.2 Lao động chia theo trình độ chun mơn Thị xã Ba Đồn giai đoạn 2016-2018 51 95 địa phƣơng, huy động tham gia tổ chức, hiệp hội nhƣ: Hội liên hiệp phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân vào hoạt động hỗ trợ vay vốn cho ngƣời dân Tiếp tục hoàn thiện thực hiệu sách tín dụng ƣu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, ƣu tiên cho ngƣời nghèo, ngƣời thất nghiệp, thiếu việc làm Có sách tốt vay vốn để sản xuất sau học nghề Các cấp quyền tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc thuê đất, thuê mặt nƣớc phƣơng tiện khác để hành nghề sau học để họ làm ăn có hiệu quả, vƣơn lên thoát nghèo Chú trọng đến nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, vốn ƣu đãi việc xây dựng mơ hình kinh tế Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân, Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội; thực cho vay đối tƣợng, sử dụng vốn vay mục đích kéo, dài thời hạn tín dụng để ngƣời lao động có vốn sản xuất, giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề góp phần đẩy mạnh sản xuất Lồng ghép hoạt động chƣơng trình cho vay Giải việc làm chƣơng trình giảm nghèo để phát huy hiệu vốn vay; tạo việc làm ổn định sống Huy động thêm nguồn vốn khác vay Giải việc làm giảm nghèo, tạo việc làm ổn định Giám sát sử dụng vốn cá nhân hộ gia đình sau vay thơng qua quyền đoàn thể địa phƣơng Tăng cƣờng khả thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh nhằm giảm rủi ro việc thu hồi vốn, nhƣ đánh giá đƣợc dự án khả thi, hứa hẹn mang lại hiệu 96 kinh tế cao để có kế hoạch tăng mức vay, nhƣ thời hạn trả nợ Đối với ngƣời lao động cần phải xây dựng đƣợc kế hoạch, định hình đƣợc phƣơng án đầu tƣ, chí nên xây dựng mơ hình thử nghiệm để xem hiệu kinh tế mang lại trƣớc vay vốn mở rộng đầu tƣ Xác định mức vay, thời điểm vay vốn phân bổ nguồn vốn vay cho hợp lý với khâu, thời kỳ trình sản xuất nhằm đảm bảo hiệu kinh tế đồng vốn vay Phải tận dụng đƣợc nguồn vốn vay ƣu đãi từ ngân hàng, chƣơng trình, dự án tài trợ tổ chức nƣớc nhằm đảm bảo đủ vốn cho đầu tƣ phát triển, đặc biệt mô hình kinh tế nguồn vốn vay giúp giảm bớt rủi ro nợ lãi suất, nợ vốn, tạo đƣợc yên tâm cho việc sản xuất ngƣời dân Trong nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng nguồn vốn tự có, cá nhân hộ gia định tiến hành đầu tƣ phải biết huy động tối đa nguồn vốn tự có để giảm áp lực lãi suất phải trả chủ động việc thực kế hoạch đầu tƣ sản xuất kinh doanh 3.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc hoạt động XKLĐ Phát triển mơ hình liên kết xã, thị trấn với doanh nghiệp XKLĐ Giới thiệu doanh nghiệp XKLĐ có uy tín cho địa phƣơng nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc ngành nghề lao động, đơn hàng phù hợp Mở rộng địa bàn đƣa lao động lao động nƣớc Tổ chức đợt tƣ vấn XKLĐ cho lao động sở, công tác tƣ vấn XKLĐ cần đƣợc tập trung vào nƣớc đƣợc ngƣời lao động đánh giá cao nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản Cần mở rộng thị trƣờng xuất lao động sang nƣớc khác nhƣ Úc, Nga số thị trƣờng khu vực nhƣ Lào, Campuchia 97 Tổ chức lớp dạy nghề, học nghề nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, trang bị tốt cho ngƣời lao động ngành nghề phù hợp để tham gia xuất lao động có chất lƣợng cao Thơng tin công khai, cụ thể thị trƣờng lao động, số lƣợng, tiêu chuẩn chọn lựa, điều kiện lao động, pháp luật lao động nƣớc có nhu cầu tuyển dụng lao động, nhƣ chi phí phải đóng, mức lƣơng thời hạn lao động Chủ động công tác tạo nguồn lao động làm việc có thời hạn nƣớc ngồi cần phát huy vai trị tích cực trung tâm dịch vụ việc làm Coi trọng việc đào tạo nguồn giới thiệu ngƣời lao động có đủ lực làm việc nƣớc ngoài, gắn chặt công tác đào tạo nguồn lao động với nhu cầu thị trƣờng xuất lao động Thành lập quỹ xuất lao động để có nguồn kinh phí hỗ trợ kinh phí đào tạo cho ngƣời lao động, ngƣời lao động thuộc diện sách để họ có điều kiện tham gia học tập xuất lao động Thị xã cần phối hợp với ngân hàng để xây dựng nguồn vốn vay dành riêng cho lao động xuất lao động, có mức lãi suất vay, mức hạn vay, thời hạn đƣợc vay vốn để ngƣời lao động yên tâm tham gia xuất lao động Ngoài Thị xã cần xây dựng đƣợc chƣơng trình hậu xuất nhằm tận dụng vốn lao động lành nghề Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động sau nƣớc đầu tƣ sản xuất – kinh doanh vào ngành nghề địa bàn mở ngành nghề để khai thác tiềm địa phƣơng tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động khác Đối với lao động xã ven biển, để giải nhanh chóng tình trạng thất nghiệp, nhƣ ổn định việc làm lâu dài cho ngƣời lao động Thị xã cần phối hợp các công ty, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức sàn giao dịch việc làm lƣu động cụm xã ven biển nhằm thực hoạt động: thông tin thị trƣờng lao động, kết nối 98 cung cầu lao động, tƣ vấn giới thiệu việc làm địa bàn Thị xã, tỉnh, nƣớc, xuất lao động, học nghề cho nhân dân, ngƣời lao động xã ven biển Thƣờng xuyên làm tốt kiểm tra quản lý chặt chẻ hoạt động giới thiệu việc làm, xuất lao động khơng để tình trạng ngƣời lao động bị lừa đảo, lòng tin thực đề án xuất lao động vừa làm ổn định an ninh trị Có chế quản lý ngƣời lao động khơng để tình trạng phá hợp đồng, bỏ trốn khỏi doanh nghiệp làm uy tín đơn vị tuyển dụng xuất lao động 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn có ý nghĩa quan trọng ngƣời lao động, với kinh tế , giảm bớt tệ nạn xã hội, tiêu chí đảm bảo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, sách xã hội góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho ngƣời dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Ba Đồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, Thị xã Ba Đồn cịn gặp số khó khăn, hạn chế mặt lĩnh vực công tác Giải việc làm cho ngƣời lao động gắn với phát triển kinh tế - xã hội song chƣa thực bền vững không đồng địa phƣơng Vì vậy, thời gian tới Thị xã Ba Đồn cần thực đồng giải pháp để tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn đạt hiệu nhƣ: Phát triển kinh tế nông thôn gắn với giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn;chuyển dịch cấu lao động nông thôn; chuyển dịch cấu lao động nông thôn điểu chỉnh quy hoạch đất đai hợp lý để sử dụng hiệu lao động nông thôn; tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề giới thiệu việc làm; tăng cƣờng công tác xuất lao động nông thôn Kiến nghị Để đạt đƣợc mục tiêu tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn thời gian tới nhƣ nêu trên, có số kiến nghị: * Đối với Thị xã tỉnh Để gắn kết cung - cầu lao động , hàng năm thơng qua chƣơng trình điều tra cung cầu lao động cần nắm rõ đƣợc tình trạng lao động - việc làm, thực trạng lao động thất nghiệp nhu cầu tuyển dụng doanh nghiêp để tạo cung cấp thông tin thị trƣờng lao động địa bàn 100 Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh, thị xã để nâng cao công tác đào tạo, tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp ngành nghề cho lao động nông thôn xuất lao động nâng cao công tác quản lý cấp, nghành Có sách hổ trợ đào tạo nghề cho hộ nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất Quy hạch chi tiết, cụ thể đảm bảo thời gian địa phƣơng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch sinh thái để khai thác tốt diện tích đất có Đẩy mạnh cải cách hành tạo chế thuận lợi môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế địa bàn Thị xã nhằm thu hút lao động tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn * Đối với người lao động nông thôn Nâng cao ý thức tự tạo việc làm, nâng cao trình độ tay nghề để tìm việc làm phù hợp với thân nhu cầu thị trƣờng hình thức tuyên truyền vận động Tham gia lớp đào tạo nghề, khóa học chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật thật nghiêm túc để, mạnh dạn chuyển đổi giống trồng, vật nuôi để mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao tinh thần học học, tiếp thu mơ hình kinh tế mang hiệu số địa phƣơng để tiến hành thử nghiệp địa phƣơng Chủ động vay vốn để mở rộng qua mô, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doan sử dụng hiệu nguồn vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Tú Anh (2012) Giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Đà Nẵng [2] Hoàng Xuân Bang (2006), Tình hình lao động việc làm năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất thống kê; Hà Nội năm 2006 [3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXb: Thông tin Truyền thông [4] Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (2018), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm [5] Ngô Đức Cát (2005), "Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh hƣởng tới lao động nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển [6] Phạm Đức Chính (2008), Giáo trình "Kinh tế lao động” Trƣờng ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp.HCM [7] Chi cục thống kê Thị xã Ba Đồn(2018), Niên giám thống kê thị xã Ba Đồn [8] Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chiến lược giải việc làm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia [9] Hồng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn, Nhà xuất thống kê; Hà Nội năm [10] Vƣơng Thị Kiến Giang (2014), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình [11] Nguyễn Thị Hải (2015) Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2009-2015”, luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [12] Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động, thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [14] Phan Sĩ Mẫn (1997), Giải việc làm nông thôn giai đoạn - Viện Kinh tế học - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 225 2/1997 [15] Trần Thị Minh Ngọc, 2010 Việc làm nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến 2010 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia [16] Vũ Văn Phúc (2005), "Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nơng thơn Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế châu - Thái Bình Dương [17] Phịng Lao động - Thƣơng binh xã hội Thị xã Ba Đồn (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội Thị xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình [18] Phịng Lao động - Thƣơng binh xã hội Thị xã Ba Đồn(2018) ,Chính sách hổ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động bị ảnh hƣởng cố môi trƣờng biển năm 2018 [19] Phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội Thị xã Ba Đồn(2018), Báo cáo tổng kết tình thực Chƣơng trình hành động số 05-CTr/TU ngày 13 tháng năm 2016 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy giảm nghèo bền vững giải việc làm giai đoạn 2016 - 2020 nội dung giải việc làm [20] Phòng lao động - Thƣơng binh Xã hội Thị xã Ba Đồn(2019), Báo cáo tình hình, kết thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, Quyết định số 46/2015/QĐTTg địa bàn thị xã ” [21] Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động Nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội khóa XIV, thơng qua ngày 20/11/2019 [22] Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn" , Tạp chí kinh tế phát triển [23] Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam- Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội [24] Lê Thị Thủy (2017), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình [25] Võ Xuân Tiến, Hà Quang Thơ, Nguyễn Thị Hải Đƣờng (2014), Giáo trình kinh tế quản lý thị, Nhà xuất Đà Nẵng [26] Nguyễn Tiệp (2006) Một số giải pháp tạo việc làm gắn với giải vấn đề xã hội Hà Nội, Tạp chí Lao động Xã hội, 289 (9): tr.40-41 [27] Trang Web https://trithuccongdong.net(2018), Khái niệm việc làm, vai trò việc làm giải việc làm kinh tế [28] Trang Web http://www.tapchicongthuong.vn/ (2019) Sơ kết tình hình thực Chƣơng trình khuyến cơng quốc gia giai đoạn 2014-2018 [29] Viện khoa học Lao động Xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (2018), xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2012-2017, nhà xuất Thanh niên, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN THỊ XÃ BA ĐỒN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM (Phiếu vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi thơng tin giữ bí mật) Lưu ý: Ơng/Bà điền thơng tin vào chỗ trống đánh dấu “X” số thứ tự vào ô trả lời mà lựa chọn Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thông tin sau: Tên địa bàn điều tra: …………………………………………… Họ tên chủ hộ: ……………………………………………… PHẦN I: HỘ VÀ NHÂN KHẨU Hộ có thuộc diện hộ nghèo hay khơng?  có  khơng Hộ có thuộc diện hộ cận nghèo hay khơng?  có  khơng Số nhân hộ? ………………………… Số nhân độ tuổi lao động hộ? (Nam từ 15 đến 60 tuổi) (Nữ từ 15 đến 55 tuổi) ………………………… PHẦN II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ (Chỉ ghi người độ tuổi lao động có khả lao động (trừ học sinh, sinh viên học) người độ tuổi lao động thực tế làm việc) Mô tả Thành viên gia đình (Chủ hộ) Quan hệ với chủ hộ Giới tính (Nam:1; Nữ:0) Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo = Đã qua đào tạo nghề tương đương = Trung cấp = Cao đẳng, đại học trở lên = Nghề Nơng lâm nghiệp = Ngư nghiệp = Công nghiệp-xây dựng = Kinh doanh - dịch vụ = Làm thuê = Công nhân,viên chức = Nội trợ = Nghề khác = (ghi rõ) Nghề phụ Nông lâm nghiệp = Ngư nghiệp = Công nghiệp-xây dựng = Kinh doanh - dịch vụ = Làm thuê = Công nhân,viên chức = Nội trợ = Nghề khác = (ghi rõ) Không làm việc (thất nghiệp) Thời gian làm việc bình quân hàng tháng (ngày/tháng) 10 Các lớp đào tạo tham gia Trồng trọt = Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản =2 Nghề thủ công = Dịch vụ = Cơ khí = Điện = Lớp đào tạo khác = (ghi rõ) PHẦN III: THU NHẬP CỦA HỘ TRONG NĂM VỪA QUA (1.000 ĐỒNG) Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Thu nhập Ghi I Nông lâm thủy sản Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản II Phi nông nghiệp Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Buôn bán – kinh doanh Làm thuê Xuất lao động Tiền lƣơng III Nguồn thu khác Tổng ( I + II + III) PHẦN IV: CÂU HỎI MỞ 6.1 Hiện cơng việc hộ gia đình Ơng (Bà) đảm bảo khoảng phần trăm việc làm cho thành viên ? - Dƣới 50%  - Khoảng từ 50% - dƣới 60%  - Từ 60% - dƣới 70%  - Từ 70% - dƣới 80%  - Từ 80% - dƣới dƣới 90%  - Từ 90% - dƣới 100%  - Từ 100% trở lên  6.2 Thu nhập hàng năm hộ gia đình Ơng (Bà) đảm bảo cho việc trang trải sống nhƣ nào? - Không đủ cho trang trải sống  - Đủ cho trang trải sống  - Sau trang sống dƣ  6.3 Hộ gia đình Ơng (Bà) có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất hay khơng?  có  không >> câu 6.5 6.4 Những mong muốn chủ hộ vốn (hình thức vay, mức vay, lãi suất, thủ tục vay, trả…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6.5 Ông (Bà) có nhu cầu tham gia khóa đào tạo để nâng cao kiến thức, tay nghề ngành nghề làm việc hay khơng?  khơng >> câu 6.8 1 có 6.6 Hình thức đào tạo mà Ông (Bà) muốn tham gia? - Tập huấn kỹ nghề nghiệp  - Đào tạo ngắn hạn  - Đào tạo dài hạn  6.7 Lĩnh vực mà Ông (Bà) muốn tham gia đào tạo? Trồng trọt  Chăn nuôi  Tiểu thủ công nghiệp  Công nghiệp ( khí, điện……)  Dịch vụ  khác (ghi rõ)  ……………………………………………………………………………………… 6.8 Hộ Ơng (Bà) có thành viên có dự định xuất lao động hay khơng?  có  khơng 6.9 Khó khăn gặp phải vấn đề xuất lao động thành viên hộ gia đình? Chi phí xuất cao  Trình độ chun mơn khơng phù hợp với yêu cầu  Hạn chế khả ngoại ngữ  Thiếu thông tin thị trƣờng xuất  Khơng gặp khó khăn xuất lao động  Khó khăn khác  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6.10 Ơng (Bà) có mong muốn đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm không ?  có  khơng 6.11 Ơng (Bà) có đề xuất quyền cấp xã, thị xã để giải việc làm nâng cao thu nhập hay khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn Ơng (Bà) giúp tơi hồn thành phiếu điều tra ... luận giải việc làm cho lao động nông thôn Chƣơng Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chƣơng Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn,. .. PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 85 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG... giải việc làm cho lao động nông thôn Giải việc làm cho lao động nông thôn nhiều cách khác với mục đích tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn để nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động Việc làm

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w