1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

phong cach ngon ngu bao chi

3 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.. 2.Kĩ năng: Biết viết một bài đưa tin trên báo tườn[r]

(1)Tuần 12: Tiết 47 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: Kiến thức: Hiểu khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu văn báo chí và đặc điểm phong cách ngôn ngữ báo chí 2.Kĩ năng: Biết viết bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích bài phóng tiểu phẩm báo chí Thái độ: Hiểu rõ và có thói quen cập nhật thông tin từ báo chí II Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu số thể loại văn bản, báo chí - Dựa vào SGK và hiểu biết thân em hãy cho biết số thể loại văn báo chí? - Em hãy cho biết kiện tin là gì? -Sự kiện diễn đâu? Vào thời điểm nào? -GV đưa ngữ liệu 2: Đọc ngữ liệu và cho biết thông tin em thu nhận được? Nội dung cần đạt I.Ngôn ngữ báo chí Tìm hiểu số thể loại văn báo chí a Bản tin a1 Ngữ liệu: *Ngữ liệu 1: SGK/129 *Ngữ liệu - Vậy tin là gì? -Em hãy đọc tin mà mình vừa xem trên báo a2 Đặc điểm Bản tin: Thời gian, địa điểm cụ thể Sự kiện, việc chính xác Ngắn gọn, cập nhật b.Phóng b1.Ngữ liệu -GV đưa ngữ liệu, gọi HS đọc -Văn trên đã cung cấp thông tin gì? -Cách tường thuật và miêu tả kiện đây nào? Điều đó có tác dụng gì với người đọc +Tường thuật chi tiết, mô tả hình ảnh sinh động, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, toàn diện thông tin kiện cung cấp -Vậy theo em, nào là phóng sự? b2 Đặc điểm Phóng -Thông tin việc cách đầy đủ, chính xác -Mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện và miêu tả hình ảnh -Cung cấp cái nhìn đầy đủ , sinh động (2) -Hoạt động cặp: So sánh điểm giống và khác tin và phóng sự? +Bản tin : Thông tin ngắn gọn, kịp thời, cập nhật +Phóng sự: Vừa đủ thông tin việc, vừa miêu tả cụ thể Yêu cầu gợi cảm, gây hứng thú -Hãy cung cấp cho các bạn biết số phóng mà em đọc, xem gần đây? -GV đưa ngữ liệu, HS đọc c Tiểu phẩm -Em hãy cho biết văn trên đề cập đến vấn a1 Ngữ liệu: đề gì? Có thấy thái độ tác giả qua tác phẩm -Ngắn gọn, rõ ràng Thái độ đó thể qua ngôn ngữ, giọng điệu -Giọng văn thân mật, dân nào? dã, có sắc thái mỉa mai, -Từ đó, hãy nêu đặc điểm tiểu phẩm? Tiểu phẩm châm biến Hàm chứa chính kiến thời -Hãy đọc tiểu phẩm trên báo mà em đã chuẩn bị HĐ2: Hướng dẫn nhận xét chung văn 2.Nhận xét chung văn báo báo chí và ngôn ngữ báo chí chí và ngôn ngữ báo chí -HS nghe đĩa, xem tư liệu a Thể loại -Hoạt động nhóm: -Có nhiều thể loại: +Nhóm và 2: Có thể loại báo chí? +Thư bạn đọc +Phỏng vấn +Quảng cáo Xét theo phương tiện +Trao đổi ý kiến +Bình luận thời … +VB báo chí tồn dạng? -Hai dạng chính: Nhóm 3+4: +Dạng viết (bài viết) +Dạng nói (đọc, thuyết minh, vấn trên phát thanh, truyền hình) *Lưu ý: Còn có báo ảnh, truyền hình, báo điện tử Nhóm 5: b Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ +Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ các thể Mỗi thể loại có yêu cầu riêng loại báo chí có giống không? dụng ngôn ngữ (3) Nhóm 6: -Ngôn ngữ báo chí có chức gì? c Chức -Cung cấp tin tức thời nước và quốc tế -Phản ánh chính kiến tờ báo, quần chúng, thúc đẩy tiến xã hội -Phạm vi sử dụng ngôn ngữ báo chí +Không bị giới hạn lĩnh vực nào HĐ3: HS thực phần ghi nhớ -Thế nào là ngôn ngữ báo chí? -HS đọc ghi nhớ SGK/131 HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập -HS đọc yêu cầu BT1 +1 HS đọc bài báo đã chuẩn bị +HS khác xách định thể loại văn báo chí trên tờ báo đó -BT GV chuẩn bị +GV đưa yêu cầu bài tập +HS đặt tên cho tin ngắn -Hoạt động nhóm +Nhóm 2+4: Viết tin ngắn phản ánh tình hình học tập lớp +Nhóm 1+3+5+6: Viết tin đề tài tự chọn II Ghi nhớ SGK/131 III Luyện tập 1.BT1/131 2.BT2: Đặt tên cho tin ngắn 3.BT3: Viết tin ngắn Củng cố: Phần II: Ghi nhớ Dặn dò: -Luyện viết tinh, tiểu phẩm -Chuẩn bị bài “Một số thể loại văn học: Thơ, truyện” (4)

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w